CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.5. Nội dung thực nghiệm
Bám sát vào nội dung các bài học có liên quan đến dạy KNS trong chương trình Địa lí lớp 11 với mục đích lồng ghép một số kỹ năng cơ bản nhằm đánh giá mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong các bài nói trên. Tiến trình thực nghiệm ở các trường vào năm học 2012-2013, tôi đã chọn một số bài học tiêu biểu trong chương trình Địa lí lớp 11 để thực nghiệm.
Với các giáo án đã thiết kế, tôi đã tiến hành giảng dạy ở các trường THPT. Song song với đó là các bài học được dạy theo phương pháp truyền thống ở lớp đối chứng nhằm so sánh được kết quả sau thực nghiệm. Tiến hành thực nghiệm ở 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Lào Cai với 5 bài tiêu biểu trong chương trình Địa lí lớp 11.Tơi tiến hành thiết kế, xin ý kiến góp ý của giáo viên phổ thông và dạy trực tiếp.
1. Trường THPT số 1 Bảo Yên – Huyện Bảo Yên – Tỉnh Lào Cai - Lớp thực nghiệm: 11A2, 11A5, 11A9 – Tổng số 107 học sinh. - Lớp đối chứng: 11A3, 11A4, 11A8 – Tổng số 101 học sinh. 2. Trường THPT số 1 Bát Xát – Huyện Bát Xát – Tỉnh Lào Cai
- Lớp thực nghiệm: 11A1, 11A3, 11A4 – Tổng số 108 học sinh. - Lớp đối chứng: 11A2, 11A5, 11A6 – Tổng số 104 học sinh. 3. Trường THPT DTNT tỉnh Lào Cai
- Lớp thực nghiệm: 11A, 11C, 11D – Tổng số 101 học sinh. - Lớp đối chứng: 11B, 11E – Tổng số 68 học sinh.
Tại các trường đối với những lớp thực nghiệm, tôi đã trao đổi xin ý kiến và thống nhất với các giáo viên hướng dẫn lồng ghép kiến thức KNS cụ thể ở các bài được lựa chọn. Thông qua bài học, học sinh có những kỹ năng cần thiết trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Các kỹ năng cần thiết như khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên như khoáng sản, đất, nước, các biện
pháp canh tác trên đất dốc, học sinh hiểu được một số vấn đề mang tính tồn cầu hiện nay để có những biện pháp ứng phó, chung tay để giải quyết các vấn đề trên. Học sinh cũng biết cách phịng chống thiên tai, nhất là ở Lào Cai có một số thiên tai như sạt lở đất đá, lũ ống, lũ quét, sương mù, sương muối…Đối với những lớp đối chứng vẫn tiến hành dạy bình thường.
Sau khi tiến hành thực nghiệm, tơi tổng hợp đánh giá kết quả thực nghiệm ở các trường như sau:
Câu hỏi số 1: Theo em, có cần dạy kỹ năng sống cho học sinh lớp 11 thơng qua một số bài học Địa lí khơng? (đối với lớp thực nghiệm) và câu hỏi: Theo
em, có cần thiết lồng ghép KNS trong các bài học Địa lí khơng? (đối với lớp đối
chứng).
1. Trường THPT số 1 Bảo Yên – Huyện Bảo Yên – Tỉnh Lào Cai - Lớp thực nghiệm: 11A2, 11A5, 11A9 – Tổng số 107 học sinh. - Lớp đối chứng: 11A3, 11A4, 11A8 – Tổng số 101 học sinh.
Bảng 3.1: Kết qủa điều tra sự cần thiết rèn KNS ở trường THPT số 1
Bảo Yên Nội dung điều tra Lớp thực nghiệm (Tổng số học sinh: 107) Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 101) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất cần 97 90.7 38 37.6 Cần 8 7.5 47 46.5 (*) 2 1.8 12 11.9 Không cần 0 0 4 4.0
(*) Có cũng được, khơng cũng khơng sao.
2. Trường THPT số 1 Bát Xát – Huyện Bát Xát – Tỉnh Lào Cai
- Lớp thực nghiệm: 11A1, 11A3, 11A4 – Tổng số 108 học sinh. - Lớp đối chứng: 11A2, 11A5, 11A6 – Tổng số 104 học sinh.
Bảng 3.2: Kết qủa điều tra sự cần thiết rèn KNS ở trường THPT số 1 Bát Xát Nội dung điều tra Lớp thực nghiệm (Tổng số học sinh: 108) Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 104) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất cần 80 75.9 29 27.9 Cần 20 18.5 46 44.2 (*) 5 4.6 20 19.2 Không cần 1 1.0 9 8.7
(*) Có cũng được, khơng cũng khơng sao. 3. Trường THPT DTNT tỉnh Lào Cai
- Lớp thực nghiệm: 11A, 11C, 11D – Tổng số 101 học sinh. - Lớp đối chứng: 11B, 11E – Tổng số 68 học sinh.
Bảng 3.3: Kết qủa điều tra sự cần thiết rèn KNS ở trường THPT DTNT tỉnh Lào Cai Nội dung điều tra Lớp thực nghiệm (Tổng số học sinh: 101) Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 68) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất cần 79 78.2 22 32.4 Cần 17 16.8 36 52.9 (*) 5 5.0 7 10.3 Không cần 0 0 3 4.4
Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả điều tra ở 3 trường Nội dung điều tra Lớp thực nghiệm (Tổng số học sinh: 316) Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 273) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất cần 258 81.6 89 32.6 Cần 45 14.3 129 47.2 (*) 12 3.8 39 14.3 Không cần 1 0.3 16 5.9
(*) Có cũng được, khơng cũng khơng sao.
Hình 3.1: Biểu đồ so sánh kết quả điều tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Như vậy, qua kết quả thực nghiệm ta thấy:
- Tỷ lệ học sinh rất cần lồng ghép kỹ năng sống ở lớp thực nghiệm cao hơn nhiều so với lớp đối chứng: Ở lớp thực nghiệm số học sinh được hỏi có cần rèn KNS khơng thì số HS trả lời rất cần là 258 học sinh, chiếm 81.6%, cần là 45 em chiếm 14.3% trong khi đó ở lớp đối chứng số học sinh trả lời rất cần chỉ có 89 học sinh chiếm 32.6%, cần là 129 em chiếm 47.1%.
- Số học sinh trả lời có cũng được, không cũng không sao của lớp thực nghiệm là 12 em chiếm tỷ lệ 3.8% nhưng ở lớp đối chứng lại cao hơn khá nhiều với 39 học sinh chiếm 14.3%.
Không cần: Ở lớp thực nghiệm có 1 học sinh chiếm 0.3% trong khi đó con số này của lớp đối chứng là 16 học sinh chiếm tỷ lệ 5.9%. Sở dĩ ở lớp thực nghiệm các em trả lời rất cần được lồng ghép KNS nhiều hơn vì các em được học KNS các em đã nhận thấy việc rèn KNS sẽ giúp cho các em hiểu biết thêm, biết vận dụng KNS vào cuộc sống. Ở lớp đối chứng vì các em khơng được lồng ghép kiến thức KNS nên chưa thấy hết được ý nghĩa hay sự cần thiết của việc rèn KNS.
Ngoài điều tra về vấn đề có hay khơng cần việc lồng ghép KNS vào một số bài học trong chương trình Địa lí lớp 11 ở tỉnh Lào Cai. Tơi cịn tiến hành điều tra về khả năng hứng thú hay khơng khi học bài có lồng ghép kỹ năng sống và bài học theo phương pháp truyền thống thông qua nội dung câu hỏi số 2 ở phiếu điều tra (phần phụ lục).
Câu hỏi số 2: Em có thích học những bài mà các thầy cô lồng ghép kỹ năng sống vào không? (đối với lớp thực nghiệm) và câu hỏi: Em có thích được học các bài có lồng ghép kiến thức kỹ năng sống không? (đối với lớp đối chứng).
1. Trường THPT số 1 Bảo Yên – Huyện Bảo Yên – Tỉnh Lào Cai - Lớp thực nghiệm: 11A2, 11A5, 11A9 – Tổng số 107 học sinh. - Lớp đối chứng: 11A3, 11A4, 11A8 – Tổng số 101 học sinh.
Bảng 3.5: Kết quả điều tra về tính hiệu quả của bài học có lồng ghép KNS ở trường THPT số 1 Bảo Yên
Nội dung điều tra Lớp thực nghiệm (Tổng số học sinh: 107) Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 101) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất thích 80 74.8 22 21.8 Thích 24 22.4 15 14.9 Tương đối thích 2 1.9 51 50.5 Khơng thích 1 0.9 13 12.8
2. Trường THPT số 1 Bát Xát – Huyện Bát Xát – Tỉnh Lào Cai
- Lớp thực nghiệm: 11A1, 11A3, 11A4 – Tổng số 108 học sinh. - Lớp đối chứng: 11A2, 11A5, 11A6 – Tổng số 104 học sinh.
Bảng 3.6: Kết quả điều tra về tính hiệu quả của bài học có lồng ghép KNS ở trường THPT số 1 Bát Xát
Nội dung điều tra Lớp thực nghiệm (Tổng số học sinh: 108) Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 104) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất thích 84 77.8 25 24.0 Thích 20 18.4 32 30.8 Tương đối thích 2 1.9 26 25 Khơng thích 2 1.9 21 20.2
3. Trường THPT DTNT tỉnh Lào Cai
- Lớp thực nghiệm: 11A, 11C, 11D – Tổng số 101 học sinh. - Lớp đối chứng: 11B, 11E – Tổng số 68 học sinh.
Bảng 3.7: Kết quả điều tra về tính hiệu quả của bài học có lồng ghép KNS ở trường THPT DTNT tỉnh Lào Cai
Nội dung điều tra Lớp thực nghiệm (Tổng số học sinh: 101) Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 68) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất thích 77 76.2 18 26.5 Thích 16 15.8 10 14.7 Tương đối thích 5 5.0 29 42.6 Khơng thích 3 3.0 11 16.2
Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả điều tra ở 3 trường
Nội dung điều tra Lớp thực nghiệm (Tổng số học sinh: 316) Lớp đối chứng (Tổng số học sinh: 273) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất thích 241 76.3 65 23.8 Thích 60 19 57 20.9 Tương đối thích 9 2.8 106 38.8 Khơng thích 6 1.9 45 16.5
Hình 3.2: Biểu đồ so sánh kết quả điều tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Ở những lớp được lồng ghép kiến thức KNS học sinh thích học hơn vì thế khi điều tra kết quả có sự khác nhau khá rõ.
- Số lượng học sinh rất thích học những bài có lồng ghép KNS ở lớp thực nghiệm rất cao, cụ thể: Học sinh đưa ra ý kiến rất thích ở lớp thực nghiệm là 241 em, đạt tỷ lệ 76.3% và thích học là 60 HS chiếm 19%. Trong khi đó với lớp khơng lồng ghép KNS chỉ có 65 HS rất thích chiếm tỷ lệ 23.8% và 57 học sinh thích học chiếm tỷ lệ 20.9%. Tỷ lệ học sinh trả lời tương đối thích ở lớp thực nghiệm là 9 học sinh chiếm tỷ lệ 2.8% nhưng ở lớp đối chứng cao hơn rất nhiều với 106 HS chiếm 38.8%.
Số học sinh trả lời khơng thích: Ở lớp thực nghiệm có 6 HS chiếm 1.9% nhưng ở lớp đối chứng có đến 45 học sinh chiếm tới 16.5%.
Như vậy, với kết quả điều tra trên ta thấy HS thích học những kiến thức liên quan đến KNS. Bởi thế, trong quá trình giảng dạy chúng ta cũng cần thiết phải lồng ghép KNS cho HS. Khi lồng ghép KNS, không chỉ giúp cho các em HS có kỹ năng sống tốt mà cịn giúp cho các em hứng thú, thích học thì hiệu quả bài giảng sẽ tốt hơn.
Ngoài 2 câu hỏi trong phần thực nghiệm nêu trên tơi cịn tiến hành thu thập ý kiến từ phía học sinh sau bài giảng với 2 câu hỏi ở lớp thực nghiệm và 2 câu hỏi khác nhau ở lớp đối chứng.
- Ở câu hỏi số 3 tại các lớp thực nghiệm khi được hỏi: Em có đánh giá như thế nào về việc lồng ghép những kiến thức kỹ năng sống qua bài học của các thầy cơ giáo? thì có 69% HS đánh giá giáo viên lồng ghép kiến thức rất tốt,
27% HS đánh giá tốt. Các ý kiến của HS đánh giá trung bình là 3% và khơng thích chiếm 1%. Như vậy đại bộ phận HS đã đánh giá cao việc lồng ghép KNS của GV qua các bài giảng. Điều đó chứng tỏ rằng việc lồng ghép KNS cũng làm cho giờ học sinh động, học sinh hứng thú học và đánh giá cao về việc lồng ghép KNS của GV.
- Ở câu hỏi số 4, khi được hỏi: Qua các bài học được rèn luyện kỹ năng sống em sẽ?. Qua tổng hợp được từ ý kiến của HS thì trên 87% số ý kiến cho
rằng qua các bài học sẽ giúp cho các em vận dụng được trong cuộc sống. Có rất ít HS trả lời chỉ làm thay đổi cách nghĩ một chút và không thay đổi cách nghĩ và hành vi. Việc lồng ghép KNS không chỉ làm cho giờ học sinh động, học sinh thích học mà cịn có hiệu quả thiết thực. Đại bộ phận HS đã biết vận dụng KNS làm thay đổi cách nghĩ, có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ TNTN chỉ còn lại số ít chỉ làm thay đổi cách nghĩ, chưa làm thay đổi hành vi thì qua việc lồng ghép kiến thức KNS nhiều hơn chắc chắn sẽ làm thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi của các em.
- Đối với các lớp đối chứng, ở câu hỏi số 3 khi được hỏi: Em có muốn giáo viên lồng ghép những kiến thức kỹ năng sống nào? thì hầu hết các em đều
rất thích học hệ thống các kỹ năng bảo vệ thiên nhiên và mơi trường, phịng tránh thiên tai, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, một số em muốn được trang bị hệ thống kỹ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo…
- Ở câu hỏi số 4 khi được hỏi: Các em thích giáo viên lồng ghép những KNS nào thì số đơng ý kiến tổng hợp từ HS đều cho rằng các em rất cần được học hệ thống các kỹ năng như: Kỹ năng sử dụng hiệu quả tài ngun mơi trường, kỹ năng phịng tránh thiên tai và hành vi gây hại đến môi trường sống, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng phòng tránh HIV/AIDS, phòng tránh bệnh tật…
Như vậy, từ kết quả điều tra, qua các phiếu điều tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tôi nhận thấy rằng: Rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai qua mơn Địa lí là rất cần thiết, rèn KNS thơng qua các bài học Địa lí làm cho bài học sinh động hơn, tạo nên hứng thú học tập trong học sinh.