MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục 2 MỞ ĐẦU 5 1.Lý do chọn đề tài 5 2.Lịch sử của vấn đề. 7 3. Mục đích nghiên cứu 8 4.Mục tiêu nghiên cứu. 9 5. Phạm vi nghiên cứu 9 6. Nhiệm vụ nghiên cứu .9 7. Giả thuyết khoa học. 10 8. Phương pháp nghiên cứu 10 9. Cấu trúc của đề tài khóa luận 10 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.Dạy học và sự phát triển trí tuệ của học sinh 11 1.1.1 Hoạt động dạy học 11 1.1.2 Sự phát triển trí tuệ 12 1.1.3 Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ12 12 1.1.4 Tính tích cực và vai trò của nó trong sự phát triển của HS 12 1.1.4.1 Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS 13 1.1.4.2 Biểu hiện và mức độ tính tích cực của HS 14 1.1.4.3 Vai trò của tính tích cực trong sự phát triển trí tuệ của HS 16 1.1.4.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức. 17 1.2 Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong quá trình dạy học. 18 1.3 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông. 20 1.3.1 Những cơ sở lí thuyết của việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học vật lí. 20 1.3.2 Một số biện pháp đảm bảo cho học sinh tự lực trong hoạt động nhận thức có hiệu quả. 24 1.4 Khái quát về bài tập có nội dung thực tế. 26 1.4.1 Khái niệm về bài tập có nội dung thực tế trong Vật lý . 26 1.4.2 Phân loại bài tập có nội dung thực tế và định hướng trả lời. 27 1.4.2.1 Phân loại bài tập có nội dung thực tế .27 1.4.2.2 Các hình thức thể hiện bài tập có nội dung thực tế .28 1.4.2.3 Định hướng trả lời các bài tập có nội dung thực tế 29 1.4.3 Thực trạng về vấn đề sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học vật lý ở các trường trung học phổ thông hiện nay .32 1.4.3.1 Thực trạng về vấn đề vận dụng kiến thức vật lý vào thực tế đời sống của học sinh trung học phổ thông hiện nay 32 1.4.3.2 Thực trạng về vấn đề sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học vật lí và các trường trung học phổ thông hiện nay 33 Chương 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC Ở TRƯỜNG THPT. XÂY DỰNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC.” 34 2.1 Bài tập có nội dung thực tế về “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” 34 2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức 34 2.1.2 Bài tập. 35 2.2 Bài tập có nội dung thực tế về “Hiện tượng phản xạ toàn phần và lăng kính”. 39 2.2.1 Phân tích nội dung kiến thức 39 2.2.2 Bài tập. 41 2.3 Bài tập có nội dung thực tế về “thấu kính mỏng kính lúp kính hiển vi kính thiên văn”. 47 2.3.1 Phân tích nội dung kiến thức. 47 2.3.2 Bài tập .50 2.4 Bài tập có nội dung thực tế về “Gương cầu” 55 2.4.1 Phân tích nội dung kiến thức. 55 2.4.2 Bài tập. 57 2.5 Bài tập có nội dung thực tế về “Mắt và máy ảnh các tật của mắt và cách khắc phục”. 60 2.5.1 Phân tích nội dung kiến thức 60 2.5.2 Bài tập .61 XÂY DỰNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG”. 74 2.6 Bài tập có nội dung thực tế về “Sự tán sắc, sự nhiễu xạ và sự giao thoa ánh sáng”. 74 2.6.1 Phân tích nội dung kiến thức 74 2.6.2 Bài tập 76 2.7 Bài tập có nội dung thực tế về “máy quang phổ, quang phổ liên tục và quang phổ vạch”. 83 2.7.1 Phân tích nội dung kiến thức 83 2.7.2 Bài tập 85 2.8 Bài tập có nội dung thực tế về “Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, và tia rơn ghen” 86 2.8.1 Phân tích nội dung kiến thức. 86 2.8.2 Bài tập 89 XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TẾ. 93 Bài 1:SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG (SÁCH GIÁO KHOA THÍ ĐIỂM 12 BỘ 2, BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN). 93 85 BÀI 2: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. (SÁCH CHUẨN) 98 BÀI 3: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN (SÁCH CHUẨN). 104 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 108 3.2 Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm. 108 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm. 108 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm. 108 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 108 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 108 3.3.2 Quan sát giờ học . 109 3.4 Đánh giá giờ học . 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 1 114 PHỤ LỤC 2 116 MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài. Trong những năm gần đây, việc đổi mới giáo dục diễn ra rất sôi động trên thế giới và ở nước ta. Để đáp ứng tốt sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp (PP), phương tiện và hình thức dạy học. Đổi mới PP dạy học ở trường phổ thông là một trong những vấn đề đã và đang được Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm. Luật Giáo dục điều 28.2 đã ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”. Mục tiêu giáo dục của các cấp học, bậc học đã quy định trong Luật giáo dục: “Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở (THCS), hoàn thiện học vấn phổ thông, có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học lên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, ban hành kèm theo quyết định số 2012001QĐTTg ngày 28122001 của Thủ Tướng Chính Phủ: “Thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ,… Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo, lòng ham học hỏi, hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống”. Xu thế đổi mới PP dạy học hiện nay là nhằm mục đích phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, trong đó giáo viên (GV) đóng vai trò là người tổ chức, điều khiển sự học tập của HS. Còn HS tự tìm tòi, tìm kiếm kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV. Có thể nói, trong cách dạy học hiện nay các PP tích cực đóng một vai trò hết sức quan trọng. Theo đánh giá của nhiều nhà khoa học, sau hơn 20 năm đất nước đổi mới, mặc dầu đã có những chuyển biến tích cực song nền giáo dục – đào tạo của nước ta vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Một trong những hạn chế đó là chất lượng và hiệu quả giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước, chưa tiếp cận được với trình độ và kết quả giáo dục của các nước phát triển trong khu vực, trên thế giới. Thực trạng hiện nay ở nước ta cho thấy việc giảng dạy các kiến thức khoa học nói chung và kiến thức vật lý nói riêng, còn đang theo lối truyền thống “thầy đọc – trò chép”, theo kiểu “tái hiện thông tin”. PP dạy học còn lạc hậu, nặng về truyền thụ kiến thức một chiều, ít phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS. Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, phần lớn các kiến thức vật lý trong chương trình trung học phổ thông (THPT) liên hệ rất chặt chẽ với đời sống. Sự phong phú về kiến thức, sự đa dạng về các hình thức thí nghiệm, và mối liên hệ chặt chẽ giữa các kiến thức Vật lý và đời sống là những lợi thế không nhỏ đối với tiến trình đổi mới PP dạy học. Việc vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống, thực tiễn có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó giúp cho HS củng cố, rèn luyện và hoàn thiện kiến thức đã học. Đồng thời rèn luyện cho HS khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giải thích và hiểu được các hiện tượng trong tự nhiên,… Góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho HS, kích thích hứng thú học tập cho HS. Và là một trong những điều kiện nhằm phát huy năng lực hoạt động trí tuệ, tính tích cực, tự lập, sáng tạo của HS. Tuy nhiên, theo các kết quả khảo sát thực trạng dạy và học Vật lý ở một số trường THPT cho thấy: hạn chế khá phổ biến hiện nay là công việc đổi mới PP dạy học còn chậm chạp, các hình thức dạy học theo lối “thông báo – tái hiện”, “dạy chay” chưa được loại trừ. PP học tập của học sinh còn thụ động, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn thực sự còn nhiều yếu kém. Căn cứ vào những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và của Ngành, nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đổi mới PP dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý ở nhà trường phổ thông, thực hiện mục tiêu của quá trình giáo dục đào tạo và để thực hiện tốt hơn nữa nguyên lý “học đi đôi với hành”. Chúng tôi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học phần Quang học ở trường Trung học Phổ Thông
Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Lệ Giang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4.Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài khóa luận 10 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1.Dạy học phát triển trí tuệ học sinh 11 1.1.1 Hoạt động dạy học .11 1.1.2 Sự phát triển trí tuệ 12 1.1.3 Quan hệ dạy học phát triển trí tuệ12 12 1.1.4 Tính tích cực vai trò phát triển HS 12 1.1.4.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức HS 13 1.1.4.2 Biểu mức độ tính tích cực HS 14 1.1.4.3 Vai trò tính tích cực phát triển trí tuệ HS .16 1.1.4.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức 17 1.2 Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trình dạy học .18 1.3 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường trung học phổ thông 20 1.3.1 Những sở lí thuyết việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trung học phổ thông dạy học vật lí .20 Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Lệ Giang 1.3.2 Một số biện pháp đảm bảo cho học sinh tự lực hoạt động nhận thức có hiệu 24 1.4 Khái quát tập có nội dung thực tế 26 1.4.1 Khái niệm tập có nội dung thực tế Vật lý 26 1.4.2 Phân loại tập có nội dung thực tế định hướng trả lời 27 1.4.2.1 Phân loại tập có nội dung thực tế .27 1.4.2.2 Các hình thức thể tập có nội dung thực tế 28 1.4.2.3 Định hướng trả lời tập có nội dung thực tế 29 1.4.3 Thực trạng vấn đề sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lý trường trung học phổ thông 32 1.4.3.1 Thực trạng vấn đề vận dụng kiến thức vật lý vào thực tế đời sống học sinh trung học phổ thông 32 1.4.3.2 Thực trạng vấn đề sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí trường trung học phổ thơng 33 Chương 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC Ở TRƯỜNG THPT XÂY DỰNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC.” 34 2.1 Bài tập có nội dung thực tế “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” .34 2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức 34 2.1.2 Bài tập 35 2.2 Bài tập có nội dung thực tế “Hiện tượng phản xạ tồn phần lăng kính” 39 2.2.1 Phân tích nội dung kiến thức .39 2.2.2 Bài tập 41 2.3 Bài tập có nội dung thực tế “thấu kính mỏng - kính lúp -kính hiển vi - kính thiên văn” 47 2.3.1 Phân tích nội dung kiến thức 47 2.3.2 Bài tập 50 2.4 Bài tập có nội dung thực tế “Gương cầu” 55 2.4.1 Phân tích nội dung kiến thức 55 2.4.2 Bài tập 57 2.5 Bài tập có nội dung thực tế “Mắt máy ảnh - tật mắt cách khắc phục” 60 2.5.1 Phân tích nội dung kiến thức 60 Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Lệ Giang 2.5.2 Bài tập .61 XÂY DỰNG BÀI TẬP CĨ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “TÍNH CHẤT SĨNG CỦA ÁNH SÁNG” .74 2.6 Bài tập có nội dung thực tế “Sự tán sắc, nhiễu xạ giao thoa ánh sáng” 74 2.6.1 Phân tích nội dung kiến thức .74 2.6.2 Bài tập 76 2.7 Bài tập có nội dung thực tế “máy quang phổ, quang phổ liên tục quang phổ vạch” 83 2.7.1 Phân tích nội dung kiến thức 83 2.7.2 Bài tập 85 2.8 Bài tập có nội dung thực tế “Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia rơn ghen” 86 2.8.1 Phân tích nội dung kiến thức 86 2.8.2 Bài tập 89 XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TẾ 93 Bài 1:SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG (SÁCH GIÁO KHOA THÍ ĐIỂM 12 -BỘ 2, BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN) 93 85 BÀI 2: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG (SÁCH CHUẨN) 98 BÀI 3: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN (SÁCH CHUẨN) .104 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 108 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 108 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 108 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 108 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .108 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm .108 3.3.2 Quan sát học 109 3.4 Đánh giá học 109 KẾT LUẬN .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC .114 Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Lệ Giang PHỤ LỤC .116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc đổi giáo dục diễn sôi động giới nước ta Để đáp ứng tốt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp (PP), phương tiện hình thức dạy học Đổi PP dạy học trường phổ thông vấn đề Đảng, Nhà nước ta quan tâm Luật Giáo dục điều 28.2 ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Mục tiêu giáo dục cấp học, bậc học quy định Luật giáo dục: “Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở (THCS), hoàn thiện học vấn phổ thơng, có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học lên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động” Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001 Thủ Tướng Chính Phủ: “Thực giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ,… Xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo, lòng ham Chun ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Lệ Giang học hỏi, hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống” Xu đổi PP dạy học nhằm mục đích phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, giáo viên (GV) đóng vai trò người tổ chức, điều khiển học tập HS Còn HS tự tìm tòi, tìm kiếm kiến thức hướng dẫn GV Có thể nói, cách dạy học PP tích cực đóng vai trò quan trọng Theo đánh giá nhiều nhà khoa học, sau 20 năm đất nước đổi mới, có chuyển biến tích cực song giáo dục – đào tạo nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Một hạn chế chất lượng hiệu giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước, chưa tiếp cận với trình độ kết giáo dục nước phát triển khu vực, giới Thực trạng nước ta cho thấy việc giảng dạy kiến thức khoa học nói chung kiến thức vật lý nói riêng, theo lối truyền thống “thầy đọc – trò chép”, theo kiểu “tái thơng tin” PP dạy học lạc hậu, nặng truyền thụ kiến thức chiều, phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Vật lý môn khoa học thực nghiệm, phần lớn kiến thức vật lý chương trình trung học phổ thông (THPT) liên hệ chặt chẽ với đời sống Sự phong phú kiến thức, đa dạng hình thức thí nghiệm, mối liên hệ chặt chẽ kiến thức Vật lý đời sống lợi không nhỏ tiến trình đổi PP dạy học Việc vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống, thực tiễn có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho HS củng cố, rèn luyện hoàn thiện kiến thức học Đồng thời rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giải thích hiểu tượng tự nhiên,… Góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho HS, kích thích hứng thú học tập cho Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Lệ Giang HS Và điều kiện nhằm phát huy lực hoạt động trí tuệ, tính tích cực, tự lập, sáng tạo HS Tuy nhiên, theo kết khảo sát thực trạng dạy học Vật lý số trường THPT cho thấy: hạn chế phổ biến công việc đổi PP dạy học chậm chạp, hình thức dạy học theo lối “thơng báo – tái hiện”, “dạy chay” chưa loại trừ PP học tập học sinh thụ động, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn thực nhiều yếu Căn vào chủ trương lớn Đảng, Nhà nước Ngành, nhận thức rõ tầm quan trọng việc đổi PP dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý nhà trường phổ thông, thực mục tiêu trình giáo dục - đào tạo để thực tốt nguyên lý “học đôi với hành” Chúng lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khai thác, xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học phần Quang học trường Trung học Phổ Thông Lịch sử vấn đề Việc đổi PP dạy học cần phải diễn theo bốn hướng chủ yếu: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS; bồi dưỡng PP tự học; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Hiện nay, tài liệu tập có nội dung thực tế (để đơn giản gọi tắt là: BTTT) tương đối ít, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu riêng BTTT Từ nhiều nguồn tài liệu khác tìm hiểu thơng tin khoa học có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, thấy: - Hầu hết tác giả biên soạn sách giáo khoa Vật lý THPT đưa BTTT vào nội dung chương trình, song nhiều hạn chế phải đảm bảo yêu cầu nội dung sách giáo khoa nên số lượng BTTT chưa nhiều, nội Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Lệ Giang dung hình thức chưa thật phong phú, việc sử dụng BTTT giáo viên dạy học - Nhiều tác giả đề cập đến tài liệu BTTT, tiêu biểu “Bài tập định tính câu hỏi thực tế” Nguyễn Thanh Hải gồm tập dùng cho giáo viên học sinh lớp 6, 7, 8, 9, 10, 11 12 nhà xuất Giáo dục ấn hành Những tập định tính Vật lý cấp 3” tác giả M.E.Tultrrinxki, Nguyễn Phúc Thuần, Phạm Hồng Tuất dịch Tuy nhiên, tác giả xây dựng hệ thống BTĐT BTTT phù hợp với chương trình Vật lý bậc THCS – THPT Nhưng chưa tập trung khai thác xây dựng BTTT chưa định hướng cách sử dụng, chưa nêu biện pháp sử dụng cụ thể giúp giáo viên sử dụng chúng cách có hiệu hoạt động nhận thức HS lên lớp môn Vật lý - Một số đề tài luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp sinh viên nghiên cứu đến đề tài này, tiêu biểu: + “Nghiên cứu sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học Vật lý trường THPT”, Nguyễn Thanh Hải, Luận văn thạc sĩ 2006 + “Xây dựng sử dụng tập định tính dạy học Vật lý 8”, Phạm Thị Hoài Thanh, Luận văn thạc sĩ 2006 + “Xây dựng hệ thống tập định tính nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức học sinh sau giảng dạy phần quang hình học tán sắc ánh sáng”, Trần Thế An, Khóa luận tốt nghiệp 2007 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “xây dựng sử dụng BTTT” dạy học Vật lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, nâng cao khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, qua nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Lệ Giang Mục tiêu nghiên cứu Để thực tốt mục đích nghiên cứu đề tài cần thực mục tiêu sau: - Xây dựng tài liệu BTTT dạy học phần Quang học trường THPT - Thiết kế số giáo án theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức HS với tăng cường sử dụng BTTT -Tiến hành thực nghiệm số giáo án soạn theo định hướng sử dụng BTTT Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện hạn chế thời gian quy định đề tài khóa luận nên đề tài tập trung nghiên cứu: Xây dựng sử dụng hệ thống BTTT phần Quang học dạy học vật lý trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích đề tài nêu, để thực mục đích cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng BTTT tổ chức hoạt động nhận thức HS - Khảo sát thực trạng sử dụng BTTT dạy học Vật lý số trường THPT - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc sách giáo khoa Vật lý THPT nội dung BTTT tương ứng, sở khai thác xây dựng mẫu tài liệu BTTT phần Quang học trường THPT Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 10 Mai Thị Lệ Giang - Soạn thảo tiến trình dạy học số theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, kiểm chứng chất lượng hiệu việc sử dụng BTTT tổ chức hoạt động nhận thức HS Giả thuyết khoa học Nếu dạy học Vật lý GV khai thác sử dụng BTTT tích cực hóa hoạt động nhận thức, nâng cao khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý nhà trường THPT Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lý thuyết Phương pháp thực tiễn Phương pháp điều tra Cấu trúc đề tài khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lý trường trung học phổ thông Chương 2: Khai thác, xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học phần Quang học trường trung học phổ thông Xây dựng số giảng theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức học sinh với tăng cường sử dụng tập có nội dung thực tế Chương 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 11 Mai Thị Lệ Giang Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1.Dạy học phát triển trí tuệ học sinh 1.1.1 Hoạt động dạy học a) Hoạt động dạy Theo tâm lý học, hoạt động dạy học hoạt động người dạy tổ chức điều khiển hoạt động người học nhằm giúp người học lĩnh hội văn hóa xã hội, tạo phát triển tâm lý, hình thành nhân cách họ Trong hoạt động dạy, chủ thể thầy, người tổ chức điều khiển hoạt động HS; đối tượng tác động thầy hoạt động học tập HS; mục đích hoạt động dạy học phát triển trí tuệ, phát triển lực HS; nội dung hoạt động dạy hệ thống kiến thức, kĩ kĩ xảo phương pháp hoạt động nhận thức cần trang bị cho HS; phương pháp giảng dạy thầy vận dụng phối hợp phương pháp dạy học truyền thống đại nhằm tổ chức cho HS hoạt động nhận thức phát triển trí tuệ b) Hoạt động học Theo tâm lý học, hoạt động nhận thức hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, hành vi hoạt động định, giá trị Trong hoạt động học, chủ thể HS; đối tượng hoạt động học tri thức, kỹ năng, kỹ xảo; mục đích học tập sở tiếp thu văn hóa nhân loại chuyển thành lực thân, học để hành, để vận dụng kiến thức giải Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 103 Mai Thị Lệ Giang dụng cụ thí nghiệm co sẵn Hoạt động 5: Vận dụng củng cố GV: cho HS nhắc lại nội dung kiến thức lĩnh hội tiết học HS: Nhắc lại nội dung kiến thức học qua tượng khúc xạ ánh sáng GV giới thiệu số tượng, yêu cầu HS giải thích nhà nghiên cứu thêm +Khi pha nước đường, cốc khối nước ta thấy có vân suốt Hãy giải thích tượng này? + Khi nước sơng hồ trong, ta nhìn thấy tận đáy tưởng chừng cạn sâu ta tưởng, nâng lên đáy sơng, hồ tượng khúc xạ ánh sáng Với góc nhìn lớn độ nâng lên ánh lớn + Một người nhìn thấy cá nước Nếu muốn đâm trúng cá,thì người phải phóng mũi lao chổ nào? lại nhỉ? + Trong thực tế, người ta nhìn thấy Mặt Trời ló chưa mọc thực ngang đường chân trời Và tương tự, vào lúc hồng ta nhìn thấy Mặt Trời thực lặn chân trời Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp BÀI 3: 104 Mai Thị Lệ Giang HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN (SÁCH CHUẨN) A MỤC TIÊU Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa “hiện tượng phản xạ toàn phần” - Tính góc giới hạn nêu điều kiện để có phản xạ tồn phần - Trình bày cấu tạo hoạt động sợi quang Kỹ năng: GV rèn luyện cho HS: - Kỹ tiến hành, quan sát thu thập kết thí nghiệm - Kỹ vận dụng kiến thức học giải thích số tượng thực tế sống Thái độ: GV bồi dưỡng cho HS: - Thái độ tích cực học tập - Trung thực khoa học B CHUẨN BỊ Giáo viên - Bộ thí nghiệm quang hình học biểu diễn - Máy vi tính, máy chiếu ảnh rộng Học sinh - Học cũ - Chuẩn bị cho học C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Giới thiệu nội dung học - Kiểm tra cũ PP đàm thoại - GV thông báo yêu cầu chính, nội dung cho HS Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 105 Mai Thị Lệ Giang Hoạt động 2: Tổ chức tình học tập, đề xuất vấn đề GV cho HS quan sát số hình ảnh liên quan đến học Và yêu cầu HS giải thích tượng HS quan sát, suy nghĩ trả lời Câu trả lời HS chưa thật xác xuất tình có vấn đề GV: Bài học hơm giúp giải vấn đề nêu giải thích số tượng khác xảy sống ngày Hoạt động 3: Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang 1.Thí nghiệm: GV giới thiệu TN, yêu cầu HS lên tiến hành, HS ghi kết TN GV đưa ý kiến tổng hợp cuối Góc giới hạn phản xạ tồn phần Từ thí nghiệm HS tiến hành, GV đưa khái niệm góc giới hạn Hoạt động 4: Hiện tượng phản xạ toàn phần Định nghĩa GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa tượng phản xạ toàn phần Điều kiện để có phản xạ tồn phần Chun ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 106 Mai Thị Lệ Giang Từ thí nghiệm tiến hành, HS rút điều kiện để có tượng phản xạ toàn phần GV tổng kết rút kết luận cuối Hoạt động 5: Ứng dụng tượng phản xạ toàn phần: CÁP QUANG GV cho HS đọc sách GV yêu cầu HS trình bày cấu tạo công dụng “cáp quang” GV bổ sung ý kiến HS Hoạt động 6: Củng cố vận dụng kiến thức - GV cho HS quan sát lại hình ảnh đầu học yêu cầu HS giải thích GV bổ sung lại ý kiến - GV cho HS trả lời thêm số câu hỏi: + Vào ngày mùa hè nóng nực gió, xe ơtơ,hay xe mơ tơ nhìn tới phía trước, đằng xa ta thấy mặt đường loang lống có Chun ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 107 Mai Thị Lệ Giang nước chảy qua tới gần đường khơ ráo, tượng gọi tượng ảo tượng Tại có tượng vậy? Hãy giải thích điều đó? + Dựa vào tượng phản xạ toàn phần, người ta chế tạo loại đèn trang trí để bàn đẹp Đèn gồm hộp tròn nhựa, phía có lỗ nhỏ dùng để cắm vào nhiều sợi nhỏ cước, phía hộp có bóng đèn điện nhỏ Vào ban đêm, bật đèn, ta thấy đầu sợi nhỏ sáng lên rát đẹp, toàn thân sợi nhỏ lại khơng có ánh sáng lọt Hãy giải thích xem người ta làm đèn nào? Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 108 Mai Thị Lệ Giang Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể là: Các học Vật lý tăng cường sử dụng BTTT có tác dụng đến: - Việc phát huy tính tích cực, tự lực học sinh học tập - Khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Là GV, HS tiến trình dạy học nội dung phần Quang học Trong GV có tăng cường sử dụng BTTT q trình dạy học 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Ở lớp thực nghiệm, GV dạy theo giáo án thực nghiệm soạn, trình dạy học GV tăng cường sử dụng BTTT Các giảng tiến hành thực nghiệm thuộc phần Quang học gồm: Bài 1: Khúc xạ ánh sáng Bài 2: Phản xạ toàn phần Ở lớp đối chứng, GV sử dụng PP dạy học thông thường, khơng có tăng cường sử dụng BTTT Do điều kiện hạn mặt thời gian nên tiến hành thực nghiệm sư phạm mặt định tính chưa có điều kiện để tiến hành thực nghiệm mặt định lượng 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm Số HS khảo sát trình thực nghiệm sư phạm 236 học sinh thuộc trường THPT Phan Đăng Lưu tỉnh Thừa Thiên Huế Trong có Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 109 Mai Thị Lệ Giang lớp thuộc thực nghiệm (11B5, 11B6 ); lớp thuộc nhóm đối chứng (11 B 13; 11B15) 3.3.2 Quan sát học Các lớp thực nghiệm quan sát ghi chép học theo nội dung tiến trình dạy học: - Mức độ sử dụng BTTT khâu trình dạy học - Mức độ hợp lý sử dụng BTTT GV khả phân tích, vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS - Không khí lớp học, tính tích cực HS (thơng qua thái độ học tập, trạng thái tinh thần biểu nét mặt, tinh thần hăng say phát biểu ý kiến…) - Mức độ hiểu HS liên hệ kiến thức với vấn đề thực tế đời sống Sau tiết học, lắng nghe ý kiến đóng góp GV HS dự tiết dạy 3.4 Đánh giá học Quan sát học lớp thực nghiệm tiến hành theo tiến trình xây dựng Lắng nghe ý kiến đóng góp GV HS, tơi rút số ý kiến sau: - Số lượng BTTT sử dụng tiết dạy không tải HS GV, đảm bảo đến nhịp độ, tiến trình dạy - Sử dụng BTTT tăng cường hoạt động HS, rút ngắn thời gian diễn giảng thầy - Những BTTT đặt học lôi HS tham gia học tập xây dựng học Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 110 Mai Thị Lệ Giang KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ cần nghiên cứu, nhiệm vụ cần giải đề tài kết đạt được, rút số kết luận sau: • Làm sáng tỏ sở lý luận việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình giảng dạy vật lý trường phổ thông Đồng thời, nghiên cứu số biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình tiếp nhận kiến thức • Xây dựng tập có nội dung thực tế đầy đủ phần Quang học trường THPT theo chương trình sách sách thí điểm • Từ tập xây dựng được, tiến hành soạn giáo án theo hình thức dạy khác • Chúng tiến hành dạy thực nghiệm giáo án qua đợt thực tập mình, kết phản hồi thu khả quan • Qua đợt thực tập sư phạm kết điều tra số trường THPT mà tiến hành cho phép rút kết luận hiệu bước đầu việc sử dụng BTTT trình dạy học: + Trong điều kiện nay, việc sử dụng BTTT cần thiết + Hầu hết em HS tham gia tích cực, sơi xây dựng tiết học có sử dụng BTTT + Việc đưa BTTT vào tiết dạy bắt buộc HS phải hoạt động nhiều, khả độc lập sáng tạo, tự chủ HS phát huy làm cho hiệu tiết học cao nhiều Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 111 Mai Thị Lệ Giang Tóm lại, việc áp dụng BTTT vào dạy học vật lý trường THPT việc làm khả thi cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục thời đại Tuy nhiên, hạn chế đề tài, thời gian nhận thức thân mà đề tài xây dựng hệ thống BTTT phần Quang học Chính vậy, để hồn thiện hệ thống BTTT phát huy vai trò dạy học Vật lý trường THPT Hướng phát triển đề tài là: + Tổ chức tốt việc khảo sát, phân tích thực trạng sử dụng BTTT GV khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Đồng thời làm rõ thuận lợi, khó khăn của việc sử dụng BTTT dạy học + Tổ chức thực nghiệm nhiều trường có kết thực nghiệm định lượng cụ thể + Bổ sung hệ thống BTTT, giáo án tăng cường sử dụng BTTT, cập nhật thông tin phù hợp với xu phát triển + Xây giáo án 12 phần tính chất sóng ánh sáng theo sách hành Đề tài khố luận tơi xin kết thúc đây, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 112 Mai Thị Lệ Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo, Vật lý 11, nhà xuất (NXB) Giáo dục 2007 [2] Bộ giáo dục đào tạo, Vật lý 11 Nâng cao, NXB dục 2007 [3] Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên Vật lý 11, NXB Giáo dục 2007 [4] Bộ giáo dục đào tạo, Vật lý 12, sách giáo khoa thí điểm Ban khoa học tự nhiên, NXB Giáo dục 2005 [5] Bộ giáo dục đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010 [6] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa, Môn vật lý 11, NXB Giáo dục [7] Dương Quốc Anh, Nguyễn Mộng Hưng, Chìa khóa vàng vật lý, NXB Quốc gia Hà Nội, 2002 [8] Lê Văn Giáo, giáo trình phương pháp giải tập vật lý, Huế 2002 [9] TS Lê Văn Giáo, PGS – TS Lê Công Triêm, Ths Lê Thúc Tuấn, Một số vấn đề phương pháp dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà Nội 2005 [10] Nguyễn Thanh Hải, Bài tập thực tế định tính Vật lý 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2005 [11] Nguyễn Thanh Hải, Nghiên cứu sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ giáo dục, Huế 2006 [12] Mạnh Hùng – Việt Thanh, Bất ngờ lý thú vật lý, NXB Đà Nẵng [13] Xây dựng hệ thống tập định tính nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức học sinh sau giảng dạy phần quang hình học tán sắc ánh sáng”, Trần Thế An, Khóa luận tốt nghiệp 2007 Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp 113 Mai Thị Lệ Giang [14] I.A.Ipê-Rem-Man, Vật lý vui, 2, NXB Giáo dục 2002 [15] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, NXB đại học quốc gia Hà Nội, 2001 [16] Trái Đất ngừng quay! NXB văn hóa thơng tin, 2003 [17] Một số trang web tham khảo: http://vietsciences.free.fr http://www.thienvanvietnam.com http://www.thuvienvatly.com http://tvtl.bachkim.vn Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Lệ Giang 114 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHIẾU ĐIỀU TRA KHOA VẬT LÝ Các bạn học sinh thân mến, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường Trung Học phổ thông, tiến hành nghiên cứu số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực khả hoạt động bạn học Vật lý Việc nghiên cứu thực mang lại hiệu có cộng tác thân bạn Chúng tơi chân thành cảm ơn bạn cộng tác Xin bạn vui lòng điền thông tin sau: Ngày…… tháng…….năm 2008 Họ tên:…………………… (Bạn khơng ghi tên thấy bất tiện) Giới tính: Nam Nữ Học sinh lớp:……… Trường THPT………………….Tỉnh………… Sau câu hỏi gồm phương án kèm theo, bạn khoang tròn vào phương án trả lời mà bạn cho phù hợp với suy nghĩ mình: Trong học Vật lý, bạn có thường xuyên thảo luận theo nhóm với vấn đề thầy, cô giáo đặt khơng? A Thường xun B Ít C Rất D.Không Trong học Vật lý bạn thích giải loại tập loại tập sau đây: A Bài tập định lượng B Bài tập thực tế C Bài tập đồ thị D Bài tập thí nghiệm Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Lệ Giang 115 Ở lớp bạn có thường giải thích tượng Vật lý Thầy, Cơ giáo đặt khơng? A Thường xun B Ít C Rất D Khơng Bạn có cảm thấy hứng thú không học thầy, cô giáo sử dụng tập thực tế: A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Ở nhà, bạn có thường vận dụng kiến thức Vật lý để giải thích tượng Vật lý khơng? A Thường xun B Ít C Rất D Khơng Nếu bạn phải giải thích tượng vật lý (chẳng hạn như: Tại chăm bón trồng, người ta phải xới tơi đất xung quanh gốc cây?) bạn nghĩ khả trả lời mình? A Dễ dàng B Hơi khó C Khó D Rất khó Trong kiểm tra Vật lý (15 phút, tiết hay kiểm tra học kỳ), bạn có gặp câu hỏi giải thích tượng vật lý khơng? A Khơng có B Rất có C Ít có D Thường xun có Theo bạn việc bạn giải tập thực tế làm cho bạn hiểu nào? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Kém *** - Một lần xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn Chúc bạn đạt nhiều thành tích học tập Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Lệ Giang 116 PHỤ LỤC Bảng P2.1 Danh sách trường điều tra (tháng 3,4 / 2008) STT Tên trường THPT Phan Đăng Lưu Lớp 11B5; 11B6; 11B2 10B6; 11B4 THPT Thuận An Số lượng Tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế Bảng P2.2 Kết điều tra tổng hợp (Tính theo số lượng tỉ lệ % tổng số 211 học sinh điều tra) Câu hỏi A 0(0%) 10(4,6%) 17(8%) 85(40%) 17(8%) 17(8%) 113(53,5%) 83(39,5%) B 97(46%) 184(70%) 44(21%) 65(31%) 32(15%) 32(15%) 53(25%) 106(50%) Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý C 101(48%) 11(5,4%) 108(51%) 53(25%) 103(49%) 92(44%) 45(21%) 21(10%) D 13(6%) 42(20%) 42(20%) 8(4%) 59(28%) 70(33%) 0(0%) 1(0,5%) Khóa luận tốt nghiệp 117 Mai Thị Lệ Giang 43-44,55,57,68,74,76-82,94,96,97,105-106 -42,45-54,56,58-67,69-73,75,83-93,95,98-104,107-116 Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý ... 24 1 .4 Khái quát tập có nội dung thực tế 26 1 .4. 1 Khái niệm tập có nội dung thực tế Vật lý 26 1 .4. 2 Phân loại tập có nội dung thực tế định hướng trả lời 27 1 .4. 2.1 Phân... 41 2.3 Bài tập có nội dung thực tế “thấu kính mỏng - kính lúp -kính hiển vi - kính thiên văn” 47 2.3.1 Phân tích nội dung kiến thức 47 2.3.2 Bài tập 50 2 .4. .. PHẦN “QUANG HÌNH HỌC.” 34 2.1 Bài tập có nội dung thực tế “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” . 34 2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức 34 2.1.2 Bài tập 35 2.2 Bài