1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN LUYỆN TƢ DUY CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

81 637 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trƣờng THPT Long Thành Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN LUYỆN TƢ DUY CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Người thực hiện: Nguyễn Trí Ngẫn Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học mơn: Hóa học  - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2013 - 2014  Hiện vật khác SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên:NGUYỄN TRÍ NGẪN Ngày tháng năm sinh:14/10/1972 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: số Phan Chu Trính, khu Văn Hải, thị trấn Long Thành, huyện Long Thành Điện thoại: 0613844281 (CQ)/ 0613545279 (NR); ĐTDĐ:0909083720 Fax: E-mail:metalebook@gmail.com Chức vụ: giáo viên Nhiệm vụ giao (quản lý, đồn thể, cơng việc hành chính, cơng việc chun mơn, giảng dạy mơn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Giảng dạy mơn Hóa học lớp 12A1, 12A2, 12A11, 11A1, 11A2 Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học lớp 12 10 Đơn vị cơng tác:Trường THPT Long Thành II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: thạc sỹ - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Lý luận PPDH mơn Hóa học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: dạy học hóa học Số năm có kinh nghiệm:18 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: “ Phân loại phương pháp giải tập Hóa học 12 phần kim loại” năm 2011 “ Phân loại phương pháp giải tập chương Hóa học 12 ” năm 2012 “ Phương pháp giải tập pH dung dịch “ năm 2014 Tên SKKN: SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN LUYỆN TƢ DUY CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một mục tiêu dạy học hóa học Trung học phổ thơng ngồi việc truyền thụ kiến thức hóa học phổ thơng cịn cần mở rộng kiến thức, hình thành cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy tính chủ động, sáng tạo, rèn luyện lực nhận thức, tư hóa học thơng qua hoạt động học tập đa dạng, phong phú Như vậy, nhiệm vụ đào tạo tồn diện cho hệ trẻ, việc dạy học hóa học cịn có chức phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao tri thức cho học sinh có lực, hứng thú học tập môn Nhiệm vụ thực nhiều phương pháp khác nhau.Trong tập hóa học phương tiện giúp học sinh rèn luyện tư Giải tốn hóa học nhiều phương pháp khác nội dung quan trọng dạy học hóa học trường phổ thơng Phương pháp giáo dục ta cịn nhiều gị bó hạn chế tầm suy nghĩ, sáng tạo học sinh Bản thân em học sinh đối mặt với tốn thường có tâm lý tự hài lịng sau giải tốn cách đó, mà chưa nghĩ đến chuyện tìm cách giải tối ưu, giải toán cách nhanh Do đó, giải tốn hóa học nhiều cách khác cách để rèn luyện tư kỹ học hóa người, giúp ta có khả nhìn nhận vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, phát triển tư logic, sử dụng thành thạo tận dụng tối đa kiến thức học Đối với giáo viên, suy nghĩ toán giải toán nhiều cách hướng có hiệu để tổng quát đặc biệt hóa, liên hệ với tập dạng, điều góp phần hỗ trợ phát triển tập hay cho học sinh Vì chúng tơi chọn đề tài: “Sử dụng tập hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện tƣ cho học sinh lớp 12 trƣờng trung học phổ thông” Hy vọng đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Các phƣơng pháp giải tập Các phương pháp giải tập hóa học: Phương pháp bảo tồn khối lượng (PP BTKL) Phương pháp bào tồn điện tích Phương pháp bảo toàn nguyên tố Phương pháp tăng giảm khối lượng Phương pháp dùng giá trị trung bình Phương pháp quy đổi Phương pháp đường chéo Lập sơ đồ hợp thức q trình chuyển hóa, tìm mối quan hệ chất đầu chất cuối Phương pháp đồ thị 2.2 Cơ sở lí luận tƣ 2.2.1 Khái niệm tư L.N Tônxtôi viết : "Kiến thức thực kiến thức thành cố gắng tư khơng phải trí nhớ" Như vậy, HS thực lĩnh hội tri thức họ thực tư Theo M.N Sacđacôp : "Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức sáng tạo vật, tượng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hóa thu nhận Hay : “Tư trình tâm lý mà nhờ người phản ánh đối tượng tượng thực thông qua dấu hiệu chất chúng, đồng thời người vạch mối quan hệ khác đối tượng, tượng đối tượng, tượng với nhau" Còn theo tác giả Nguyễn Xuân Trường (Đại học Sư Phạm Hà Nội) "tư hành động trí tuệ nhằm thu thập sử lí thơng tin giới quanh ta giới ta Chúng ta tư để hiểu, làm chủ tự nhiên, xã hội mình" 2.2.2 Các thao tác tư phương pháp logic - Phân tích : Là hoạt động tư tách yếu tố phận vật, tượng nhằm mục đích nghiên cứu chúng cách đầy đủ, trọn vẹn theo hướng định - Tổng hợp : Là hoạt động tư kết hợp phận, yếu tố phân tích để nhận thức, để nắm toàn vật, tượng Để hiểu đầy đủ nhóm nguyên tố phải dựa kết tổng hợp việc phân tích nghiên cứu đặc điểm cấu tạo tính chất nguyên tố cụ thể - So sánh : Là thiết lập giống khác vật, tượng khái niệm phản ánh chúng - Cụ thể hóa : Cụ thể : Là vật tượng trọn vẹn, đầy đủ tính chất, mối quan hệ thuộc tính với với mơi trường xung quanh Cụ thể hóa : Là hoạt động tư tái sản sinh tượng đối tượng với thuộc tính chất Vận dụng định luật tuần hồn có chu kỳ khác cho thấy biến thiên tuần hồn khơng có nghĩa y ngun xi tính chất chu kì trước mà ln có phát triển cách sở - Trừu tượng hóa Trừu tượng : Là phận tồn bộ, tách khỏi tồn bộ, lập khỏi mối quan hệ phận, mà giữ lại thuộc tính tước bỏ thuộc tính khơng Cụ thể có tri giác trực tiếp Trừu tượng khơng tri giác trực tiếp Trong nhận thức có quy luật phát triển từ cụ thể trừu tượng Trừu tượng hóa phản ánh chất lập dấu hiệu, thuộc tính chất Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử chuyển động electron nguyên tử làm tiền đề để thông hiểu hình thành liên kết hóa học … liên kết  ,  , hiđro, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất lí hóa chất - Khái quát hóa Là bước cần thiết trừu tượng hóa Mỗi vật thể (chất, phản ứng …) với đầy đủ dấu hiệu chất không chất, dấu hiệu chung, riêng Xác định thuộc tính chất chung loại đối tượng, từ hình thành lên khái niệm Đó khái qt hóa *Những hình thức tư -Khái niệm : Là tư tưởng phản ánh dấu hiệu chất riêng biệt vật tượng Khái niệm đóng vai trị quan trọng q trình tư duy, xây dựng sở thao tác tư duy, làm điểm tựa cho tư phân tích sở để đào sâu kiến thức, tiến tới xây dựng khái niệm Ngoài ra, hoạt động suy luận, khái quát hóa, trừu tượng hóa nhờ có khái niệm có sở để tư sâu thêm vào chất vật tượng - Phán đoán : Là tìm hiểu tri thức mối quan hệ khái niệm, phối hợp khái niệm, thực theo nguyên tắc, quy luật bên - Suy lý : Hình thức suy nghĩ liên hệ phán đoán với để tạo thành phán đoán gọi suy lý Suy lý cấu tạo hai phận : + Các phán đốn có trước gọi tiên đề + Các phán đốn có sau gọi kết luận (dựa vào tính chất tiên đề để kết luận) Suy lý chia làm ba loại : Loại suy, suy lý quy nạp suy lý diễn dịch + Loại suy : Là hình thức tư từ riêng biệt đến riêng biệt khác Loại suy cho ta dự đốn xác phụ thuộc hiểu biết hai đối tượng Khi nắm vững thuộc tính đối tượng loại suy xác Chẳng hạn, nghiên cứu loại hợp chất hữu cần xét kỹ hợp chất tiêu biểu nhất, chất khác dãy đồng đẳng dễ dàng biết phương pháp loại suy + Suy lý quy nạp : Suy lý từ quy nạp đến phổ biến, từ hoạt động tới quy luật Do đó, q trình tư duy, suy nghĩ theo quy nạp chuyển từ việc nhận thức tượng riêng lẻ đến nhận thức chung Vì suy lý quy nạp yếu tố cấu trúc tri thức khái quát việc hình thành khái niệm việc nhận thức định luật + Suy lý diễn dịch : Là cách suy nghĩ từ chung, định luật, quy tắc, khái niệm chung đến vật tượng riêng lẻ Quá trình suy lý diễn dịch : ● Từ tổng quát đến tổng qt ● Từ phán đốn có tính chất tổng qt đến phán đốn có tính chất tổng qt khác Trong q trình tư quy nạp suy diễn liên hệ mật thiết với giống phân tích tổng hợp Quá trình thực phương pháp xác định mối liên hệ nhân tượng Với tư cách hình thức tư gián tiếp, suy lý tư lơgic đóng vai trị quan trọng tất hoạt động tư Việc hướng dẫn quy tắc lôgic suy lý tạo hiệu lớn trình lĩnh hội tri thức Rèn luyện tư lôgic dạy học hóa học tạo cho HS có phương pháp tư từ khái niệm đến phán đốn, suy lý thơng thường qua câu hỏi, vấn đề phải tiến hành thường xuyên liên tục - Mở rộng kết sang trường hợp tương tự 2.3 Tư hóa học Với tư tốn + = A + B = AB Nhưng với tư hóa học A + B khơng phải phép cộng túy toán học, mà xảy biến đổi nội chất để tạo thành chất mới, theo nguyên lý, quy luật, mối quan hệ định tính định lượng hóa học - Cơ sở tư hóa học liên hệ trình phản ứng tương tác tiểu phân vô nhỏ bé giới vi mô (nguyên tử, phân tử, ion, electron, ) - Đặc điểm trình tư hóa học phối hợp chặt chẽ, thống tượng cụ thể quan sát với tượng cụ thể không quan sát được, dùng kính hiển vi điện tử, mà dùng kí hiệu, cơng thức để biểu diễn mối liên hệ chất tượng nghiên cứu Vậy bồi dưỡng phương pháp lực tư hóa học bồi dưỡng cho học sinh biết vận dụng thành thạo thao tác tư phương pháp lôgic, dựa vào dấu hiệu quan sát mà phán đốn tính chất biến đổi nội chất, trình Như giống tư khoa học tự nhiên, toán học vật lý, tư hóa học sử dụng thao tác tư vào trình nhận thức thực tiễn tuân theo quy luật chung trình nhận thức Trực quan sinh động Tư trừu tượng Thực tiễn Hóa học mơn khoa học lý thuyết thực nghiệm có lập luận, sở kỹ quan sát tượng hóa học, phân tích yếu tố cấu thành ảnh hưởng, thiết lập phụ thuộc xác định để tìm mối liên hệ mặt định tính định lượng, quan hệ nhân tượng q trình hóa học, xây dựng nên nguyên lý, quy luật, định luật, trở lại vận dụng để nghiên cứu vấn đề thực tiễn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3.1 Bài tập hữu có nhiều cách giải Bài : 0,06 mol hỗn hợp A gồm CH3OH ancol dãy đồng đẵng có khối lượng 4,02 gam, Cho toàn hỗn hợp tác dụng vừa đủ với gam axit axetic (H2SO4 đặc làm chất xúc tác, giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) Tính khối lượng este thu Hướng dẫn giải: Cách : Phương pháp đại số Gọi CT ancol dãy đồng đẵng với ancol metylic : ROH CH3OH + CH3COOH → CH3COOCH3 + H2O (1) (mol ) a ROH a + CH3COOH → CH3COOR + H2O (mol) b (2) b Ta có : = 32a + aMR +17b = 4,02 (3) (4) Nhân 42 cho (4) ta : 42a + 42b = 0,06.42 = 2,52 (5) Cộng (3) (5), ta : 74a+ 59b + bR = 6,54 Cách : Phương pháp bảo toàn khối lượng Ta có: 66 Cu2+ + 2Cl (mol) 0,1  Cu + Cl2 0,2 0,1 0,1 2Cu2+ + 2H2O  2Cu + O2 + 4H+ (mol) (a - 0,1) (a - 0,1) 0,5(a - 0,1) 2H2O  2H2 + O2 (mol) x 0,5x - Tổng số mol khí thu hai điện cực số mol electron chuyển qua bình điện phân: 0,26 = 0,1 + 0,5(a - 0,1) + 0,5x + x  0,21 = 0,5a +1,5x (tại catot)  0,24 = a + x 0,48 = 2a + 2x (hoặc anot) 0,48 = 2.0,1 + 4.0.5(a – 0,1) + 4.0,5x  0,24 = a + x  x = 0,09 mol , a = 0,15 mol Bài 16 (ĐHKA-2014): Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 CuO, oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp Cho 1,344 lít khí CO (đktc) qua m gam X nung nóng, sau thời gian thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 18 Hịa tan hồn tồn Y dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu dung dịch chứa 3,08m gam muối 0,896 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m gần giá trị sau đây? A 9,5 B 8,5 C 8,0 D 9,0 Hướng dẫn giải: Sơ đồ phản ứng: (Al, Fe3O4, CuO) X (m gam) + CO, t o   Y + HNO , loang, du  (Al  mY = (m – 0,48) gam , Fe3+, Cu2+, NO3) , NO 3+ 3,08m gam mol (Al, Fe, Cu: 0,75m gam) 0,75m gam) (Al, Fe, Cu: 0,75m) (Al3+, Fe3+, Cu2+: 0,04 67 O-2: 0,25m gam NO3 O-2: (0,25m – 0,48) gam - Tính khối lượng kim loại X: mkim loại = m – 0,25m = 0,75m gam - Tính khối lượng mY: mCO = 28.0,06 = 1,68 gam , mZ = 36.0,06 = 2,16 gam  khí tăng = 2,16 – 1,68 = 0,48 gam = mO (trong X giảm)  mY = (m – 0,48) gam Cách 1: Áp dụng ĐLBT electron mở rộng, trường hợp hỗn kim loại oxit kim loại tác dụng với HNO3 Mối liên hệ: (với kim loại) 4HNO3 + 3e  NO + 2H2O + 3NO3(trong muối với kim loại) (mol) 0,12 (với oxit kim loại) 0,04 0,12 O2 + 2HNO3  H2O + 2NO3(trong muối với kim loại oxit) (mol) 0, 25m - 0, 48 16 0, 25m - 0, 48 16 Khối lượng muối nitrat: 3,08m = 0,75m + 62.0,12 + 62.2 0, 25m - 0, 48 m= 16 9,47 gam  9,5 gam Cách 2: Áp dụng ĐLBTKL - Số mol HNO3 tham gia phản ứng: n HNO  n NO (trong muoi )  n NO  n H2O   n HNO3 ( phan.ung ) n HNO3  3, 08m  0, 75m 3, 08m  0, 75m  0, 02  0, 04  n H2O   62 62 - Sơ đồ phản ứng: Y + HNO3  (Al3+, Fe3+, Cu2+, NO3) + NO + H2O, áp dụng ĐLBTKL: (m 18( – 0,48) + 63( 3, 08m  0, 75m  0, 04) = 62 3,08m + 300,04 + 3, 08m  0, 75m  0, 02)  m = 9,47g  62 Bài 17 (ĐHKB 2014) : Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al 0,04 mol Fe3O4 thời gian, thu hỗn hợp rắn X Hịa tan hồn toàn X dung dịch HCl dư thu 0,15 mol khí H2 m gam muối Giá trị m 68 A 34,10 B 32,58 C 31,97 D 33,39 Hướng dẫn giải : nAl = 0,12 mol, n H  0,15mol n Fe3O4  0,04 mol  n Fe2  0,04 mol, n Fe3  0,08 mol, n O2  0,16 mol Cách 1: Áp dụng ĐLBTKL Mối liên hệ: (mol) O2 + 2HCl  H2O + 2Cl 0,16 0,32 0,16 0,32 2HCl  H2 + 2Cl (mol) 0,30 0,15 0,30  nHCl = n Cl = 0,62 mol  Sơ đồ phản ứng: Al + Fe3O4 + HCl  (Al3+ + ion sắt + Cl ) + H2 27.0,12 + 232.0,04 + 36,5.0,62 = + H2O m + 2.0,15 + 18.0,16  m = 31,97 gam tính trực tiếp: mmuối = m = mkim loại + mCl = 27.0,12 + 56.0,12 + 35,5.0,62 =  31,97 gam Cách 2: Dạng tập nhiệt nhôm Tính số mol Fe3O4 (hoặc Fe2O3) phản ứng dựa vào số mol H2 giảm Phương trình phản ứng nhiệt nhơm: * 8Al + o t  3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe +H+ +H+ H2 Số mol:12 mol - = mol H2 mol mol  số mol H2 giảm = 12  Số mol H2 giảm = số mol H2 (do Al ban đầu (1)) - số mol H2 (sau phản ứng (2))= số mol Fe3O4 phản ứng 69 n H2 (1)  n H2 (2)  1,5.0,12 – 0,15 = 0,03 mol Al phản ứng 0,08 mol, Al dư 0,04 mol  n H (do Al)  0,06 mol  n H (do Fe)  0,09 mol Fe tạo thành 0,09 mol Số mol H2 = 0,06 + 0,09 = 0,15 mol Fe3O4 cịn dư (FeO.Fe2O3) 0,01 mol phản ứng nhiệt nhơm?) (Cách hỏi khác: Tính hiệu suất Trong dung dịch gồm: Al3+ (0,12 mol), Fe2+ (0,09 + 0,01 = 0,10 mol), Fe3+ (0,02 mol) Áp dụng đlbt điện tích  số mol Cl : 3.0,12 + 2.0,10 + 3.0,02 = 0,62 mol mmuối = m = mkim loại + mCl = 27.0,12 + 56.0,12 + 35,5.0,62 = 31,97  gam Cách 3: Áp dụng định luật bảo toàn electron Ban đầu Sau phản ứng Al (0,12 mol) Al3+ (0,12 mol) Fe+2 (0,04 mol) Fe2+ (0,04 + x) mol Fe+3 (0,08 mol) Fe3+ dư (a mol) H+ (0,30 mol) H2 (0,15 mol) Chất oxi hóa: H+, Fe+3 Chất khử: Al Al  Al3+ + 3e (mol) 0,12 0,36 2H+ + 2e  H2 (mol) 0,30 0,30 0,15 Fe3+ + 1e  Fe2+ (mol) x x x Số mol electron trao đổi: 3.0,12 = 2.0,15 + 1.x  x = 0,06 mol Trong dung dịch: Al3+ (0,12 mol), Fe2+ (0,04 + 0,06 = 0,10 mol), Fe3+ lại (0,02 mol) 70 Tương tự, áp dụng ĐLBT điện tích  số mol Cl : 3.0,12 + 2.0,10 + 3.0,02 = 0,62 mol mmuối = m = mkim loại + mCl = 27.0,12 + 56.0,12 + 35,5.0,62 = 31,97 gam  Bài 18 (CĐ 2014): Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) NaCl dịng điện có cường độ khơng đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Sau thời gian t giây ngừng điện phân, thu dung dịch Y khí hai điện cực có tổng thể tích 2,24 lít (đktc) Dung dịch Y hịa tan tối đa 0,8 gam MgO Biết hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan dung dịch Giá trị t A 6755 B 772 C 8685 D 4825 Hướng dẫn giải : Điện phân hỗn hợp (CuSO4 NaCl) Tổng số mol khí hai điện cực 0,1 mol, H2 x mol, Cl2 O2: (0,1 – x) mol Tại catot có khí thoát (H2) Cu2+ dung dịch hết Dung dịch hịa tan MgO (0,02 mol), có H+ tạo thành dung dịch sau điện phân (0,04 mol), Cl hết, H2O bị điện phân hai điện cực 2H+ + MgO  Mg2+ + H2O Cách 1: Tính theo phương trình điện phân Cu2+ + 2Cl  Cu + Cl2 (mol) 0,03 0,06 0,03 0,03 2Cu2+ + 2H2O  2Cu + O2 + 4H+ (mol) 0,02 0,02 0,01 0,04 2H2O  2H2 + O2 (mol) x 0,5x Tổng số mol khí = 0,1 = 0,03 + 0,01 + 0,5x + x  x = 0,04 71 0,18.96500 = 8685 s ne = 0,1 + 2.0,04 = 0,18  t  Cách 2: Áp dụng đlbt electron, tính theo nửa phản ứng điện cực  n H = 0,04 + 2x (tạo H2) mol,   n O = (0,01 + 0,5x) mol, n Cl = (0,1 - x – 0,01 – 0,5x) = (0,09 – 1,5x) mol 2 Mô tả phản ứng xảy điện cực: CuSO4  Cu2+ + SO42 NaCl  Na+ + Cl H+ + OH H2O Tại catot (cực âm)  Tại anot (cực dương)  Cu2+ + 2e  Cu 2Cl  Cl2 + 2e (mol) 0,05 0,1 0,05 hết Cu2+, dung dịch có tạo H+ (tại anot) 2H+ + 2e  H2 (mol) 2x 2x (0,09- 1,5x) x 2(0,09-1,5 2H2O  O2 + 4H+ + 4e (mol) 0,01 (tạo H2 catot): 0,5x Áp dụng đlbt electron:  x = 0,04 mol 0,04 0,04 2x 2x 0,1 + 2x = 2(0,09 - 1,5x) + 0,04 + 2x Áp dụng: Số mol electron = ne = Thay số: t  (mol) x) Q I.t  = 0,1 + 2.0,04 = 0,18 mol 96500 96500 0,18.96500 = 8685 s Bài 19 (CĐ 2014) Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Khối lượng Fe phản ứng A 6,4 gam B 8,4 gam C 11,2 gam Hướng dẫn giải: Dạng toán nhúng kim loại vào dung dịch muối D 5,6 gam 72 Cách 1: Phương pháp tăng giảm khối lượng dung dịch Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 56 gam (vào dung dịch) 64 gam (ra khỏi dung dịch)  mdung dịch giảm = gam mFe = 5,6 gam < mdung dịch giảm = 0,8 gam Cách 2: Gọi số mol Fe phản ứng x, Cu bám vào sắt x mol mdung dịch sau = mdung dịch ban đầu + mkim loại tan vào – mkim loại bám (đi ra) mdung dịch giảm = mdung dịch ban đầu - mdung dịch sau = mkim loại bám (đi ra) - mkim loại tan vào mdung dịch giảm = 0,8 = x(64 – 56)  x = 0,1, mFe = 5,6 gam Bài 20 (CĐ 2014): Nung nóng 8,96 gam bột Fe khí O2 thời gian, thu 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hòa tan hết X dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 0,06 mol H2SO4, thu dung dịch Y (khơng chứa NH  ) 0,896 lít khí NO (đktc) Giá trị a A 0,32 B 0,16 C 0,04 D 0,44 Hướng dẫn giải: Số mol Fe = 0,16 mol, mO = 11,2 – 8,96 = 2,24 gam, n O = 0,07 mol, nNO = 0,04 2 mol Số mol electron = n O + nNO = 4.0,07 + 3.0,04 = 0,4 mol Dự đoán sản phẩm: 2.0,16 = 0,32 < ne = 0,4 mol < 3.0,16 = 0,48 mol  tạo hỗn hợp Fe2+ Fe3+ Cách 1: Áp dụng ĐLBTKL Mối liên hệ: Số mol H2O = (số mol H+ : 2) Sơ đồ phản ứng: X + HNO3 + H2SO4  ion sắt + NO + 11,2 + 63a + 98.0,06 = 8,96 + 30.0,04 + NO3 (còn lại) + SO42 + H2O 62(a - 0,04) + 96.0,06 + 0,5(a + 0,12)  a = 0,32 mol Cách 2: H2SO4 0,06 mol (H+ 0,12 mol, SO42 0,06 mol), HNO3 a mol (H+ a mol, NO3 a mol) 73 Các nửa phản ứng sơ đồ phản ứng: O2 (mol)  2O2 + 4e 0,07 0,28 0,14 NO3 + 4H+ + 3e  NO + 2H2O (mol) 0,04 0,16 0,12 0,04 0,08 O2 + 2H+  H2O (mol) 0,14 0,28 0,14 Tổng số mol H+ = 0,12 + a = 0,16 + 0,28  a = 0,32 mol Tóm lại : Tìm phương pháp khác nhau, để giải BTHH nhằm gây hào hứng rèn luyện lực tư duy, sáng tạo HS lên nhiều lần Một HS thời gian định, giải BTHH nhiều cách hiệu trí tuệ tăng nhiều so với HS giải nhiều tập khác thời gian IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI So sánh kết học tập HS lớp12 năm học 2013-2014 năm học 20142015 (Dựa vào điểm kiểm tra 45 phút) sau:  Năm học 2013-2014 : có 78 học sinh tổng số 82 HS có điểm kiểm tra ≥5 (95,1%), số HS đạt điểm 9, 10 26 HS (31,7%)  Năm học 2014-2015 : có 89 học sinh tổng số 89 HS có điểm kiểm tra ≥5 (100%) Trong số số HS đạt điểm 9, 10 37 HS (41,6%) Dựa vào kết kiểm tra 45 phút cho thấy năm học 2013-2014 có học sinh đạt điểm trung bình nhiều học sinh đạt điểm 9,10 nhiều so với năm học 2013-2014, điều minh chứng sáng kiến kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học Sáng kiến kinh nghiệm tài liệu bổ ích dành cho giáo viên dạy lớp 12 tham khảo đồng thời sáng kiến kinh nghiệm tài liệu tham khảo bổ ich cho học sinh lớp 12 74 Như khẳng định việc sử dụng hợp lí tập hóa học có nhiều cách giải trình điều khiển hoạt động nhận thức HS mang lại hiệu cao, góp phần đem đến kiến thức chắn bền vững cho HS, đồng thời rèn luyện tư cho HS Các kết thu cho phép khẳng định thông qua việc sử dụng BTHH có nhiều cách giải, kích thích tư phát triển Và, tư phát triển giúp cho HS thơng hiểu kiến thức sâu sắc, vận dụng linh hoạt cách giải tập khác để từ rèn luyện tư cho học sinh làm cho tư phát triển lên mức cao V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Qua trình nghiên cứu đề tài, thấy : Hệ thống tập phương tiện để HS vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống, củng cố, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức, rèn luyện kĩ năng, khả sáng tạo, đồng thời để kiểm tra kiến thức, kĩ giáo dục rèn luyện tính kiên nhẫn, tác phong làm việc sáng tạo Tuy nhiên, muốn phát huy hết tác dụng hệ thống tập q trình dạy học, GV khơng cần thường xuyên học tập, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn mà cịn cần tìm tịi, cập nhật phương pháp dạy học phù hợp với xu phát triển giáo dục giới, hoà nhịp với phát triển xã hội Để góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học trường THPT nói chung, chúng tơi xin có số kiến nghị sau :  Trang bị hoàn chỉnh đầy đủ phịng mơn Hóa học trường phổ thông, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh làm thí nghiệm nhằm kiểm chứng khắc sâu kiến thức học, từ phát triển trí nhớ tư cho học sinh  Giáo viên cần phải thay đổi giảng theo hướng dạy học tích cực, hỗ trợ học sinh tự học, tự nghiên cứu, chủ động học tập ý rèn luyện khả suy luận logic, rèn luyện tư hóa học cho học sinh từ câu hỏi tập bản, đến tập khó hơn, khuyến khích học sinh động não, vận dụng kiến thức để có cách giải sáng tạo, ngắn gọn, thông minh 75  Tăng thời lượng thực hành, luyện tập để HS có điều kiện củng cố kiến thức  Ngành Giáo dục phải có đầu tư sở vật chất biện pháp hợp lý nhằm thay đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng cách có hiệu giảm số lượng HS lớp, trang bị thiết bị đại cần thiết cho dạy học Hướng phát triển đề tài ứng dụng công nghệ thông tin để tạo sách điện tử (E-Book) hay xây dựng "học liệu" mở, đưa hệ thống tập xây dựng vào nhằm tạo điều điện cho HS có nguồn tài liệu để tự học, tự nghiên cứu Phạm vi ứng dụng sáng kiền kinh nghiệm học sinh lớp 12 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng Bộ giáo dục Đào tạo từ năm 2007-2014 Phạm Ngọc Bằng cộng (2011), 16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm mơn Hóa học, nhà xuất đại học sư phạm Đỗ Xuân Hưng (2010), Hướng dẫn giải nhanh dạng tập trắc nghiệm Hóa học hữu cơ, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Lương Công Thắng (2010), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện tư cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ giáo dục học trường ĐHSP TP HCM Nguyễn Văn Út (2007), Giải nhiều cách tốn hóa học 11, , nhà xuất đại học quốc gia TH HCM VII PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƢƠNG MƠN: HĨA HỌC 12 Thời gian làm bài: 46phúT (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 76 Cho biết: Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) nguyên tố là: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Sr = 88; Ba = 137, Cr =52 Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 3s1 C 1s22s2 2p6 D 1s22s2 2p6 3s23p1 Câu 2: Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 có tượng A dung dịch suốt B kết tủa tan dần C kết tủa D kết tủa tăng dần đến cực đại Câu 3: Chất khơng có tính lưỡng tính A NaHCO3 B Al(OH)3 C Na[Al(OH)4] D Al2O3 Câu 4: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V A B 1,2 C 2,4 D 1,8 Câu 5: Có thể loại trừ tính cứng tạm thời cách đun sơi A nước sơi 100 oC B đun sơi có chất khí bay C đun sôi làm tăng độ tan chất kết tủa D Mg2+, Ca2+ kết tủa dạng hợp chất khơng tan Câu 6: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A NaCl B Na2SO4 C NaOH D NaNO3 Câu 7: Cho dung dịch sau : (1) Na2CO3, (2) HCl, (3) Na3PO4 , (4)NaHCO3, (4) NaOH Dung dịch làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu A (1), (2) B (1), (3) C (3), (4) D (2),(4) Câu 8: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu V lít khí (đktc) dung dịch X Khi cho dư nước vơi vào dung dịch X thấy có xuất kết tủa Biểu thức liên hệ V với a, b A V = 11,2(a - b) B V = 22,4(a + b) C V = 22,4(a - b) D V = 11,2(a + b) Câu 9: Phản ứng mô tả tượng xâm thực núi đá vôi A Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →2CaCO3 + 2H2O B CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O C Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O D CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Câu 10: Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với với dung dịch HCl NaOH A B C D Câu 11: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri A nước B phenol lỏng C dầu hỏa D rượu etylic Câu 12: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catôt xảy A khử ion Cl- B oxi hoá ion Cl- C oxi hoá ion Na+ D khử ion Na+ Câu 13: Chất làm mềm nước cứng tạm thời A Na2CO3 B HCl C BaCl2 D NaCl Câu 14: Cho hỗn hợp gồm Na Al có tỉ lệ số mol tương ứng : vào nước (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 8,96 lít khí H2 (ở đktc) m gam chất rắn không tan Giá trị m A 10,8 B 5,4 C 7,8 D 43,2 77 Câu 15: Tecmit hỗn hợp Al A Cr2O3 B Fe2O3 C SiO2 D Fe TiO2 Câu 16: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch ZnSO4 Al2(SO4)3 dung dịch A Na2CO3 B Ba(OH)2 C quỳ tím D NH3 Câu 17: Nước cứng vĩnh cửu có chứa: A Mg2+, Ca2+, HCO3- B Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42- C Ca2+, Mg2+, SO42-, NO3- D Ca2+, Mg2+, Cl-, NO3- Câu 18: Cơng thức hố học phèn chua A K2SO4.24H2O B Al2(SO4)3.12H2O C KAl(SO4)2.12H2O D K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O Câu 19: Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lượng dư nước V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) 1,75V lít khí Biết thể tích khí đo điều kiện Thành phần phần trăm theo khối lượng Na X A 39,87% B 49,87% C 77,31% D 29,87% Câu 20: Để điều chế Al(OH)3 phịng thí nghiệm ta thực A cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 B cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 C điện phân dung dịch AlCl3 D cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH Câu 21: Hiện tượng xảy cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch FeCl3 A xuất kết tủa đỏ nâu đồng thời thấy dung dịch sủi bọt khí B sủi bọt khí C có kết tủa trắng tạo thành D tạo kết tủa Fe2(CO3)3 Câu 22: Thể tích CO2 (đktc) cần cho vào dung dịch natrialuminat dư để thu 15,6gam kết tủa A 2,24 lít B 22,4 lít C 4,48 lít D 44,8 lít Câu 23: Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3 (trong môi trường khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc) - Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m A 22,75 B 21,40 C 29,40 D 29,43 Câu 24: Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lượng dư nước V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) 1,75V lít khí Biết thể tích khí đo điều kiện.Thành phần phần trăm theo khối lượng Na X A 29,87% B 49,87% C 77,31% D 39,87% Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO2 (đktc) vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M kết tủa X dung dịch Y Khi khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 A tăng 3,04 gam B tăng 7,04 gam C giảm gam D giảm 3,04 gam - HẾT -ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HÓA HỌC 12 MÃ ĐỀ 132 78 Câu Đáp B B C A D C B án Câu 21 22 23 24 25 Đáp A C A A A án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D D C D A B B D B C D A 79 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Long Thành Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– ––––––––––– Đồng Nai, ngày 18 tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 2015 ––––––––––––––––– SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Họ tên tác giả: Nguyễn Trí Ngẫn; Chức vụ: giáo viên Đơn vị: Trường THPT Long Thành Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị   Trong Ngành Tính (Đánh dấu X vào đây) - Đề giải pháp thay hoàn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn tồn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: 80 Trong Tổ/Phịng/Ban  ngành  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN Nguyễn Trí Ngẫn XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Thị Tuyết Lan THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nguyễn Trần Quốc Việt ... CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN LUYỆN TƢ DUY CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một mục tiêu dạy học hóa học Trung học phổ thơng ngồi việc truyền thụ kiến thức hóa học phổ thơng... mơn Hóa học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: dạy học hóa học Số năm có kinh nghiệm: 18 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: “ Phân loại phương pháp giải tập. .. tập Hóa học 12 phần kim loại” năm 2011 “ Phân loại phương pháp giải tập chương Hóa học 12 ” năm 2 012 “ Phương pháp giải tập pH dung dịch “ năm 2014 Tên SKKN: SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NHIỀU CÁCH

Ngày đăng: 17/07/2015, 21:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w