Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
40,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM TP.HCM
LƯƠNG CÔNG THẮNG
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn hóahọc
Mã số : 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
TP.HCM Năm 2010
XÂY DỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬP
HÓA HỌCCÓNHIỀUCÁCHGIẢIĐỂRÈN
LUYỆN TƯDUYCHOHỌCSINHLỚP12TRUNG
HỌC PHỔTHÔNG
Trong những ngày thực hiện luận văn này, vì chưa quen với công việc
nên em đã gặp không ít khó khăn. Ngoài những cố gắng của bản thân
và sự hỗ trợ của gia đình, nếu không cósự giúp đỡ rất nhiệt tình và
chân thành của các thầy côvà đồng nghiệp thì có lẽ em đã không thể
hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình. Do vậy khi cầm trên tay
quyển luận văn, lời đầu tiên em muốn nói là lời cảm ơn chân thành
đến những người đã giúp đỡ em.
Em xin được gửi lời cảm ơn đặc biệt đến
PGS.TS. Nguyễn Xuân
Trường, người thầy đã tận tâm, rất nhiệt tình và hết mình hướng dẫn
chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hóa đặc
biệt là
PGS.TS.Trònh Văn Biều đã luôn ủng hộ, góp ý và giúp đỡ em
trong thời gian qua.
Và cuối cùng em cũng xin cảm ơn thầy Nguyễn Anh Duy, Thầy
Nguyễn Văn Vương, thầy Lưu Quốc Thành, cô Nguyễn Thò Phương
Uyên và anh chòhọc viên cao học K.18 đã động viên, giúp đỡ em
hoàn thành luận văn.
Bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu, với thời gian và
khả năng còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong nhận được sự đóng góp chân thành của q thầy côvà
các bạn.
Xin chân thành cảm ơn
Tp. Hồ Chí Minh tháng 7 năm 2010
Bảng chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
Chữ viết tắt
Bàitập BT
Bàitậphóahọc BTHH
Định luật bào toàn khối lượng ĐLBTKL
Đối Chứng ĐC
Giáo viên GV
Học sinh HS
Phương pháp dạy học PPDH
Phương trình PT
Phương trình hóahọc PTHH
Trung họcphổthông THPT
Thực nghiệm TN
Thực nghiệm sư phạm TNSP
Sách giáo khoa SGK
Danh mục các bảng
Bàng 3.1. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
( Lớp 12A10 và 12A11 của trường THPT Võ Trường Toản)
Bảng 3.2. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
( Lớp 12A1 và 12A2 của trường THPT TT Đông Du)
Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
( Lớp 12A4 và 12A8 của trường THPT TT Đông Du)
Bảng 3.4. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
( Lớp 12A4 và 12A5 của trường THPT Lê Minh Xuân)
Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
( Lớp 12A3 và 12A7 của trường THPT Tam Phú)
Bảng 3.6. Tổng hợp phân phối tần số
Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích lớp 12A11 và 12A10 trường THPT Võ Trường Toản.
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích lớp 12A1 và 12A2 trường THPT TT Đông Du.
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích lớp 12A4 và 12A8 trường THPT TT Đông Du.
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích lớp 12A4 và 12A5 trường THPT Lê Minh Xuân.
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích lớp 12A3 và 12A7 trường THPT Tam Phú.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Một trong những mục tiêu dạy họchóahọc ở Trunghọcphổthông là ngoài việc truyền thụ kiến
thức hóahọcphổthôngcơ bản còn cần mở rộng kiến thức, hình thành chohọcsinh phương pháp học
tập khoa học, phát huy tính chủ động, sáng tạo, rènluyện năng lực nhận thức, tưduyhóahọcthông qua
các hoạt động họctập đa dạng, phong phú. Như vậy, ngoài nhiệm vụ đào tạo toàn diện cho thế hệ trẻ,
việc dạy họchóahọc còn có chức năng phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao tri thức cho những họcsinhcó
năng lực, hứng thú trong họctập bộ môn. Nhiệm vụ này được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác
nhau.Trong đó bàitậphóahọc là một trong những phương tiện giúp họcsinhrènluyện được tư duy.
Giải một bài toán hóahọc bằng nhiều phương pháp khác nhau là một trong những nội dung
quan trọng trong dạy họchóahọc ở trường phổ thông. Phương pháp giáo dục ở ta hiện nay còn nhiều
gò bó và hạn chế tầm suy nghĩ, sáng tạo của học sinh. Bản thân các em họcsinh khi đối mặt với một
bài toán cũng thường có tâm lý tự hài lòng sau khi đã giải quyết được bài toán bằng cách nào đó, mà
chưa nghĩ đến chuyện tìm cáchgiải tối ưu, giải quyết bài toán bằng cách nhanh nhất. Do đó, giảibài
toán hóahọc bằng nhiềucách khác nhau là một cáchđểrènluyệntưduyvà kỹ năng họchóa của mỗi
người, giúp ta có khả năng nhìn nhận vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, phát triển tưduy logic, sử
dụng thành thạo và tận dụng tối đa các kiến thức đã học. Đối với giáo viên, suy nghĩ về bài toán vàgiải
bài toán bằng nhiềucách là một hướng đi có hiệu quả để tổng quát hoặc đặc biệt hóa, liên hệ với những
bài tập cùng dạng, điều này góp phần hỗ trợ phát triển các bàitập hay và mới chohọc sinh.
Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựngvàsửdụnghệthốngbàitậphóahọccónhiềucách
giải đểrènluyệntưduychohọcsinhlớp12Trunghọcphổthông ".
Hy vọng đề tài này sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy họchóahọc ở trường THPT.
2. Mục đích nghiên cứu
+ Rènluyệntưduychohọcsinhlớp12 trường Trunghọcphổthông qua hệthốngbàitậphóa
học cónhiềucách giải.
+ Nâng cao hiệu quả dạy họchóahọc12 trường THPT.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy họchóahọc ở trường THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu : Hệthốngbàitậphóahọccónhiềucáchgiải ở lớp12 trường THPT.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhận thức, về tư duy, về phương pháp dạy học tích cực và phương tiện
dạy học.
Xâydựnghệthốngbàitậphóahọccónhiềucáchgiải theo chương trình lớp12 trường THPT.
Nghiên cứu, đề xuất phương pháp sửdụnghệthốngbàitậpcónhiềucáchgiải một cáchcó hiệu quả
trong quá trình dạy họchóahọc ở lớp12 trường THPT.
Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả của việc sửdụnghệthốngbàitậpcónhiềucáchgiảiđể
rèn tưduychohọc sinh.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu giáo viên sửdụnghệthốngbàitậphóahọccónhiềucáchgiải một cách tích cực và hợp lí sẽ
giúp chohọcsinh mở rộng, đào sâu kiến thức, rènluyệntư duy, bồi dưỡng phương pháp tựhọcvà như
vậy sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lí luận
+ Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài.
+ Nghiên cứu lí luận về nhận thức, về tư duy.
+ Nghiên cứu lí luận về đổi mới phương pháp dạy họcvà phương tiện dạy học.
6.2. Nghiên cứu thực tiễn
+ Điều tra tình hình sửdụngbàitập trong dạy họchóa học.
+ Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên về cáchsửdụngbàitậpđểrèntưduychohọc sinh.
+ Thực nghiệm sư phạm.
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Sơ lược về lịch sử vấn đề nghiên cứu
Việc nghiên cứu các vấn đề về bàitậphóahọctừ trước đến nay đã cónhiều công trình của các
tác giả như ở trong nước có GS.TS. Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận về bài toán; PGS. TS.
Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu về bàitập thực nghiệm định lượng; PGS.TS. Lê Xuân Trọng,
PGS.TS. Đào Hữu Vinh, TS. Cao Cự Giác vànhiều tác giả khác quan tâm đến nội dungvà phương
pháp giải toán hóahọc Tuy nhiên xu hướng hiện nay của lý luận dạy học là đặc biệt chú trong đến
hoạt động tưduyvà vai trò của họcsinh trong quá trình dạy học, đòi hỏi họcsinh phải làm việc tích
cực, tự lực. Trong các công trình nghiên cứu trước đây, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách
có hệthống về bàitậphóahọccónhiềucách giải, chỉ có một số bài báo của PGS.TS. Nguyễn Xuân
Trường trên tạp chí “Hóa học & Ứng dụng”, tác giả Vũ khắc Ngọc trên blog, và tác giả Huỳnh Văn Út
dưới dạng sách tham khảo và một số bàitập minh họa trong luận văn thạc sĩ của một số học viên cao
học. Tuy nhiên, đây mới chỉ là một số bàitậphóahọccónhiềucáchgiải đơn lẻ hoặc một số bàitập
đơn giản.
1.2. Lý luận về dạy học
1.2.1. Đổi mới phương pháp dạy học
Định hướng đổi mới PPDH đã được nêu trong các Nghị quyết của Đảng và Luật giáo dục.
Luật giáo dục, năm 2005 đã chỉ rõ “Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích
cực, tự giác , chủ động , sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi
dưỡng phương pháp tự học, rènluyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú họctậpchohọc sinh”.
- Đổi mới phương pháp là một quá trình liên tục phát huy, kế thừa những tinh hoa của giáo dục
truyền thốngvà tiếp thu có chọn lọc những phương pháp hiện đại trên thế giới.
- Cần khuyến khích sự phong phú đa dạng của các phương pháp cũng như là sự phong phú đa
dạng của các ý tưởng.
- Trọng tâm của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là hướng vào người học.
- Cái đích cuối cùng của việc đổi mới phương pháp là nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.
- Học là hiểu, ghi nhớ, liên hệ, áp dụng. Người sinh viên, họcsinh giỏi là người sinh viên, học
sinh cótưduy tốt chứ không phải người sinh viên, họcsinh chỉ biết thuộc bài.
- Người giáo viên giỏi không phải là chosinh viên, họcsinh biết nhiều kiến thức mà là dạy cho
sinh viên, họcsinh biết cáchtư duy, biết cáchsửdụng những kiến thức vào các tình huống mới, vào
đời sống thực tế.
- Giáo viên chỉ dạy tốt khi cósự đồng cảm với sinh viên, học sinh.
- Những điều kiện đểsinh viên, họcsinhhọctậpcó hiệu quả là sức khỏe, vốn kiến thức, khả
năng ghi nhớ, khả năng tưduy sáng tạo, phương pháp học tập, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ chohọc
tập, có thầy giỏi.
Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới chương trình và SGK phổthông mà trọng tâm là đổi
mới PPDH. Chỉ có đổi mới căn bản PP dạy vàhọc thì mới có thể tạo được sự đổi mới thực sự trong
giáo dục, mới có thể đào tạo lớp người năng động, sáng tạo.
1.2.2. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [3]
Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển trọng tâm hoạt động từ
giáo viên sang học sinh. Chuyển lối họctừthông báo tái hiện sang tìm tòi khám phá.
Cá thể hóa việc dạy học.
Sửdụng tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt là tin họcvà công nghệ thông tin.
Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống. Chuyển từ lối học nặng về ghi nhớ kiến
thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức.
Cải tiến việc kiểm tra - đánh giá việc nắm vững kiến thức của học sinh.
Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tựhọcvà phương châm học suốt đời.
Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao (theo sự phát triển của học
sinh, theo cấp học, bậc học).
1.2.3. Dạy học hướng vào người học [3]
Cách gọi khác: “Dạy học lấy họcsinh làm trung tâm”.
“Dạy học hướng tậptrung vào học sinh”.
Sau đây là một số nội dungcơ bản của tư tưởng dạy học hướng vào người học :
- Mục đích dạy học vì sự phát triển nhiều mặt của họcsinh :
Coi trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú của người học.
Phát huy cao nhất các năng lực tiềm ẩn của người học.
Hình thành cho người học phương pháp họctập khoa học, năng lực sáng tạo, khả năng thích
ứng với môi trường…
- Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học.
- Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà quan trọng hơn là tổ chức ra những tình huống học
tập kích thích trí tò mò, tưduy độc lập, sáng tạo của học sinh, hướng dẫn họcsinhhọc tập.
- Người học được tham gia vào quá trình đánh giá, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
1.2.4. Dạy học bằng hoạt động của người học [3]
Nội dungcơ bản của xu hướng đổi mới phương pháp này là tạo mọi điều kiện chohọcsinh hoạt
động càng nhiều càng tốt. Theo lối dạy học cũ, hoạt động của thầy chiếm phần lớn thời gian trên lớp.
Trò chủ yếu ngồi nghe một cách thụ động, rất ít khi tham gia vào hoạt động chung của lớp. Trò ít được
phát biểu, càng rất ít khi được thắc mắc, hỏi thầy những điều không hiểu hay chưa được rõ. Dạy như
thế kết quả họctập bị hạn chế rất nhiều. Người ta đã tìm cách làm giảm thời gian hoạt động của thầy và
tăng thời gian hoạt động của trò trong một tiết học. Với cách tiếp cận đó, thực chất của dạy học bằng
hoạt động của người học là chuyển từ lối dạy cũ (thầy nặng về truyền đạt, trò tiếp thu một cách thụ
động) sang lối dạy mới, trong đó vai trò chủ yếu của thầy là tổ chức, hướng dẫn hoạt động, trò chủ
động tìm kiếm, phát hiện ra kiến thức.
1.2.4.1. Ý nghĩa, tác dụng của dạy học bằng hoạt động của người học
- Dạy học bằng hoạt động của người học là một nội dung của dạy học hướng vào người học. Học
sinh chỉ có thể phát triển tốt các năng lực tư duy, khả năng giải quyết vấn đề, thích ứng với cuộc
sống… nếu như họ cócơ hội hoạt động.
- Dạy học bằng hoạt động của người học là một trong những con đường dẫn đến thành công của
người giáo viên.
- Dạy học bằng hoạt động của người học làm tăng hiệu quả dạy học.
- Dạy học bằng hoạt động của người họccó ý nghĩa đặt biệt quan trọng khi rènluyện các kỹ năng
dạy họcchosinh viên sư phạm vì kỹ năng chỉ có thể được hình thành qua hoạt động.
1.2.4.2. Những biện pháp để tăng cường hoạt động của người học
- Thầy gợi mở, nêu vấn đềcho trò suy nghĩ.
- Sửdụng câu hỏi dưới nhiều dạng khác nhau từ thấp đến cao.
- Thầy yêu cầu trò nêu câu hỏi về các vấn đề mà bản thân thấy không hiểu hay chưa rõ.
- Ra bàitập hay yêu cầu họcsinh hoàn thành một nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên hướng dẫn họcsinh làm việc với sách giáo khoa.
- Tổ chức chohọcsinh làm một vài thí nghiệm nhỏ.
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình theo chủ đề.
- Tổ chức chohọcsinh nhận xét, góp ý, tham gia vào quá trình đánh giá lẫn nhau.
- Câu lạc bộ hóa học.
[...]... pháp dạy học, dạy học hướng vào người học, dạy học bằng hoạt động của người học 2 Cơ sở lý luận bàitậphóahọc : Khái niệm, tác dụng, phân loại bàitậphóa học, các phương pháp giảibài tốn hóa học, q trình giải bàitậphóahọc 3 Vấn đề rèn luyệntưduy : Định nghĩa, tầm quan trọng, đặc điểm, phẩm chất của tư duy, tưduy khoa họctự nhiên, tưduyhóa học, mối quan hệ giữa BTHH vàrènluyệntưduy Tất... nền tảng cơ sở cho phép chúng tơi nêu lên một số vấn đề, cần được hiểu và làm theo quan điểm tiếp cận hệ thống, góp phần phát triển năng lực tưduy HS lên một mức cao nhất Chương 2 HỆTHỐNGBÀITẬP HĨA HỌC CĨ NHIỀUCÁCHGIẢIVÀCÁCHSỬDỤNGĐỂRÈNTƯDUYCHOHỌCSINH 2.1 Hệ thốngbàitậphóahọc hữu cơ 2.1.1 Một số bàitập hữu cơcónhiềucáchgiảiBài 1 : 0,06 mol hỗn hợp A gồm CH3OH và 1 ancol cùng... từng loại bài tập, nội dung cụ thể, với đối tư ng cụ thể mà các năng lực này được trao dồi vàrènluyệnnhiều hơn các năng lực khác Tình hình sửdụng BTHH đểrènluyệntưduychohọcsinh hiện nay Thực tiễn cho thấy BTHH khơng chỉ có tác dụng ơn tập, củng cố kiến thức đã học mà còn có tác dụngđể phát triển kiến thức, phát triển năng lực tưduyvàrèn trí thơng minh cho HS Tuy nhiên, việc sửdụng BTHH... đối tư ng, mong muốn giải nó, tức là khi có một “người giải Vì vậy, bàitậpvà người họccó mối liên hệ mật thiết tạo thành một hệthống tồn vẹn, thống nhất và liên hệ chặt chẽ với nhau Sơ đồ cấu trúc của hệbài tập: [12] BÀITẬP NGƯỜI GIẢI Những điều kiện Phép giải Những u cầu Phương tiện giải 1.3.2 Tác dụng của bài tậphóahọc BTHH là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy học sinh. .. BTHH giúp chohọcsinh đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cáchsinh động, phong phú Chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giảibàitậphọcsinh mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc BTHH là phương tiện để ơn tập, hệthốnghóa kiến thức một cách tốt nhất Thơng qua bàitập hố học, họcsinh được rènluyện các kỹ năng như kỹ năng viết và cân bằng phương trình hóa học, kỹ năng tính theo cơng thức và phương... loại 1.4.6 Mối quan hệ giữa bàitậphóahọcvàrènluyệntưduy Theo thuyết hoạt động có đối tư ng thì năng lực chỉ có thể hình thành và phát triển trong hoạt động Để giúp HS phát triển năng lực tư duy, mà đỉnh cao là tưduy sáng tạo, thì cần phải rènluyệncho HS hoạt động tưduy sáng tạo, mà đặc trưngcơ bản nhất là tạo ra những phẩm chất tưduy mang tính mới mẻ Trong họctậphóa học, một trong những... nghiệm đểrènluyệntưduycho HS BTHH phải đa dạng phong phú về thể loại và được sửdụng trong tất cả các khâu của q trình dạy học như nghiên cứu tài liệu mới, ơn tập, luyện tập, kiểm tra … Thơng qua hoạt động giải bàitậphóa học, mà các thao tác tưduy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tư ng hóa, … thường xun được rènluyệnvà phát triển, các năng lực: quan sát, trí nhớ, óc tư ng tư ng,... và phương trình hóa học, kỹ năng thực hành… BTHH giúp rènluyệntư duy, phát triển trí thơng minh cho HS Một số vấn đề lý thuyết cần phải đào sâu mới hiểu được trọn vẹn, một số bài tốn có tính chất đặc biệt, ngồi cáchgiảithơng thường còn cócáchgiải độc đáo nếu HS có tầm nhìn sắc sảo Đặc biệt là những bàitậpcónhiềucách giải, u cầu HS giải bằng nhiềucáchcó thể có - tìm ra cáchgiải ngắn nhất,... duyhóahọc nhằm rènluyệntưduycho HS chúng tơi tạm phân ra làm hai loại sau : Bàitậpcơ bản (BTCB) [12] Là loại bàitậpđể tìm được lời giải chỉ cần thiết lập mối quan hệ giữa cái đã chovà cái cần tìm dựa vào một vài đơn vị kiến thức đơn giản Bàitập phức tạp (bài tập gồm nhiều đơn vị cơ bản) [12] Là loại BT mà q trình giải phải thực hiện một chuỗi các lập luận logic, giữa cái đã chovà cái... những phép tốn và những thí nghiệm trên cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phương pháp hóahọc [24] Về mặt lý luận dạy học, để phát huy tối đa tác dụng của bàitậphóahọc trong q trình dạy học, người giáo viên phải sửdụngvà hiểu nó theo quan điểm hệthốngvà lý thuyết hoạt động Bàitập chỉ có thể thực sự là bàitập khi nó trở thành đối tư ng hoạt động của chủ thể, khi có một người nào . tôi chọn đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học có nhiều cách
giải để rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông ".
. việc sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để
rèn tư duy cho học sinh.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu giáo viên sử dụng hệ thống bài tập hóa học có nhiều