1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC

125 794 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 774 KB

Nội dung

Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán

Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

Lời cảm ơn

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô trong khoa Kế toán -Kiểm toán, đặc biệt là thầy Trần Mạnh Dũng - đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức cơ bản về kiểm toán và hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.

Trong hơn ba tháng thực tập tại Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán, em

đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình về mọi mặt của Ban Giám đốc cũng nh của các nhân viên trong Công ty Em xin trân trọng gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc Công ty, anh Lê Quang Đức, Anh Nguyễn Quốc Hùng - phòng T vấn và Đào tạo trực tiếp hớng dẫn em tại Công ty và các anh chị trong phòng T vấn và Đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc hoàn thành chuyên

đề này.

Do những hạn chế về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm bản thân nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy, em kính mong nhận đợc sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy cô, của Quý Công ty cũng nh của tất cả các bạn quan tâm.

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

Lời mở đầu

Hoạt động kiểm toán là một hoạt động độc lập, trong quá trình kiểm toán kiểm toán viên luôn luôn phải tôn trọng nguyên tắc trung thực, khách quan, tuân thủ pháp luật và các chuẩn mực nghề nghiệp Vì vậy mọi hoạt động của kiểm toán phải đợc thể chế hoá bằng các văn bản pháp luật hoặc đợc pháp luật thừa nhận Bất kỳ một cuộc kiểm toán nào cũng đợc thực hiện theo trình

tự thống nhất, trong đó kế hoạch kiểm toán là bớc đầu tiên của quy trình kiểm toán Kế hoạch kiểm toán bao gồm các nội dung công việc đợc kiểm toán theo phơng pháp kiểm toán phù hợp với chi phí về vật chất, thời gian và số lợng kiểm toán viên cần thiết.

Kế hoạch kiểm toán đúng đắn là cơ sở để kiểm toán viên thu thập bằng chứng có giá trị góp phần đa ra các nhận xét xác đáng về thực trạng hoạt động đợc kiểm toán, giữ vững và nâng cao uy tín và hình ảnh Công ty kiểm toán đối với khách hàng Vì vậy, việc ngiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn công tác lập kế hoạch kiểm toán để tìm ra các vấn đề tồn tại và đề ra hớng khắc phục là một điều cần thiết Nắm bắt đợc vấn đề này trong thời gian thực tập tại Công ty Dịch vụ

T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán với sự giúp đỡ của Công ty và thầy giáo hớng dẫn em đã mạnh dạn chọn đề tài “Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán”.

Chuyên đề gồm ba phần:

Phần I: Những vấn đề lý luận về lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính.

Phần II: Thực trạng lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.

Phần III: Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện bớc lập kế hoạch kiểm toán tại công ty dịch vị t vấn tài chính kế Toán và kiểm toán

Phần I Những vấn đề lý luận về lập kế hoạch kiểm toán

Báo cáo tài chính

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

a Quy trình kiểm toán và vai trò của lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

I Quy trình kiểm toán

Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểmtoán, cũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứcho kết luận của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên Báocáo tài chính, cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy trình gồm ba giai

đoạn nh sau: lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán, thực hiện kế hoạchkiểm toán, hoàn thành cuộc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán

Sơ đồ1.1: Ba giai đoạn của một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính

Giai đoạn I - Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán

Từ th mời (hoặc lệnh) kiểm toán, kiểm toán viên tìm hiểu khách hàng vớimục đích hình thành hợp đồng hoặc kế hoạch chung cho cuộc kiểm toán Tiếp

đó, kiểm toán viên cần thu thập các thông tin về khách hàng, tìm hiểu và đánhgiá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách thể kiểm toán để xây dựng kế hoạch cụthể và chơng trình kiểm toán cho từng phần hành, đồng thời chuẩn bị các phơngtiện cùng lực lợng cho việc triển khai kế hoạch và chơng trình kiểm toán đã xâydựng

Giai đoạn II - Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Đây là quá trình sử dụng các trắc nghiệm vào việc xác minh các thông tinhình thành và phản ánh trên Bảng khai tài chính Trình tự kết hợp giữa các trắcnghiệm này trớc hết tuỳ thuộc vào kết quả đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ởgiai đoạn I Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá là không có hiệu lực thìcác trắc nghiệm vững chãi sẽ đợc thực hiện ngay với số lợng lớn Ngợc lại, nếu

hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá có hiệu lực thì trớc hết trắc nghiệm đạtyêu cầu đợc sử dụng để xác định khả năng sai phạm và tiếp đó các trắc nghiệm

Giai đoạn I

Lập kế hoạch và thiết kế ph ơng pháp kiểm toán

Giai đoạn II

Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Giai đoạn III

Hoàn thành cuộc kiểm toán và công bố Báo cáo tài chính

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

vững chãi đợc ứng dụng (với số lợng ít) để xác minh những sai sót có thể có.Nếu trắc nghiệm đạt yêu cầu lại cho kết quả hệ thống kiểm soát nội bộ không cóhiệu lực thì trắc nghiệm độ vững chãi lại đợc thực hiện với số lợng lớn Quy mô

cụ thể của các trắc nghiệm cũng nh trình tự và cách thức kết hợp giữa chúng phụthuộc rất nhiều vào kinh nghiệm và khả năng phán đoán của kiểm toán viên vớimục đích có đợc bằng chứng đầy đủ và tin cậy với chi phí kiểm toán thấp nhất

Giai đoạn III - Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán

Kết quả các trắc nghiệm trên phải đợc xem xét trong quan hệ hợp lý chung

và kiểm nghiệm trong quan hệ với các sự việc bất thờng, những nghiệp vụ phátsinh sau ngày lập Bảng khai tài chính Chỉ trên cơ sở đó mới đa đợc kết luận cuốicùng và lập Báo cáo kiểm toán

II Vai trò của lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cầnthực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng nhcác điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán đã đợcquy định rõ trong các Chuẩn mực kiểm toán hiện hành:

Theo mục 2, Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế quy định: Chuyên gia kiểm

toán cần lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo đợc rằng cuộc kiểm toán đó đợc tiến hành một cách có hiệu quả ” [2,1]

Đoạn hai trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 - Kế hoạch kiểm

toán cũng nêu rõ: Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm

toán để đảm bảo cuộc kiểm toán đợc tiến hành một cách có hiệu quả”.[2,2]

Nh vậy, việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chínhcủa cuộc kiểm toán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểmtoán, cho cuộc kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểm toán

đã đợc quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các kiểm toán viên phải tuân theo

đầy đủ nhằm đảm bảo tiến hành công tác kiểm toán có hiệu quả và chất lợng.Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán có vai tròquan trọng, chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán

ý nghĩa của giai đoạn này đợc thể hiện qua một số điểm sau:

 Kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứngkiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiếm xác đáng về Báo

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

cáo tài chính, từ đó giúp kiểm toán viên hạn chế những sai sót, giảm thiểu tráchnhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ đợc uy tín nghề nghiệp đốivới khách hàng

 Kế hoạch kiểm toán giúp các kiểm toán viên phối hợp hiệu quả với nhaucũng nh phối hợp hiệu quả với các bộ phận có liên quan nh kiểm toán nội bộ, cácchuyên gia bên ngoài Đồng thời qua sự phối hợp hiệu quả đó, kiểm toán viên

có thể tiến hành cuộc kiểm toán theo đúng chơng trình đã lập với các chi phí ởmức hợp lý, tăng cờng sức cạnh tranh cho công ty kiểm toán và giữ uy tín vớikhách hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài

 Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để công ty kiểm toán tránh xảy ranhững bất đồng với khách hàng Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, kiểmtoán viên thống nhất với các khách hàng về nội dung công việc sẽ đợc thực hiện,thời gian tiến hành kiểm toán cũng nh trách nhiệm của mỗi bên Điều này tránhxảy ra những hiểu lầm đáng tiếc giữa hai bên

 Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã đợc lập, kiểm toán viên cóthể kiểm soát và đánh giá chất lợng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện,góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ đó càng thắtchặt hơn mối quan hệ giữa công ty kiểm toán với khách hàng

Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hoạt động kiểm toán nói chung cũng

nh hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng là những hoạt động hết sức mới mẻ.Trong khi đó hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán cha đầy đủ, nội dụng,quy trình cũng nh phơng pháp đợc vận dụng trong các cuộc kiểm toán của ViệtNam mới ở giai đoạn đầu, nguồn tài liệu thiếu cả về mặt số lợng, tính đồng bộ vàhạn chế về mặt chất lợng Do vậy, kế hoạch kiểm toán cần đợc coi trọng để đảmbảo chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán Thực tiễn hoạt đọng kiểm toán ởnớc ta trong những năm vừa qua cho thấy kế hoạch kiểm toán đợc lập đây đủ vàchu đáo là một trong những nhân tố hàng đầu đa đến sự thành công của cuộckiểm toán cũng nh dẫn đến sự thành công của các doanh nghiệp

B Nội dung lập kế hoạch kiểm toán

Kế hoạch kiểm toán bao gồm ba bộ phận: Kế hoạch chiến lợc, kế hoạchkiểm toán tổng thể, kế hoạch kiểm toán cụ thể (chơng trình kiểm toán)

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

I Lập kế hoạch chiến lợc

1 Khái niệm

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 - Kế hoạch kiểm toán: Kế

hoạch chiến lợc là những định hớng cơ bản, nội dung trọng tâm và phơng pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết về tình hình hoạt động và môi trờng kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán”. [4;2]Theo đó, kế hoạch chiến lợc phải đợc lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quymô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán Báo cáo tài chính của nhiềunăm

Cuộc kiểm toán lớn về quy mô là cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính tổnghợp (hoặc Báo cáo tài chính hợp nhất) của Tổng công ty, trong đó có nhiều công

ty, đơn vị trực thuộc cùng loại hình hoặc khác loại hình kinh doanh

Cuộc kiểm toán có tính chất phức tạp là cuộc kiểm toán có dấu hiệu tranhchấp, kiện tụng hoặc nhiều hoạt động mới mà kiểm toán viên và công ty kiểmtoán cha có nhiều kinh nghiệm

Cuộc kiểm toán địa bàn rộng là cuộc kiểm toán của đơn vị có nhiều đơn vịcấp dới nằm trên nhiều tỉnh, thành phố khác nhau, kể cả chi nhánh ở nớc ngoài.Kiểm toán Báo cáo tài chính nhiều năm là khi công ty kiểm toán ký hợp

đồng kiểm toán cho một số năm tài chính liên tục, ví dụ năm 2000 ký hợp đồngkiểm toán năm 2000, năm 2001 và năm 2002 thì cũng phải lập kế hoạch chiến l-

ợc để định hớng và phối hợp các cuộc kiểm toán giữa các năm

Tuy nhiên, theo yêu cầu quản lý của mình công ty kiểm toán có thể lập kếhoạch chiến lợc cho các cuộc kiểm toán không có những đặc điểm nêu trên

2 Nội dung của kế hoạch chiến lợc

2.1 Tìm hiểu tình hình kinh doanh của khách hàng

Để xác định mục tiêu kiểm toán trọng tâm và xác định trọng tâm của côngviệc kiểm toán, kiểm toán viên cần phải hiểu biết về tình hình kinh doanh củakhách hàng và những rủi ro hiện tại mà khách hàng đang gặp phải:

- Những hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của khách hàng: cácyếu tố về sản phẩm, thị trờng tiêu thụ, ai là nhà cung cấp, khách hàng và các bênliên quan chính

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

- Môi trờng kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động: môi trờng phápluật, môi trờng kinh tế , kỹ thuật

- Những mục tiêu của khách hàng, chiến lợc mà ban quản lý đặt ra để đạttới mục tiêu này: khách hàng muốn tối đa hoá thị phần hay tăng lợi nhuận

- Cơ cấu tổ chức, bao gồm nhiều mức độ trách nhiệm

- Vị trí cạnh tranh của khách hàng: thị trờng mà trong đó khách hàng đanghoạt động, động lực cạnh tranh, những đối thủ cạnh tranh chính, những biệnpháp mà khách hàng đang áp dụng để tăng khả năng cạnh tranh

2.2 Xác định những vấn đề liên quan đến Báo cáo tài chính

Để xác định những vấn đề liên quan đến Báo cáo tài chính, kiểm toán viêncần xem xét tới các khía cạnh sau:

- Thông lệ và chính sách kế toán của khách hàng: chính sách ghi nhận

doanh thu, tính trớc những chi phí mà thông thờng không đợc tính trớc, phơngpháp tính khấu hao và thời gian sử dụng của tài sản

- ảnh hởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán tới Báo cáo tài

chính khách hàng

- Giả định về tính liên tục hoạt động: Báo cáo tài chính thờng đợc lập với

giả định rằng doanh nghiệp vẫn tiếp tục duy trì hoạt động, do đó trong quá trìnhlập kế hoạch chiến lợc, kiểm toán viên cần trao đổi với ban quản lý và cân nhắcgiả định về tính liên tục hoạt động

2.3 Xác định những rủi ro mà doanh nghiệp khách hàng gặp phải và ảnh ởng của nó tới Báo cáo tài chính

h-Trong quá trình lập kế hoạch chiến lợc kiểm toán viên cần phải xem xétnhững rủi ro mà doanh nghiệp khách hàng gặp phải và xem xét liệu rủi ro này cókhả năng ảnh hởng tới Báo cáo tài chính của doanh nghiệp hay không?

Nguyên nhân của những rủi ro này có thể là những nhân tố ảnh hởng tớimôi trờng kinh doanh của khách hàng hoặc là những yếu tố ảnh hởng tới toàn bộ

ngành nghề kinh doanh của khách hàng hay toàn bộ nền kinh tế Ví dụ:

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

Thông qua những cuộc trao đổi với ban quản lý cho phép ta hiểu đợc quan

điểm của ban quản lý khách hàng đối với những rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải

và phân tích những rủi ro này trong bối cảnh rộng hơn của ngành kinh doanh vàcủa nền kinh tế nói chung

Hiểu về những rủi ro mà doanh nghiệp khách hàng gặp phải có ảnh hởngquan trọng tới công việc kiểm toán đối với những mục tiêu kiểm toán trọng tâm

và xác định phơng pháp tiếp cận với những mục tiêu kiểm toán này Tuy nhiên,không nhất thiết tất cả các loại rủi ro mà doanh nghiệp khách hàng gặp phải đềutạo ra những sai sót có thể

2.4 Xem xét khái quát hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

Mục đích của việc xem xét khái quát hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchhàng:

- Hiểu về cách thức khách hàng xử lý rủi ro mà họ gặp phải nh thế nào.

- Xác định phơng pháp tiếp cận kiểm toán toàn diện đối với hệ thống kiểm

Môi trờng kinh doanh Ngành nghề kinh doanh và toàn bộ nền

kinh tế

Những thay đổi cơ bản đối với sản phẩm hay

ngành kinh doanh

Mất thị trờng cho những sản phẩm hiện tại

Không có khả năng đổi mới nhanh chóng

Không đủ vốn lu động, những khiếu nại lớn

phát sinh từ những vụ kiện tụng.

Không có khả năng có đợc nguồn tài trợ dài

hạn

Không có khả năng thay đổi phong cách quản

Thay đổi về công nghệ Ngành nghề kinh doanh gặp nhiều khó khăn Ngành nghề kinh doanh nhạy cảm với những

điều kiện kinh tế Cạnh tranh gay gắt Ngành kinh doanh thay đổi nhanh chóng

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

mục đích lập chiến lợc kiểm toán có thể bao gồm những thông tin mà chi tiết củathông tin đó phải đợc phát triển trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán

2.5 Xác định những mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phơng pháp tiếp cận kiểm toán

Mục đích của công việc kiểm toán là đa ra đảm bảo hợp lý rằng Báo cáo tàichính của khách hàng không còn chứa đựng những sai sót trọng yếu Tuy nhiên,rất ít có khả năng thu đợc bằng chứng có tính kết luận cho thấy tất cả các khoảnmục trên Báo cáo tài chính là đúng đắn Trong Báo cáo tài chính thờng có mộtvài khoản mục rủi ro nhiều hơn, việc đánh giá phức tạp hoặc khó có thể xácminh đợc những khoản mục đó

Để đánh giá mục tiêu kiểm toán nào là mục tiêu kiểm toán trọng tâm phảidựa vào các yếu tố:

- Rủi ro tiềm tàng cao

- Cơ sở dẫn liệu Báo cáo tài chính liên quan đòi hỏi mức độ đánh giá cao

- Khó có thể thu thập đợc bằng chứng hoặc áp dụng các thủ tục kiểm toán

- Các yếu tố thuộc về hoàn cảnh bên ngoài: tính chất của ngành nghề kinhdoanh, khả năng thu lợi nhuận thông thờng, những yêu cầu về thuyết minh vànhững vấn đề khác mà giám đốc có thể chi phối

Trong quá trình lập chiến lợc kiểm toán, giám đốc chịu trách nhiệm đa ra ớng dẫn chung để xác định phơng pháp tiếp cận kiểm toán đối với những mụctiêu kiểm toán trọng tâm, bao gồm:

h Tính chất, thời điểm và mức độ của các thủ tục kiểm toán

- Sự tham gia của nhân viên kiểm toán có kinh nghiệm và của chuyên gia.Hai điều quan trọng phải đáp ứng khi lựa chọn phơng pháp kiểm toán là:bằng chứng thu thập phải đầy đủ về số lợng, chất lợng để thoả mãn trách nhiệmnghề nghiệp của kiểm toán viên và chi phí thu thập bằng chứng phải là tối thiểu

Điều quan tâm thứ nhất quan trọng hơn, nhng điều thứ hai cũng cần thiết nếucông ty kiểm toán có ý thức cạnh tranh và muốn có lợi

2.6 Xác định nhu cầu về sự phối hợp của các chuyên gia

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 620 - Sử dụng t liệu của chuyên gia

h-ớng dẫn: Khi sử dụng chuyên gia, kiểm toán viên phải đánh giá khả năng

chuyên môn, hiểu mục đích và phạm vi công việc của họ cũng nh sự phù hợp của

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

việc sử dụng t liệu đó cho mục tiêu dự định Kiểm toán viên cũng nên xem xét mối quan hệ giữa chuyên gia với khách hàng, những yếu tố có thể ảnh h ởng tới tính khách quan của chuyên gia đó”.

Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế ISA 620 quy định: Trong trờng hợp chuyên gia kiểm toán sử dụng t liệu của một chuyên gia, chuyên gia kiểm toán phải thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp chứng minh rằng các t liệu này có thể sử dụng trong khuân khổ kiểm toán”.[2;1]

Thuật ngữ “Chuyên gia” chỉ một ngời hoặc một văn phòng có năng lực, hiểubiết và kinh nghiệm cụ thể trong một lĩnh vực riêng ngoài lĩnh vực kiểm toán và

kế toán Nếu công ty kiểm toán cho rằng không ai trong nhóm kiểm toán cóchuyên môn hoặc khả năng về lĩnh nào đó để thực hiện các thủ tục kiểm toáncần thiết nhất định

Sau khi trao đổi với ban quản lý, kiểm toán viên xác định nhu cầu cần đến

sự giúp đỡ của các chuyên gia

Những trờng hợp cần tới sự giúp đỡ của các chuyên gia:

- Đánh giá một số loại tài sản nh đất đai, công trình xây dựng, nhà máy, công

cụ sản xuất, các tác phẩm nghệ thuật, đá quý

- Xác định số lợng hoặc tình trạng hiện tại của tài sản nh quặng để thành

đống, vỉa quặng, trữ lợng dầu mỏ, thời gian sử dụng còn lại của nhà xởng vàmáy móc, công cụ sản xuất

- Đánh giá sản phẩm đã hoàn thành và sản phẩm dở dang theo hợp đồng đểghi nhận doanh thu

- ý kiến pháp lý có liên quan đến việc diễn giải các thoả thuận, các pháp lệnh

và các quy định

Để xác định xem có cần đến sự giúp đỡ của chuyên gia hay không, kiểmtoán viên cần cân nhắc đến: tính trọng yếu của khoản mục đợc xem xét và rủi rotiềm tàng đối với mục tiêu kiểm toán liên quan, số lợng và chất lợng bằng chứngkiểm toán khác đã có đối với khoản mục đó, xem xét mối quan hệ giữa chi phí

và kết quả

2.7 Dự kiến nhóm trởng và thời gian thực hiện

Việc lựa chọn nhóm trởng nhóm kiểm toán đợc tiến hành dựa trên yêu cầu

về trình độ khả năng và yêu cầu chuyên môn kỹ thuật và thờng do Ban giám đốc

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

công ty kiểm toán trực tiếp chỉ đạo Đặc biệt nhóm trởng phải là ngời có khảnăng giám sát một cách thích đáng các nhân viên mới và cha có kinh nghiệm.Thông qua trao đổi với khách hàng, công ty kiểm toán xây dựng kế hoạch

về thời gian thực hiện cuộc kiểm toán sao cho hợp lý và không làm ảnh hởng tớihoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng

2.8 Giám đốc duyệt và thông báo kế hoạch chiến lợc cho nhóm kiểm toán

II Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể

Lập kế hoạch kiểm toán (bao gồm kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơngtrình kiểm toán) gồm sáu bớc công việc nh sau:

Sơ đồ 1.2: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 - Kế hoạch kiểm toán quy định:

Kế hoạch kiểm toán phải đ

ợc lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán, đảm bảo phát hiện những vấn

đề tiềm ẩn và cuộc kiểm toán đợc hoàn thành đúng hạn”[2;1] Theo đó, việc lập kếhoạch kiểm toán thờng đợc triển khai qua các bớc chi tiết sau:

1 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán

Kiểm toán viên phải đánh giá xem việc chấp nhận một khách hàng mới haytiếp tục kiểm toán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro cho hoạt động của

Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

Thu thập thông tin cơ sở

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện các thủ tục

phân tích

Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo ch ơng trình kiểm toán

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

kiểm toán viên hay làm hại đến uy tín của công ty kiểm toán hay không Để làm

đợc điều đó, kiểm toán viên phải tiến hành các công việc sau:

 Xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng:

Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế số 220 - Kiểm soát chất lợng một hợp đồng

kiểm toán: Công ty kiểm toán phải thực hiện những chính sách và những thủ

tục kiểm tra chất lợng để đảm bảo rằng cuộc kiểm toán đợc tiến hành phù hợp với Chuẩn mực Quốc tế hoặc những chuẩn mực hay thông lệ quốc gia ” [4;2]

Để đa ra quyết định chấp nhận hay giữ một khách hàng thì công ty kiểmtoán phải xem xét tính độc lập của kiểm toán viên, khả năng phục vụ tốt kháchhàng của công ty kiểm toán và tính liêm chính của công ty khách hàng

 Tính liêm chính của Ban Giám đốc công ty khách hàng

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ: tính liêm chính của Ban Giám đốc là bộ phận cấu thành then chốt

của môi trờng kiểm soát, đây là nền tảng cho tất cả các bộ phận khác của hệthống kiểm soát nội bộ Nếu Ban Giám đốc thiếu liêm chính, kiểm toán viênkhông thể dựa vào bất kỳ giải trình nào của Ban Giám đốc cũng nh không thểdựa vào sổ sách kế toán Thêm vào đó, Ban Giám đốc là chủ thể có trách nhiệmchính trong việc tạo ra một môi trờng kiểm soát vững mạnh Những nghi ngại vềtính liêm chính của Ban Giám đốc có thể nghiêm trọng đến nỗi kiểm toán viênkết luận rằng cuộc kiểm toán không thể thực hiện đợc

 Liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm

Đối với khách hàng tiềm năng: Nếu trớc đây khách hàng này đã đợc kiểmtoán bởi một công ty kiểm toán khác thì kiểm toán viên mới (kiểm toán viên kếnhiệm) phải chủ động liên lạc với kiểm toán viên cũ (kiểm toán viên tiền nhiệm)

về những vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán để quyết định có chấp nhận hợp

đồng kiểm toán hay không, vì đây là nguồn thông tin đầu tiên để đánh giá kháchhàng Các vấn đề này bao gồm: những thông tin về tính liêm chính của BanGiám đốc, nguyên tắc kế toán, thủ tục kiểm toán hoặc các vấn đề quan trọngkhác và lý do thay đổi kiểm toán viên của khách hàng

Đối với những khách hàng mà trớc đây cha từng đợc công ty nào kiểm toánthì để có đợc thông tin về khách hàng kiểm toán viên phải thông qua việcnghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, thẩm tra các bên có liên quan nhngân hàng, cố vấn pháp lý, các bên có mối quan hệ tài chính buôn bán với kháchhàng thậm chí có thể thuê các nhà điều tra chuyên nghiệp để điều tra về vấn đề

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

cần thiết khác Cách thu thập tin tức này cũng có thể đợc áp dụng trong trờnghợp khách hàng trớc đây đã đợc kiểm toán bởi một công ty kiểm toán khác, nhngkhách hàng không đồng ý cho kiểm toán viên kế nhiệm tiếp xúc với kiểm toánviên tiền nhiệm hoặc do trớc đây có những bất đồng nghiêm trọng giữa hai bênnên kiểm toán viên tiền nhiệm không cung cấp đủ các thông tin cần thiết

Đối với những khách hàng cũ: hàng năm kiểm toán viên phải cập nhật cácthông tin về khách hàng và đánh giá xem liệu có rủi ro nào khiến kiểm toán viênphải ngừng cung cấp các dịch vụ kiểm toán cho họ hay không Kiểm toán viên

có thể ngừng cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng trong trờng hợp haibên có những mâu thuẫn về các vấn đề nh: phạm vi thích hợp của cuộc kiểmtoán, loại báo cáo kiểm toán phải công bố, tiền thù lao hoặc giữa hai bên cónhững vụ kiện tụng hoặc trong trờng hợp kiểm toán viên cho rằng Ban Giám đốckhách hàng thiếu liêm chính

 Xác định khả năng có thể kiểm toán của khách hàng

Khả năng có thể kiểm toán đợc xác định theo một vài yếu tố chi phối.Chẳng hạn, tính thận trọng nghề nghiệp đòi hỏi kiểm toán viên phải đánh giátính liêm chính của Ban Giám đốc và hệ thống kế toán của khách hàng Hệ thống

kế toán của khách hàng phải đảm bảo cung cấp đầy đủ bằng chứng chứng minhcho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đảm bảo rằng tất cả các nghiệp vụ cần đ-

ợc ghi chép thì thực tế cũng đã đợc ghi lại Những ghi ngại về hệ thống kế toán

có thể làm cho kiểm toán viên kết luận rằng khó có thể có đợc bằng chứng tincậy và đầy đủ làm căn cứ cho ý kiến của kiểm toán viên về Báo cáo tài chính

1.2 Nhận diện lý do kiểm toán của công ty khách hàng

Thực chất của việc nhận diện lý do kiểm toán của công ty khách hàng làviệc xác định ngời sử dụng Báo cáo tài chính và mục đích sử dụng của họ Đểbiết đợc điều này kiểm toán viên có thể phỏng vấn trực tiếp Ban Giám đốc kháchhàng (đối với khách hàng mới) hoặc dựa vào kinh nghiệm của cuộc kiểm toán đã

đợc thực hiện trớc đó (đối với khách hàng cũ) Và trong suốt quá trình thực hiệnkiểm toán sau này, kiểm toán viên sẽ thu thập thêm thông tin để hiểu biết về lý

do kiểm toán của công ty khách hàng

Việc xác định ngời sử dụng Báo cáo tài chính và mục đích sử dụng của họ

là hai yếu tố chính ảnh hởng đến số lợng bằng chứng phải thu thập và mức độchính xác của ý kiến mà kiểm toán viên đa ra trong báo cáo kiểm toán Cụ thể,nếu Báo cáo tài chính đợc sử dụng rộng rãi thì mức độ trung thực, hợp lý của các

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

thông tin trên Báo cáo tài chính đợc đòi hỏi càng cao và do đó số lợng bằngchứng kiểm toán cần thu thập cũng nh quy mô và độ phức tạp của cuộc kiểmtoán sẽ càng tăng lên

Nh vậy, thông qua việc nhận diện lý do kiểm toán công ty kiểm toán cần ớclợng quy mô phức tạp của cuộc kiểm toán, từ đó lựa chọn đội ngũ nhân viênthích hợp để thực hiện cuộc kiểm toán

1.3 Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán

Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán thích hợp cho cuộc kiểmtoán không chỉ hớng tới hiệu quả của cuộc kiểm toán mà còn tuân thủ các Chuẩnmực Kiểm toán chung đợc thừa nhận (GAAS)

Chuẩn mực Kiểm toán chung đầu tiên nêu rõ Quá trình kiểm toán phải đ

-ợc thực hiện bởi một hoặc nhiều ngời đã đ-ợc đào tạo đầy đủ và thành thạo nh một kiểm toán viên”.

Trong quá trình lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán, công tykiểm toán cần quan tâm tới ba vấn đề:

Thứ nhất: nhóm kiểm toán có những ngời có khả năng giám sát một cách

thích đáng các nhân viên mới và cha có kinh nghiệm, và điều này cũng đợcchuẩn mực đầu tiên trong nhóm các chuẩn mực về công việc tại chỗ trong GAASquy định

Thứ hai: công ty kiểm toán cần tránh thay đổi kiểm toán viên trong các

cuộc kiểm toán cho một khách hàng trong nhiều năm Việc tham gia kiểm toáncho một khách hàng trong nhiều năm có thể giúp cho kiểm toán viên tích luỹ đợcnhiều kinh nghiệm cũng nh có đợc hiểu biết sâu sắc về ngành nghề kinh doanhcủa khách hàng đang đợc kiểm toán

Thứ ba: khi phân công kiểm toán viên thực hiện cuộc kiểm toán cần chú ý

lựa chọn những kiểm toán viên có kiến thức và kinh nghiệm về ngành nghề kinhdoanh của khách hàng

Việc quan tâm đầy đủ các vấn đề trên khi lựa chọn đội ngũ kiểm toán sẽgóp phần giúp công ty kiểm toán thực hiện cuộc kiểm toán có chất lợng và hiệuquả

1.4 Hợp đồng kiểm toán

Hợp đồng kiểm toán là sự thoả thuận chính thức giữa công ty kiểm toán vàkhách hàng về việc thực hiện kiểm toán và các dịch vụ liên quan khác

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 - Hợp đồng kiểm toán: Hợp

đồng kiểm toán phải đợc lập và ký chính thức trớc khi tiến hành công việc kiểm toán nhằm bảo vệ quyền lợi của công ty khách hàng và của công ty kiểm toán Nếu khách hàng kiểm toán và công ty kiểm toán sử dụng văn bản cam kết thay cho hợp đồng thì văn bản cam kết phải đảm bảo các điều kiện cơ bản của hợp

đồng kiểm toán”.[4,25;1]

Thêm vào đó Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 cũng quy định việc

ký kết hợp đồng kiểm toán phải tuân thủ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (ban hànhngày 25/09/1989) và Nghị định số 17/HĐBT (nay là Chính phủ) ban hành ngày16/01/1990 quy định chi tiết về việc thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế

Để tạo điều kiện cho hoạt động của các công ty kiểm toán Quốc tế tại ViệtNam và sự liên kết giữa các công ty này với các công ty kiểm toán Việt Namtrong quá trình kiểm toán các công ty, các dự án có vốn đầu t nớc ngoài Chuẩnmực Kiểm toán Việt Nam số 210 cho phép sử dụng các cam kết khác thay vì sửdụng hợp đồng kiểm toán nếu khách hàng của họ đã quen với hình thức th hẹnkiểm toán

Hợp đồng kiểm toán đợc ký kết giữa bên cung cấp dịch vụ kiểm toán và bên

sử dụng dịch vụ kiểm toán bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

Mục đích và phạm vi kiểm toán: mục tiêu của cuộc kiểm toán là cái đích

cần đạt tới đồng thời là thớc đo kết quả của mỗi cuộc kiểm toán cụ thể Trongcuộc kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập tiến hành, mục tiêu củacuộc kiểm toán thờng là xác định tính trung thực và hợp lý của các thông tin trênBáo cáo tài chính Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian, thời gian của

đối tợng kiểm toán, thờng đợc xác định với việc xác định mục tiêu của cuộckiểm toán Trong cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính, phạm vi kiểm toán thờng làtoàn bộ Báo cáo tài chính của một năm tài chính

Trách nhiệm Ban Giám đốc công ty khách hàng và kiểm toán viên: Ban

Giám đốc có trách nhiệm trong việc lập và trình bày trung thực các thông tin trênBáo cáo tài chính, kiểm toán viên có trách nhiệm đa ra ý kiến độc lập về Báo cáotài chính dựa trên kết quả của cuộc kiểm toán Ngoài ra, công ty khách hàng cótrách nhiệm trong việc cung cấp các tài liệu và thông tin liên quan đến công việckiểm toán

Hình thức thông báo kết quả kiểm toán: kết quả kiểm toán thờng đợc biểu

hiện cụ thể dới một báo cáo kiểm toán và có kèm theo một th quản lý trong đó

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

nêu rõ những khiếm khuyết của hệ thống kiểm soát nội bộ hoặc những gợi ý sửachữa những khiếm khuyết này

Thời gian tiến hành cuộc kiểm toán: thời gian nghiên cứu sơ bộ, thời gian

kiểm toán chính thức, thời điểm kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểmtoán

Căn cứ tính giá phí cuộc kiểm toán và hình thức thanh toán: khẳng định

rằng kiểm toán viên không chịu trách nhiệm về những sai sót do bản chất và dohạn chế vốn có của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ

Hợp đồng kiểm toán là cơ sở pháp lý để kiểm toán viên thực hiện các bớctiếp theo của cuộc kiểm toán và có ảnh hởng đến trách nhiệm pháp lý của kiểmtoán viên đối với khách hàng Sau khi hợp đồng kiểm toán đợc ký kết, công tykiểm toán trở thành chủ thể kiểm toán chính thức của công ty khách hàng

2 Thu thập thông tin cơ sở

2.1 Tìm hiểu về ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 310 - Hiểu biết về tình hình kinh doanh

hớng dẫn: Để thực hiện đợc kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải

có hiểu biết về tình hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định các dữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán mà theo đánh giá của kiểm toán viên chúng có ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm toán viên hoặc đến báo cáo kiểm toán”.[2;2]

Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế ISA 310 - Tìm hiểu hoạt động kinh doanh

của đơn vị hớng dẫn: Để thực hiện công tác kiểm toán tài chính chuyên gia

kiểm toán phải có hiểu biết đầy đủ về hoạt động của đơn vị để xác định và hiểu các sự kiện, nghiệp vụ và thông lệ của đơn vị, mà theo đánh giá của chuyên gia kiểm toán, có thể có một tác động quan trọng đến Báo cáo tài chính, đến việc kỉêm tra của chuyên gia kiểm toán hoặc đến báo cáo kiểm toán ”[2,1]

Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng bao gồm:

- Hiểu biết chung về nền kinh tế: thc trạng nền kinh tế, các tỷ lệ lãi xuất và

khả năng tài chính của nền kinh tế, mức độ lạm phát và giá trị đơn vị tiền tệ, cácchính sách của Chính phủ, biến động ngoại hối và tỷ giá ngoại tệ

- Môi trờng và lĩnh vực hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán: các yêu cầu về

môi trờng và các vấn đề liên quan, thị trờng và cạnh tranh, đặc điểm hoạt động

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

kinh doanh, các thay đổi trong công nghệ sản xuất kinh doanh, rủi ro kinhdoanh, chuẩn mực kế toán và các vấn đề có liên quan

- Các nhân tố nội tại của đơn vị đợc kiểm toán: các đặc điểm quan trọng về

sở hữu và quản lý (loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực đợc phép kinh doanh, thờihạn đợc phép hoạt động ), tình hình kinh doanh của đơn vị, khả năng tài chính,môi trờng lập báo cáo (các tác động khách quan có ảnh hởng đến Giám đốc hoặcngời đứng đầu trong việc lập Báo cáo tài chính), yếu tố pháp luật (môi trờng vàcác quy định pháp luật, các chính sách tài chính và chính sách thuế, các yêu cầu

đối với báo cáo kiểm toán, những ngời sử dụng Báo cáo tài chính)

Kiểm toán viên thu thập các thông tin trên từ các nguồn sau:

- Kinh nghiệm thực tiễn về đơn vị và ngành nghề kinh doanh của đơn vị đợc

kiểm toán trên báo cáo tổng kết, biên bản làm việc, báo chí

- Trao đổi với chuyên gia, đối tợng bên ngoài có hiểu biết về đơn vị đợckiểm toán (chuyên gia kinh tế, cơ quan cấp trên, khách hàng, nhà cung cấp, các

đối thủ cạnh tranh )

- Tham khảo các ấn phẩm có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị

đ-ợc kiểm toán (số liệu thống kê của Chính phủ, báo chí chuyên ngành, thông tincủa ngân hàng, thông tin của thị trờng chứng khoán) ở Việt Nam, kiểm toán

viên có thể lấy thông tin từ Niên giám thống kê do Tổng cục Thống kê phát hành

hàng năm

2.2 Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán chung

Đa phần các công ty kiểm toán đều duy trì hồ sơ kiểm toán thờng xuyên đốivới mỗi khách hàng Hồ sơ kiểm toán thờng chứa đựng rất nhiều thông tin vềkhách hàng nh: công việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức, điều lệ công ty, chính sáchtài chính, kế toán Qua đó, kiểm toán viên sẽ tìm thấy những thông tin hữu ích

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

về công việc kinh doanh của khách hàng, cập nhật và xem xét các sổ sách củacông ty để xác định các quyết định của nhà quản lý có phù hợp với luật pháp củanhà nớc, với các chính sách hiện hành của công ty hay không và hiểu đợc bảnchất của các số liệu cũng nh sự biến động của chúng trên các Báo cáo tài chính

đợc kiểm toán

2.3 Tham quan nhà xởng

Việc tham quan nhà xởng, quan sát trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanhcủa khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những điều mắt thấy tai nghe vềquy trình sản xuất kinh doanh của khách hàng và qua đó cũng cho kiểm toánviên một cái nhìn tổng thể về công việc kinh doanh của khách hàng (đặc biệt làcông tác bảo vệ tài sản) Điều này tạo điều kiện cho việc thuyết minh số liệu kếtoán, phát hiện những vấn đề cần quan tâm nh sản xuất trì trệ, sản phẩm ứ đọng,máy móc lạc hậu hay không đợc phát huy hết công suất Ngoài ra, thông quaviệc tham quan này kiểm toán viên có thể có đợc nhận định ban đầu về phongcách quản lý của Ban Giám đốc, tính hệ thống trong việc tổ chức, sắp đặt côngviệc

2.4 Nhận diện các bên hữu quan

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam 550 - Các bên hữu quan: Các bên

hữu quan đợc hiểu là các bộ phận trực thuộc, các chủ sở hữu chính thức của công ty khách hàng hay bất kỳ công ty chi nhánh, một cá nhân hay tổ chức nào

mà công ty khách hàng có quan hệ và các cá nhân, tổ chức đó có khả năng điều hành, kiểm soát hoặc có ảnh hởng đáng kể tới các chính sách kinh doanh hoặc chính sách quản trị của công ty khách hàng

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần xác định tất cảcác bên hữu quan với khách hàng vì:

- Theo nguyên tắc kế toán đã đợc thừa nhận (IAS) bản chất mối quan hệ

giữa các bên hữu quan phải đợc tiết lộ trên sổ sách, báo cáo và qua mô tả cácnghiệp vụ kinh tế Do vậy, các bên hữu quan và các nghiệp vụ giữa các bên hữuquan có ảnh hởng lớn đến Báo cáo tài chính và sự nhận định của ngời sử dụngBáo cáo tài chính

- Nguồn bằng chứng kiểm toán ảnh hởng tới đánh giá của kiểm toán viên về

độ tin cậy của bằng chứng đó Bằng chứng thu đợc từ bên thứ ba không liên quan

sẽ có độ tin cậy cao hơn

Trang 19

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

- Nghiệp vụ với các bên hữu quan có thể không mang tính kinh doanh thông

thờng (nh việc tham gia chia lợi nhuận) hoặc thậm chí có khả năng tồn tại gianlận

Do vậy, kiểm toán viên phải xác định các bên hữu quan và nhận định sơ bộ

về mối quan hệ này ngay trong giai đoạn lập kế hoạch thông qua phỏng vấn BanGiám đốc, xem sổ theo dõi cổ đông, sổ theo dõi khách hàng từ đó bớc đầu dự

đoán các vấn đề có thể phát sinh giữa các bên hữu quan để có thể hoạch địnhmột kế hoạch kiểm toán phù hợp

2.5 Dự đoán nhu cầu chuyên gia bên ngoài

3 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Nếu các thông tin cơ sở đợc thu thập ở trên giúp cho kiểm toán viên hiểu

đ-ợc về các hoạt động kinh doanh của khách hàng, thì việc thu thập các thông tin

về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đợc cácquy trình mang tính pháp lý có ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này.Những thông tin này đợc thu thập trong quá trình tiếp xúc với Ban Giám đốccông ty khách hàng, bao gồm các loại sau:

 Giấy phép thành lập và điều lệ của công ty

Việc nghiêm cứu về giấy phép thành lập và điều lệ công ty cho phép kiểmtoán viên hiểu đợc về quá trình hình thành, mục tiêu hoạt động và các lĩnh vựckinh doanh hợp pháp của đơn vị cũng nh nắm bắt đợc các vấn đề mang tính chấtnội bộ của đơn vị nh cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban, thủ tụcphát hành cổ phiếu, trái phiếu

 Các Báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, các biên bản thanh tra hay

kiểm tra của năm hiện hành hay trong vài năm trớc

 Các Báo cáo tài chính cung cấp dữ liệu về tình hình tài chính và kết quảhoạt động kinh doanh của đơn vị, giúp kiểm toán viên nhận thức đợc tổng quát

về vấn đề đó và dựa trên cơ sở đó, áp dụng các kỹ thuật phân tích các báo cáonày để nhận thức đợc xu hớng phát triển của khách hàng Đây là tài liệu quantrọng nhất trong một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính Ngoài ra, việc xem xétcác báo cáo kiểm toán, các biên bản thanh tra, kiểm tra (nếu có) sẽ giúp kiểmtoán viên nhận thức rõ hơn về thực trạng hoạt động của đơn vị khách hàng và dựkiến phơng hớng kiểm tra

 Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

Đây là những tài liệu chính thức và tóm lợc về những vấn đề quan trọngnhất đã đợc thảo luận và quyết định chính thức trong các cuộc họp đó Các biênbản này thờng chứa đựng những vấn đề quan trọng nh: công bố về cổ tức, phêchuẩn việc hợp nhất hoặc giải thể các đơn vị trực thuộc, xét duyệt mua bán,chuyển nhợng

Qua việc nghiên cứu các biên bản này, kiểm toán viên sẽ xác định đợcnhững dữ kiện có ảnh hởng quan trọng đến việc hình thành và trình bày trungthực các thông tin trên Báo cáo tài chính

Trớc khi cuộc kiểm toán hoàn thành, kiểm toán viên cần phải kiểm tra, đốichiếu các kết quả thu đợc trong quá trình kiểm toán với các quyết định đa ratrong các cuộc họp để đảm bảo là Ban Giám đốc đã tuân thủ các biện pháp đã đ-

ợc Hội đồng quản trị và các cổ đông đề ra và yêu cầu Ban Giám đốc cung cấp thgiải trình trong đó cam kết là đã gửi đầy đủ các biên bản của các cuộc họp trêncho kiểm toán viên

 Các hợp đồng và cam kết quan trọng

Các hợp đồng và cam kết quan trọng nh: hợp đồng mua, bán hàng hoá làmối quan tâm hàng đầu ở các bộ phận cá biệt của cuộc kiểm toán và đặc biệt làtrong suốt giai đoạn khảo sát chi tiết Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán,việc xem xét sơ bộ các hợp đồng đó sẽ giúp kiểm toán viên tiếp cận với các hoạt

động chính của khách hàng, hình dung ra các khía cạnh pháp lý có ảnh hởng đếntình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị khách hàng

4 Thực hiện các thủ tục phân tích

Theo Chuẩn mực Kiểm toán hiện hành các thủ tục phân tích đợc áp dụngcho tất cả các cuộc kiểm toán và đợc thực hiện trong tất cả các giai đoạn củacuộc kiểm toán

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 520 - Quy trình phân tích: Thủ

tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua

đó tìm ra xu hớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến Kiểm toán viên phải áp dụng quy trình phân tích trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán để tìm hiểu tình hình kinh doanh của đơn vị và xác định những vùng

có thể có rủi ro ” [2;4,2]

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế ISA 520 - Các thủ tục phân tích quy

định: Chuyên gia kiểm toán phải áp dụng các thủ tục phân tích khi tiến hành

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

lập kế hoạch kiểm toán để hiểu rõ hơn hoạt động của đơn vị và xác định những lĩnh vực có nhiều rủi ro tiềm tàng ”[2;1]

ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, sau khi đã thu thập các thông tin cơ sở

và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành thựchiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập

kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ đợc sử dụng

để thu thập bằng chứng kiểm toán

Các thủ tục phân tích sử dụng cho việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm vào các mục tiêu sau:

 Hiểu đợc công việc kinh doanh của khách hàng: nói chung, kiểm toánviên xem kiến thức và kinh nghiệm thu thập đợc về công ty khách hàng trongnhững năm trớc nh là một điểm khởi đầu để lập kế hoạch kiểm toán cho nămhiện hành Bằng cách tiến hành các thể thức phân tích mà qua đó các thông tincha đợc kiểm toán ở năm hiện hành đợc so sánh với các thông tin đã đợc kiểmtoán ở các năm trớc, các biến động sẽ nổi rõ Những biến động này có thể đạidiện cho những xu hớng quan trọng hoặc các hiện tợng đặc biệt mà tất cả đều

ảnh hởng đến việc lập kế hoạch kiểm toán Chẳng hạn nh: sự tăng lên về số d tàisản cố định có thể chỉ rõ rằng có một sự mua đáng kể cần phải xem xét lại

 Đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp khách hàng: cácthể thức phân tích thờng có tác dụng nh là một dấu hiệu của việc công ty kháchhàng đang đứng trớc những khó khăn về mặt tài chính Khả năng thiếu hụt về tàichính phải đợc kiểm toán viên xem xét trong quá trình đánh giá các rủi ro liên hệvới kiểm toán cũng nh liên hệ với giả định về tính hoạt động liên tục của Banquản trị khi soạn thảo Báo cáo tài chính

Giả dụ, qua phân tích kiểm toán viên thấy tỷ lệ nợ dài hạn so với tổng giá trịtài sản ròng cao hơn bình thờng kết hợp với tỷ lệ dới mức trung bình của lợinhuận so với tổng tài sản, thì có thể chỉ ra mức rủi ro tơng đối cao của sự thiếuhụt về tài chính Những điều kiện đó không chỉ ảnh hởng đến kế hoạch kiểmtoán, mà còn có thể chỉ rõ là có những ghi ngờ đáng kể về khả năng tiếp tục hoạt

động của doanh nghiệp, điều này yêu cầu một báo cáo có bổ sung

 Dấu hiệu của sự hiện diện các sai số trên Báo cáo tài chính: những chênhlệch đáng kể ngoài dự kiến giữa số liệu tài chính cha đợc kiểm toán ở năm hiệnhành với số liệu khác đợc dùng so sánh thờng đợc xem nh những dao động bấtthờng Những dao động bất thờng xảy ra khi những chênh lệch đáng kể không đ-

Trang 22

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

ợc dự kiến nhng lại tồn tại, hoặc những chênh lệch đáng kể có đợc dự kiến nhnglại không xảy ra Trong cả hai trờng hợp, một trong những lý do giải thích chodao động bất thờng là sự hiện diện của một sai số về kế toán hoặc sai quy tắc

Ví dụ: khi so sánh tỷ lệ của mức dự phòng phải thu khó đòi với tổng các

khoản phải thu năm nay so với năm trớc, giả sử tỷ lệ này đã giảm đi, trong khicùng lúc đó, hệ số quay vòng các khoản phải thu cũng giảm đi Tổng hợp haithông tin này cho thấy khả năng báo cáo dới mức dự phòng

 Giảm bớt các thủ tục kiểm toán chi tiết: khi thủ tục phân tích không làmbật lên những dao động bất thờng thì có nghĩa là khả năng của sai số hoặc saiquy tắc trọng yếu rất nhỏ Trong trờng hợp đó, thể thức phân tích cấu thành bằngchứng thật sự để chứng minh cho sự trình bày trung thực của các số d các tàikhoản liên quan, và việc tiến hành các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với các tàikhoản này có thể giảm bớt

Các thủ tục phân tích thờng không tốn kém nh các thủ tục kiểm toán chitiết Do đó, hầu hết kiểm toán viên thay thế các thủ tục thủ tục kiểm toán chi tiếtbằng các thủ tục phân tích bất cứ khi nào có thể làm đợc

Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng gồm hai loại cơ bản:

 Phân tích ngang (phân tích xu hớng): là việc phân tích dựa trên cơ sở sosánh các trị số của cùng một chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính

Các chỉ tiêu phân tích đợc sử dụng ngang bao gồm:

+ So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trớc hoặc giữa các kỳ với nhau vàqua đó kiểm toán viên thấy đợc những biến động bất thờng và xác định đợc cáclĩnh vực cần quan tâm Nh: tỷ số thanh toán hiện hành giảm đột ngột với quy môlớn cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn về tình hình tài chính, khả năng thanhtoán công nợ

+ So sánh số liệu thực tế với số liệu dự toán hoặc số liệu ớc tính củ kiểmtoán viên

+ So sánh dữ kiện cuả công ty khách hàng với dữ liệu chung của ngành

 Phân tích dọc (phân tích tỷ suất): là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánhcác tỷ lệ tơng quan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên Báo cáo tàichính

Trang 23

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

Các tỷ suất tài chính thờng đợc sử dụng trong phân tích dọc là: tỷ suất vềkhả năng thanh toán nợ ngắn hạn (tỷ số thanh toán hiện hành, tỷ số thanh toánnhanh, tỷ số thanh toán bằng tiền mặt), tỷ suất về khả năng sinh lời

Khi áp dụng các thủ tục phân tích, kiểm toán viên phải xem xét các yếu

tố sau:

- Mục tiêu của phân tích và độ tin cậy của kết quả thu đợc

- Đặc điểm của đơn vị và mức độ chi tiết hoá thông tin.

- Khả năng sẵn có của các thông tin tài chính và phi tài chính

- Độ tin cậy của các thông tin - Tính thích đáng của các thông tin

- Nguồn gốc thông tin

- Khả năng so sánh của thông tin

- Những hiểu biết có đợc cuộc kiểm toán các kỳ trớc cùng với hiểu biết vềtính hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ và các vấn đềnảy sinh dẫn đến các bút toán điều chỉnh trong kỳ trớc

5 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro

Nếu ở các bớc trên kiểm toán viên mới chỉ thu thập đợc các thông tinmang tính khách quan về khách hàng thì ở bớc này kiểm toán viên sẽ căn cứ vàocác thông tin đã thu thập đợc để đánh giá, nhận xét nhằm đa ra một kế hoạchphù hợp

5.1 Đánh giá tính trọng yếu

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế (IAS) số 320 - Tính trọng yếu trong

kiểm toán: Khi tiến hành một cuộc kiểm toán, chuyên gia kiểm toán phải cân

nhắc tới tính trọng yếu của một thông tin và mối quan hệ của nó tới rủi ro kiểm toán Thông tin là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thông tin đó có thể ảnh hởng tới quyết định kinh tế của ngời sử dụng Báo cáo tài chính ” [2;1]

Nh vậy, trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ (hay quy mô) và bản chất của saiphạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng nhóm

mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì khôngthể chính xác hoặc sẽ rút ra những kết luận sai lầm

Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên phải đánh giá mức độ trọngyếu để ớc tính mức độ sai sót của Báo cáo tài chính có thể chấp nhận đợc, xác

định phạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hởng của các sai sót lên Báo

Trang 24

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

cáo tài chính để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi thực hiện các khảosát (thử nghiệm) kiểm toán ở đây kiểm toán viên cần đánh giá mức trọng yếucho toàn bộ Báo cáo tài chính và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mụctrên Báo cáo tài chính

5.1.1 Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính

Mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là lợng tối đa mà kiểm toán viên tinrằng ở mức đó các Báo cáo tài chính có thể bị sai lệch nhng vẫn cha ảnh hởng

đến các quyết định của ngời sử dụng thông tin tài chính Nói cách khác đó chính

là những sai sót có thể chấp nhận đợc đối với toàn bộ Báo cáo tài chính

Việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu giúp kiểm toán viên thu thập bằngchứng kiểm toán thích hợp Cụ thể là nếu các kiểm toán viên ớc lợng mức trọngyếu càng thấp, nghĩa là độ chính xác của số liệu trên Báo cáo tài chính càng cao,thì số lợng bằng chứng thu thập càng nhiều và ngợc lại

Việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là một việc làm mang tính chất xét

đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên Do đó, ớc lợng ban đầu về tính trọng yếukhông cố định mà có thể thay đổi trong suốt cuộc kiểm toán nếu kiểm toán viênthấy rằng mức ớc lợng ban đầu là quá cao hay quá thấp hoặc một trong các nhân

tố dùng để xác định mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu bị thay đổi

Khi xây dựng ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu kiểm toán viên cần lu ýnhững yếu tố ảnh hởng sau:

 Tính trọng yếu là một khái niệm tơng đối hơn là một đối tợng tuyệt đối,gắn liền với quy mô của công ty khách hàng Một sai phạm với quy mô nhất

định có thể là trọng yếu đối với một công ty nhỏ nhng lại không trọng yếu đốivới một công ty lớn Do vậy, việc xác định và chỉ dẫn một mức giá trị cụ thểbằng tiền cho sự ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu áp dụng cho tất cả các kháchhàng là một điều không thể làm đợc

Các khoản mục, nghiệp vụ đợc xem là trọng yếu bao gồm:

1 Các khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc chứa đựng khả năng gian lận:

- Các nghiệp vụ đấu thầu, giao thầu, giao dịch không hợp pháp

- Các nghiệp vụ thanh lý tài sản

- Các nghiệp vụ về tiền mặt

- Các nghiệp vụ về mua bán và thanh toán

Trang 25

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

- Các nghiệp vụ bất thờng

- Các nghiệp vụ phân chia quyền lợi

- Các nghiệp vụ cố ý bỏ ngoài sổ sách

- Các nghiệp vụ xảy ra vào cuối kỳ quyết toán hoặc các nghiệp vụ mới phátsinh

- Các khoản mục có chứng từ bị sửa chữa

2 Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót (không cố ý) hệ trọng:

- Các khoản mục, nghiệp vụ phát hiện có sai sót ở quy mô lớn hoặc cóchênh lệch lớn với các kỳ trớc hoặc giữa các nguồn thông tin có liên quan

- Các khoản mục, nghiệp vụ vi phạm nguyên tắc kế toán và pháp lý nóichung

- Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót lặp đi lặp lại nhiều lần

- Các khoản, mục nghiệp vụ có ảnh hởng nghiêm trọng đến kỳ sau

- Các khoản mục, nghiệp vụ là đầu mối hoặc gây hậu quả liên quan đếnnhiều khoản mục nghiệp vụ khác

 Yếu tố định lợng của tính trọng yếu: quy mô sai phạm là một yếu tố quantrọng để xem xét liệu các sai phạm có trọng yếu hay không Tuy nhiên do trọngyếu mang tính chất tơng đối nên việc có đợc các cơ sở quyết định xem một quymô của một sai phạm nào có là trọng yếu hay không là một điều cần thiết Có 3mức độ khác nhau về quy mô:

1 Quy mô nhỏ - không trọng yếu: Thông thờng một khoản mục, một loại

nội dung luôn luôn có quy mô nhỏ trong một bảng tổng hợp hay trong kết quảchung của hoạt động kiểm toán thì việc phản ánh đúng hay sai nghiệp vụ nàykhông ảnh hởng đến quy mô chung trên đối tợng kiểm toán và từ đó không ảnhhởng đến nhận thức bản chất đối tợng này cùng những quyết định đa ra trên cơ

sở đối tợng đã đợc kiểm toán

2 Quy mô lớn nhng cha đủ mức quyết định nhận thức về đối tợng - có thể không trọng yếu: Thông thờng một khoản mục có quy mô lớn sẽ ảnh hởng đến

nhận thức đúng thực trạng tài chính và từ đó ảnh hởng đến kết luận kiểm toán và

đến quyết định quản lý Tuy nhiên, không phải lúc nào những hậu quả này cũng

nh nhau Chẳng hạn, khoản mục hàng hoá thờng có quy mô khá lớn nhng sailệch của nó (nếu có) cũng không ảnh hởng nhiều đến số tổng cộng của bảng cân

Trang 26

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

đối tài sản Nếu đối tợng trực tiếp của kiểm toán là bảng này hay toàn bộ hệthống bảng tổng hợp tài chính thì kiểm toán viên vẫn có thể thực hiện chức năngxác minh, khi đó ngời sử dụng có thể quyết định sai về cung ứng hay tồn trữhàng hoá, về vay tiền và thế chấp Tuy nhiên, nghiệp vụ loại này sẽ là trọng yếutrong kiểm toán nghiệp vụ vật t hoặc nghiệp vụ mua hàng Vì vậy, trong tổ chứckiểm toán phải giải quyết nhiều vấn đề liên quan bởi lẽ đây là trờng hợp “khóxử” nhất trong thực hành kiểm toán cũng nh trong mối quan hệ giữa kiểm toánviên với ngời quan tâm

3 Quy mô lớn đủ quyết định bản chất đối tợng kiểm toán - chắc chắn trọng yếu: Các nghiệp vụ, khoản mục có quy mô lớn đợc xác định trong tơng quan với

đối tợng kiểm toán song trên thực tế cũng có thể làm rõ hơn trong tơng quan vớicác khoản mục, nghiệp vụ có quy mô nhỏ và cả với việc thực hiện nguyên tắctrọng yếu hay thực chất (Materiality) trong kế toán Chẳng hạn, khoản mục tàisản cố định hay các nghiệp vụ xây lắp, khấu hao tài sản cố định thờng có quy môlớn và là những khoản mục, nghiệp vụ trọng yếu trong bảng tổng hợp tài chínhcũng nh trong tơng quan với các mục dụng cụ nhỏ cùng các nghiệp vụ mua sắm,phân bổ chi phí dụng cụ cũng nh trong phơng pháp kế toán Các nghiệp vụ nàycũng đã áp dụng nguyên tắc thực chất

Thu nhập trớc thuế, tài sản lu động, tổng vốn dài hạn, nợ ngắn hạn thờng

đựoc dùng làm cơ sở đánh giá tính trọng yếu, trong đó thu nhập trớc thuế thờng

là cơ sở quan trọng nhất vì nó đợc xem nh một khoản mục thông tin then chốt

đối với ngời sử dụng

 Yếu tố định tính của trọng yếu: trong thực tế để xác định một sai phạm làtrọng yếu hay không, kiểm toán viên phải xem xét, đánh giá cả về mặt quy mô(số lợng) và bản chất (chất lợng) của sai sót đó Một hành vi gian lận luôn đợccoi là trọng yếu bất kể quy mô của nó là bao nhiêu

Những yếu tố liên quan đến bản chất của sai phạm cần phải đợc xem xét khitiến hành ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu:

+ Các gian lận thờng đợc xem là quan trọng hơn các sai sót với cùng mộtquy mô tiền tệ bởi các gian lận thờng làm ngời ta nghĩ tới tính trung thực và độtin cậy của Ban Giám đốc hay những ngời có liên quan

+ Các sai sót với quy mô nhỏ nhng lặp đi lặp lại hoặc gây tác động dâychuyền làm ảnh hởng nghiêm trọng đến thông tin trên Báo cáo tài chính thì luôn

đợc xem là sai phạm trọng yếu vì đây là sai phạm có tính hệ thống

Trang 27

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41 + Các sai phạm làm ảnh hởng đến thu nhập thì luôn là sai phạm trọng yếu.

Chẳng hạn nh: một sai phạm khiến một khoản lỗ đợc báo cáo thành một khoản

lãi thì luôn đợc coi là sai phạm trọng yếu bất kể quy mô của sai phạm này là baonhiêu

Mặc dù ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là một xét đoán nghề nghiệpmang tính chủ quan của kiểm toán viên song trên thực tế các công ty kiểm toánthờng đề ra đờng lối chỉ đạo để hỗ trợ cho các kiểm toán viên của mình trongviệc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu qua việc hớng dẫn các chỉ tiêu đợc chọnlàm gốc cho từng trờng hợp cụ thể, tỷ lệ tính mức trọng yếu cho từng chỉ tiêu

5.1.2 Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục trên Báo cáo tài chính

Sau khi kiểm toán viên có đợc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn

bộ Báo cáo tài chính, kiểm toán viên cần phân bổ mức ớc lợng này cho từngkhoản mục trên Báo cáo tài chính Đó cũng chính là sai số có thể chấp nhận đợc

đối với từng khoản mục

Mục đích của việc phân bổ này là giúp kiểm toán viên xác định đợc số lợngbằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mứcchi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên Báo cáo tàichính không vợt qua mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu

Do hầu hết các thủ tục kiểm toán đều tập trung vào các tài khoản trên Bảngcân đối kế toán nên kiểm toán viên thờng phân bổ mức ớc lợng cho các tài khoảntrên Bảng cân đối kế toán thay vì các tài khoản trên Báo cáo kết quả kinh doanh.Việc phân bổ đợc thực hiện theo cả hai chiều hớng mà các sai phạm có thể diễnra: đó là tình trạng khai khống (số liệu trên sổ sách lớn hơn thực tế) và khai thiếu(số liệu trên sổ sách nhỏ hơn trên thực tế)

Cơ sở để tiến hành phân bổ là:

- Bản chất của các khoản mục.

- Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục.

- Kinh nghiệm của kiểm toán viên

- Chí phí kiểm toán đối với từng khoản mục.

Trong thực tế, rất khó dự đoán về khả năng xảy ra sai sót cũng nh chi phíkiểm toán cho từng khoản mục nên công việc này mang tính chủ quan và đòi hỏi

sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên Do vậy, công ty kiểm toán thờng

Trang 28

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

phân công các kiểm toán viên có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm

để thực hiện công việc này

5.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán

Chuẩn mc Kiểm toán Quốc tế ISA 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ

nêu rằng: Rủi ro kiểm toán là rủi ro mà chuyên gia kiểm toán đa ra một ý kiến không đúng cho những sai sót trọng yếu trong Báo cáo tài chính Rủi ro này đợc chia thành ba mức: Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện ” [2;1]Theo định nghĩa trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá

rủi ro và kiểm soát nội bộ: Rủi ro kiểm toán là rủi ro do công ty kiểm toán và

kiểm toán viên đa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi Báo cáo tài chính đã

đ-ợc kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán bao gồm ba bộ phận: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện”.[7;2]

5.2.1 Rủi ro kiểm toán mong muốn (DAR – Desire Audit Risk) Desire Audit Risk)

Rủi ro kiểm toán mong muốn là rủi ro đợc xác định một cách chủ quan Đó

là mức độ mà kiểm toán viên sẵn sàng chấp nhận là Báo cáo tài chính có thể cósai sót trọng yếu sau khi cuộc kiểm toán hoàn thành và đã đi đến ý kiến chấpnhận toàn phần Khi kiểm toán viên quyết định một tỷ lệ rủi ro thấp hơn có, điềunày có nghĩa là kiểm toán viên muốn đợc chắc chắn hơn là Báo cáo tài chínhkhông bị sai phạm trọng yếu.Mức rủi ro này đợc xác định phụ thuộc vào hai yếu

tố sau:

- Mức độ mà theo đó ngời sử dụng bên ngoài tin tởng vào Báo cáo tài chính:

khi những ngời sử dụng bên ngoài đặt nhiều niềm tin vào Báo cáo tài chính thìkiểm toán viên cần xác định một mức rủi ro kiểm toán thấp, từ đó tằn số lợngbằng chứng kiểm toán thu thập và tăng độ chính xác trong kết luận đa ra củamình

- Khả năng khách hàng gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiểm toáncông bố: nếu khả năng này cao thì kiểm toán viên phải thiết lập một mức rủi rokiểm toán mong muốn thấp hơn so với khách hàng không gặp khó khăn về tàichính, từ đó tăng số lợng bằng chứng kiểm toán phải thu thập Điều này dẫn đếnchi phí kiểm toán tăng lên để giảm thiểu các khả năng các vụ kiện mà kiểm toánviên và công ty kiểm toán phải đơng đầu trong tơng lai.Việc dự đoán những thấtbại tài chính của khách hàng trong tơng lai là khó khăn Tuy nhiên kiểm toánviên có thể dựa vào các cơ sở sau đây để phán đoán sự kiện này: khả năng hoán

Trang 29

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

chuyển thành tiền mặt, các khoản lãi (lỗ) trong các năm trớc, các biện phápnhằm gia tăng quá trình tài trợ, bản chất công việc kinh doanh của khách hàng.Căn cứ vào các yếu tố trên kiểm toán viên sẽ xác định một mức rủi ro kiểmtoán mong muốn cho toàn bộ các Báo cáo tài chính đợc kiểm toán

Rủi ro kiểm toán mong muốn và bằng chứng kiểm toán có mối quan hệ tỷ lệnghịch

5.2.2 Đánh giá rủi ro tiềm tàng (IR – Desire Audit Risk) Inherent Risk)

Đoạn 4, Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế ISA 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm

soát nội bộ, định nghĩa: Rủi ro tiềm tàng là khả năng số d của một tài khoản trong Báo cáo tài chính có chứa đựng những sai sót trọng yếu khi tính riêng biệt hoặc tính gộp với các sai sót trong các tài khoản khác, dù có hay không có kiểm soát nội bộ ” [4;1]

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm

soát nội bộ: Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp

vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ ”[4;2]Rủi ro tiềm tàng nằm trong chức năng hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, trong môi trờng kinh doanh cũng nh trong bản chất số d các tài khoảnhoặc các loại nghiệp vụ kinh tế Do vậy, khi đánh giá rủi ro cố hữu kiểm toánviên phải dựa vào các yếu tố ảnh hởng sau:

- Bản chất kinh doanh của khách hàng

- Đặc điểm hoạt động của đơn vị: cơ cấu tổ chức, mục tiêu kinh doanh, cơ

cấu nhân sự chủ chốt của khách hàng, quy mô sản xuất, phơng pháp sản xuất,quy trình công nghệ, tình hình tài chính của khách hàng, chính sách kế toán, yêucầu về báo cáo

- Tính chính trực của BanGiám đốc

- Kết quả các lần kiểm toán trớc

- Hợp đồng kiểm toán lần đầu và hợp đồng kiểm toán dài hạn

- Các nghiệp vụ kinh tế không thờng xuyên

- Các ớc tính kế toán

- Quy mô của các số d tài khoản

Trang 30

Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Hờng - Kiểm toán 41

- Các nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của khách

hàng

Kiểm toán viên cần cân nhắc lần lợt các yếu tố trên và quyết định mức rủi

ro tiềm tàng thích hợp đối với từng khoản mục trên Báo cáo tài chính Rủi rotiềm tàng có quan hệ tỷ lệ thuận với bằng chứng kiểm toán

5.2.3 Đánh giá rủi ro kiểm soát (CR - Control Risk)

Đoạn 5, Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế ISA 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm

soát nội bộ, nêu rõ: Rủi ro kiểm soát là rủi ro trong đó một sai sót trọng yếu

trong một tài khoản trong Báo cáo tài chính, riêng biệt hay gộp với các sai sót trong những tài khoản khác, đã không đợc hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa kịp thời trong thời gian mong muốn ” [5;1]

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát

nội bộ: Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trên Báo cáo tài

chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết đợc hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời ”[5;2]Rủi ro kiểm soát sẽ luôn xuất hiện và khó tránh khỏi do những hạn chế cótính bản chất của bất cứ hệ thống kiểm soát nội bộ nào Để đánh giá rủi ro kiểmsoát, kiểm toán viên cần xem xét tính hợp lý của các quy chế kiểm soát cũng nhkiểm tra việc tôn trọng các biện pháp kiểm soát Khi không đánh giá và kiểm tra

đợc nh trên thì kiểm toán viên nên giả định rằng rủi ro kiểm soát là cao

Trang 31

Sơ đồ 1.3: Khái quát việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và

quá trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính

Nguồn: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, Kiểm toán tài chính - ĐHKTQD

Đạt đ ợc hiểu biết về HKSNB của khách hàng đủ để lập kế toán BCTC

Đánh giá xem liệu các BCTC có thể kiểm toán đ ợc hay không?

Quy trình đánh giá rủi ro kiểm soát

Mức đ ợc chứng minh bằng sự hiểu biết

Lập kế hoạch và thực hiện các thử

nghiệm kiểm soát

Xác định liệu mức đánh giá về rủi ro kiểm soát có đ ợc giảm hơn từ kết quả

các thử nghiệm kiểm soát hay không

Rủi ro kiểm soát tăng hơn so với

mức đánh giá ban đầu hoặc ở mức

tối đa Rủi ro phát hiện giảm xuống

và phải lập các trắc nghiệm kiểm

toán để thoả mãn mức rủi ro phát

hiện thấp hơn này

Rủi ro kiểm soát giảm xuống, rủi ro phát hiện tăng lên và phải lập kế hoạch các trắc nghiệm kiểm toán để thoả

mãn mức rủi ro phát hiện tăng lên này

Mở rộng sự hiểu biết nếu thấy cần thiết

Trang 32

5.2.3.1 Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mô tả chi tiết trên giấy tờlàm việc

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ,

quy định: Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống

kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả Khi tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội để lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên sẽ hiểu biết đợc việc thiết kế và thực hiện của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng”.[2,20;2]Trong giai đoạn này, kiểm toán viên tìm hiểu về kiểm soát nội bộ của đơn vịkhách hàng trên hai mặt chủ yếu: Thiết kế kiểm soát nội bộ về quy chế kiểm soát vàthiết kế về bộ máy kiểm soát; hoạt động liên tục và có hiệu lực của kiểm soát nộibộ

Phơng pháp tiếp cận: có nhiều phơng pháp tiếp cận để thu thập hiểu biết về hệ

thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát, trong đó có hai cách phổ biến

nh sau:

- Phơng pháp tiép cận theo khoản mục: cách làm này dễ thực hiện do tiếp cận

với từng khoản mục cá biệt

- Phơng pháp tiếp cận theo chu trình nghiệp vụ: theo phơng pháp này kiểm

toán viên xem xét các chính sách, thủ tục kiểm soát đến từng chu trình nghiệp vụ(chu trình đầu t tài chính, chu trình mua hàng và thanh toán, chu trình tiền lơng vànhân viên )

Thể thức để đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ:

- Dựa vào kinh nghiệm trớc đây của kiểm toán viên với khách hàng

- Thẩm vấn nhân viên công ty khách hàng.

- Xem xét các sổ tay về thủ tục và chế độ của công ty khách hàng

- Kiểm tra các chứng từ và sổ sách đã hoàn tất

- Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của công ty khách hàng.Trong trờng hợp công ty khách hàng đã đợc kiểm toán bởi một công ty kiểmtoán khác, kiểm toán viên có thể đề nghị với công ty khách hàng cho phép liên lạcvới công ty kiểm toán đó để thu thập thêm thông tin, đặc biệt là những thông tin về

Trang 33

sự thay đổi trong hệ thống kiểm soát nội bộ và những sai phạm đáng lu ý của kỳkiểm toán năm trớc để đề phòng những sai phạm đó tái hiện trong năm kiểm toánhiện hành.

Mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ:

Để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sử dụng một trong ba

ph-ơng pháp hoặc kết hợp cả ba phph-ơng pháp sau tuỳ thuộc vào đặc điểm đơn vị đợckiểm toán và quy mô kiểm toán:

- Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ (Questionaire)

- Bảng tờng thuật (Narretive)

- Lu đồ (Flowchart)

Việc sử dụng kết hợp bảng câu hỏi, lu đồ, với bảng tờng thuật sẽ giúp kiểmtoán viên hiểu biết tốt hơn về hệ thống kiểm soát nộ bộ của đơn vị khách hàng.Trong thực tế, kiểm toán viên thờng sử dụng kết hợp các hình thức này để cung cấpcho kiểm toán viên hình ảnh rõ nét nhất về hệ thống kiểm soát nội bộ

5.2.3.2 Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản mục

Đoạn 22, Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế ISA 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm

soát nội bộ, quy định: Sau khi hiểu đợc hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ chuyên gia kiểm toán phải thực hịên đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát theo các cơ sở dẫn liệu cho số d của mỗi tài khoản trọng yếu ” [22;1]

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát

nội bộ: Dựa trên sự hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ,

kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu cho từng số d tài khoản hoặc các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu ” [28;2]

Nh vậy, sau khi thu thập đợc một sự hiểu biết về cách thiết kế và sự vận hànhcủa hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ đa ra đánh giá ban đầu về rủi rokiểm soát cho từng mục tiêu kiểm soát chi tiết Công việc này đợc làm riêng rẽ chotừng loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu trong từng chu trình nghiệp vụ theo các bớc sau

đây:

- Nhận diện các mục tiêu kiểm soát mà theo đó quá trình đánh giá vận dụng:

Trang 34

Trong bớc này kiểm toán viên sẽ vận dụng các mục tiêu kiểm soát nội bộ cụthể cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu của công ty mà theo đó có thể đánh giá rủi rokiểm soát đối với từng khoản mục.

- Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù:

ở bớc này, kiểm toán viên không nhất thiết phải xem xét mọi quá trình kiểmsoát mà chỉ phải nhận diện và phân tích các quá trình kiểm soát chủ yếu (có khảnăng ảnh hởng lớn nhất đến việc thoả mãn các mục tiêu kiểm soát), đảm bảo tínhhiệu quả cho cuộc kiểm toán

- Nhận diện và đánh giá các nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ:

Nhợc điểm của hệ thống của hệ thống kiểm soát nội bộ là sự vắng mặt của cácquá trình kiểm soát thích đáng mà điều này sẽ làm tăng khả năng rủi ro của việc tồntại các sai phạm trên Báo cáo tài chính

- Đánh giá rủi ro kiểm soát:

Khi đã nhận diện đợc quá trình kiểm soát và các nhợc điểm của hệ thống kiểmsoát nội bộ, kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu đối với từngmục tiêu kiểm soát của từng nghiệp vụ kinh tế Kiểm toán viên có thể đánh giá rủi

ro theo yếu tố định tính thấp, trung bình, cao hoặc theo tỷ lệ phần trăm

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát

nội bộ, Kiểm toán viên thờng đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức cao đối với cơ sở dẫn liệu của Báo cáo tài chính trong trờng hợp:

- Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không đầy đủ.

- Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả.

- Kiểm toán viên không đợc cung cấp đầy đủ cơ sở để đánh giá sự đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

Kiểm toán viên thờng đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ không cao đối với cơ

sở dẫn liệu trên Báo cáo tài chính trong trờng hợp:

- Kiểm toán viên có đủ cơ sở để kết luận hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thiết kế có thể ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu.

Trang 35

- Kiểm toán viên có kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểm soát làm cơ sở cho việc đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát”.[28;2]

Mức độ rủi ro kiểm soát ban đầu này sẽ đợc chứng minh bằng việc thực hiệncác khảo sát ở giai đoạn tiếp theo của cuộc kiểm toán trớc khi kiểm toán viên đa ramức độ rủi ro kiểm soát thích hợp đợc áp dụng

5.2.4 Rủi ro phát hiện (DR – Desire Audit Risk) Detection Risk)

Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế ISA 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ,

định nghĩa: Rủi ro phát hiện là rủi ro trong đó những kiẻm soát chi tiết do chuyên

gia kiểm toán thực hiện cũng đã không phát hiện ra những sai sót trọng yếu trong một tài khoản trong Báo cáo tài chính khi nằm riêng biệt hay khi gộp với những sai sót trong những tài khoản khác ” [6;1]

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát

nội bộ: Rủi ro phát hiện là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trên Báo cáo tài chính

khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán không phát hiện đợc”.[6,2]

Theo đó, rủi ro phát hiện là khả năng xảy ra các sai sót hoặc gian lận trên Báocáo tài chính mà không đợc ngăn chặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ

và cũng không đợc kiểm toán viên phát hiện trong quá trình kiểm toán Mức độ rủi

ro phát hiện có quan hệ trực tiếp với phơng pháp kiểm toán của kiểm toán viên Một

số rủi ro phát hiện thờng xảy ra cho dù có kiểm tra 100% số d các tài khoản và cácnghiệp vụ vì:

- Kiểm toán viên có thể lựa chọn và áp dụng các phơng pháp kiểm toán không

phù hợp, điều này thờng xảy ra đối với những kiểm toán viên mới, thực hiệnkhônghợp lý quy trình kiểm toán cho mỗi phần hành

- Phát hiện ra bằng chứng nhng không nhận thức đợc sai sót, nên thờng đa rakết luận sai về phần đó cũng nh Báo cáo tài chính

- Kiểm toán viên hoàn toàn không phát hiện ra sai sót do có sự thông đồng,nhất trí bên trong doanh nghiệp làm sai các chính sách và chế độ do Ban Giám đốc

đề ra

Rủi ro phát hiện đợc xác định từ ba loại rủi ro: rủi ro kiểm toán mong muốn(DAR), rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR) theo mô hình sau:

Trang 36

100%

Rủi ro Rủi ro đạt tới

kiểm Rủi ro mong muốn

toán

Bằng chứng kiểm toán (chi phí)

Sơ đồ 1.4: Mối quan hệ giữa rủi ro và bằng chứng kiểm toán

5.2.5 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro

Mức độ rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát Trờng hợp mức độ rủi ro tiềm tàng đợc kiểm toán viên đánh giá cao vàmức độ rủi ro kiểm soát đợc kiểm toán viên đánh giá thấp thì mức độ rủi ro pháthiện có thể đánh giá là trung bình để nhằm giảm rủi ro kiểm toán xuống thấp đếnmức có thể chấp nhận đợc Ngợc lại, nếu rủi ro tiềm tàng đợc đánh giá thấp và rủi

ro kiểm soát đợc đánh giá là trung bình thì có thể xác định mức rủi ro phát hiện làcao nhng vẫn phải đảm bảo rủi ro kiểm toán là thấp có thể chấp nhận đợc

Mối quan hệ giữa các loại rủi ro

Trang 37

5.3 Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế (ISA) số 320 - Tính trọng yếu trong kiểm

toán: Trọng yếu và mức độ rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngợc chiều với nhau

có nghĩa là mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngợc lại Chuyên gia kiểm toán phải quan tâm tới mối quan hệ này khi xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán”.[10;1]

Xác định mức trọng yếu và rủi ro là thủ tục phức tạp đòi hỏi trình độ cũng nhphán đoán của kiểm toán viên Trên thực tế chỉ có một số công ty kiểm toán tại ViệtNam đã xây dựng quy trình ớc lợng trọng yếu và rủi ro, còn nhiều công ty vẫn chaxây dựng đợc quy trình cụ thể

III Thiết kế chơng trình kiểm toán

Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toáncần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các kiểm toánviên cũng nh dự kiến về những t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập.Trọng tâm của chơng trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thiết thực hiện

đối với từng khoản mục hay bộ phận đợc kiểm toán

Chơng trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán đợc thiết kế thành baphần: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích, trắc nghiêm trực tiếp số d Mỗiphần đợc chia nhỏ thành các chu kỳ nghiệp vụ và khoản mục trên Báo cáo tài chính.Việc thiết kế các trắc nghiệm kiểm toán trên đều gồm bốn nội dung: xác định thủtục kiểm toán, quy mô chọn mẫu, khoản mục đợc chọn và thời gian thực hiện

1 Thiết kế các trắc nghiệm công việc

Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát

Cao Trung bình Thấp

Đánh giá của kiểm

toán viên về rủi ro

tiềm tàng

Trung bình Thấp Trung bình Cao

Trang 38

Các thủ tục kiểm toán: việc thiết kế các thủ tục kiểm toán của trắc nghiệm

công việc thờng tuân theo phơng pháp luận bốn bơc sau:

- Cụ thể hoá các mục tiêu kiểm soát nội bộ cho các khoản mục đang đ ợc khảosát

- Nhận diện quá trình kiểm soát đặc thù mà có tác dụng làm giảm rủi ro kiểmsoát của từng mục tiêu kiểm soát nội bộ

- Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát đối với từng quá trình kiểm soát đặc thùnói trên

- Thiết kế các trắc nghiệm công việc theo từng mục tiêu kiểm soát nội bộ cóxét đến nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ và kết quả ớc tính của thử nghiệmkiểm soát

Quy mô mẫu chọn: trong trắc nghiệm công việc, để xác định quy mô mẫu

chọn ngời ta thờng dùng phơng pháp chọn mẫu thuộc tính đợc sử dụng để ớc tính tỷ

lệ của phần tử trong một tổng thể có chứa một đặc điểm hoặc thuộc tính đợc quantâm

Khoản mục đợc chọn: Sau khi xác định quy mô mẫu chọn, kiểm toán viên

phải xác định các phần tử các biệt mang tính đại diện cao cho tổng thể

Thời gian thực hiện: Các trắc nghiện công việc thờng đợc tiến hành vào thời

điểm giữa năm (nếu hợp đồng kiểm toán dài hạn) hoặc vào thời điểm kết thúc năm.Các trắc nghiệm giữa năm đợc thực hiện để giúp kết thúc cuộc kiểm toán ngay saungày lập bảng cân đối kế toán vì đó cũng là mong muốn của khách hàng và để giúpcông ty kiểm toán dàn đều công việc suốt trong năm Với trắc nghiệm đợc thực hiệnvào giữa năm, các khảo sát bổ sung sẽ đợc thực hiện ngay sau đó đối với các nghiệp

vụ từ ngày giữa năm đến ngày kết thúc năm

2 Thiết kế các trắc nghiệm phân tích

Các trắc nghiệm phân tích đợc thiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các

số d tài khoản đang đợc kiểm toán Trên cơ sở kết quả của việc thực hiện các trắcnghiệm phân tích đó, kiểm toán viên sẽ quyết định mở rộng hay thu hẹp các trắcnghiệm trực tiếp số d Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán, quy trình phântích còn bao hàm những thủ tục phân tích chi tiết đối với số d các tài khoản và đợcthực hiện qua các bớc sau:

Trang 39

- Xác định số d tài khoản và sai sót tiềm tàng cần đợc kiểm tra.

- Tính toán giá trị ớc tính của tài khoản cần đợc kiểm tra

- Xác định giá trị chênh lệch có thể chấp nhận đợc

- Xác định số chênh lệch trọng yếu cần đợc kiểm tra

- Kiểm tra số chênh lệch trọng yếu

- Đánh giá kết quả kiểm tra

3 Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d

Việc thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d cho từng khoản mục trên Báo cáotài chính đợc tiến hành theo phơng pháp luận trên sơ đồ sau:

3.1 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục đang đợc kiểm toán

Thông qua việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu và phân bổ ớc lợng này chotừng khoản mục trên Báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽ xác định mức sai số cóthể chấp nhận cho từng khoản mục Sai số chấp nhận đợc của khoản mục càng thấpthì đòi hỏi số lợng bằng chứng kiểm toán thu thập càng nhiều và ngợc lại

Rủi ro cố hữu cho từng khoản mục càng cao thì số lợng bằng chứng kiểm toánphải thu thập càng nhiều và do đó trắc nghiệm số d sẽ đợc mở rộng và ngợc lại

Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro đối với khoản mục kiểm toán

Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với chu trình kiểm toán đ ợc thực hiện

Thiết kế và dự đoán kết quả các trắc nghiệm công việc và trắc

nghiệm phân tích

Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d của khoản mục đ ợc xét để

thoả mãn các mục tiêu kiểm soát đặc thù

- Các thủ tục kiểm toán

- Quy mô mẫu chọn

- Khoản mục đ ợc chọn

Trang 40

3.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát với chu trình kiểm toán đợc thực hiện

Quá trình kiểm soát hiệu quả sẽ làm giảm rủi ro kiểm soát đối với chu trình,

do đó số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập trong các trắc nghiệm trực tiếp có

d và nghiệp vụ sẽ giảm xuống, theo đó chi phí kiểm toán giảm xuống và ngợc lại

3.3 Thiết kế và dự đoán kết quả trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm phân tích.

Các hình thức trắc nghiệm kiểm toán này đợc thiết kế với dự kiến là sẽ đạt đợcmột số kết quả nhất định Các kết quả này theo dự kiến của kiểm toán viên sẽ ảnhhởng đến việc thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d tiếp theo

3.4 Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d để thoả mãn các mục tiêu kiểm toán

đặc thù của khoản mục đang xem xét

Các trắc nghiệm trực tiếp số d đợc thiết kế dựa trên kết quả ớc tính của trắcnghiệm kiểm toán trớc đó và chúng đợc thiết kế làm các phần: thủ tục kiểm toán,quy mô chọn mẫu và thời gian thực hiện

- Các thủ tục kiểm toán: đây là phần khó nhất của toàn bộ quá trình lập kếhoạch kiểm toán, việc thiết kế các thủ tục này đòi hỏi những phán xét nghề nghiệpquan trọng Thủ tục kiểm toán đợc thiết kế dựa trên các kỹ thuật thu thập bằngchứng kiểm toán

- Quy mô chọn mẫu: Quy mô mẫu chọn dùng cho các trắc nghiệm chi tiết số

d đợc xác định theo các phơng pháp chọn mẫu thông dụng để ớc tính sai số bằngtiền trong tổng thể đang đợc kiểm toán, từ đó chọn ra quy mô mẫu thích hợp

- Khoản mục đợc chọn: Sau khi đã xác định đợc quy mô mẫu, các kiểm toánviên thờng chọn mẫu ngẫu nhiên bằng bảng số ngẫu nhiên, chơng trình máy tínhhoặc dùng phơng pháp chọn mẫu hệ thống để xác định các phần tử đại diện Trongnhững trờng hợp cụ thể, kiểm toán viên có thể sử dụng phơng pháp chọn mẫu phixác suất để xác định các phần tử đại diện với chi phí kiểm toán thấp hơn cho cuộckiểm toán

Thời gian thực hiện: Phần lớn các trắc nghiệm trực tiếp số d đợc thực hiện vàothời điểm cuối kỳ (kết thúc niên độ kế toán) Tuy nhiên, đối với các khách hàngmuốn công bố Báo cáo tài chính sớm ngay sau khi lập bảng cân đối tài sản, thìnhững trắc nghiệm trực tiếp số d tốn nhiều thời gian sẽ đợc làm từ giữa kỳ và kiểm

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Sơ đồ 1.2 Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán (Trang 11)
Sơ đồ 1.3: Khái quát việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và  quá trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Sơ đồ 1.3 Khái quát việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và quá trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính (Trang 31)
Sơ đồ 1.4: Mối quan hệ giữa rủi ro và bằng chứng kiểm toán - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Sơ đồ 1.4 Mối quan hệ giữa rủi ro và bằng chứng kiểm toán (Trang 36)
Qua bảng phân tích kết quả kinh doanh trên ta thấy: doanh thu năm 2002 tăng 2,3 tỷ đồng so với năm 2001, tức là tăng 12,3% - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
ua bảng phân tích kết quả kinh doanh trên ta thấy: doanh thu năm 2002 tăng 2,3 tỷ đồng so với năm 2001, tức là tăng 12,3% (Trang 47)
Bảng số 1: Bảng đánh giá kết quả kinh doanh - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố 1: Bảng đánh giá kết quả kinh doanh (Trang 47)
Bảng số 3: Kết quả đánh giá rủi ro tổng quát - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố 3: Kết quả đánh giá rủi ro tổng quát (Trang 56)
Bảng số 3: Kết quả đánh giá rủi ro tổng quát - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố 3: Kết quả đánh giá rủi ro tổng quát (Trang 56)
Bảng số 6: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố 6: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ (Trang 80)
Bảng số 6: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố 6: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ (Trang 80)
3 Các bảng thanh toán lơng có đợc Ban lãnh đạo ký duyệt hay không? - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
3 Các bảng thanh toán lơng có đợc Ban lãnh đạo ký duyệt hay không? (Trang 86)
4 Các bảng thanh toán lơng có đợc kiểm tra trớc khi ký duyệt hay không? - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
4 Các bảng thanh toán lơng có đợc kiểm tra trớc khi ký duyệt hay không? (Trang 86)
Bảng số 5: Phân tích tổng hợp Bảng cân đối kế toán của Công ty liên doanh J-VCanFood - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố 5: Phân tích tổng hợp Bảng cân đối kế toán của Công ty liên doanh J-VCanFood (Trang 86)
1 Tài sản cố định hữu hình 57.971.526.460 64.771.526.460 6.800.000.000 11,7 (3a) Giá trị hao mòn luỹ kế(1.145.095.954)(5.711.097.104)4.566.001.150 398,7 - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
1 Tài sản cố định hữu hình 57.971.526.460 64.771.526.460 6.800.000.000 11,7 (3a) Giá trị hao mòn luỹ kế(1.145.095.954)(5.711.097.104)4.566.001.150 398,7 (Trang 87)
2 Tài sản cố định vô hình - 1.200.000.000 - (3b) - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
2 Tài sản cố định vô hình - 1.200.000.000 - (3b) (Trang 87)
Bảng số 6: phân tích tổng quát Báo cáo kết quả kinh doanh - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố 6: phân tích tổng quát Báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 88)
Bảng số 6: phân tích tổng quát Báo cáo kết quả kinh doanh - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố 6: phân tích tổng quát Báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 88)
Qua bảng phân tích trên, kiểm toán viên rút ra một số nhân xét sau: - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
ua bảng phân tích trên, kiểm toán viên rút ra một số nhân xét sau: (Trang 89)
Bảng số 7: Phân tích một số chỉ tiêu quan trọng - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố 7: Phân tích một số chỉ tiêu quan trọng (Trang 89)
Bảng số 7: Xác định mức độ trọng yếu của Công ty liên doanh J-VCanFood - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố 7: Xác định mức độ trọng yếu của Công ty liên doanh J-VCanFood (Trang 92)
Bảng số 8: Mô hình đánh giá rủi ro phát hiện - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố 8: Mô hình đánh giá rủi ro phát hiện (Trang 96)
Bảng số 8: Mô hình đánh giá rủi ro phát hiện - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố 8: Mô hình đánh giá rủi ro phát hiện (Trang 96)
Qua việc phân tích Bảng cân đối kế toán, kiểm toán viên nhận thấy tiền gửi ngân hàng của Công ty tăng lớn 2,3 tỷ, trong khi đó Công ty có nhiều tiền gửi ngân hàng  bằng ngoại tệ - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
ua việc phân tích Bảng cân đối kế toán, kiểm toán viên nhận thấy tiền gửi ngân hàng của Công ty tăng lớn 2,3 tỷ, trong khi đó Công ty có nhiều tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ (Trang 109)
Bảng số: Bảng tóm tắt kết quả đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản  và sai sót tiềm tàng của Công ty liên doanh J-VCanFood - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố: Bảng tóm tắt kết quả đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản và sai sót tiềm tàng của Công ty liên doanh J-VCanFood (Trang 109)
Bảng số: Phơng pháp kiểm toán cho các sai sót tiềm tàng có rủi ro chi tiết  phát hiện đợc tại Công ty liên doanh J-VCanFood - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
Bảng s ố: Phơng pháp kiểm toán cho các sai sót tiềm tàng có rủi ro chi tiết phát hiện đợc tại Công ty liên doanh J-VCanFood (Trang 110)
A. Thu thập bảng cân đối thử các khoản phải thu. Kiểm tra tổng số và đối chiếu tổng số này với sổ cái  tổng hợp - Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính Tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán.DOC
hu thập bảng cân đối thử các khoản phải thu. Kiểm tra tổng số và đối chiếu tổng số này với sổ cái tổng hợp (Trang 116)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w