1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: “Xây dựng thực đơn và chế biến món ăn giúp trẻ ăn ngon miệng”

41 742 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 28,58 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn chủ đề báo cáo thực tập. Con người là một thực thể sống nhưng sự sống không thể có được nếu con người không ăn và uống. Tất cả chúng ta đều thấy rõ tầm quan trọng của việc ăn uống. Đây là nhu cầu hàng ngày, một nhu cầu cấp bách, bức thiết không thể không có, không chỉ là để giải quyết chống lại cảm giác đói. Ăn uống để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động, ngoài ra thức ăn còn cung cấp các axit amin, vitamin, chất khoáng là những chất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, duy trì các tế bào, tổ chức...vì trong cơ thể luôn có hai quá trình đồng hóa và dị hóa tức là quá trình tiêu hóa và hấp thụ các chất có từ thức ăn để xây dựng các tế bào của cơ thể và để hoạt động. Vậy hàng ngày chúng ta phải ăn như thế nào cho hợp lý, phù hợp với độ tuổi, phù hợp với quá trình lao động để cung cấp đầy đủ nhất các chất dinh dưỡng cho cơ thể, phòng tránh được các loại bệnh tật. Nhưng ngày nay cùng với sự phát triển chung của toàn xã hội, mỗi gia đình đều có cuộc sống sung túc hơn chính vì vậy trẻ em được hưởng sự quan tâm chăm sóc đặc biệt hơn. Cho nên nhiều ông bà bố mẹ vẫn phàn làn rằng: “ Không hiểu sao con mình được ăn uống đầy đủ chất như vậy mà vẫn bị còi xương, suy dinh dưỡng”. Vậy chế độ ăn như thế nào là hợp lí và khoa học, tôi chắc rằng nhiều phụ huynh băn khoăn chưa hiểu hết. Như Bác Hồ của chúng ta đã từng nói: “ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ học hành là ngoan” Để cho sự ăn ngủ, học hành của trẻ đi vào nề nếp, thì ngoài sự chăm lo của bố mẹ lúc ở nhà thì vai trò của trường mầm non là rất quan trọng. Trẻ đến trường không chỉ được học hành vui chơi mà trẻ còn được chăm sóc rất đặc biệt từ bữa ăn đến giấc ngủ. Trẻ đến trường được ăn như thế nào để đảm bảo cho nhu cầu dinh dưỡng của trẻ, không chỉ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trong một bữa ăn cho trẻ mà giáo viên và các cô nuôi còn phải chú ý xem trẻ ăn ngon miệng không, có ăn hết xuất không? Để từ đó chúng ta nắm bắt được nhu cầu dinh dưỡng của trẻ và thường xuyên thay đổi thực đơn giúp trẻ vừa ăn ngon miệng, ăn hết xuất mà còn đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng vào trong cơ thể. Chính vì vậy là một nhân viên nuôi dưỡng trong trường, tôi vừa đi làm, vừa đi học để nâng cao tay nghề, từ lý thuyết đã học và thực tế để tìm ra cách xây dựng thực đơn và chế biến món ăn để trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất giúp cơ thể phát triển bình thường và cân đối do đó tôi chọn đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp “ Xây dựng thực đơn và chế biến món ăn giúp trẻ ăn ngon miệng”. 2. Mục đích chọn chủ đề. Tìm ra những biện pháp xây dựng thực đơn và cách chế biến món ăn phù hợp với trẻ, nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ và giúp trẻ ăn ngon miệng nâng chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng của nhà trường đạt được kết quả tốt 3. Nội dung thực tập: Cách xây dựng thực đơn cho trẻ nhà trẻ và mẫu giáo; Cách chế biến món ăn giúp trẻ ăn ngon miệng và hết xuất. 4. Địa điểm thực tập. Trường mầm non Kim Thư Thanh Oai Thành phố Hà Nội. II. NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP Chương I. Tổng quan về cơ sở thực tập. 1. Lịch sử phát triển và hình thành của đơn vị: Trường mầm non Kim Thư được thành lập từ năm 1986, nằm trên trục đường chính giữa hai thôn Đôn Thư và Kim Châu thuộc xã Kim Thư Thanh Oai TP Hà Nội. Từ khi thành lập đến nay, trường mầm non Kim Thư luôn tạo dựng được lòng tin đối với nhiều bậc phụ huynh trong và ngoài xã. Số trẻ đến trường ngày một tăng. Năm học 20152016 tổng số trẻ đến trường là 310 trẻ với 8 nhóm lớp. Trong đó: + Trẻ 5 tuổi là: 85 trẻ. + Trẻ 34 tuổi là: 200 trẻ. + Trẻ nhà trẻ là: 35 trẻ Nhờ có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục Huyện và UBND xã năm 20152016 quy mô trường lớp ngày càng phát triển với 8 phòng học kiên cố. Tổng số CBGVNV là 50 đồng chí, trong đó: CBQL: 3 Đc GV: 35 Đc Cô nuôi: 9 Đc Nhân viên y tế: 1 Đc Nhân viên kế toán: 1 Đc Nhân viên bảo vệ: 1 Đc. 100% GV đều đạt chuẩn và trên chuẩn, đội ngũ cô nuôi đã có chứng chỉ nấu ăn, hầu hết đội ngũ CB, GV, NV đều nhiệt tình, năng động và rất yêu nghề mến trẻ.

Trang 1

“Xây dựng thực đơn và chế biến món ăn

giúp trẻ ăn ngon miệng”

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thu Thủy

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Hoàn

MSSV: 15

Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2016

1

Trang 2

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Hoàn

Đề tài: Xây dựng thực đơn và chế biến món ăn giúp trẻ ăn

ngon miệng

Xác nhận của giáo viên theo dõi Xác nhận của cán bộ hướng dẫn

( Giáo viên của khoa) ( Cơ sở tiếp nhận sinh viên)

Trang 3

3

Trang 4

Trang bìa phụ 1

Lời cảm ơn!

Trang 5

Em xin chân thành cảm ơn các thày, cô giáo “ Trường cao đẳng nghềHùng Vương” và Ban giám hiệu cùng toàn thể giáo viên, nhân viên trường mầmnon Kim Thư, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thu Thủy đã hướng dẫn em trong quátrình học tập tại trường cũng như hướng dẫn em làm báo cáo thực tập taaotsnghiệp

Đây là bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của em, có được bản báo cáo này

là sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo đã dạy em trong những ngày qua

Em không biết nói gì hơn một lần nữa xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáotrường Cao đẳng nghề Hùng Vương đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thu Thủy, đãgiúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Kim Hoàn

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn chủ đề báo cáo thực tập.

5

Trang 6

Con người là một thực thể sống nhưng sự sống không thể có được nếucon người không ăn và uống.

Tất cả chúng ta đều thấy rõ tầm quan trọng của việc ăn uống Đây là nhucầu hàng ngày, một nhu cầu cấp bách, bức thiết không thể không có, không chỉ

là để giải quyết chống lại cảm giác đói Ăn uống để cung cấp năng lượng cho cơthể hoạt động, ngoài ra thức ăn còn cung cấp các axit amin, vitamin, chấtkhoáng là những chất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, duy trì các tế bào, tổchức vì trong cơ thể luôn có hai quá trình đồng hóa và dị hóa tức là quá trìnhtiêu hóa và hấp thụ các chất có từ thức ăn để xây dựng các tế bào của cơ thể và

để hoạt động Vậy hàng ngày chúng ta phải ăn như thế nào cho hợp lý, phù hợpvới độ tuổi, phù hợp với quá trình lao động để cung cấp đầy đủ nhất các chấtdinh dưỡng cho cơ thể, phòng tránh được các loại bệnh tật

Nhưng ngày nay cùng với sự phát triển chung của toàn xã hội, mỗi giađình đều có cuộc sống sung túc hơn chính vì vậy trẻ em được hưởng sự quantâm chăm sóc đặc biệt hơn Cho nên nhiều ông bà bố mẹ vẫn phàn làn rằng: “Không hiểu sao con mình được ăn uống đầy đủ chất như vậy mà vẫn bị còixương, suy dinh dưỡng” Vậy chế độ ăn như thế nào là hợp lí và khoa học, tôichắc rằng nhiều phụ huynh băn khoăn chưa hiểu hết

Như Bác Hồ của chúng ta đã từng nói:

“ Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn biết ngủ học hành là ngoan”

Để cho sự ăn ngủ, học hành của trẻ đi vào nề nếp, thì ngoài sự chăm lo của bố

mẹ lúc ở nhà thì vai trò của trường mầm non là rất quan trọng Trẻ đến trườngkhông chỉ được học hành vui chơi mà trẻ còn được chăm sóc rất đặc biệt từ bữa

ăn đến giấc ngủ Trẻ đến trường được ăn như thế nào để đảm bảo cho nhu cầudinh dưỡng của trẻ, không chỉ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trong một bữa

ăn cho trẻ mà giáo viên và các cô nuôi còn phải chú ý xem trẻ ăn ngon miệngkhông, có ăn hết xuất không? Để từ đó chúng ta nắm bắt được nhu cầu dinhdưỡng của trẻ và thường xuyên thay đổi thực đơn giúp trẻ vừa ăn ngon miệng,

ăn hết xuất mà còn đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng vào trong cơthể Chính vì vậy là một nhân viên nuôi dưỡng trong trường, tôi vừa đi làm, vừa

Trang 7

đi học để nâng cao tay nghề, từ lý thuyết đã học và thực tế để tìm ra cách xâydựng thực đơn và chế biến món ăn để trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất giúp cơ thểphát triển bình thường và cân đối do đó tôi chọn đề tài báo cáo thực tập tốtnghiệp “ Xây dựng thực đơn và chế biến món ăn giúp trẻ ăn ngon miệng”

2 Mục đích chọn chủ đề.

Tìm ra những biện pháp xây dựng thực đơn và cách chế biến món ăn phùhợp với trẻ, nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ và giúp trẻ ăn ngon miệngnâng chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng của nhà trường đạt được kết quả tốt

3 Nội dung thực tập:

- Cách xây dựng thực đơn cho trẻ nhà trẻ và mẫu giáo;

- Cách chế biến món ăn giúp trẻ ăn ngon miệng và hết xuất

4 Địa điểm thực tập

Trường mầm non Kim Thư- Thanh Oai- Thành phố Hà Nội

II NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP Chương I Tổng quan về cơ sở thực tập.

1 Lịch sử phát triển và hình thành của đơn vị:

Trường mầm non Kim Thư được thành lập từ năm 1986, nằm trên trụcđường chính giữa hai thôn Đôn Thư và Kim Châu thuộc xã Kim Thư- ThanhOai- TP Hà Nội Từ khi thành lập đến nay, trường mầm non Kim Thư luôn tạodựng được lòng tin đối với nhiều bậc phụ huynh trong và ngoài xã

Số trẻ đến trường ngày một tăng Năm học 2015-2016 tổng số trẻ đếntrường là 310 trẻ với 8 nhóm lớp Trong đó: + Trẻ 5 tuổi là: 85 trẻ

+ Trẻ 3-4 tuổi là: 200 trẻ

+ Trẻ nhà trẻ là: 35 trẻ

Nhờ có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục Huyện và UBND

xã năm 2015-2016 quy mô trường lớp ngày càng phát triển với 8 phòng học kiêncố

Tổng số CBGVNV là 50 đồng chí, trong đó: - CBQL: 3 Đ/c

- GV: 35 Đ/c

- Cô nuôi: 9 Đ/c

- Nhân viên y tế: 1 Đ/c7

Trang 8

- Nhân viên kế toán: 1 Đ/c

- Nhân viên bảo vệ: 1 Đ/c 100% GV đều đạt chuẩn và trên chuẩn, đội ngũ cô nuôi đã có chứng chỉ nấu

ăn, hầu hết đội ngũ CB, GV, NV đều nhiệt tình, năng động và rất yêu nghề mếntrẻ

Khuân viên của nhà trường khang trang sạch sẽ, có cây xanh thoáng mát, lớphọc đầy đủ ánh sáng, trang thiết bị bàn ghế phù hợp với lứa tuổi, trang trí môitrường nhóm lớp phong phú có nhiều góc mở, tạo hứng thú cho trẻ khi tham giavào các hoạt động…Nhà trường cũng tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diệncác mặt như: Trẻ khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối, thực hiện được các vậnđộng cơ bản, thích nghi được với môi trường sinh hoạt ở trường mầm non, hìnhthành một số thói quen tốt như phục vụ trong ăn uống, vệ sinh cá nhân…

Các hoạt động giáo dục trẻ trong nhà trường

Nhà trường luôn tạo cảnh quan sư phạm Xanh- Sạch- Đẹp Tổ chức dạyhọc có hiệu quả, tập trung chỉ đạo việc thực hiện chương trình giáo dục mầmnon mới, tăng cường tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập của trẻ Trẻ đếntrường được học tập vui chơi, phát triển ngôn ngữ, các kỹ năng sống thông quacác hoạt động trong trường mầm non

Nhà trường đã làm tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng 100% trẻ đến trườngđều ăn ngủ bán trú tại lớp, 100% trẻ đến trường được theo dõi sức khoẻ trên biểu

đồ tăng trưởng, được tiêm chủng đầy đủ, khám sức khoẻ định kỳ, đẩm bảo bữa

Trang 9

ăn của trẻ đầy đủ chất dinh dưỡng, thay đổi thực đơn thường xuyên, đảm bảo vệsinh ATTP Từ năm học 2008-2009 đến nay nhà trường luôn được trung tâm y

tế huyện cấp chứng nhận “ Bếp ăn đảm bảo vệ sinh ATTP”

Ngoài ra nhà trường còn tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt độngngoài trời để trẻ được tham quan dạo chơi, chơi với các thiết bị ngoài trời, đượcquan sát khám phá môi trường xung quanh, được tham quan các di tích lịch sửcủa địa phương Qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần

Hoạt động ngoài trời và tham quan dã ngoại đình chùa của xã Kim Thư

Chính vì vậy trong những năm gần đây trường mầm non Kim Thư luôn đạt danhhiệu trường tiên tiến cấp cơ sở và được ngành giáo dục huyện biểu dương, khenthưởng

2 Chức năng hoạt động của nhà trường.

Xác định rõ nhiệm vụ được giao, trường mầm non Kim Thư hoạt động theonguyên tắc chung của tất cả các cơ sở giáo dục mầm non công lập của huyệnThanh Oai

Nguyên tắc tập trung dân chủ xuyên suốt các hoạt động của nhà trường Dưới sựchỉ đạo của chi bộ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường đã cụ thể hóa thành cácnhiệm vụ mà cấp trên giao phó thành các tiêu chí thi đua trong năm học để thựchiện

9

Trang 10

Chính vì vậy nhà trường đã xây dựng được một tập thể cán bộ giáo viên nhânviên đoàn kết, nhất trí nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ năm học và xây dựng nhàtrường ngày một phát triển.

3 Tổ chức lao động.

Tổ nuôi của nhà trường gồm 9 cô nuôi trong đó có 1 đồng chí tổ trưởng và 8ng chí t trổ trưởng và 8 ưởng và 8ng v 8à 8

ng chí nhân viên tham gia tr c ti p ch bi n Danh sách t nuôi c a nhđồng chí tổ trưởng và 8 ực tiếp chế biến Danh sách tổ nuôi của nhà ếp chế biến Danh sách tổ nuôi của nhà ếp chế biến Danh sách tổ nuôi của nhà ếp chế biến Danh sách tổ nuôi của nhà ổ trưởng và 8 ủa nhà à 8

trường như sau:ng nh sau:ư

5 Dương Thị Minh Hường 1980 Trung cấp Nhân viên

Với 9 đồng chí nhân viên tổ nuôi do vậy đồng chí tổ trưởng đã linh hoạt xâydựng bảng phân công tổ nuôi, theo đúng khả năng, năng lực của từng người đểhoàn thành tốt nhiệm vụ mà mình được phân công

4 Tổ chức kỹ thuật.

4.1 Mặt bằng.

Diện tích khu chế biến của nhà trường rất trật hẹp khoảng 30m2, sử dụng bằngbàn inox và thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ, ngoài ra ở một số chỗ thích hợptreo bảng nội quy, 10 lời khuyên vàng về an toàn vệ sinh thực phẩm, nội quyphòng cháy chữa cháy…

Nhà trường sử dụng nguồn nước mưa và nước bình đã được kiểm nghiệm dùngtrong chế biến món ăn cho trẻ

4.2 Trang thiết bị.

Tại khu sơ chế nhà trường đã trang bị đầy đủ bàn, chậu rửa bằng inox, thớt có 2loại một để thái thực phẩm sống và một loại để thái thực phẩm chín Thùngđựng rác luôn có lắp đậy và lót túi nilong đựng

Khu chế biến còn có xe đẩy, kệ, khay inox, tủ sấy bát, tủ lạnh để lưu thức ăn, tủcơm ga…

Trang 11

Các trang thiết bị cũng được bố trí, sắp xếp theo nguyên tắc một chiều.

5 Cung cấp nguyên liệu.

Được sự chỉ đạo của phòng Giáo Dục và Đào tạo Huyện Thanh Oai, ngay từ đầunăm học nhà trường đã ký kết hợp đồng với các nhà cung ứng thực phẩm uy tín,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đều có giấy chứng nhận của cấp trên cấpđối với những cơ sở cung ứng thực phẩm cho nhà trường

Hàng ngày khi các cơ sở cung ứng thực phẩm vào nhà trường các bộ phận đượcphân công cử người xuống kiểm tra thực phẩm, ký giao nhận về chất lượng, sốlượng của sản phẩm Bao gồm các đồng chí ở các bộ phận sau: 1 đồng chí trongBan giám hiệu, 1 đồng chí giáo viên, 1 đồng chí tổ nuôi và 1 đồng chí kế toán.Trong trường hợp các thực phẩm mang đến không đảm bảo chất lượng ( Cá ươn,thịt không tươi, rau bị dập nát, úa vàng…) các đồng chí trên sẽ lập biên bản vàkiên quyết trả lại hàng cho nhà cung ứng

Th c ph m tực tiếp chế biến Danh sách tổ nuôi của nhà ẩm tươi ngon được cung ứng vào trường ươi ngon được cung ứng vào trườngi ngon được cung ứng vào trườngc cung ng v o trứng vào trường à 8 ường như sau:ng

Cổngtrường

B

e

Khu sơ chế

Trang 12

Đ Ư Ờ N G

T H Ô N

Chương II: Xây dựng thực đơn và chế biến món ăn giúp trẻ ăn ngon miệng.

1 Mô tả công việc:

Qua quá trình thực tập tại trường mầm non Kim Thư – H Thanh Oai- TP

Hà Nội và qua thời gian được đào tạo, học tập tại trường Cao đẳng nghề HùngVương tôi nhận thấy:

Để đảm bảo bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và giúp trẻ hứng thú trongbữa ăn Là một cô nuôi và được nhà trường cử đi học để nâng cao trình độ vềchuyên môn nấu ăn cho trẻ mầm non Do đó bằng lý thuyết và thực hành đã học

Trang 13

được để ứng dụng vào thực tế của nhà trường một cách linh hoạt giúp trẻ ănngon miệng, ngày một tăng cân, giảm tỉ lệ trẻ SDD, thấp còi, vậy đòi hỏi cô nuôiphải nắm bắt chế độ dinh dưỡng một ngày của trẻ để từ đó kết hợp xây dựngthực đơn và chế biến món ăn sao cho phù hợp với trẻ.

2 Phương thức và quy trình thực hiện:

Có thể hiểu thực đơn là khẩu phần tính thành lượng thực phẩm chế biếndưới dạng các món ăn, sau khi sắp xếp thành bảng món ăn từng bữa ăn hangngày, hàng tuần

Mục đích của việc ăn theo thực đơn nhằm chủ động trong việc xây dựng và thựchiện kế hoạch ăn uống trong thời gian trẻ ở nhà trẻ, mẫu giáo, đáp ứng nhu cầunăng lượng, các chất dinh dưỡng trong khẩu phần, trên cơ sở sử dụng nhữngthực phẩm có chất lượng, giá thành hạ ở địa phương

Thay đổi cách chế biến thường để tạo ra các món ăn đa dạng, phong phú, giúptrẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất và phù hợp theo mùa

Trang 14

Trứng thịt đảo bông, canh cua nấu rau cải

* Sử dụng cùng một loại thực phẩm cho tất cả các chế độ ăn:

Để tiện lợi cho công tác tiếp phẩm và việc tổ chức nấu ăn cho trẻ của nhà bếp

Ví dụ: Thịt lợn sốt cà chua, canh rau cải nấu nấu thịt lợn

* Thực đơn phải phù hợp theo mùa:

Để phù hợp với việc lựa chọn thực phẩm được dễ dàng và trẻ dễ ăn, nên xâydựng thực đơn theo hai mùa: Đông và hè Mùa hè cần xây dựng thực đơn vớicác món canh như: Canh cua nấu rau ngót, canh ngao, tôm…) Mùa đông có thểchế biến những món ăn khô như lạc, vừng vào bữa ăn của trẻ

* Thời gian lên thực đơn nên để một tuần:

Không nên xây dựng thực đơn với thời gian quá ngắn hoặc quá dài Thời gianmột tuần phù hợp với việc sử dụng đủ loại thực phẩm, nấu chủ động hơn ( Theolịch cố định hang tuần)

* Cần thay đổi món ăn trong thực đơn để trẻ khỏi chán: Nên bố trí trong ngàycác loại thực phẩm khác nhau

Ví dụ: Bữa chính sáng: Thịt gà om nấm, canh cua nấu rau cải

Bữa chiều: Phở thịt lợn

* Khi xây dựng thực đơn nên ưu tiên sử dụng các loại thực phẩm sẵn có ở địaphương vào các bữa ăn cho trẻ

Trang 15

Từ những nguyên tắc trên tôi đã nhận thức được tầm quan trọng chăm sóc dinhdưỡng của trẻ, cùng với tinh thần trách nhiệm cao tôi cùng với các đồng chítrong tổ nuôi thường xuyên thăm giờ ăn các lớp để kịp thời điều chỉnh chế độ ăncho các cháu, phối hợp cùng với kế toán xây dựng thực đơn của trẻ hợp lý, thayđổi theo ngày, tuần, phù hợp theo mùa, cân đối về dinh dưỡng Nghĩa là phải đủchất, đủ lượng, cân đối giữa thức ăn thực vật và động vật, đầy đủ 4 nhóm thựcphẩm sau:

- Nhóm cung cấp chất đạm như: Thịt, cá, tôm, cua, các loại đỗ hạt, đậutương giúp xây dựng cơ bắp tạo khoáng thể đặc biệt là sự phát triển của các tếbào

- Nhóm cung cấp chất béo (lipít) như: Dầu, mỡ, lạc vừng, nhóm vừa cungcấp năng lượng cao vừa làm tăng cảm giác ngon miệng giúp trẻ hấp thu sử dụngtốt các vitamin trong chất béo như vitamin A, D, E, K

- Nhóm chất bột đường (gluxit) như: Bột, cháo, cơm, mỳ nhóm cungcấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và cơ bắp

- Nhóm cung cấp vitamin và khoáng chất như: Rau quả đặc biệt các loạirau có màu xanh thẫm như rau ngót, rau muống, rau dền, rau cải, mồng tơi vàcác loại quả có màu đỏ hoặc vàng như chuối, đu đủ, xoài, cam, cà chua, gấc, nhóm cung cấp các loại vi dưỡng chất đóng vai trò là chất xúc tác giữa các thànhphần hoá học trong cơ thể

15

Trang 16

Bữa sáng: Thức ăn mặn (Cá, thịt lợn sốt cà chua,Canh rau cải nấu thịt lợn)

Bữa chiều: Bánh phở tươi nấu thịt lợn rau cải, Quả chín

Bữa sáng: Thịt lợn đậu phụ sốt cà chua, canh cua nấu rau cải

Bữa chiều: Cháo thịt lợn đậu xanh

Ví dụ: Dưới đây là một số thực đơn đang được thực hiện ở trường theo mùa

đông, mùa hè , theo từng tuần, với số tiền ăn là 13.000đ/ trẻ/ ngày ( Bao gồm cảchất đốt)

* Th c ực tiếp chế biến Danh sách tổ nuôi của nhà đơi ngon được cung ứng vào trườngn mùa hè

Trang 17

- Thịt lợnđậu phụ sốt

cà chua

- Canh raudền nấucua

- Cơm tẻthơm

- Cá thịtlợn sốt càchua

- Canhmướp nấuthịt lợn

- Cơm tẻthơm

- Trứng thịtđảo bông

- Canh raumồng tơi,mướp nấuthịt

- Cơm tẻthơm

- Thịt lợn,thịt bò xàogiá đỗ

- Canhbầu đấtnấu tômđồng

- Cơm tẻthơm

- Thịt gà

om nấm

- Canh raungót nấuthịt lợn

Phụ

chiều

MG

Cháo thịtlợn khoaitây cà rốt

Bánh đaphở nấuthịt lợn raungót

Chuối

Cháo thịtngan raungót

Bánh đaphở nấuthịt nganrau ngót

- Thịt lợnxào su su

cà rốt

- Canh bíxanh nấuthịt lợn

- Cơm tẻthơm

-Tôm rimthịt lợn

- Canh raudền nấu thịtlợn

- Cơm tẻthơm

- Thịt gà

om nấm

- Canh cuađồng nấurau ngót,mướp

- Cơm tẻthơm

- Trứngthịt đảobông

- Canh bí

đỏ đậuxanh thịtlợn

- Cơm tẻthơm

- Thịt lợnsốt khoaitây cà rốt

- Canhcua nấurau ngótmồng tơi

Phụ

chiều

MG

Cháo thịtvịt khoaitây cà rốt

Bánh đaphở nấuthịt lợn raungót

Chuối

Cháo chè

đỗ xanh hạtsen, vừnghạt

Bánh phởtươi nấuthịt bò rauthơm

Chuối

Cháo thịtlợn raungót.SữaGoldmilk

* Thực đơn mùa đông.

17

Trang 18

- Cá,thịtlợn sốt càchua.

- Canh raucải nấu thịtlợn

- Cơm tẻthơm

- Thịt bòthịt lợn xàogiá đỗ

- Canh raubắp cải nấuthịt lợn

- Cơm tẻthơm

- Trứng thịtđảo bông

- Canh bí

đỏ đậuxanh nấuthịt lợn

- Cơm tẻthơm

- Thịt lợnđậu phụsốt càchua

- Canhcua nấurau cải

- Cơm tẻthơm

- Tômrim thịtlợn

- Canhkhoaitây càrốt suhào nấuthịt lợn.Phụ

chiều

MG

- Phở thịtlợn raungót

-Chuối

- Bánh baochay

- Uống sữaGolkmilk

- Bánh đaphở nấu thịtngan raucải ngọt

- Chuối

- Cháo thịtvịt bí đỏđậu xanh

- Uốngsữa

Golkmilk

Xôi đậuxanh thịtlợn

- Thịt lợnxào su hào

cà rốt

- Canh raucải nấungao

- Cơm tẻthơm

-Tôm rimthịt lợn

- Canh bíxanh nấulạc, thịt lợn

- Cơm tẻthơm

- Thịt gà

om nấm

- Canhkhoai tây

cà rốt suhào nấu thịtlợn

- Cơm tẻthơm

- Cá thịtlợn sốt càchua

- Canh bí

đỏ đậuxanh thịtlợn

- Cơm tẻthơm

- Thịtlợn sốtkhoaitây càrốt

- Canhcua nấurau cải.Phụ

chiều

MG

-Phở thịt gàrau ngót

- Chuối

- Bánh baouống sữaGoldmilk

- Bánh đaphở nấu thịtlợn rau cảingọt

- Chuối

- Cháo thịtlợn đậuxanh raucải

- Uốngsữa

Golkmilk

- Xôiđậu gấc

Trang 19

Bảng thực đơn

Thực phẩm là những sản phẩm ở dạng rắn, lỏng hoặc bột phục vụ nhu cầu

ăn uống của con người với mục đích dinh dưỡng hoặc thị hiếu Thực phẩm làmột yếu tố rất quan trọng để duy trì sự sống, do đó việc lựa chọn và sử dụngthực phẩm nếu không đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh thì không những khôngđem lại hiệu quả kinh tế cho người ăn mà còn có khi gây nguy hiểm đến tínhmạng Vì vậy, ngày nay vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm giờ là một vấn đềrất quan trọng trong xã hội và dư luận, để có được thực phẩm sạch, tươi ngon vàcòn đủ lượng dinh dưỡng thì đòi hỏi các cô nuôi phải biết lựa chọn và nhận thựcphẩm như thế nào để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Vậy ngay từ đầu năm học mới Ban giám hiệu nhà trường phối kết hợp vớiTrung tâm y tế huyện đã bồi dưỡng và trang bị cho các cô nuôi những kiến thức

về an toàn thực phẩm khi chế biến cũng như giao nhận thực phẩm Nhà trườngđòi hỏi các nhà cung ứng hàng vào trường phải có đủ giấy chứng nhận vệ sinh

an toàn thực phẩm, yêu cầu thực phẩm đưa vào trường phải đảm bảo sạch,không có thuốc trừ sâu, không bị dập nát, ôi thiu

Do vậy khi lựa chọn thực phẩm cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Thực phẩm phải có giá trị dinh dưỡng và chất lượng tốt

+ Thực phẩm ăn vào không gây độc hại cho cơ thể trước mắt và lâu dài.Như vậy thực phẩm không được có vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn, không

19

Trang 20

nhiễm các chất độc như thuốc trừ sâu, kim loại nặng, phẩm màu, thuốc thú y,không nhiễm trứng giun sán, không bị biến đổi thành phần hóa học hay nói cáchkhác là thực phẩm không bị ôi hỏng thiu, ẩm mốc và bị biến dạng

+Thích hợp cho sự tiêu hóa và hấp thu

+ Phù hợp với lứa tuổi mầm non

Chính vì vậy để tổ chức những bữa ăn ngon đầy đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo

an toàn vệ sinh cho trẻ thì vấn dề chọn mua thực phẩm là một trong những khâuquan trọng đối với những cô nuôi Cho nên các cô nuôi phải có kinh nghiệm khinhận thực phẩm của những nhà cung ứng thực phẩm, những thực phẩm đưa vàotrường chế biến cho trẻ như động vật đều phải qua kiểm dịch, phải đảm bảo vệsinh

Ví dụ: Đối với rau tươi.

Khi nhận nhân viên nuôi phải kiểm tra rau quả thì rau quả phải tươi, sángmàu, không dập nát, không úa vàng, không có sâu, rau phải có mầu xanh nonhoặc xanh thẫm, củ, quả có mầu vàng, đỏ để chế biến cho trẻ ăn (vì chứa nhiềuVitaminC, Caroten …)

Ví dụ: Đối với thủy sản.

* Cá: Cá tươi tốt nhất là cá đang bơi trong chậu, còn sống, mình cứng( Riêng cá

bống mình cứng và đục là cá chết), vẩy sáng, óng ánh, mắt cá sáng, trong, đầy

và sạch, mang cá màu đỏ tươi, không nhớt, thịt cá có tính đàn hồi

* Cua: Khi nhận cua đồng nhìn bên ngoài có màu vàng óng, càng to, bóp yếm

cua thấy rắn chắc, yếm to, cua vẫn đang bò, có đủ chân và càng, gai trên càng vamai còn sắc nguyên, mập thì đó là cua ngon có nhiều thịt

* Tôm: Chọn những con còn sống, mình tôm có màu hơi xanh khi sơ chế phải

làm sạch bóc vỏ, đầu Đầu tôm dùng để nấu canh

Ví dụ: Đối với Thịt.

* Thịt lợn: Thịt phải có màu đỏ tươi, khi sờ phải có độ dính đàn hồi cao, thịt có

mùi thơm không có mùi khác lạ, ôi thiu, hôi

* Thịt bò: Thịt có màu đỏ sẫm, có mùi đặc trưng của thịt bò, có độ dính và tính

đàn hồi cao, thịt phải săn chắc và có độ mềm dẻo

Ví dụ: Đối với củ quả, đồ khô.

Ngày đăng: 06/08/2017, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w