Một số bài học rút ra từ thực tiễn

Một phần của tài liệu RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI QUA MÔN ĐỊA LÍ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ (Trang 51 - 89)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.7.Một số bài học rút ra từ thực tiễn

Mặc dù khóa luận chỉ giới hạn nghiên cứu KNS trong phạm vi 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Lào Cai, nhưng qua kết quả nghiên cứu từ thực tiễn tôi xin rút ra một số bài học sau:

Thứ nhất, HS lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai còn rất hạn chế về kiến

thức KNS. Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là do giáo dục THPT, đặc biệt là nội dung môn học chưa được quan tâm thỏa đáng đến vấn đề giáo dục KNS cho HS. Chưa xác định được phương pháp hiệu quả để lồng ghép các nội dung liên quan đến KNS.

Thứ hai, qua kết quả nghiên cứu từ thực tiễn tôi thấy rằng HS lớp 11 ở

quả tài nguyên môi trường; kỹ năng chăm sóc bảo vệ mơi trường, kỹ năng phòng tránh thiên tai và hành vi gây hại đến môi trường sống, kỹ năng chung sống với mơi trường tự nhiên khắc nghiệt… Song song với đó, cần trang bị thêm cho HS một số kỹ năng cơ bản khác như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thể hiện sự cảm thông…

Với việc trang bị hệ thống các kiến thức KNS qua mơn Địa lí cho HS tơi mong rằng dạy học mơn Địa lí có lồng ghép kiến thức KNS bước đầu tạo nên sự thay đổi trong nhận thức của HS đối với các vấn đề liên quan đến tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường… Từ đó, giúp HS vận dụng hệ thống kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống ngay tại địa bàn tỉnh Lào Cai được hiệu quả hơn, đồng thời giúp học sinh có những suy nghĩ tích cực trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và mơi trường, góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của địa phương và đất nước trong tương lai.

KẾT LUẬN

Kỹ năng sống là một chỉ số thực tế của nhân cách, là mặt biểu hiện của hành vi nhân cách, đồng thời là yếu tố khẳng định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn mới về sự trưởng thành và phát triển nhân cách con người đưới tác động của môi trường sống và hoạt động giáo dục. Đối với nhiều nước trên thế giới, KNS là mục tiêu, nội dung quan trọng của chương trình giáo dục trung học.

Rèn kỹ năng sống là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của hệ thống giáo dục, là kết quả của giáo dục, đồng thời là nhiệm vụ quan trọng của mọi hoạt động trong nhà trường. Có nhiều KNS cần được lồng ghép trong các bài dạy Địa lí ở trường phổ thơng. Các kỹ năng như: Kỹ năng sử dụng hiệu quả tài nguyên mơi trường; kỹ năng chăm sóc, bảo vệ mơi trường, kỹ năng phòng tránh thiên tai và một số hành vi gây hại đến môi trường sống… Rèn các KNS sẽ giúp cho các em thay đổi từ nhận thức đến hành vi. Trên cơ sở đó, hình thành nên nền tảng quan trọng giúp các em biết ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất sau này để có thể sử dụng và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên, đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.

Rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai qua mơn Địa lí là q trình thiết kế, vận hành đồng bộ các thành tố của hoạt động giáo dục theo quan điểm tích hợp. Nguyên tắc được xác định là dựa trên các ưu thế của nội dung trong chương trình Địa lí lớp 11 để rèn KNS cho HS ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Lào Cai, nhưng vẫn phải đảm bảo nội dung chính của bài học cũng như cách tiếp cận của từng HS.

Kết quả nghiên cứu từ thực tiễn của khóa luận đã chứng minh đa phần học sinh lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai chưa có những KNS cơ bản hoặc có nhưng thiếu vững chắc. Các nhà hoạt động về giáo dục đã nhận thức được rõ bản chất, mức độ cần thiết để giáo dục KNS cho học sinh nhưng còn lúng túng về phương thức, biện pháp cũng như nội dung lồng ghép cho phù hợp với từng đối tượng cụ thể.

Khóa luận khơng chỉ dừng lại ở việc trang bị hệ thống các kỹ năng cơ bản mà tơi cịn tiến hành thiết kế giáo án có lồng ghép nội dung giáo dục KNS để tiến hành thực nghiệm tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Kết quả thực nghiệm rất khả quan, ở tất cả các lớp thực nghiệm số lượng HS được hỏi rất thích và thích học nội dung giáo dục có lồng ghép KNS ln cao hơn so với lớp đối chứng. Điều này đã chứng tỏ ưu thế của bài học có lồng ghép nội dung giáo dục KNS so với bài học bình thường khơng lồng ghép KNS. Đây là cơ sở thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường THPT trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

PHỤ LỤC

CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Các kiến thức kỹ năng sống có thể lồng ghép trong các bài học Địa lí lớp 11.

Phụ lục 1:

Bài 2

XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ

Học xong bài này, HS có khả năng :

1. Về kiến thức

- Trình bày được các biểu hiện của tồn cầu hóa và hệ quả của nó. - Nêu được các biểu hiện của khu vực hóa và hệ quả của nó.

- Trình bày được nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết khu vực.

2. Về kỹ năng

- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực.

- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mơ, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực.

3. Về thái độ

Nhận thức được tính tất yếu của tồn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại địa phương.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ B N ĐƯ C GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng (HĐ1, HĐ2). - Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích (HĐ2).

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP K THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ S DỤNG

Thuyết trình tích cực, động não, ai nhanh hơn ai, trình bày ngắn gọn (trình bày 1 phút), nhóm nhỏ, sơ đồ tư duy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bản đồ các nước trên thế giới.

- Lược đồ trống thế giới, trên đó giáo viên đã khoanh ranh giới các tổ chức: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MECOUSUR, đánh số thứ tự từ 1 đến 5.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Khám phá

GV sử dụng phương pháp động não yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: Các công ty Honda, Coca Cola, Nokia, Sharp, Samsung...là của nước nào mà có mặt trên tồn thế giới?

2. Kết nối

HS trả lời, GV dẫn dắt vào bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1. T m hiểu xu hướng

tồn cầu hóa kinh tế (cả lớp, thuyết tr nh tích cực)

- Bước 1: GV nêu tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại trên phạm vi toàn cầu, làm rõ nguyên nhân của tồn cầu hóa kinh tế. Sau đố dẫn dắt HS cùng phân tích các biểu hiện của tồn cầu hóa kinh tế và hệ quả của nó đối với nền kinh tế thế giới và của từng quốc gia.

- Bước 2 : GV gợi ý HS làm rõ các ý sau :

+ Các biểu hiện rõ nét của tồn cầu hóa kinh tế.

+ Chứng minh các biểu hiện của của tồn cầu hóa kinh tế.

I. XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA KINH TẾ

1. Biểu hiện

- Thương mại thế giới phát triển mạnh

- Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.

- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.

- Các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai trò to lớn.

2. Hệ quả

- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cường sự hợp tác quốc tế.

+ Đối với các nước đang phát triển, tồn cầu hóa là cơ hội hay thách thức ? Hãy liên hệ với Việt Nam.

- Bước 3 : HS trả lời, GV chuẩn lại kiến thức.

Ghi chú : GV có thể sử dụng các thông

tin ở bảng phụ lục 1 để bổ sung cho bài giảng.

Chuyển ý : Xu hướng tồn cầu hóa và

khu vực hóa kinh tế thế giới đang tồn tại song song. Chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Chúng ta đi tìm hiểu phần II.

Hoạt động 2 : T m hiểu xu hướng khu vực hóa kinh tế (cả lớp / nhóm / cá nhân)

- Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc phần kênh chữ trong SGK, tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện các tổ chức liên kết khu vực. Nêu ví dụ cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bước 2 : Yêu cầu HS phân thành nhóm từ 4 đến 6 em, tham khảo bảng 2 SGK (một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực), dựa vào bản đồ các nước trên thế giới và lược đồ trống trên bảng, xác định các tổ chức kinh tế khu vực phù hợp với các số thứ tự ghi trên lược đồ trống ( GV giới hạn thời gian,

- Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước.

XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA KINH TẾ

1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực

a) Nguyên nhân hình thành

Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới, các quốc gia có nét tương đồng chung đã liên kết lại với nhau .

b) Đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực

(Thông tin phản hồi phiếu học tập – phần tư liệu).

khoảng 2 – 3 phút).

- Bước 3 : GV ra hiệu lệnh, đại diện nhóm HS đồng loạt chạy lên ghi tên các tổ chức kinh tế vào lược đồ, nhóm nào ghi được nhiều nhất và chính xác nhất là nhóm thắng cuộc.

( Nếu có điều kiện, chuẩn bị đủ lược đồ cho số nhóm trong lớp, mỗi nhóm hồn thành lược đồ trong vòng 2 – 3 phút, sau đó giáo viên đưa lược đồ hoàn chỉnh đã chuẩn bị s n ở nhà ra, HS tự đánh giá kết quả của nhóm và tự xác định nhóm thắng cuộc – nhanh nhất và chính xác nhất).

- Bước 4 : GV nhận xét, dựa trên bản đồ các nước trên thế giới và lược đồ các các tổ chức kinh tế khu vực, khắc sâu biểu tượng bản đồ về các tổ chức liên kết kinh tế trong bảng 2 cho HS, sau đó u cầu từng em HS hồn thiện phiếu học tập 2.

Hoạt động 3

Phương án 1 ( Cả lớp, động n o) :

GV hướng dẫn HS cùng trao đổi trên câu hỏi :

- Khu vực hóa có những mặt tích cực và đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia ?

2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế

a) Tích cực

+ Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

+ Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ.

( GV giành thời gian khoảng 1 phút để HS suy nghĩ, sau đó gọi vài HS trả lời, mỗi HS chỉ cần trả lời 1 ý, GV ghi nhanh các ý đó trên bảng dưới dạng sơ đồ tư duy, sau đó chốt lại những ý đúng).

Phương án 2 ( nhóm nhỏ) :

GV phân nhóm và giao việc cho các nhóm cùng hồn thành nhiệm vụ (trả lời câu hỏi ở phương án 1). Sau khi các nhóm chuẩn bị xong, GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác có thể nhận xét và bổ sung, GV chuẩn kiến thức.

trường từng nước, tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn, thúc đẩy q trình tồn cầu hóa.

b) Thách thức

Đặt ra nhiều vấn đề : Tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia,...

3. Thực hành luyện tập

Viết báo caó ngắn: GV yêu cầu HS viết một báo cáo ngắn gọn về tác động của tồn cầu hóa và khu vực hóa đến kinh tế – xã hội nước ta.

Nếu còn thời gian GV sẽ gọi HS trình bày trước lớp, nếu khơng cịn thời gian, HS về nhà sẽ hoàn tất nhiệm vụ để báo cáo vào giờ sau.

4. Vận dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trình bày ngắn gọn: Vận dụng những kiến thức đã học, nói lại cho mọi người trong gia đình biết (một cách đơn giản) về cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa và khu vực hóa đối với Việt Nam.

VI. TƯ LIỆU

PHIẾU HỌC TẬP

Dựa vào bảng 2 (Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực), hoàn thành bảng sau :

MỘT SỐ Đ C ĐIỂM V CÁC TỔ CH C KINH TẾ KHU VỰC

Các tổ chức có số dân đơng từ cao nhất đến thấp nhất Tổ chức Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất

Tổ chức có số thành viên cao nhất Tổ chức có số thành viên thấp nhất Tổ chức có đơng dân nhất Tổ chức ít dân nhất Tổ chức được thành lập sớm nhất Tổ chức được thành lập muộn nhất

Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đơng nhất Tổ chức có GDP bình qn đầu người cao nhất Tổ chức có GDP bình qn đầu người thấp nhất

THÔNG TIN PH N HỒI T PHIẾU HỌC TẬP

MỘT SỐ Đ C ĐIỂM V CÁC TỔ CH C KINH TẾ KHU VỰC

Các tổ chức có số dân đơng từ cao nhất đến thấp nhất Tổ chức

Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất APEC, NAFTA, EU, ASEAN,

MERCOSUR

Tổ chức có số thành viên cao nhất EU

Tổ chức có số thành viên thấp nhất NAFTA

Tổ chức có đơng dân nhất APEC

Tổ chức ít dân nhất MERCOSUR

Tổ chức được thành lập sớm nhất EU

Tổ chức được thành lập muộn nhất NAFTA

Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đơng nhất APEC Tổ chức có GDP bình qn đầu người cao nhất NAFTA Tổ chức có GDP bình qn đầu người thấp nhất ASEAN

Phụ lục 2:

BÀI 3:

MỘT SỐ VẤN Đ MANG TÍNH TỒN CẦU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này, HS có khả năng :

1. Về kiến thức

- Giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hóa dân số ở các nước phát triển.

- Giải thích được đặc điểm của dân số thế giới, của nhóm nước phát triển và hệ quả của nó.

- Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân và phân tích sự ơ nhiễm, hậu quả của ô nhiểm môi trường: Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.

- Giải thích được nguyên nhân chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hịa bình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Về kỹ năng

- Phân tích số liệu, rút ra một số nhận xét về vấn đề dân số thế giới

- Phân tích tư liệu, rút ra một số nhận xét về vấn đề ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học.

3. Về thái độ

Ủng hộ các hoạt động hợp tác và đoàn kết để giải quyết vấn đề dân số, ô nhiễm môi trường, đa dạng sinh học và nguy cơ chiến tranh.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP K THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ S DỤNG

Động não, viết báo cáo ngắn, hỏi chun gia, trình bày 1 phút, nhóm nhỏ, thuyết trình tích cực.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phiếu học tập (sử dụng cho hoạt động 2)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá

GV sử dụng phương pháp động não và yêu cầu mỗi học sinh tìm nhanh 1 ví dụ về sự cố mơi trường (chất thải, sự cố tràn dầu trên biển…) hoặc 1 số thông tin mới nhất về khủng bố trên thế giới. Sau đó đề nghị một số học sinh nêu ngắn gọn ví dụ của mình.

GV nhận xét một số sự kiện liên quan đến dân số và môi trường đã trở thành vấn đề của cả thế giới cần quan tâm do mức độ tác động của chúng tới đời sống tồn nhân loại. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu một số vấn đề mang tính tồn cầu, địi hỏi mỗi người trong chúng ta đều có ý thức và trách nhiệm đối với vấn đề toàn cầu này.

Một phần của tài liệu RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI QUA MÔN ĐỊA LÍ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ (Trang 51 - 89)