khóa luận tốt nghiệp rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 10 trên địa bàn tỉnh sơn la qua môn địa lí

54 878 0
khóa luận tốt nghiệp rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 10 trên địa bàn tỉnh sơn la qua môn địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo – Tiến sĩ Đỗ Thúy Mùi tận tình bảo, giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Phịng Quản lí khoa học Quan hệ quốc tế, thầy cô giáo khoa Sử - Địa bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Mường La, THPT Chiềng Sinh, THPT Quỳnh Nhai nhiệt tình giúp đỡ em trình thực nghiệm đề tài Trong trình thực đề tài chắn tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, năm 2013 Sinh viên thực Hà Văn Thắng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KNS Kỹ sống GV Giáo viên HS Học sinh MT Môi trường NXB Nhà xuất UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc TNTN Tài nguyên thiên nhiên UNESCO Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức Y tế giới THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 NỘI DUNG Kết điều tra cần thiết rèn KNS trường THPT Mường La Kết điều tra cần thiết rèn KNS trường THPT Chiềng Sinh Kết điều tra cần thiết rèn KNS trường THPT Quỳnh Nhai Tổng hợp kết điều tra trường Kết điều tra tính hiệu học có lồng ghép KNS trường THPTMường La Kết điều tra tính hiệu học có lồng ghép KNS trường THPT Chiềng Sinh Kết điều tra tính hiệu học có lồng ghép KNS trường THPT Quỳnh Nhai Tổng hợp kết điều tra trường TRANG 37 38 38 39 40 41 41 42 DANH MỤC CÁC HÌNH NỘI DUNG HÌNH Hình 3.1 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết điều tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ so sánh kết điều tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng TRANG 39 42 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới 3.2 Ở Việt Nam 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 4.2 Phương pháp vấn 4.3 Phương pháp thực nghiệm 4.4 Phương pháp phân tích xử lí số liệu thống kê 4.5 Phương pháp biểu đồ Đóng góp đề tài 5.1 Về lí luận 5.2 Về thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm kĩ sống 1.1.2 Giáo dục kĩ sống 13 1.1.3 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 10 qua môn địa lý 13 1.1.3.1 Xác định mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 10 qua môn địa lý 13 1.1.3.2 Nguyên tắc xác định nội dung giáo dục k sống cho học sinh lớp 10 qua môn địa lý 14 1.1.3.3 Cơ sở xác định kĩ sống cần giáo dục cho học sinh lớp 10 qua môn địa lý 14 1.1.4 Các kĩ sống cần giáo dục cho học sinh lớp 10 qua môn địa lý 15 1.1.4.1 Kĩ kiên định 15 1.1.4.2 Kĩ xác định mục tiêu 15 1.1.4.3 Kĩ tự nhận thức 16 1.1.4.4 Kĩ giao tiếp 17 1.1.4.5 K bảo vệ thiên nhiên môi trường, phòng tránh thiên tai 18 1.1.5 Phương thức phương pháp tiếp cận giáo dục KNS cho HS trung học phổ thông 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường THPT 20 1.2.2 Sự cần thiết phải rèn luyện kĩ sống cho học sinh lớp 10 địa bàn tỉnh Sơn La qua môn địa lý 22 CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CÓ THỂ LỒNG GHÉP KỸ NĂNG SỐNG TRONG MƠN ĐỊA LÍ 10 24 2.1 Các dạy phương pháp lồng ghép kỹ sống 24 2.1.1 Các có liên quan đến điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Các liên quan đến k bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường 28 2.2 Một số kỹ sống giáo dục học 31 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 3.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 34 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 35 3.4 Tổ chức thực nghiệm 35 3.5 Nội dung thực nghiệm 36 3.6 Nhận xét chung kết thực nghiệm 44 3.7 Một số học rút từ thực tiễn 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, học sinh có nhiều điều kiện thuận lợi để học tập, rèn luyện Các em không học trường lớp mà học xã hội, học phương tiện thông tin đại chúng Bởi thế, yêu cầu nguồn lao động, chất lượng lao động ngày tăng, điều địi hỏi học sinh khơng có kiến thức lý thuyết mà cịn phải có kỹ sống, kỹ nghề nghiệp Hiện nay, giới nhiều quốc gia trọng tới việc rèn kỹ sống (KNS) Đã có 155 nước gới quan tâm đến việc đưa kỹ sống vào nhà trường, có 143 nước đưa vào chương trình khóa tiểu học trung học Nhiều nước lồng ghép nội dung rèn KNS vào môn học, đặc biệt môn thuộc khoa học xã hội Giáo dục phổ thông nước ta năm qua đổi mục tiêu, nội dung phương pháp học gắn với trụ cột giáo dục kỷ XXI là: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống – mà thực chất cách tiếp cận kỹ sống Đặc biệt, rèn luyện KNS cho học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo xác định nội dung phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường giai đoạn 2008-2013 Giáo dục KNS có vai trò quan trọng nhịp cầu giúp cho người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực lành mạnh Người có KNS phù hợp ln vững vàng trước khó khăn thử thách, biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực, phù hợp, họ thường thành cơng sống, yêu đời làm chủ sống Ngược lại, người thiếu KNS dễ vấp ngã thất bại sống Giáo dục KNS trở nên cấp thiết hệ trẻ Các em học sinh hôm chủ nhân tương lai đất nước Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang nhờ vào hệ tương lai Đặc biệt, lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song thiếu hiểu biết xã hội, thiếu KNS, dễ bị lơi kéo, dễ bị kích động, bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường Trong thực tiễn nay, có nhiều học sinh thiếu KNS, dễ mắc vào tệ nạn xã hội, biết sống cho thân, sống người khác, thiếu ý thức với cộng đồng Vì vậy, giáo dục KNS cho hệ trẻ cần thiết, giúp cho em học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc, giúp cho em có khả ứng phó tích cực trước sống, xây dựng mối quan hệ với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hịa lành mạnh Như vậy, giáo dục KNS mối quan tâm nhiều quốc gia giới có Việt Nam Ở Sơn La, việc giáo dục KNS có vai trị quan trọng Có thể lồng ghép nhiều KNS mơn học có mơn Địa lí Một KNS có tính ứng dụng cao địa bàn tỉnh Sơn La kỹ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên Sở dĩ kỹ quan trọng học sinh tỉnh Sơn La Sơn La tỉnh miền núi, tài nguyên thiên nhiên giàu có, nguồn tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng Việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lý có nhiều tai biến bất thường sạt lở đất đá, lũ cuốn, lũ quét… Để giúp cho học sinh có KNS cần thiết, đặc biệt trường vận dụng sống, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn kỹ sống cho học sinh lớp 10 địa bàn tỉnh Sơn La qua mơn Địa lí” Đề tài dừng lại nghiên cứu số kỹ cần thiết lồng ghép mơn Địa lí trường trung học phổ thơng (THPT) nói chung Địa lí lớp 10 nói riêng Đề tài nét chấm phá, gợi mở để nhà giáo dục chung tay để đưa việc rèn luyện KNS vào chương trình THPT Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu Đề tài hoàn thành với mục tiêu là: Giúp cho học sinh hiểu KNS, kỹ ứng xử với môi trường tự nhiên thời kỳ biến đổi khí hậu cho học sinh địa bàn tỉnh Sơn La, kỹ sử dụng hiệu tài ngun mơi trường, kỹ chăm sóc bảo vệ mơi trường, kỹ phịng tránh thiên tai hành vi gây hại đến môi trường sống Trên sở đó, giúp em biết ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất sau để sử dụng khai thác cách hợp lí nguồn tài nguyên đảm bảo phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu đề tài có nhiệm vụ là: - Tổng hợp vấn đề lý luận có liên quan đến KNS, giáo dục KNS, nội dung giáo dục KNS - Thống kê, phân tích bài, nội dung có liên quan đến KNS chương trình Địa lí 10 để đưa vào giảng kỹ cho học sinh bậc học - Thiết kế số giáo án tiến hành thực nghiệm trường THPT địa bàn tỉnh Sơn La 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dạy kỹ sống cho đối tượng học sinh lớp 10 địa bàn tỉnh Sơn La Đề tài tiến hành thực nghiệm trường THPT tiêu biểu trường THPT Mường La, THPT Chiềng Sinh, trường THPT Quỳnh Nhai - Kỹ sống bao gồm nhiều kỹ khác như: Kỹ kiên định; kỹ xác định mục tiêu; kỹ nhận thức; kỹ giao tiếp… Đề tài nghiên cứu để dạy số kỹ kỹ ứng xử với môi trường tự nhiên, kỹ sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, kỹ bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai hành vi gây hại đến môi trường sống - Đề tài nghiên cứu việc rèn KNS số học Địa lí chương trình Địa lí lớp 10, phần địa lí tự nhiên Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới Từ năm 90 kỷ XX, thuật ngữ “K sống’’ xuất số chương trình giáo dục Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), trước tiên chương trình “Giáo dục giá trị sống” với 12 giá trị cần giáo dục cho hệ trẻ Những nghiên cứu KNS giai đoạn mong muốn thống quan niệm chung KNS đưa danh mục kỹ mà hệ trẻ cần có Phần lớn cơng trình nghiên cứu KNS giai đoạn quan niệm KNS theo nghĩa hẹp, đồng với kỹ xã hội Dự án Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) tiến hành số nước có quốc gia Đơng Nam Á nghiên cứu có tính hệ thống tiêu biểu cho hướng nghiên cứu KNS nêu [4] Quan niệm, nội dung giáo dục KNS triển khai nước vừa thể chung vừa mang tính đặc thù quốc gia Mặt khác, quốc gia, nội dung giáo dục KNS lĩnh vực giáo dục quy khơng quy có khác Trong giáo dục khơng quy số nước, kĩ như: Nghe, nói, đọc,viết, coi KNS sở giáo dục quy, KNS lại xác định phong phú theo lĩnh vực quan hệ cá nhân Do phần lớn quốc gia bước đầu triển khai giáo dục KNS nên nghiên cứu lí luận vấn đề phong phú song chưa thật tồn diện, sâu sắc Cho đến nay, chưa có quốc gia đưa kinh nghiệm hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng KNS Nhìn chung, nước giới nghiên cứu xác định chương trình hình thức giáo dục KNS Các chương trình thiết kế đa dạng hình thức nội dung Nhiều nước xây dựng chương trình theo cách lồng ghép kỹ sống vào chương trình dạy chữ (vào chương trình mơn học) mức độ khác Các nội dung lồng ghép kỹ làm nông nghiệp, kỹ bảo vệ môi trường, kỹ chăm sóc sức khỏe, kỹ phịng chống HIV/AIDS Nhiều nước dạy chuyên đề cần thiết kỹ tạo thu nhập, bảo vệ môi trường, kỹ nghề, kỹ kinh doanh Như vậy, nói việc rèn KNS cho học sinh trường phổ thông không riêng quốc gia nào, mà vấn đề mang tính tồn cầu, nhiều nước quan tâm nghiên cứu 3.2 Ở Việt Nam Vấn đề kỹ sống giáo dục KNS cho học sinh nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Những nghiên cứu vấn đề chủ yếu xác định kỹ cần thiết lĩnh vực hoạt động mà thiếu niên tham gia đề xuất biện pháp để hình thành kĩ cho thiếu niên (trong có học sinh THPT) Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cho hướng nghiên cứu là: “Cẩm nang tổng hợp k hoạt động thiếu niên” tác giả Phạm Văn Nhân [2002], [10]; “K niên tình nguyện”, tác giả Trần Thời (1998) [14] Một người có nghiên cứu mang tính hệ thống kỹ sống giáo dục KNS Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Bình, tác giả có nhiều báo, đề tài khoa học cấp Bộ, giáo trình bàn kỹ sống Những cơng trình tiêu biểu tác giả “Giáo dục k sống”, Chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội “Giáo dục k sống”, Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội “Những nghiên cứu thực chương trình giáo dục k sống Việt Nam”, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội Những cơng trình đặt sở tạo hướng nghiên cứu kỹ sống giáo dục kỹ sống Việt Nam Những nội dung chủ yếu mà tác giả Nguyễn Thanh Bình đề cập đến nghiên cứu xác định vấn đề lý luận cốt lõi kỹ sống giáo dục kỹ sống Tác giả trình bày khái niệm kỹ sống, CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm nhà trường phổ thông nhằm làm sáng tỏ lý luận việc rèn KNS cho học sinh trường THPT Kết thực nghiệm sở khoa học để nhận định đắn đề tài Thực nghiệm nhằm kiểm tra hiệu trình rèn KNS mơn Địa lí thơng qua tiết học thiết kế theo hướng lồng ghép KNS cho học sinh Qua kết thực nghiệm đánh giá đề tài phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung đổi khả nhận thức, học tập học sinh qua trình rèn cho kĩ sống Việc dạy học theo phương pháp lồng ghép KNS giáo dục dựa kiến thức trọng tâm số học Địa lí 10 so với cách dạy học truyền thống không dạy KNS Qua học giáo viên đánh giá mức độ hiểu học sinh việc vận dụng KNS em thực tiễn sống Mặt khác, thực nghiệm hội tốt giúp cọ sát với việc dạy học trường phổ thông, học hỏi kinh nghiệm thầy cô giáo, tiếp xúc trực tiếp với em học sinh qua trao đổi để hoàn thiện đề tài mà tơi thực hiện, đồng thời tích lũy thêm kinh nghiệm để chuẩn bị cho công tác giảng dạy sau 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm Để đạt mục đích thực nghiệm sư phạm, trình tiến hành thực nghiệm tơi thực trường THPT khác địa bàn tỉnh Sơn La, trường thành phố số trường huyện Kết thực nghiệm đánh giá cách khách quan, khoa học, có so sánh lớp thực nghiệm dạy học theo phương pháp lồng ghép nội dung giáo dục KNS với lớp đối chứng dạy học theo phương pháp truyền thống, không lồng ghép KNS Sau tiến hành dạy học lồng ghép KNS phát phiếu điều tra với nội dung câu hỏi khác cần thiết việc rèn KNS, đánh giá việc lồng 34 ghép KNS, hiệu việc lồng ghép KNS Tơi phát phiếu điều tra để thăm dị lớp đối chứng không dạy KNS với thông tin có thích học lồng ghép KNS khơng, muốn lồng ghép KNS nào? Các thông tin thu được phân tích, so sánh để rút kết luận cho đề tài 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm Thực nghiệm nhằm giải số nhiệm vụ sau: - Trao đổi lấy ý kiến số giáo viên trường THPT để tiến hành dạy học theo giáo án thiết kế - Tiến hành thực nghiệm để đánh giá mức độ phù hợp việc lồng ghép KNS mơn Địa lí 10 vào dạy học số trường THPT - Thực nghiệm để phát huy ưu điểm, đồng thời khắc phục nhược điểm cịn tồn nhằm hồn thiện cho trình thiết kế số giáo án lồng ghép nội dung giáo dục KNS phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Từ kết thăm dò tơi phân tích để rút kết luận tính hiệu học có lồng ghép giáo dục KNS lớp thực nghiệm so với học không dạy KNS lớp đối chứng 3.4 Tổ chức thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm trường THPT như: Trường THPT Mường La - Huyện Mường La, Trường THPT Chiềng Sinh - Thành phố Sơn La, Trường THPT Quỳnh Nhai - Huyện Quỳnh Nhai Việc thực tiến hành theo phân phối chương trình Địa lí lớp 10 ban Khoa học xã hội - Thời gian thực nghiệm: Năm học 2012- 2013 - Nội dung: Tôi thiết kế giáo án tiêu biểu lớp 10 bài: + Bài 8: Tác động nội lực đến bề mặt địa hình Trái Đất + Bài 22: Dân số gia tăng dân số + Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt + Bài 37: Địa lí ngành giao thông vận tải + Bài 41: Môi trường tài nguyên thiên nhiên + Bài 42: Môi trường phát triển bền vững 35 - Cách thức thực nghiệm: Ở trường thực nghiệm chọn hai mẫu lớp: + Lớp thực nghiệm: Tiến hành giảng dạy với giáo án thiết kế đề tài có lồng ghép nội dung giáo dục KNS + Lớp đối chứng: Tiến hành giảng dạy theo giáo án thiết kế theo phương pháp truyền thống, không lồng ghép KNS - Sau giảng dạy xong hai lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành phát phiếu điều tra (phần phụ lục), để thăm dò ý kiến học sinh 3.5 Nội dung thực nghiệm Bám sát vào nội dung học có liên quan đến dạy KNS chương trình Địa lí 10 với mục đích lồng ghép số kĩ nhằm đánh giá mức độ nhận thức học sinh sau học xong nói Tiến trình thực nghiệm trường vào năm học 2012-2013, chọn số học tiêu biểu khối lớp 10 để thực nghiệm Với giáo án thiết kế, tiến hành giảng dạy trường THPT Song song với học dạy theo phương pháp truyền thống lớp đối chứng nhằm so sánh kết sau thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm trường THPT địa bàn tỉnh Sơn La với tiêu biểu chương trình Địa lí lớp 10: 22, 41 42 tơi thiết kế, xin ý kiến góp ý giáo viên phổ thông dạy trực tiếp Bài 8, 28 37 nhờ giáo viên phổ thông giảng dạy trường THPT Mường La Trường THPT Mường La - Huyện Mường La – Tỉnh Sơn La Lớp thực nghiệm: 10A, 10G, 10H – Tổng số 122 học sinh Lớp đối chứng: 10B, 10D, 10E – Tổng số 119 học sinh Trường THPT Chiềng Sinh – Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La Lớp thực nghiệm: 10B, 10C, 10E – Tổng số 116 học sinh Lớp đối chứng: 10A, 10D, 10G – Tổng số 117 học sinh Trường THPT Quỳnh Nhai - Huyện Quỳnh Nhai - Tỉnh Sơn La Lớp thực nghiệm: 10A1, 10A4, 10A5 – Tổng số 112 học sinh Lớp đối chứng: 10A2, 10A3, 10A6 – Tổng số 113 học sinh 36 Tại trường lớp thực nghiệm, trao đổi xin ý kiến thống với giáo viên hướng dẫn lồng ghép kiến thức KNS cụ thể lựa chọn Thơng qua học, học sinh có kỹ cần thiết việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Các kỹ cần thiết khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên khoáng sản, đất, nước, biện pháp canh tác đất dốc, học sinh hiểu số vấn đề mang tính tồn cầu để có biện pháp ứng phó, chung tay để giải vấn đề Học sinh biết cách phòng chống thiên tai, Sơn La có số thiên tai sạt lở đất đá, lũ ống, lũ quét, sương mù, sương muối…Đối với lớp đối chứng tiến hành dạy bình thường Sau tiến hành thực nghiệm, tổng hợp đánh giá kết thực nghiệm trường sau: Câu hỏi số 1: Theo em, có cần dạy k sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua số học Địa lí? (đối với lớp thực nghiệm) câu hỏi: Theo em, có cần thiết lồng ghép KNS học Địa lí khơng? (đối với lớp đối chứng) Trường THPT Mường La - Huyện Mường La – Tỉnh Sơn La Lớp thực nghiệm: 10A, 10G, 10H – Tổng số 122 học sinh Lớp đối chứng: 10B, 10D, 10E – Tổng số 119 học sinh Bảng 3.1: Kết điều tra cần thiết rèn KNS trường THPT Mường La Nội dung điều tra Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 122) (Tổng số học sinh: 119) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất cần 97 79.5 44 37.0 Cần 21 17.2 64 53.8 (*) 2.3 6.7 Không cần 0 2.5 (*) Có được, khơng không 37 Trường THPT Chiềng Sinh – Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La Lớp thực nghiệm: 10B, 10C, 10E – Tổng số 116 học sinh Lớp đối chứng: 10A, 10D, 10G – Tổng số 117 học sinh Bảng 3.2: Kết điều tra cần thiết rèn KNS trường THPT Chiềng Sinh Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 116) (Tổng số học sinh: 117) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất cần 79 68.1 39 33.3 Cần 33 28.4 44 37.6 (*) 2.6 21 18.0 Không cần 0.9 13 11.1 Nội dung điều tra (*) Có được, khơng khơng Trường THPT Quỳnh Nhai - Huyện Quỳnh Nhai - Tỉnh Sơn La Lớp thực nghiệm: 10A1, 10A4, 10A5 – Tổng số 112 học sinh Lớp đối chứng: 10A2, 10A3, 10A6 – Tổng số 113 học sinh Bảng 3.3: Kết điều tra cần thiết rèn KNS trường THPT Quỳnh Nhai Nội dung điều tra Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 112) (Tổng số học sinh: 113) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất cần 73 65.2 27 23.9 Cần 29 25.9 59 52.2 (*) 6.2 20 17.7 Không cần 2.7 6.2 (*) Có được, khơng khơng 38 Bảng 3.4: Tổng hợp kết điều tra trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 350) (Tổng số học sinh: 349) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất cần 249 71.1 110 31.5 Cần 83 23.7 167 47.9 (*) 14 4.0 49 14.0 Không cần 1.2 23 6.6 Nội dung điều tra (*) Có được, khơng không % 80 70 60 50 Lớp thực nghiệm 40 Lớp đối chứng 30 20 10 Rất cần Cần Có Khơng cần Hình 3.1: Biểu đồ so sánh kết điều tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Như vậy, qua kết thực nghiệm ta thấy: - Tỷ lệ học sinh cần lồng ghép kĩ sống lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng: Ở lớp thực nghiệm số học sinh hỏi có cần rèn KNS khơng số HS trả lời cần 249 học sinh, chiếm 71.1%, cần 83 học sinh chiếm 23.7% lớp đối chứng số học sinh trả lời cần có 110 học sinh chiếm 31.5%, cần có tới 167 hoc sinh chiếm 47.9% Số học sinh trả lời có được, khơng không lớp thực nghiệm 14 em chiếm tỷ lệ 4.0% lớp đối chứng lại cao nhiều với 49 học sinh chiếm 14.0% 39 Khơng cần: Ở lớp thực nghiệm có học sinh chiếm 1.2% số lớp đối chứng 23 học sinh chiếm 6.6% Sở dĩ lớp thực nghiệm em trả lời cần lồng ghép KNS nhiều em học KNS em nhận thấy việc rèn KNS giúp cho em hiểu biết thêm, biết vận dụng KNS vào sống Ở lớp đối chứng em khơng lồng ghép kiến thức KNS nên chưa thấy nghĩa hay cần thiết việc rèn KNS Ngoài điều tra vấn đề có hay khơng cần việc lồng ghép KNS vào số học chương trình Địa lí lớp 10 tỉnh Sơn La Tơi cịn tiến hành điều tra khả hứng thú hay không học có lồng ghép kĩ sống học theo phương pháp truyền thống thông qua nội dung câu hỏi số phiếu điều tra (phần phụ lục) Câu hỏi số 2: Em có thích học mà thầy cô lồng ghép k sống vào không? (đối với lớp thực nghiệm) câu hỏi: Em có thích học có lồng ghép kiến thức k sống không? (đối với lớp đối chứng) Trường THPT Mường La - Huyện Mường La – Tỉnh Sơn La Lớp thực nghiệm: 10A, 10G, 10H – Tổng số 122 học sinh Lớp đối chứng: 10B, 10D, 10E – Tổng số 119 học sinh Bảng 3.5: Kết điều tra tính hiệu học có lồng ghép KNS trường THPT Mường La Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 122) (Tổng số học sinh: 119) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất thích 84 68.9 27 22.7 Thích 33 27.0 23 19.3 Tương đối thích 3.3 55 46.2 Khơng thích 0.8 14 11.8 Nội dung điều tra Trường THPT Chiềng Sinh – Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La Lớp thực nghiệm: 10B, 10C, 10E – Tổng số 116 học sinh Lớp đối chứng: 10A, 10D, 10G – Tổng số 117 học sinh 40 Bảng 3.6: Kết điều tra tính hiệu học có lồng ghép KNS trường THPT Chiềng Sinh Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 116) (Tổng số học sinh: 117) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất thích 86 74.1 26 22.2 Thích 21 18.1 33 28.2 Tương đối thích 6.1 22 18.8 Khơng thích 1.7 36 30.8 Nội dung điều tra Trường THPT Quỳnh Nhai - Huyện Quỳnh Nhai - Tỉnh Sơn La Lớp thực nghiệm: 10A1, 10A4, 10A5 – Tổng số 112 học sinh Lớp đối chứng: 10A2, 10A3, 10A6 – Tổng số 113 học sinh Bảng 3.7: Kết điều tra tính hiệu học có lồng ghép KNS trường THPT Quỳnh Nhai Lớp thực nghiệm Nội dung điều tra Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 112) (Tổng số học sinh: 113) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất thích 74 66.1 19 16.8 Thích 33 29.4 23 20.4 Tương đối thích 2.7 57 50.4 Khơng thích 1.8 14 12.4 Tổng hợp kết trường ta thấy phần lớn học sinh thích học rèn KNS: 41 Bảng 3.8: Tổng hợp kết điều tra trường Lớp thực nghiệm (Tổng số học sinh: 350) Nội dung điều tra Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 349) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất thích 244 69.7 72 20.6 Thích 87 24.9 79 22.6 Tương đối thích 14 4.0 134 38.4 Khơng thích 1.4 64 18.4 % 80 70 60 50 Lớp thực nghiệm 40 Lớp đối chứng 30 20 10 Rất thích Thích Tương đối thích khơng thích Hình 3.2: Biểu đồ so sánh kết điều tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Ở lớp lồng ghép kiến thức KNS học sinh thích học điều tra kết có khác rõ Số lượng học sinh thích học có lồng ghép KNS lớp thực nghiệm cao, cụ thể: Học sinh đưa ý kiến thích lớp thực nghiệm 244 HS, đạt tỷ lệ 69.7% thích học 87 HS chiếm 24.9% Trong với lớp khơng lồng ghép KNS có 72 HS thích chiếm tỷ lệ 20.6% 79 HS thích học chiếm tỷ lệ 22.6% Tỷ lệ học sinh trả lời tương đối thích lớp thực nghiệm 14 học sinh chiếm tỷ lệ 4.0% lớp đối chứng cao nhiều với 134 HS chiếm 38.4% 42 Số học sinh trả lời khơng thích: Ở lớp thực nghiệm có HS chiếm 1.4% lớp đối chứng có đến 64 học sinh chiếm tới 18.4% Như vậy, với kết điều tra thấy HS thích học kiến thức liên quan đến KNS Bởi thế, trình giảng dạy cần thiết phải lồng ghép KNS cho HS Khi lồng ghép KNS, không giúp cho em HS có kỹ sống tốt mà cịn giúp cho em hứng thú, thích học hiệu giảng tốt Ngồi câu hỏi phần thực nghiệm nêu chúng tơi cịn tiến hành thu thập ý kiến từ phía học sinh sau giảng với câu hỏi lớp thực nghiệm câu hỏi khác lớp đối chứng - Ở câu hỏi số lớp thực nghiệm hỏi: Em có đánh việc lồng ghép kiến thức k sống qua học thầy giáo? có 63% HS đánh giá giáo viên lồng ghép kiến thức tốt, 29% HS đánh giá tốt Các ý kiến HS đánh giá trung bình 5% khơng thích chiếm 3% Như đại phận HS đánh giá cao việc lồng ghép KNS GV qua giảng Điều chứng tỏ việc lồng ghép KNS làm cho học sinh động, học sinh hứng thú học đánh giá cao việc lồng ghép KNS GV - Ở câu hỏi số 4, hỏi: Qua học rèn luyện k sống em sẽ? Qua tổng hợp từ ý kiến HS 90% số ý kiến cho qua học giúp cho em vận dụng sống Có HS trả lời làm thay đổi cách nghĩ chút không thay đổi cách nghĩ hành vi Việc lồng ghép KNS không làm cho học sinh động, học sinh thích học mà cịn có hiệu thiết thực Đại phận HS biết vận dụng KNS làm thay đổi cách nghĩ, có ý thức việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ TNTN cịn lại số làm thay đổi cách nghĩ, chưa làm thay đổi hành vi qua việc lồng ghép kiến thức KNS nhiều chắn làm thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi em - Đối với lớp đối chứng, câu hỏi số hỏi: Em có muốn giáo viên lồng ghép kiến thức k sống nào? hầu hết em 43 thích học hệ thống kỹ bảo vệ thiên nhiên mơi trường, phịng tránh thiên tai, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên Ngoài ra, số em muốn trang bị hệ thống kỹ giao tiếp, tư sáng tạo… - Ở câu hỏi số hỏi: Các em thích giáo viên lồng ghép KNS số đông ý kiến tổng hợp từ HS cho em cần học hệ thống kỹ như: Kỹ sử dụng hiệu tài nguyên mơi trường, kỹ phịng tránh thiên tai hành vi gây hại đến môi trường sống, kỹ giải vấn đề, kỹ phòng tránh HIV/AIDS, phòng tránh bệnh tật… Như vậy, từ kết điều tra, qua phiếu điều tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nhận thấy rằng: Rèn kỹ sống cho học sinh lớp 10 địa bàn tỉnh Sơn La cần thiết, rèn KNS thông qua học Địa lí làm cho học sinh động hơn, tạo nên hứng thú học tập học sinh 3.6 Nhận xét chung kết thực nghiệm Mặc dù số tiến hành thực nghiệm chưa nhiều, diện thực chưa rộng song bước đầu nhận thấy phần đông học sinh lớp 10 hỏi cần trang bị nội dung kiến thức liên quan đến kỹ sống mơn học nói chung qua mơn Địa lí nói riêng Qua ý kiến thu thập từ phiếu điều tra lớp thực nghiệm đối chứng nhận thấy: Ở lớp thực nghiệm, sau nghe giảng học có lồng ghép nội dung giáo dục KNS 80% số ý kiến cho học hấp dẫn, lôi cuốn, tạo hứng thú cho học sinh trình tiếp thu học Đa số em mong muốn thầy cô lồng ghép kỹ như: Kỹ bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai; kỹ khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên; kỹ thích ứng với thay đổi điều kiện tự nhiên… Ở lớp đối chứng qua kết điều tra, nhận thấy đa phần em có mong muốn học có lồng ghép nội dung giáo dục KNS lớp thực nghiệm Qua đó, tơi cho cần lồng ghép nội dung giáo dục KNS cách sâu rộng, với nhiều đối tượng học sinh THPT khác địa bàn 44 tỉnh Sơn La nhằm giúp em vận dụng tốt kỹ vào thực tiễn sống hàng ngày Như vậy, với việc đổi phương pháp dạy học có lồng ghép nội dung giáo dục KNS đem lại hiệu cao bài, khơng góp phần nâng cao trình độ chun mơn cho người giáo viên tương lai mà tạo hứng thú học tập tích cực, chủ động học sinh Ngồi ra, với kết tổng hợp qua thực nghiệm chứng minh thêm tính ưu việt phương pháp dạy học so với cách dạy truyền thống Từ đó, góp phần không nhỏ vào công đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục 3.7 Một số học rút từ thực tiễn Mặc dù đề tài giới hạn nghiên cứu KNS phạm vi trường THPT địa bàn tỉnh Sơn La, qua kết nghiên cứu từ thực tiễn xin rút số học sau: Thứ nhất, HS lớp 10 địa bàn tỉnh Sơn La hạn chế kiến thức KNS Một nguyên nhân thực trạng giáo dục THPT, đặc biệt nội dung môn học chưa quan tâm thỏa đáng đến vấn đề giáo dục KNS cho HS Chưa xác định phương pháp hiệu để lồng ghép nội dung liên quan đến KNS Thứ hai, qua kết nghiên cứu từ thực tiễn thấy HS lớp 10 Sơn La cần trang bị số kỹ qua mơn Địa lí như: Kỹ ứng xử với môi trường tự nhiên thời kỳ biến đổi khí hậu; kỹ sử dụng hiệu tài nguyên môi trường; kỹ chăm sóc bảo vệ mơi trường, kỹ phịng tránh thiên tai hành vi gây hại đến môi trường sống, kỹ chung sống với môi trường tự nhiên khắc nghiệt… Song song với đó, cần trang bị thêm cho HS số kỹ khác như: Kỹ giao tiếp, kỹ định, kỹ giải vấn đề, kỹ thể cảm thông… Với việc trang bị hệ thống kiến thức KNS qua mơn Địa lí cho HS chúng tơi mong dạy học mơn Địa lí có lồng ghép kiến thức KNS bước đầu tạo nên thay đổi nhận thức HS vấn đề liên quan đến tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường… Từ đó, giúp HS vận dụng hệ thống kiến thức 45 vào thực tiễn sống địa bàn tỉnh Sơn La hiệu hơn, đồng thời giúp học sinh có suy nghĩ tích cực việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, góp phần tạo nên phát triển bền vững địa phương đất nước tương lai 46 KẾT LUẬN Đổi giáo dục vấn đề mang tính thời sự, thu hút quan tâm Đảng, toàn dân Đổi giáo dục đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi theo hướng lồng ghép nội dung giáo dục KNS vào môn học cụ thể nhằm trang bị số kỹ cần thiết cho HS triển khai mạnh mẽ Rèn kỹ sống nhiệm vụ quan trọng cấp bách hệ thống giáo dục, kết giáo dục, đồng thời nhiệm vụ quan trọng hoạt động nhà trường Có nhiều KNS cần lồng ghép dạy Địa lí trường phổ thơng Các kỹ như: Kỹ sử dụng hiệu tài nguyên môi trường; kỹ chăm sóc, bảo vệ mơi trường, kỹ phòng tránh thiên tai số hành vi gây hại đến môi trường sống… Rèn KNS giúp cho em thay đổi từ nhận thức đến hành vi Trên sở đó, hình thành nên tảng quan trọng giúp em biết ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất sau để sử dụng khai thác hợp lí nguồn tài nguyên, đảm bảo phát triển bền vững xã hội Rèn kỹ sống cho học sinh lớp 10 địa bàn tỉnh Sơn La qua mơn Địa lí q trình thiết kế, vận hành đồng thành tố hoạt động giáo dục theo quan điểm tích hợp Nguyên tắc xác định dựa ưu nội dung chương trình Địa lí 10 để rèn KNS cho HS trường THPT địa bàn tỉnh Sơn La, phải đảm bảo nội dung học cách tiếp cận HS Kết nghiên cứu từ thực tiễn đề tài chứng minh đa phần học sinh lớp 10 địa bàn tỉnh Sơn La chưa có KNS có thiếu tự tin Các nhà hoạt động giáo dục nhận thức rõ chất, mức độ cần thiết để giáo dục KNS cho học sinh lúng túng phương thức, biện pháp nội dung lồng ghép cho phù hợp với đối tượng cụ thể Đề tài không dừng lại việc trang bị hệ thống kỹ mà chúng tơi cịn tiến hành thiết kế giáo án có lồng ghép nội dung giáo dục KNS để 47 tiến hành thực nghiệm số trường THPT địa bàn tỉnh Sơn La Kết thực nghiệm khả quan, tất lớp thực nghiệm số lượng HS hỏi thích thích học nội dung giáo dục có lồng ghép KNS ln cao so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ ưu học có lồng ghép nội dung giáo dục KNS so với học bình thường không lồng ghép KNS Đây sở thuận lợi cho việc đổi phương pháp giáo dục nhà trường THPT địa bàn tỉnh Sơn La 48 ... dạy học Địa lí lớp 10 - Giáo dục kĩ sống cho học sinh phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 10 - Giáo dục kĩ sống cho học sinh phải dựa vào tầm quan trọng kĩ sống em học sinh lớp. .. cần cho em học sinh lớp 10 - Xác định kĩ sống cần giáo dục cho học sinh lớp 10 phải vào thực trạng biểu kĩ sống em học sinh lớp 10 1.1.4 Các kĩ sống cần giáo dục cho học sinh lớp 10 qua mơn địa. .. điều tra, qua phiếu điều tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nhận thấy rằng: Rèn kỹ sống cho học sinh lớp 10 địa bàn tỉnh Sơn La cần thiết, rèn KNS thông qua học Địa lí làm cho học sinh động hơn,

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan