Khóa luận tốt nghiệp địa lý: Xây dựng và sử dụng hồ sơ dạy học điện tử trong giảng dạy địa lí 10 THPT

44 895 2
Khóa luận tốt nghiệp địa lý: Xây dựng và sử dụng hồ sơ dạy học điện tử trong giảng dạy địa lí 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục và đào tạo đang là vấn đề thách thức của toàn cầu. Hiện nay các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục - đào tạo với nhiều mô hình, biện pháp khác nhau nhằm mở rộng qui mô, nâng cao tính tích cực trong dạy học và học một cách toàn diện, dạy làm sao để giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Muốn vậy cần phải nâng cao, cải tiến đồng bộ các thành tố liên quan, trong đó phương tiện dạy và học là một thành tố quan trọng. - Những định hướng đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá đã được nêu rõ trong nghị quyết TW2, khóa VIII của Đảng. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ) đã ghi rõ: “Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập...”. - Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông (Information and Communications Technology – ICT) và việc tác động của nó vào quá trình đào tạo đã làm thay đổi hoàn toàn những tập quán quen thuộc trong hoạt động dạy của giáo viên (GV) và hoạt động học của học sinh (HS). Việc ứng dụng khoa học – công nghệ luôn đóng vai trò quan trọng trong việc nắm bắt các cơ hội phát triển mới, rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới. Điều đó được thể hiện sâu sắc hơn khi các phương tiện dạy học được ứng dụng CNTT và các phương tiện phục vụ quá trình dạy học ngày càng được đổi mới; những thành tựu của CNTT ngày càng được ứng dụng nhiều nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của HS trong các bộ môn khác nhau, qua đó bồi dưỡng khả năng tự học, tự rèn luyện và vận dụng các kĩ năng kiến thức vào thực tiễn, đồng thời đem lại niềm vui, hứng thú học tập của HS. - Thực tiễn dạy học ở các trường THPT hiện nay chỉ ra rằng một số GV đã tiến hành đổi mới phương pháp và sử dụng khá thành công việc ứng dụng hồ sơ dạy học vào trong quá trình giảng dạy. Trong thực tế, việc xây dựng và sử dụng hồ sơ dạy học điện tử đang ngày càng phổ biến và được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực trong đời sống và việc thiết kế nó không chỉ dừng lại ở dạng mẫu, dùng cho nhiều đối tượng HS và sử dụng trong nhiều điều kiện khác nhau mà còn cần cung cấp các công cụ hỗ trợ khác như bài soạn mẫu, hệ thống thông tin, hình ảnh, video, biểu đồ, bản đồ… nhằm giúp GV nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy phù hợp với năng lực của mình và trình độ của HS, đồng thời cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho HS trong quá trình học tập. 2 Trong bối cảnh nêu trên, tôi quyết định lựa chọn vấn đề “Xây dựng và sử dụng hồ sơ dạy học điện tử trong giảng dạy địa lí 10 THPT” làm đề tài nghiên cứu của bản thân trong khuôn khổ khóa luận về giáo dục học, chuyên ngành Lí luận và Phương pháp giảng dạy Địa lí. 2. Lịch sử nghiên cứu Hồ sơ dạy học điện tử (HSDHĐT) được xây dựng dựa trên nền tảng là hồ sơ dạy học. Hồ sơ dạy học được sử dụng là một tập hợp hệ thống tài liệu để thể hiện thành tích trong giảng dạy của GV đã được nghiên cứu, thử nghiệm và sử ở Canada vào những năm 70 của thế kỉ XX. Việc sử dụng HSDHĐT đã gia tăng nhanh chóng, rộng rãi từ năm 1991 khi mà nghiên cứu của Peter Seldin về HSDHĐT công bố trong quyển sách “The Teaching Portfolio: A Practical Guide to Improved Permance and Promotion/Tenure Decisions”. Vào những năm 1997, những công trình nghiên cứu của Peter Seldin đã được tái bản lần hai để chứng minh cho một điều là HSDH ngày càng được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi. Theo ông, HSDH là “một bản ghi thể hiện khả năng trong giảng dạy, là một mẫu giống như một số hồ sơ của một nghệ sĩ hay kĩ sư, HSDH chứa đựng những chứng cứ để chứng minh khả năng giảng dạy của GV trong trường, trong đó nó bao gồm hệ thống tài liệu và đồ dùng dạy học được thu thập để chỉ ra chuyên môn và chất lượng của một GV thành công…”. Trong thời gian gần đây, HSDH được nhiều nhà khoa học quan tâm và tiếp tục nghiên cứu. Tiêu biểu là các công trình của Campbell, Dorothy M. Ở Việt Nam, nhiều nhà lí luận dạy học và nghiên cứu sư phạm đã có những công trình nghiên cứu về HSDH được công bố. Trong đó, phải kể đến bài viết “Xây dựng và phát triển hồ sơ dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học” của tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa – Tổ trưởng tổ Tâm lí, Khoa Sư phạm, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, đăng trên Tạp chí Giáo dục, số 124, tháng 10 năm 2005. Tác giả cho rằng “Hồ sơ dạy học không giới hạn ở tập giáo án hay các bài soạn, tài liệu sưu tập của các GV và cũng không phải là một “quyển sách” để nhớ lại nhưng gì đã làm được. Hồ sơ dạy học là tập tài liệu được tổ chức theo một mục nhất định về sự phát triển nghề nghiệp và những khả năng đã đạt được trong hoạt động dạy học...”. Trước đây, hình thức lưu trữ chủ yếu của HSDH chủ yếu là giấy, thường được chứa đựng trong những thùng, những quyển. Chính vì vậy, mặc dù HSDH là một phương tiện tối ưu phục vụ cho GV trong công tác giảng dạy, nhưng hạn chế của những bộ tài liệu này là khả năng truyền tải, mô phỏng hiện thực khách quan, đời sống thực tế không sinh động và đầy màu sắc như HSDHĐT được sáng tạo và thiết kế nhờ sự giúp đỡ của CNTT. Từ những thập niên 90 của thế kỉ XX, đã có nhiều công trình nghiên cứu về HSDHĐT được thực hiện, tiêu biểu là công trình “The Digital Portfolio, A Richer Picture of Student Performance”, Coalition of Essential Schools, October 1993 của Niguidul, Dvid; công trình nghiên cứu của tiến sĩ Helen Barrett, 3 Alaska Anchorage University: Electronic Portfolio Development (2000), Electronic Teaching Portfolios;... HSDHĐT là một vấn đề tương đối mới trong nước ta, những sản phẩm ban đầu mới chỉ phục vụ công tác soạn giáo án điện tử dùng giảng dạy trên lớp là chủ yếu như bài giảng điện tử, giáo án điện tử, sách điện tử… Để thiết kế một sản phẩm tập hợp một cấu trúc hợp lí theo mục đích dạy học nhất định và bao gồm tất cả các thành phần cơ bản của quá trình dạy học đã được nghiên cứu bước đầu. Tiêu biểu là đề tài “Bước đầu nghiên cứu và xây dựng hồ sơ điện tử phục vụ cho dạy học địa lí lớp 11 ban nâng cao” được tiếp nhận và có những tác động mạnh mẽ đến quá trình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Như vậy, chúng ta có thể thấy thiết kế và xây dựng HSDHĐT là một hướng đi mới được đánh giá cao trong việc sử dụng CNTT để đổi mới giáo dục hiện nay của nước nhà. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục tiêu Mục tiêu quan trọng nhất của khóa luận là xây dựng được bộ HSDHĐT Địa lí lớp 10 THPT một cách khoa học, có tính khả thi và có thể trở thành công cụ hữu hiệu giúp GV đổi mới phương pháp dạy học Địa lí lớp 10 THPT. 3.2. Nhiệm vụ Để hoàn thành tốt mục tiêu đã nêu ra ở trên, đề tài phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Trước tiên, đưa ra cơ sở lí luận, thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng HSDHĐT nhằm phục vụ giảng dạy môn Địa lí lớp 10 THPT (ban cơ bản). - Thứ hai, bước đầu đưa ra được sơ sở, nguyên tắc, quy trình thiết kế HSDHĐT và phương pháp sử dụng HSDHĐT trong thực tiễn giảng dạy môn Địa lí lớp 10 THPT. - Xây dựng một HSDHĐT có thể đưa vào áp dụng trong giảng dạy Địa lí 10 THPT. - Cuối cùng, kiểm nghiệm về mặt sư phạm thông qua việc ứng dụng thử nghiệm HSDHĐT trong quá trình dạy học của GV phổ thông. Qua đó đề xuất cách thức và biện pháp hoàn thiện các HSDHĐT đã xây dựng được. 4. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu trên địa bàn tỉnh Sơn La. - Thời gian: Tiến hành nghiên cứu từ tháng 01/2013 đến tháng 04/2013. - Đối tượng: Đề tài tập trung tìm hiểu việc thiết kế, xây dựng HSDHĐT cho một số bài học môn Địa lí lớp 10 THPT ban cơ bản.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu Hiện quốc gia giới nỗ lực đổi nội dung phương pháp giáo dục đào tạo với nhiều mơ hình, biện pháp khác nhằm mở rộng qui mơ, nâng cao tính tích cực dạy học học cách tồn diện, dạy để giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Muốn cần phải nâng cao, cải tiến đồng thành tố liên quan, phương tiện dạy học thành tố quan trọng - Những định hướng đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá nêu rõ nghị TW2, khóa VIII Đảng Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ) ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập ” - Sự phát triển ngày mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông (Information and Communications Technology – ICT) việc tác động vào trình đào tạo làm thay đổi hồn tồn tập quán quen thuộc hoạt động dạy giáo viên (GV) hoạt động học học sinh (HS) Việc ứng dụng khoa học – cơng nghệ ln đóng vai trò quan trọng việc nắm bắt hội phát triển mới, rút ngắn khoảng cách quốc gia, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới Điều thể sâu sắc phương tiện dạy học ứng dụng CNTT phương tiện phục vụ trình dạy học ngày đổi mới; thành tựu CNTT ngày ứng dụng nhiều nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động HS mơn khác nhau, qua bồi dưỡng khả tự học, tự rèn luyện vận dụng kĩ kiến thức vào thực tiễn, đồng thời đem lại niềm vui, hứng thú học tập HS - Thực tiễn dạy học trường THPT số GV tiến hành đổi phương pháp sử dụng thành công việc ứng dụng hồ sơ dạy học vào trình giảng dạy Trong thực tế, việc xây dựng sử dụng hồ sơ dạy học điện tử ngày phổ biến ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống việc thiết kế khơng dừng lại dạng mẫu, dùng cho nhiều đối tượng HS sử dụng nhiều điều kiện khác mà cịn cần cung cấp cơng cụ hỗ trợ khác soạn mẫu, hệ thống thơng tin, hình ảnh, video, biểu đồ, đồ… nhằm giúp GV nghiên cứu, biên soạn giảng dạy phù hợp với lực trình độ HS, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo cho HS trình học tập Trong bối cảnh nêu trên, định lựa chọn vấn đề “Xây dựng sử dụng hồ sơ dạy học điện tử giảng dạy địa lí 10 THPT” làm đề tài nghiên cứu thân khn khổ khóa luận giáo dục học, chuyên ngành Lí luận Phương pháp giảng dạy Địa lí Lịch sử nghiên cứu Hồ sơ dạy học điện tử (HSDHĐT) xây dựng dựa tảng hồ sơ dạy học Hồ sơ dạy học sử dụng tập hợp hệ thống tài liệu để thể thành tích giảng dạy GV nghiên cứu, thử nghiệm sử Canada vào năm 70 kỉ XX Việc sử dụng HSDHĐT gia tăng nhanh chóng, rộng rãi từ năm 1991 mà nghiên cứu Peter Seldin HSDHĐT công bố sách “The Teaching Portfolio: A Practical Guide to Improved Permance and Promotion/Tenure Decisions” Vào năm 1997, cơng trình nghiên cứu Peter Seldin tái lần hai để chứng minh cho điều HSDH ngày nghiên cứu sử dụng rộng rãi Theo ông, HSDH “một ghi thể khả giảng dạy, mẫu giống số hồ sơ nghệ sĩ hay kĩ sư, HSDH chứa đựng chứng để chứng minh khả giảng dạy GV trường, bao gồm hệ thống tài liệu đồ dùng dạy học thu thập để chuyên môn chất lượng GV thành công…” Trong thời gian gần đây, HSDH nhiều nhà khoa học quan tâm tiếp tục nghiên cứu Tiêu biểu cơng trình Campbell, Dorothy M Ở Việt Nam, nhiều nhà lí luận dạy học nghiên cứu sư phạm có cơng trình nghiên cứu HSDH cơng bố Trong đó, phải kể đến viết “Xây dựng phát triển hồ sơ dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học” tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa – Tổ trưởng tổ Tâm lí, Khoa Sư phạm, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, đăng Tạp chí Giáo dục, số 124, tháng 10 năm 2005 Tác giả cho “Hồ sơ dạy học không giới hạn tập giáo án hay soạn, tài liệu sưu tập GV “quyển sách” để nhớ lại làm Hồ sơ dạy học tập tài liệu tổ chức theo mục định phát triển nghề nghiệp khả đạt hoạt động dạy học ” Trước đây, hình thức lưu trữ chủ yếu HSDH chủ yếu giấy, thường chứa đựng thùng, Chính vậy, HSDH phương tiện tối ưu phục vụ cho GV công tác giảng dạy, hạn chế tài liệu khả truyền tải, mô thực khách quan, đời sống thực tế không sinh động đầy màu sắc HSDHĐT sáng tạo thiết kế nhờ giúp đỡ CNTT Từ thập niên 90 kỉ XX, có nhiều cơng trình nghiên cứu HSDHĐT thực hiện, tiêu biểu cơng trình “The Digital Portfolio, A Richer Picture of Student Performance”, Coalition of Essential Schools, October 1993 Niguidul, Dvid; cơng trình nghiên cứu tiến sĩ Helen Barrett, Alaska Anchorage University: Electronic Portfolio Development (2000), Electronic Teaching Portfolios; HSDHĐT vấn đề tương đối nước ta, sản phẩm ban đầu phục vụ công tác soạn giáo án điện tử dùng giảng dạy lớp chủ yếu giảng điện tử, giáo án điện tử, sách điện tử… Để thiết kế sản phẩm tập hợp cấu trúc hợp lí theo mục đích dạy học định bao gồm tất thành phần trình dạy học nghiên cứu bước đầu Tiêu biểu đề tài “Bước đầu nghiên cứu xây dựng hồ sơ điện tử phục vụ cho dạy học địa lí lớp 11 ban nâng cao” tiếp nhận có tác động mạnh mẽ đến trình đổi phương pháp dạy học Như vậy, thấy thiết kế xây dựng HSDHĐT hướng đánh giá cao việc sử dụng CNTT để đổi giáo dục nước nhà Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu Mục tiêu quan trọng khóa luận xây dựng HSDHĐT Địa lí lớp 10 THPT cách khoa học, có tính khả thi trở thành cơng cụ hữu hiệu giúp GV đổi phương pháp dạy học Địa lí lớp 10 THPT 3.2 Nhiệm vụ Để hoàn thành tốt mục tiêu nêu trên, đề tài phải thực tốt nhiệm vụ sau: - Trước tiên, đưa sở lí luận, thực tiễn việc xây dựng sử dụng HSDHĐT nhằm phục vụ giảng dạy mơn Địa lí lớp 10 THPT (ban bản) - Thứ hai, bước đầu đưa sơ sở, nguyên tắc, quy trình thiết kế HSDHĐT phương pháp sử dụng HSDHĐT thực tiễn giảng dạy mơn Địa lí lớp 10 THPT - Xây dựng HSDHĐT đưa vào áp dụng giảng dạy Địa lí 10 THPT - Cuối cùng, kiểm nghiệm mặt sư phạm thông qua việc ứng dụng thử nghiệm HSDHĐT trình dạy học GV phổ thơng Qua đề xuất cách thức biện pháp hoàn thiện HSDHĐT xây dựng Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu địa bàn tỉnh Sơn La - Thời gian: Tiến hành nghiên cứu từ tháng 01/2013 đến tháng 04/2013 - Đối tượng: Đề tài tập trung tìm hiểu việc thiết kế, xây dựng HSDHĐT cho số học mơn Địa lí lớp 10 THPT ban Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích hệ thống - Căn vào mục đích nhiệm vụ đề tài, tơi tiến hành thu thập, phân tích tài liệu từ nhiều nguồn khác sách báo, tạp chí, luận văn, cơng trình đề tài nghiên cứu khoa học, phần mềm nghiên cứu ứng dụng vào học tập có liên quan - Để việc thiết kế HSDHĐT đảm bảo tính khoa học tính giáo dục, tơi ý đến việc nghiên cứu tài liệu chuẩn cho việc xây dựng HSDHĐT SGK Địa lí 10 THPT hành thuộc ban bản, tài liệu tâm lí học đại cương, tâm lí học sư phạm, tâm lí học lứa tuổi để đảm bảo cho việc thiết HSDHĐT đạt hiệu cao 5.2 Phương pháp thu thập tài liệu Đây sở để nghiên cứu nội dung, chương trình, học SGK Địa lí 10 THPT Để đảm bảo tính khoa học, đối tượng nghiên cứu phải xem xét phân tích hệ thống hồn chỉnh 5.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học việc xử lí kiểm tra đánh giá kết đạt qua tìm hiểu thực tế, qua thực nghiệm thiết kế HSDHĐT Địa lí lớp 10 THPT, xử lí số liệu thống kê để từ thấy kết mà HSDHĐT mang lại hạn chế cần khắc phục 5.4 Phương pháp điều tra quan sát Việc áp dụng phương pháp phương tiện dạy học cho phù hợp với khả học sinh trình thử nghiệm lâu dài, địi hỏi người GV phải có nhiều kinh nghiệm 5.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thực phương pháp cách tiến hành kiểm nghiệm, điều tra, khảo sát, lấy ý kiến, đánh giá tính khả thi, thực tiễn HSDHĐT thông qua GV, người trực tiếp sử dụng sản phẩm, số trường THPT tỉnh Sơn La Từ rút kinh nghiệm bổ sung vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến GV phiếu kiểm tra kết học tập HS để đánh giá kết thu tính khả thi đề tài Đóng góp đề tài - Nghiên cứu, tổng hợp, hệ thống hóa tiếp thu sở lí luận việc xây dựng sử dụng HSDHĐT q trình giảng dạy mơn Địa lí lớp 10 THPT - Đưa sơ sở, nguyên tắc, quy trình thiết kế HSDHĐT mơn Địa lí, xây dựng HSDHĐT cho số học mơn Địa lí lớp 10 THPT ban - Từ việc kiểm nghiệm mặt sư phạm thông qua ứng dụng thử nghiệm HSDHĐT q trình giảng dạy GV phổ thơng để đề xuất cách thức biện pháp hoàn thiện HSDHĐT xây dựng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phiếu điều tra, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng HSDHĐT giảng dạy Địa lí 10 THPT Chương 2: Xây dựng sử dụng HSDHĐT giảng dạy Địa lí 10 THPT (ban bản) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ DẠY HỌC ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 THPT (Ban bản) 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học trường THPT Trong thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển, có thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Chúng ta sống thời đại hai cách mạng lớn: cách mạng khoa học công nghệ cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển vũ bão với nhịp độ nhanh chưa có lịch sử lồi người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực có bước tiến mạnh mẽ mở triển vọng lớn lao, loài người bước vào kỉ XXI - Xuất phát từ thực tế dạy học Địa lý nay: Nhìn chung chưa đổi Các PPDH truyền thống sử dụng nhiều, phương tiện thiết bị dạy học thiếu, việc dạy học chưa theo kịp thay đổi xã hội - Xuất phát từ yêu cầu xã hội, phát triển kinh tế đất nước chưa đáp ứng phát triển thời đại: + Trước tiên yêu cầu cách mạng khoa học công nghệ Chúng ta sống thời đại hai cách mạng lớn cách mạng khoa học công nghệ cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển nhanh vũ bão với tốc độ chưa thấy lịch sử lồi người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực có bước tiến nhanh mạnh mẽ mở triển vọng lớn lao loài người bước vào kỷ XXI Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ đại địi hỏi nhà trường phải tạo người mới, thông minh sáng tạo, thích ứng với yêu cầu thời đại, có tri thức khoa học tiên tiến, có kỹ năng, kỹ xảo vững chắc, có ý thức nghề nghiệp để giải "đúng, nhanh, sáng tạo" nhiệm vụ thực tiễn đặt + Những yêu cầu cách mạng xã hội đòi hỏi ngành Giáo dục phải đào tạo người có đầu óc khoa học, có trình độ học vấn cao, biết sử dụng quy luật tự nhiên xã hội để xây dựng sống Con người có tính nhân cao, có ý thức chấp hành pháp luật, có tinh thần dân tộc, biết giữ gìn phát huy truyền thống tinh hoa dân tộc Con người có cá tính sắc riêng, có ý chí hồi bão, tự chủ, tự giác + Những yêu cầu kinh tế, trị đất nước: Việt Nam bước vào thời kỳ mới, thời kì mở cửa chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lí nhà nước theo định hướng XHCN Công đổi địi hỏi phải có người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đề ra, tự lo liệu việc làm, lập nghiệp thăng tiến sống, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đứng trước tình hình giáo dục cần phải đổi cho phù hợp với yêu cầu thời đại Đổi giáo dục đòi hỏi phải đổi mục tiêu, nội dung PPDH Thực tế từ năm 2000, đổi mục tiêu, nội dung chương trình SGK phổ thơng tiến hành khẩn trương phạm vi nước, tạo sở quan trọng cho việc đổi PPDH 1.1.2 Quá trình dạy học theo quan điểm đổi - Quá trình dạy học thống biện chứng hai thành tố trình dạy học – hoạt động dạy hoạt động học Quá trình dạy học bao gồm thành tố: phương tiện dạy học, mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học, hoạt động GV - HS tạo thành thể hồn chỉnh có quan hệ biện chứng thúc đẩy trình dạy học đạt mục đích định Vì việc vận dụng tiến hành PPDH tách rời việc sử dụng phương tiện dạy học Có thể minh hoạ trình dạy học theo sơ đồ sau: Hình 1.1: Sơ đồ trình dạy học [2] Dạy học hoạt động tác động phối hợp với nhau, thiếu hoạt động q trình dạy học khơng diễn Hoạt động dạy người GV: Là hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức – học tập HS, giúp HS tìm tịi, khám phá tri thức, qua thực có hiệu chức học thân - Hoạt động dạy người GV điều khiển tối ưu hóa q trình HS chiếm lĩnh khái niệm khoa học, góp phần hình thành phát triển nhân cách Khái niệm khoa học điểm xuất phát dạy, lại điểm kết thúc học Quá trình dạy học hoạt động cộng đồng – hợp tác chủ thể thầy – cá thể trị, trị – trị nhóm, thầy – nhóm trị… Sự tương tác theo kiểu cộng đồng – hợp tác dạy học yếu tố trì phát triển thống tồn vẹn trình dạy học, nghĩa chất lượng dạy học - Hoạt động học HS hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức – học tập nhằm thu nhận, xử lí biến đổi thơng tin bên ngồi thành tri thức thân, qua người học thể mình, biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị Như vây, dạy học phải trình hướng dẫn, tổ chức, điều khiển GV, HS tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, hoạt động học tập nhằm thực tốt mục tiêu dạy học Trước định hướng đổi giáo dục nước nhà, nhiệm vụ đặt cho GV giai đoạn phải cụ thể hóa xu hướng đổi giáo dục Việt Nam Muốn thế, GV phải tạo công cụ thích hợp để tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, thiết kế học theo xu hướng tổ chức hoạt động cho người học, quy trình hóa hoạt động, xác định cụ thể đối tượng, quy trình tác động sản phẩm cần đạt… 1.1.3 Khái quát hồ sơ dạy học điện tử 1.1.3.1 Hồ sơ dạy học Ngay từ đầu năm 1990 có sáng kiến đưa hệ thống hồ sơ dạy học vào dạng lưu trữ mà quản lí cập nhật tư liệu dễ dàng việc sử dụng cơng nghệ đại, sử dụng máy vi tính chạy trực tiếp đầu đĩa gia đình, với mục đích thể trình độ chun môn tác giả Thuật ngữ "Hồ sơ dạy học" xa lạ nhà giáo Tuy nhiên, hồ sơ thực tất cấp học, đặc biệt bậc đại học có Hồ sơ không thực cách triệt để, đầy đủ tự nguyện Hồ sơ dạy học khơng mang tính hình thức nhiều người nghĩ, mà thực kết lao động nghiêm túc người GV, quan niệm giá trị Trong viết này, người viết sử dụng thuật ngữ "Hồ sơ dạy học" với mục đích đề cập cách tồn diện chức nhiệm vụ người GV Thông qua "Hồ sơ dạy học" này, người GV nhìn thấy cách rõ ràng công việc họ, tiến điều rút kinh nghiệm 1.1.3.2 Hồ sơ dạy học điện tử - HSDHĐT, thường gọi ePorfolio hay Digital Porfolio, sưu tập chứng điện tử (trong sản phẩm bao gồm văn dạng Word hay PDF, hình ảnh, âm thanh, video, blog….) tập hợp quản lí người sử dụng chúng, thông thường đưa lên mạng internet với mục đích khơng thể khả năng, trình độ chun mơn thân mà cịn làm tài liệu tham khảo cho độc giả Theo định nghĩa trên, tập hợp chứng điện tử lưu giữ sản phẩm đưa lên mạng gọi HSDHĐT Trong trình trực tuyến mạng, hệ thống tài liệu nhận xét cập nhật thường xuyên từ độc giả, số tiêu mục sản phẩm độc giả chỉnh sửa theo quan điểm, chuyên môn dùng làm sản phẩm riêng cho Định nghĩa nêu lên đầy đủ khái niệm chức HSDHĐT, song định nghĩa cịn hạn chế hình thức lưu giữ đề cập đến với mức độ trang web đưa lên mạng, gây khó khăn cho độc giả chưa tiếp xúc với mạng hay kết nối mạng nhà - Nhà khoa học tên Yolanda Abrenica quan niệm HSDHĐT sau: + Có nhiều lợi ích sử dụng HSDHĐT Với hồ sơ truyền thống chúng lưu giữ thùng lớn với dạng chủ yếu giấy, chúng nhiều khoảng khơng gian khó di chuyển cập nhật thông tin Đối với HSDHĐT, thơng tin dễ dàng lưu trữ dạng file điện tử ghi vào đĩa CD hay dạng khác, tốn khơng gian cập nhật thường xuyên, tiện dụng cho người thiết kế lẫn sử dụng + Không lưu giữ khoảng khơng gian nhỏ mà HSDHĐT cịn chứa nhiều thơng tin từ hình ảnh, âm thanh, nhạc, đồ họa chí video thể khả trình độ tác giả Khơng tiện ích cho GV HS trình giảng dạy, học tập mà sản phẩm dùng để đánh giá (nhà trường, gia đình hay xã hội) + HSDHĐT địi hỏi phải tăng cường máy vi tính kĩ sử dụng chúng, GV sinh viên có kinh nghiệm q trình tạo chúng thơng qua giai đoạn: thu thập, lựa chọn, tổ chức, chỉnh sửa đánh giá… Mặc dù không nên lên khái niệm cụ thể HSDHĐT, song Yolanda Abrenica có quan điểm vấn đề này: + Thứ nhất, tác giả nêu lên hai đối tượng thành lập HSDHĐT GV sinh viên Không GV thành lập HSDHĐT với mục đích giảng dạy mà sinh viên tự tạo cho sản phẩm để thể mức độ nhận thức, hiểu biết, phát triển thân trình học tập Trong trình tạo sản phẩm đó, sinh viên trao đổi với bạn học, hỏi ý kiến GV, hoàn thiện kết thúc khóa học, họ có sản phẩm để chia sẻ với bạn bè, đồng nghiệp… đồng thời sở để đánh giá + Thứ hai, tác giả nêu lên lợi ích HSDHĐT so với hồ sơ truyền thống, đặc biệt hình thức lưu giữ tài liệu đơn giản dạng ghi vào đĩa CD số dạng khác với ưu điểm gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng lưu giữ nhiều thông tin + Thứ ba, tác giả nêu lên thành phần HSDHĐT quy trình thành lập chúng, tập hợp file điện tử từ hình ảnh, âm thanh, nhạc, đồ họa chí video thu thập, lựa chọn, tổ chức, chỉnh sửa đánh giá Chúng lưu giữ làm chứng cho phát triển chuyên mơn thân - Ngồi quan niệm trên, nhiều quan điểm khác HSDHĐT Trên sở phân tích lí luận thực tiễn dạy học nước ta, số nhà khoa học đưa quan điểm HSDHĐT sau: HSDHĐT hệ thống hay ngân hàng liệu điện tử hóa, xếp cấu trúc hợp lí theo mục đích dạy học định thường bao gồm thành phần giáo án với slides trình chiếu, kiến thức bản, nguồn tài nguyên (hình ảnh, âm thanh, liệu đoạn video, trang web…) lưu giữ đĩa nén, mạng nội bộ, đĩa CD hay trang web 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng việc xây dựng sử dụng HSDHĐT dạy học địa lí 10 THPT Qua trình tìm hiểu việc xây dựng ứng dụng HSDHĐT vào giảng dạy, thấy HSDHĐT có nhiều ưu điểm HSDH truyền thống Đó khơng gian lưu trữ nhỏ, dễ dàng lưu, di chuyển dễ dàng, bảo quản lâu dài, người học trọng tâm, phát triển kĩ công nghệ, thông qua ICT liên kết siêu văn thiết lập để chứng minh trình độ chun mơn dễ dàng, tiếp cận dễ dàng Nhận thức rõ vai trò CNTT, HSDHĐT ngày quan tâm trọng đầu tư nghiên cứu phát triển Nghị TW IV, BCH TW Đảng khoá VII nhấn mạnh: “Phải coi đầu tư cho giáo dục chương trình đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước bước phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội Nhìn lại năm vừa qua, thấy nội dung giáo dục gắn liền với nhu cầu sống hàng ngày lại giảng dạy phương pháp lạc hậu: Thầy đọc, trò ghi; Do sản phẩm giáo dục người thường thiếu động, sáng tạo, lúng túng, bỡ ngỡ, chí bất lực trước địi hỏi sống vốn đa dạng luôn biến động” Để khắc phục tồn để hoà đồng với nhịp độ phát triển chung nước giới, năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo có cố gắng việc tăng cường trang thiết bị cho nhà trường, cung cấp thêm nhiều máy tính, mở rộng, nâng cao trình độ giảng dạy ứng dụng tin học cho đội ngũ GV làm sở cho việc phát huy PPDH tiên tiến, khuyến khích người nghiên cứu, GV biên tập, thiết kế, xây dựng sản phẩm, phần mềm phục vụ cho dạy học mơn Đối với mơn Địa lí, việc đổi cách giảng dạy thiết kế HSDHĐT có thay đổi lớn Ngay từ năm đầu thập niên 60 đến năm cuối thập niên 90, việc xây dựng tiết giảng GV Địa lí hồn tồn theo mẫu truyền thống Mục đích tiết giảng truyền thụ nội dung thông tin định sẵn, theo cách hiểu người GV Vì thế, GV ý tới việc xếp giảng theo logic cho thích hợp với nội dung truyền đạt (SGK) Như vậy, cấu trúc logic giảng truyền thống dựa vào logic logíc lập lụân người trình bày, khơng tính đến logic tiếp nhận chủ thể HS nhân vật trung tâm trình nhận thức HSDHĐT thường dùng để giảng dạy, việc thơng qua giảng giáo án điện tử biên soạn, tác giả độc giả sử dụng trực tiếp để giảng dạy; HSDHĐT công cụ dùng để đánh giá chất lượng chuyên môn GV, đánh giá q trình phát triển chun mơn, nghề nghiệp họ; bên cạnh đó, HSDHĐT cịn dùng để nghiên cứu biên soạn giảng, tác giả, việc giảng dạy sản phẩm làm điều dễ dàng, độc giả (đồng nghiệp) lại vấn đề khó khăn, cịn HS, thông qua hệ thống công cụ cung cấp HS tích cực q trình chiễm lĩnh tri 10 Hình 2.11: Giao diện trang giới thiệu * Tư liệu phương pháp học tập, hướng nghiệp hay số giảng trực tuyến: - Tìm viết có liên quan tới danh mục trên, thao tác sau: Nhấn chuột vào Tin tức/ Tri thức học đường/ Phương pháp dạy học/ Xuất viết * Tư liệu học sống, sức khỏe giới tính : - Xem viết liên quan đến học sống sức khỏe giới tính: Kích chuột vào Giáo dục học đường/ Bài học sống/ xuất viết chuyên mục Hình 2.12: Giao diện trang giáo dục học đường 30 2.2.2.2 Tư liệu hệ thống tra cứu điểm trực tuyến - Trong nội dung trang web cịn có hệ thống tra cứu điểm trực tuyến mơn Địa lí lớp 10 THPT (ban bản) Ở đây, bạn dễ dàng tra cứu điểm mơn học theo họ tên, mã học sinh mã lớp (mặc định cho khóa học 2010 – 2011) Thao tác: Chọn Tra điểm/ Nhập họ tên, mã học sinh mã lớp vào Từ khóa/ Chọn kì học/ Chọn năm học/ Tra cứu Hình 2.13: Giao diện trang tra điểm 2.2.2.3 Tư liệu đề thi, giảng dành cho học sinh giáo viên Ngoài phần nêu trên, tiện ích mà HSDHĐT mang lại bạn download đưa số đề thi hay giảng phục vụ cho trình học tập giảng dạy mơn Địa lí lên Trong mục downloads có nhóm Thư viện đề thi, Dành cho học sinh Dành cho giáo viên Trong nhóm bạn dễ dàng download số đề thi giảng phục vụ cho trình học tập giảng dạy mơn Địa lí Thao tác sau: Chọn Downloads/ Thư viện đề thi Dành cho học sinh Dành cho giáo viên/ Xuất cửa sổ có đề thi giảng mà bạn dễ dàng tham khảo tải làm tư liệu học tập cho 31 Hình 2.14: Giao diện trang downloads 2.2.2.4 Tư liệu hệ thống quản lí thành viên Trong chuyên mục Thành viên, bạn thiết lập tài khoản hay thay đổi mật tài khoản bạn truy cập website Thao tác: Chọn Thành viên/ Xuất cửa sổ sau chọn Đổi mật bạn muốn thay đổi mật chọn Openid bạn muốn quản lí ID Ở đó, bạn sửa thông tin thiết lập câu hỏi bảo mật để đảm bảo độ an toàn cho tài khoản bạn sử dụng Hình 2.15: Giao diện trang thành viên 2.2.2.5 Tư liệu hình ảnh, video 2.2.2.6 Tư liệu đoạn văn word 32 Bao gồm văn viết mở rộng kiến thức Bạn cần tìm viết bạn cần, nhấp chuột vào tiêu đề viết, xuất trang viết chi tiết đầy đủ, sau thực coppy bình thường Hình 2.17: Giao diện trang văn word 2.2.2 Hướng dẫn ghi sản phẩm DVD Sau hoàn thành nội dung, để ghi sản phẩm đĩa cần thực bước sau: Bước 1: Thiết lập nội dung bao gồm (Database, Source Code, Xamppwin32-1.7.4-VC6-installer.exe) Bước 2: Cho đĩa DVD vào máy, chọn nội dung/copy/Burn to diss/3x/next Bước 3: Lấy tên đĩa là: Hồ sơ dạy học điện tử Địa lí 10 THPT Tiểu kết chương Như nói trên, HSDHĐT ngày ứng dụng nhiều trình giảng dạy, giúp người GV dễ dàng q trình soạn giáo án, quản lí HS chất lượng giảng ngày nâng cao Với công cụ thông dụng Microsoft Office Word, Microsoft Office Powerpoint, SnagIt, … việc sử dụng trình duyệt khác (ở chọn NukeViet) để xây dựng thiết kế HSDHĐT Ở đó, ta dễ dàng thiết kế nội dung web tùy ý, thay đổi giao diện theo ý thích, quản lí tồn nội dung trang web mà ta thiết kế Đồng thời, việc khai thác sử dụng thông tin từ HSDHĐT hồn tồn dễ dàng Nó giúp cho q trình lên lớp khơng cịn nhàm chán với phấn trắng, bảng đen, với giáo án đơn thuần; nữa, sử dụng HSDHĐT đảm bảo có sức hấp dẫn HS, hiệu học tốt hơn, chất lượng giáo dục cải thiện 33 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm Thực nghiệm nhằm làm sáng tỏ lí luận “Xây dựng sử dụng HSDHĐT góp phần nâng cao chất lượng dạy học” Kết thực nghiệm sở khoa học để nhận định cần thiết đắn đề tài Qua kết thực nghiệm, đánh giá đề tài phù hợp với xu hướng đổi với PPDH Đó xu hướng dạy học tích cực, phát huy tính chủ động sáng tạo HS GV người hướng dẫn, tổ chức, đạo hoạt động học tập HS HS người chiếm lĩnh tri thức mới, nâng cao tính tự học HS lên hàng đầu Ngoài ra, thực nghiệm giúp em trau dồi, học hỏi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy thầy giáo trường THPT Bên cạnh đó, em có hội tiếp xúc nhiều với CNTT ứng dụng vào q trình dạy học 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm Để đạt mục đích trên, q trình thực nghiệm tơi tiến hành dựa nguyên tắc sau: - Tiến hành thực nghiệm nhiều lớp học khác (Lớp chọn, lớp đại trà…) - Kết thực nghiệm đánh giá khách quan, khoa học có so sánh lớp đối chứng lớp thực nghiệm với nhiều hình thức kiểm tra kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết truyền thống, kiểm tra trắc nghiệm giấy… 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm - Trao đổi với GV để thực nghiệm số tiết dạy có sử dụng HSDHĐT Địa lí 10 - Thực nghiệm để kiểm nghiệm đánh giá vai trị HSDHĐT Địa lí 10 giảng dạy Địa lí - Thực nghiệm để rút mặt thuận lợi khó khăn việc sử dụng HSDHĐT Địa lí 10 Để từ đưa giải pháp kiến nghị góp phần vào việc thực có hiệu HSDHĐT Địa lí 10 nhà trường 3.4 Nội dung thực nghiệm Nhằm xác định tính khả thi việc xây dựng sử dụng HSDHĐT Địa lí 10 q trình dạy học Từ tiến hành thực nghiệm trường THPT Thuận Châu – Thuận Châu – Sơn La Tôi chọn thực nghiệm chương trình Địa lí 10: - Bài thực nghiệm số 1: 34 Bài 24: Phân bố dân cư Các loại hình quần cư thị hóa GV thực nghiệm: Nguyễn Thị Hoài Thu Trường thực nghiệm: Trường THPT Thuận Châu Lớp thực nghiệm: Lớp 10A – Sĩ số 35 Lớp đối chứng: Lớp 10K – Sĩ số 40 - Bài thực nghiệm số 2: Bài 37: Địa lí ngành giao thơng vận tải GV thực nghiệm: Nguyễn Thị Hoài Thu Trường thực nghiệm: Trường THPT Thuận Châu Lớp thực nghiệm: Lớp 10A – Sĩ số 35 Lớp đối chứng: Lớp 10K – Sĩ số 40 - Bài thực nghiệm số 3: Bài 38: Thực hành: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xuy-ê Pa-na-ma GV thực nghiệm: Nguyễn Thị Hoài Thu Trường thực nghiệm: Trường THPT Thuận Châu Lớp thực nghiệm: Lớp 10A – Sĩ số 35 Lớp đối chứng: Lớp 10K – Sĩ số 40 3.5 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành dạy theo phương pháp khác lớp chọn dạy thực nghiệm nhằm rút kết luận tính hiệu phương pháp Các lớp chọn thực nghiệm cho đề tài chia làm nhóm lớp: + Nhóm lớp thực nghiệm: Tổ chức dạy học theo phương pháp sử dụng mẫu giáo án thực nghiệm (được thiết kế HSDHĐT) có sử dụng số phần mềm tin học trình soạn giảng dạy + Nhóm lớp đối chứng: Dạy học theo cấu trúc bình thường SGK, sử dụng phương pháp truyền thống số phương tiện dạy học 3.6 Kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy thực nghiệm lớp 10 – Lớp thực lớp đối chứng, tiến hành thu thập ý kiến phản hồi HSDHĐT Địa lí 10 THPT 3.6.1 Nội dung phiếu xin ý kiến phản hồi HS GV 3.6.1.1 Phiếu điều tra HS Ý kiến phản hồi Hồ sơ dạy học điện tử lớp 10 THPT (Ban bản) 35 (Mời bạn vui lòng cho xin ý kiến phản hồi Hồ sơ dạy học điện tử sau tham gia sử dụng website Với nội dung, đồng ý với mức độ nào, bạn đánh dấu V ghi ý bạn vào ô ý kiến khác) STT ND xin ý kiến phản Mức độ Đẹp Giao diện website Chưa đẹp, chưa phù hợp Ý kiến khác Phức tạp Tìm kiếm thơng tin đề cương giảng Bình thường SGK Dễ dàng Phức tạp Doawload tài liệu học Bình thường tập Dễ dàng Phức tạp Sử dụng ứng dụng Bình thường đa phương tiện Dễ dàng Phức tạp Tham gia thực hành Bình thường Dễ dàng Phức tạp Tham gia thi Bình thường Dễ dàng Nên tiếp tục xây dựng Ý kiến bạn xây phát triển, mở rộng dựng phát triển website Nên chuyển hướng xây dựng Ý kiến khác 36 Ý kiến bạn (%) 3.6.1.2 Phiếu điều tra GV Ý kiến phản hồi Hồ sơ dạy học điện tử lớp 10 THPT (Ban bản) (Mời Thầy (Cô) vui lòng cho xin ý kiến phản hồi Hồ sơ dạy học điện tử sau tham gia sử dụng website Với nội dung, đồng ý với mức độ nào, Thầy (Cô) đánh dấu V ghi ý bạn vào ô ý kiến khác) STT ND xin ý kiến phản Mức độ Ý kiến bạn Đẹp Giao diện website Chưa đẹp, chưa phù hợp Ý kiến khác Trung tâm Vai trò người học Chưa trọng Không trọng Phù hợp, logic Bố cục website Bình thường Chưa hợp lý Đổi PPDH Ý đồ PPDH Chưa đổi nhiều Không đổi Phức tạp Tham gia thực hành Bình thường Dễ dàng Phức tạp Tham gia thi Bình thường Dễ dàng Nên tiếp tục xây dựng Ý kiến bạn xây dựng phát triển, mở rộng phát triển website Nên chuyển hướng xây dựng Đưa Website vào DH sớm tốt Ứng dụng Chỉ nên đưa vào số vùng Không nên đưa vào trường 3.6.2 Phân tích, đánh giá kết kiểm tra Sau dạy thực nghiệm hai lớp thực nghiệm đối chứng, tổ chức cho HS làm kiểm tra 15 phút với nội dung 37 dạy thực nghiệm đề cập đến Bằng phương pháp thống kê toán học thu kết sau: Bảng 3.1 Thống kê điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm số Lớp Sĩ số Bài 10 TN 0 0 10 14 40 0 0 0 17 15 40 0 0 0 15 16 45 0 0 25 12 TN 35 0 0 0 14 17 ĐC Tổng cộng ĐC Bài 38 TN Bài 37 35 ĐC Bài 24 39 0 0 25 10 TN 110 0 0 0 39 47 15 ĐC 124 0 0 10 67 37 Bảng 3.2 Thống kê điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bài Bài 24 Bài 37 Bài 38 Tổng cộng Xn (Điểm Lớp Sĩ số TN 35 8.03 ĐC 40 7.4 TN 40 7.8 ĐC 45 7.2 TN 35 7.7 ĐC 39 7.2 TN 110 7.83 ĐC 124 7.32 38 trung bình) Điểm TB 8.2 8.03 7.8 7.7 7.8 7.6 7.4 7.4 7.2 7.2 7.2 Lớp TN Lớp ĐC 6.8 Bài 6.6 Bài 24 Bài 37 Bài 38 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua so sánh kết trung bình cộng, bảng thống kê điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua trình giảng dạy bài, tơi nhận thấy có khác biệt sau: - Số lượng HS đạt điểm giỏi (9,10 điểm) lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, mức độ chênh lệch khoảng đến lần - Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng - Qua phân tích số liệu kiểm định mẫu Điểm trung bình kiểm tra nhóm lớp thực nghiệm là: 7,83 nhóm lớp đối chứng là: 7,32 Kết chứng tỏ việc ứng dụng HSDHĐT sử dụng phương tiện dạy học đại giảng dạy Địa lý 10 THPT có hiệu cao so với phương pháp dạy học truyền thống, hướng có tính khả thi Cũng qua việc phân tích kết trung bình cộng trên, ta thấy rằng: - Với việc sử dụng tư liệu HSDHĐT Địa lí 10 dạy học Địa lí, đồng thời kết hợp với phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tính tự lực tư sáng tạo em Do kiến thức học HS nắm vững Mặt khác, tạo điều kiện cho em rèn luyện kĩ Địa lí như: phân tích, nhận xét đồ, hình ảnh… 39 - Qua kiểm tra cho thấy kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng không giống + Đối với lớp thực nghiệm: vai trò người học trọng, qua ý đồ PPDH phát huy; khả tham gia thi thực hành lớp dễ dàng so với lớp đối chứng… + Đối với lớp đối chứng: em chưa thực trọng vào nội dung dạy; khả tham gia thi thực hành chưa thực tốt… Tiểu kết chương Qua q trình thực nghiệm trường THPT, tơi thấy việc xây dựng ứng dụng HSDHĐT vào dạy học mơn Địa lí điều hồn tồn đắn cần thiết Để Website tư liệu dạy học Địa lí lớp 10 THPT thực trở thành nguồn tư liệu bổ ích cho HS GV, nhà trường phổ thông cần trang bị đầy đủ sở vật chất kĩ thuật, phương tiện dạy học đại đặc biệt máy tính mạng Internet để GV HS có điều kiện sử dụng tư liệu Website tư liệu dạy học Địa lớ lớp 10 THPT Nó góp phần tích cực hỗ trợ cho q trình dạy học mơn Địa lí GV HS đạt kết tốt Bên cạnh GV cần tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng, nâng cao trình độ tin học để khai thác, sử dụng phương tiện dạy học đại Ngồi ra, GV HS cần tích cực nhiệt tình tham gia vào xây dựng Website tư liệu dạy học Địa lí lớp 10 THPT nhằm phát triển website thành trang web dạy học trực tuyến mơn Địa lí 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung * Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài, rút số nhận xét sau: - Đề tài tiếp cận với quan điểm xu hướng đổi PPDH Đó xây dựng sử dụng HSDHĐT dạy học Địa lí, trọng đến phương pháp tự học, tăng cường tính tích cực, chủ động sáng tạo HS - Đề tài hệ thống hóa sở lí luận việc xây dựng HSDHĐT Địa lí 10 Bao gồm sở việc đổi PPDH mơn Địa lí trường phổ thơng, vai trò PTDH đại, ứng dụng việc xây dựng sử dụng HSDHĐT dạy học xu hướng đổi PTDH Đó sở cho việc nghiên cứu xây dựng HSDHĐT Địa lí 10 THPT - Đề tài phân tích sở thực tiễn việc xây dựng HSDHĐT Địa lí 10, vai trị tư liệu dạy học Địa lí - Đề tài xây dựng HSDHĐT Địa lí 10 phần mềm mã nguồn mở NukeViet nguồn tư liệu sưu tầm Địa lí khác - Thiết kế giao diện nội dung HSDHĐT Địa lí 10 hợp lí, khoa học tạo thuận lợi cho việc khai thác sử dụng - Tiến hành thực nghiệm số lớp 10 trường THPT để đánh giá tính khả thi đề tài, góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học Địa lí 10 THPT * Tính khả thi sản phẩm HSDHĐT Địa lí 10 đưa vào đĩa DVD đạt yêu cầu sau: - Kết hợp tốt nội dung thời lượng hoạt động trình diễn máy với hoạt động sư phạm GV HS học - Tính tương thích rộng, sử dụng tương đối dễ dàng chuyển sang máy tính khác - Tính phổ biến: sản phẩm khơng địi hỏi người sử dụng có trình độ kiến thức chuyên môn chuyên sâu tin học - Sản phẩm có dạng mã nguồn mở, khơng đóng gói cố định để việc sử dụng sản phẩm linh hoạt, rộng rãi * Phương hướng nghiên cứu tiếp đề tài Sau hoàn thành phần lý luận bước đầu có sản phẩm ban đầu, bước tơi xây dựng HSDHĐT Địa lí cho lớp 11 lớp 12 Ngồi ra, có điều kiện học lên cao hơn, tiếp tục nghiên cứu xây dựng HSDHĐT cho bậc học khác nhau, với nguồn tư liệu phong phú tính ngày nâng cao 41 * Tuy nhiên, đề tài cịn có số mặt hạn chế: - Đề tài đề cập đến việc xây dựng HSDHĐT Địa lí chương trình Địa lí 10 THPT (ban bản), chưa mở rộng kiến thức nâng cao - Công tác thực nghiệm dừng lại khối lớp 10 trường THPT Thuận Châu – Huyện Thuận Châu – Tỉnh Sơn La nên tính phổ biến cịn hạn chế Kiến nghị Qua q trình thực đề tài thấy rằng, để nâng cao hiệu dạy học Địa lí cần phải: - Tăng cường việc xây dựng sử dụng HSDHĐT Địa lí vào dạy học Địa lí nói chung Địa lí 10 nói riêng, có sử dụng tư liệu dạy học trình dạy học - Các trường THPT cần trang bị sở vật chất, PTDH hỗ trợ cho GV HS trình học tập để đạt chất lượng cao - Các GV không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, trình độ tin học để khai thác, sử dụng PTDH đại, thành thạo việc ứng dụng HSDHĐT Địa lí vào q trình dạy học Qua q trình nghiên cứu, tác giả hoàn thành viết xây dựng HSDHĐT Địa lí xây dựng HSDHĐT Địa lí 10 Đây nguồn tư liệu bổ ích cho GV HS trường THPT Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu khơng nhiều, trình độ tin học cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong muốn nhận đóng góp thầy giáo bạn để viết tác giả đầy đủ hoàn chỉnh 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995): Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh q trình dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (1996, 1998, 2001, 2004), Lý luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng, (2004), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB ĐHSP Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng, (1999), Kĩ thuật dạy học Địa lí trường phổ thơng, sách bồi dưỡng thường xun chu kì 1997 – 2000 cho giáo viên Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Đặng Văn Đức, Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm ICT4ESD hành trang cho giáo viên sử dụng công nghệ thông tin bối cảnh giáo dục bền vững, NXB GD – 2008 Trần Bá Hoành, (1983), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Trọng Phúc, (2001), Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lý, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Trọng Phúc, ( 2001 ), trắc nghiệm khách quan vấn đề đánh giá giảng dạy Địa lí, NXB ĐHQG Hà Nội 10 Phần mềm mã nguồn mở NukeViet trang web Internet 43 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích hệ thống 5.2 Phương pháp thu thập tài liệu 5.3 Phương pháp thống kê toán học 5.4 Phương pháp điều tra quan sát 5.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ DẠY HỌC ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 THPT (Ban bản) 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học trường THPT 1.1.2 Quá trình dạy học theo quan điểm đổi 1.1.3 Khái quát hồ sơ dạy học điện tử 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 10 1.2.1 Thực trạng việc xây dựng sử dụng HSDHĐT dạy học địa lí 10 THPT 10 1.2.2 Đặc điểm, nội dung chương trình SGK Địa lí 10 THPT 11 1.2.3 Đặc điểm tâm – sinh lí học sinh lớp 10 THPT 13 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ DẠY HỌC ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 THPT (Ban bản) 16 2.1 Xây dựng HSDHĐT giảng dạy Địa lí 10 THPT 16 2.1.1 Quá trình thành lập HSDHĐT 16 2.1.2 Công cụ xây dựng HSDHĐT 17 2.1.3 Cách thiết kế thành tố chức xây dựng HSDHĐT 19 2.2 Phương pháp sử dụng HSDHĐT 29 2.2.1 Hướng dẫn khai thác thông tin từ HSDHĐT Địa lí 10 THPT 29 2.2.2 Hướng dẫn ghi sản phẩm DVD 33 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 34 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 34 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 34 3.4 Nội dung thực nghiệm 34 3.5 Phương pháp thực nghiệm 35 3.6 Kết thực nghiệm 35 3.6.1 Nội dung phiếu xin ý kiến phản hồi HS GV 35 3.6.2 Phân tích, đánh giá kết kiểm tra 37 KẾT LUẬN 41 Kết luận chung 41 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 44 ... SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ DẠY HỌC ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 THPT (Ban bản) 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học trường THPT Trong. .. lượng giáo dục ngày tốt 15 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ DẠY HỌC ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 THPT (Ban bản) 2.1 Xây dựng HSDHĐT giảng dạy Địa lí 10 THPT 2.1.1 Q trình thành lập HSDHĐT... Phương pháp giảng dạy Địa lí Lịch sử nghiên cứu Hồ sơ dạy học điện tử (HSDHĐT) xây dựng dựa tảng hồ sơ dạy học Hồ sơ dạy học sử dụng tập hợp hệ thống tài liệu để thể thành tích giảng dạy GV nghiên

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan