Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán VN.
Trang 1Lời mở đầu
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên phải thực hiện trong bất kỳ mộtcuộc kiểm toán nào, là giai đoạn có ý nghĩa định hớng cho các bớc công việc kiểm toán tiếptheo và chuẩn bị các điều kiện cho cuộc kiểm toán đợc tiến hành Lập kế hoạch kiểm toánđúng đắn sẽ là cơ sở để kiểm toán viên thu thập bằng chứng có giá trị góp phần đa ra cácnhận xét xác đáng về thực trạng hoạt động đợc kiểm toán, góp phần giữ vững và nâng caouy tín và hình ảnh của công ty kiểm toán đối với khách hàng.
Chính vì tầm quan trọng đó mà ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán các công ty kiểm toánlớn thờng giao cho những ngời có trình độ chuyên môn cao cũng nh có nhiều kinh nghiệmtrong công tác kiểm toán đảm nhiệm ở nớc ta do kiểm toán còn khá mới mẻ nên thực tếhoạt động kiểm toán trong thời gian qua cho thấy giữa yêu cầu đòi hỏi và thực tế lập kếhoạch kiểm toán vẫn còn khoảng cách lớn Vì vậy việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thựctiễn công tác lập kế hoạch kiểm toán để tìm ra các vấn đề tồn tại và đề ra hớng khắc phục làmột điều cần thiết Cho nên nắm bắt đợc vấn đề này trong thời gian thực tập tại Công tyKiểm toán Việt Nam, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tàichính tại Công ty Kiểm toán Việt Nam”.
Bài viết gồm 3 phần chính:
Phần I: Cơ sở lý luận của việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính.
Phần II: Thực trạng công việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của Công tyKiểm toán Việt Nam.
Phần III: Bài học kinh nghiệm và phớng hớng hoàn thiện bớc lập kế hoạch kiểm toánbáo cáo tài chính của Công ty Kiểm toán Việt Nam.
Trang 2Phần I Cơ sở lý luận của việc lập kế hoạch kiểm toánbáo cáo tài chính.
Các BCTC thờng đợc kiểm toán nhiều nhất là bảng cân đối tài sản, báo cáo kếtquả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và bảng thuyết minh BCTC Căn cứ vàocác báo cáo này, kiểm toán viên (KTV) thực hiện hai chức năng là xác minh và bàytỏ ý kiến về độ tin cậy của thông tin và tính tuân thủ các quy tắc, nhằm đạt sáu mụctiêu chủ yếu của kiểm toán BCTC là tính hiệu lực, tính trọn vẹn, tính phân loại vàtrình bày, tính định giá, tính chính xác máy móc, quyền và nghĩa vụ.
Trên thế giới, nhiều nớc quy định rằng chỉ có những BCTC đã đợc xem xét vàcó chữ ký của kiểm toán viên độc lập mới đợc coi là hợp pháp làm cơ sở cho cácbên hữu quan giải quyết các mối quan hệ kinh tế đối với các doanh nghiệp cũngnh cho nhà nớc tính thuế ở Việt Nam, theo Thông t số 22/TC/CĐKT ban hànhkèm theo Nghị định 07/CP ngày 29/01/1994 đã quy định “các xí nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các công tyTNHH, công ty cổ phần hoạt động theo luật công ty, công việc kiểm toán đợcthực hiện hàng năm và báo cáo quyết toán năm gửi cho các cơ quan quản lý Nhànớc phải kèm theo báo cáo kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập hoạt độnghợp pháp tại Việt Nam hoặc tổ chức kiểm toán độc lập khác đợc Bộ Tài chínhchấp thuận” Tuy hoạt động kiểm toán tài chính không có tính chất bắt buộc đốivới tất cả các tổ chức kinh tế tài chính ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay songhoạt động này càng trở nên phổ biến và đợc các tổ chức kinh tế a chuộng nhằm
Trang 3nâng cao hiệu quả quản lý, hiệu năng của hoạt động Theo chuẩn mực quốc tế,BCTC bao gồm 4 loại báo cáo nh đã đề cập ở trên song ở Việt Nam chủ yếu chỉcó: bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh và bảng thuyết minh BCTCdo việc lập báo cáo lu chuyển tiền tệ cha có tính chất bắt buộc và phổ biến Dođó kiểm toán BCTC ở nớc ta chỉ tập trung vào kiểm toán bảng cân đối tài sản vàbáo cáo kết quả kinh doanh.
Kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính nói riêng là một hoạt động khoahọc đợc tổ chức thực hiện theo một quy trình chung gồm 4 giai đoạn chính làgiai đoạn lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán (goi tắt là giai đoạnlập kế hoạch kiểm toán), giai đoạn thực hiện khảo sát kiểm soát và khảo sát chitiết nghiệp vụ, giai đoạn khảo sát chi tiết số d, giai đoạn hoàn tất cuộc kiểm toánvà công bố báo cáo kiểm toán.
Trong đó lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các KTV phải thựchiện trong mễi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng nh cácđiều kiện cần thiết khác cho kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán đã đợc quyđịnh rõ trong các chuẩn mực kiểm toán (CMKT) hiện hành, CMKT thứ 4 trong10 CMKT đợc thừa nhận rộng rãi (GAAS) đòi hỏi “công tác kiểm toán phải đợclập kế hoạch đầy đủ và các trợ lý, nếu có, phải đợc giám sát đúng đắn” Đoạn 2trong CMKT quốc tế số 300 (IAS 300) cũng nêu rõ chuyên gia kiểm toán cần lậpkế hoạch cho công tác kiểm toán để có thể đảm bảo đợc rằng cuộc kiểm toán đãđợc tiến hành một cách có hiệu quả.
Nh vậy việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chính củacuộc kiểm toán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán,cho cuộc kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểm toán đã đ-ợc quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các KTV phải tuân theo đầy đủ nhằmđảm bảo tiến hành công tác kiểm toán có hiệu quả và chất lợng.
II Vai trò của lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán và có vai tròquan trọng, chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán ýnghĩa của giai đoạn này đợc thể hiện qua một số điểm sau:
Kế hoạch kiểm toán giúp KTV thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ vàcó giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về các BCTC, từ đó giúp KTV hạn chếnhững sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữvững uy tính nghề nghiệp đối với khách hàng.
Kế hoạch kiểm toán giúp các KTV phối hợp hiệu quả với nhau cũng nh phối hợp
hiệu quả với các bộ phận có liên quan Tạo điều kiện cho KTV có thể tiến hành cuộc
kiểm toán theo đúng chơng trính đã lập với chi phí ở mức hợp lý, tăng cờng sức mạnh
Trang 4 Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để công ty kiểm toán tránh xảy ranhững bất đồng đối với khách hàng Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, KTVthống nhất với khách hàng về các nội dung sẽ thực hiện, thời gian tiến hành kiểmtoán cũng nh trách nhiệm của mỗi bên Điều này sẽ tránh đợc hiểu lầm đáng tiếcgiữa hai bên.
Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, hoạt động kiểm toán nói chung cũngnh hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng là những hoạt động hết sức mới mẻ, có khivừa học vừa làm, vừa tạo nếp nghĩ và thói quen trong kiểm toán Trong khi đó hànhlang pháp lý cho hoạt động kiểm toán cha đầy đủ, nội dung, quy trình cũng nh ph-ơng pháp đợc vận dụng trong các cuộc kiểm toán của Việt Nam mới là giai đoạnđầu, nguồn tài liệu thiếu cả về số lợng, tính đồng bộ và hạn chế về mặt chất lợng.Do vậy, giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán càng cần đợc coi trọng để đảm bảo chất l-ợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán Thực tiễn hoạt động kiểm toán ở nớc ta trongnhững năm vừa qua cho thấy kế hoạch kiểm toán đợc lập đầy đủ và chu đáo là mộttrong những nhân tố hàng đầu đa đến sự thành công của cuộc kiểm toán cũng nhdẫn sự đến thành công của các doanh nghiệp.
Ch ơng II
Lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toáncũng nh để thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận củaKTV về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC, cuộc kiểm toán thờng đợctiến hành theo quy trình bốn giai đoạn nh sau: lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp
kiểm toán, khảo sát các quá trình kiểm soát và nghiệp vụ, khảo sát chi tiết số d, hoànthành cuộc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán.
Sơ đồ số 1 - Bốn giai đoạn củacuộc kiểm toán káo cáo tài chính.
Hoàn thành công cuộc và công bố Báo cáo kiểm toán
I Giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán
Đây là giai đoạn đầu tiên của một quy trình kiểm toán BCTC và giai đoạn nàygồm sáu bớc công việc nh sau ( Sơ đồ số 2-Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế cácphơng pháp kiểm toán)
Sơ đồ số 2 - Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế phơng pháp kiểm toán.
Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán.
Trang 5Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán, rủi ro kinh doanh và rủi ro cố hữu.Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiẻm soát.
Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chơng trình kiểm toán
1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán.
Một quy trình kiểm toán bắt đầu khi KTV thu nhận một khách hàng Thu nhậnlà quá trình gồm 2 bớc: thứ nhất phải có sự liên hệ với khách hàng tiềm năng màkhách hàng này yêu cầu đợc kiểm toán và khi có yêu cầu kiểm toán, KTV phải đánhgiá liệu có chấp nhận yêu cầu đó không Còn đối với những khách hàng hiện tại,KTV phải quyết định liệu có tiếp tục kiểm toán hay không? Trên cơ sở xác định đợcđối tợng khách hàng có thể phục vụ trong tơng lai, KTV đợc phân công phụ tráchkhách hàng này sẽ tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị lập kế hoạch baogồm: đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện các lý do kiểm toán và đạtđợc một hợp đồng.
1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.
KTV phải đánh giá xem việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm toáncho một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro cho hoạt động của KTV hay làm hại đến uytín của Công ty kiểm toán hay không? Để làm điều đó KTV phải làm nh sau:
1.1.1 Xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng: Văn bản CMKT quốc tế số 2 (IAS) về
hệ thống kiểm soát chất lợng đối với việc thực hành kế toán và kiểm toán của mộtCông ty kiểm toán cho rằng KTV phải xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng khi đánhgiá khả năng chấp nhận kiểm toán Một trong 5 bộ phận của hệ thống kiểm soát chất l-ợng đợc xác định trong chuẩn mực này là việc thiết lập các chính sách và thủ tục vềkhả năng chấp nhận và tiếp tục khách hàng cũng nh chấp nhận và tiếp tục hợp đồngkiểm toán Chính sách thủ tục đó phải đảm bảo thích đáng rằng khả năng chấp nhậnmột khách hàng có ban quản lý thiếu liêm chính là nhỏ nhất.
Để đa ra quyết định chấp nhận hay giữ một khách hàng thì KTV phải xem xét tínhđộc lập, khả năng phục vụ tốt khách hàng và tính liêm chính của Ban quản trị doanhnghiệp khách hàng
1.1.2 Tính liêm chính của Ban quản trị
Theo CMKT VN số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, tính liên chính củaBan giám đốc là bộ phận cấu thành then chốt của hệ thống kiểm soát, đây là nền tảngcho tất cả các bộ phận khác của hệ thống kiểm soát nội bộ Vì vậy, tính liêm chính củaban giám đốc rất quan trọng đối với quy trình kiểm toán bởi lẽ ban giám đốc có thểphản ánh sai các nghiệp vụ hoặc giấu diếm các thông tin dẫn tới các sai sót trọng yếutrên BCTC Thêm vào đó CMKT VN số 240, gian lận và sai sót, nhấn mạnh tầm quantrọng về đặc thù của ban giám đốc và quan hệ của nó tới môi trờng kiểm soát nh lànhân tố rủi ro ban đầu của việc báo cáo gian lận các thông tin tài chính Nếu ban giám
Trang 6cũng nh không thể dực vào các sổ sách kế toán Hơn nữa ban giám đốc là chủ thể cótrách nhiệm chính trong việc tạo ra một môi trờng kiểm soát vững mạnh Những nghingại về tính liêm chính của ban giám đốc có thể nghiệm trọng đến nỗi KTV kết luận
rằng cuộc kiểm toán không thể tiến hành đợc.1.1.3 Liên lạc với kiểm toán viên tiềm nhiệm
Đối với những khách hàng tiềm năng: Nếu khách hàng này trớc đây đã đợc kiểmtoán bởi một công ty kiểm toán khác thì KTV mới (KTV kế nhiệm) phải chủ động liênlạc với KTV cũ (KTV tiềm nhiệm) vì đây là nguồn thông tin đầu tiên để đánh giákhách hàng CMKT quốc tế số 84 yêu cầu KTV kế nhiệm phải liên lạc với KTV tiềmnhiệm về những vấn đề liên quan đến việc kiểm toán để quyết định có chấp nhận hợpđồng kiểm toán hay không Thông tin đó bao gồm: những thông tin về tính liêm chínhcủa BGĐ, những bất đồng của KTV tiềm nhiệm với BGĐ về các nguyên tắc kế toán,thủ tục kiểm toán hoặc các vấn đề có quan trọng khác và lý do tại sao khách hàngthay đổi KTV.
Ngoài ra KTV có thể xem xét hồ sơ kiểm toán của KTV tiềm nhiệm để hỗ trợ choKTV kế tục trong việc lập kế hoạch kiểm toán
Tuy nhiên theo quy định của nhiều nớc, việc thiết lập mối quan hệ giữa KTV tiềmnhiệm và KTV kế tục phải đợc sự chấp nhận của đơn vị khách hàng Và mặc dù kháchhàng đã chấp nhận điều đó thì KTV tiềm nhiệm vẫn có thể hạn chế hoặc từ chối mốiquan hệ này.
Đối với khách hàng trớc đây mà cha đợc công ty kiểm toán nào kiểm toán thì để cóthông tin về khách hàng KTV có thể thu thập các nguồn thông tin này thông qua việcnghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, thẩm tra các bên liên quan nh ngân hàng,cố vấn pháp lý, các bên có mối quan hệ tài chính thậm chí cố thể thuê các nhà điềutra chuyên nghiệp để điều tra về vấn đề cần thiết khác Cách thu thập này có thể ápdụng trong trờng hợp khách hàng đã đợc kiểm toán bởi một công ty kiểm toán khác vàkhông đồng ý cho KTV kế tục tiếp xúc với KTV tiềm nhiệm hoặc do trớc đây có nhữngbất đồng nghiêm trọng giữa hai bên nên KTV tiềm nhiệm không cung cấp các thôngtin cần thiết cho KTV kế tục.
Đối với khách hàng cũ: Hàng năm cần cập nhất thông tin về khách hàng và đánhgiá xem liệu có rủi ro nào khiến KTV có thể ngừng cung cấp các dịch vụ kiểm toáncho họ không Những mâu thuẫn trớc đây về những điều khoản cụ thể nh phạm vithích hợp của cuộc kiểm toán, loại báo cáo kiểm toán phải công bố, hoặc tiền thùlao có thể khiến cho KTV phải đình chỉ hợp tác KTV cũng có thể xác định liệukhách hàng có thiếu tính liêm chính cơ bản hay không để từ đó có hay không làkhách hàng nữa.
1.2 Nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng.
Thực chất của việc nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng là việcxác định ngời sử dụng báo cáo tài chính và mục đích sử dụng của họ.
Trang 7Để biết đợc điều đó, KTV có thể phỏng vấn trực tiếp ban giám đốc khách hàng (đốivới khách hàng mới) hoặc dựa vào kinh nghiệm của cuộc kiểm toán đã đợc thực hiệntrớc đó (đối với khách hàng cũ) Và trong suốt quá trình thực hiện kiểm toán sau này,KTV sẽ thu thập thêm thông tin để hiểu thêm về lý do kiểm toán của công ty kháchhàng.
ở Việt nam hiện nay theo Thông t số 22 (ngày 19/03/1994) của Bộ Tài chính hớngdẫn thực hiện “Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân” chỉ có cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp100% vốn đầu t nớc ngoài) và các hợp đồng hợp tác kinh doanh với nớc ngoài là bắtbuộc kiểm toán trớc khi công khai BCTC và gửi các BCTC này tới Bộ, ngành chứcnăng, Tổng cục thuế và các cổ đông
Tuy nhiêntrong thực tế, do sự phát triển của nền kinh tế, khi các doanh nghiệp nhànớc đợc cổ phần hoá ngày càng rộng rãi và thị trờng chứng khoán phát triển thì số lợngcác khách hàng tìm đến công ty kiểm toán ngày càng đa dạng hơn với nhiều mục đíchkhác nhau nh: kiểm toán theo luật định, kiểm toán để vay vốn, kiểm toán liên doanhliên kết, kiểm toán vì mục đích thuế, kiểm toán trớc cổ phần, kiểm toán hoặc sau trớckhi giải thể, phá sản, sát nhập làm cho số lợng ngời sử dụng BCTC tăng lên rất nhiều.
1.3 Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán.
Lựa chọn đội ngũ KTV thích hợp cho hợp đồng không những đản bảo tính hiệu quảcủa cuộc kiểm toán mà còn đảm bảo cho các chuẩn mực kiểm toán đợc tuân thủ đầyđủ CMKT đầu tiên trong 10 chuẩn mực kiểm toán đợc thừa nhận rộng rãi (GAAS) đãnêu rõ “Quá trình kiểm tra sẽ đợc thực hiện bởi 1 hoặc nhiều ngời đã đợc đào tạonghiệp vụ đầy đủ và thành thạo nh 1 KTV” Trong quá trình lựa chọn đội ngũ nhânviên thực hiện kiểm toán công ty kiểm toán cần quan tâm tới 3 vấn đề:
Trong đoàn (nhóm) kiểm toán phải có những ngời có khả năng giám sát cuộckiểm toán.
Tránh thay đổi KTV trong các cuộc kiểm toán cho một khách hàng trong nhiềunăm, việc tham gia kiểm toán liên tục cho một khách hàng trong nhiều năm có thểgiúp KTV tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm cũng nh có đợc những hiểu biết sâu sắc hơnvề ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Lựa chọn những KTV có kiến thức và có nhiều kinh nghiệm về ngành nghề kinhdoanh của khách hàng.
Việc quan tâm đầy đủ các vấn đề nêu trên khi lựa chọn đội ngũ kiểm toán sẽ gópphần giúp công ty kiểm toán thực hiện cuộc kiểm toán có chất lợng và đạt hiệu quả.
1.4 Lập hợp đồng kiểm toán
Khi đã có quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng,công ty kiểm toán phảilập một hợp đồng để tránh bất đồng trong và sau cuộc kiểm toán Đây là sự thoả thuận
Trang 8chính thức giữa công ty kiểm toán và công ty khách hàng về việc thực hiện kiểm toánvà các dịch vụ liên quan khác theo CMKT Việt Nam
Theo thông lệ ở nhiều nớc, th hẹn kiểm toán thờng do KTV soạn thảo và gửi chokhách hàng, nếu khách hàng chấp thuận với các điều khoản trong hợp đồng thì họ sẽ kývào th hợp đồng và gửi trả lại một bản sao cho công ty kiểm toán Còn ở Việt nam,công ty kiểm toán và khách hàng thờng gặp gỡ trực tiếp, thoả thuận về các điều khoảnvà ký kết một hợp đồng kiểm toán.
Mặc dù các chuẩn mực nghề nghiệp không yêu cầu phải có th hẹn kiểm toán nhngcác công ty kiểm toán trên thế giới đều coi chúng nh là một phần công việc của mình.Còn ở Việt Nam, theo CMKT VN số 210 thì hợp đồng kiểm toán phải đợc lập và kýgửi chính thức trớc khi tiến hành công việc kiểm toán nhằm bảo vệ quyền lợi của kháchhàng và công ty kiểm toán Trong một số trờng hợp đặc biệt khác “nếu khách hàng vàcông ty kiểm toán sử dụng cam kết thay cho hợp đồng kiểm toán thì văn bản phải bảođảm các điều kiện về điều khoản cơ bản của hợp đồng kiểm toán Thêm vào đó ở nớc tatrong CMKT VN 210 cũng quy định việc ký kết hợp đồng kiểm toán phải tuân thủ cácquy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh tế mà cụ thể là Pháp lệnh Hợp đồngkinh tế ban hành ngày 25/09/1989 và Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 củaHội đồng Bộ trởng (nay là Chính Phủ) quy định chi tiết về việc thi hành pháp lệnh hợpđồng kinh tế Điều này rất phù hợp với thực tiễn Việt Nam khi hoạt động kiểm toán ch ađợc hiểu biết rộng rãi và môi trờng pháp lý cho hoạt động kiểm toán còn cha ổn định.Và để tạo điều kiện cho hoạt động kiểm toán của các hãng quốc tế tại Việt Nam và sựliên kết giữa các hãng này với các công ty kiểm toán Việt Nam trong quá trình kiểmtoán các công ty, các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, CMKT VN 210 đã cho phép sửdụng cam kết khác thay vì sử dụng hợp đồng kiểm toán do các hãng kiểm toán này vàcác khách hàng của họ đã quen với hình thức th hẹn kiểm toán.
Tơng tự th hẹn kiểm toán, hợp đồng kiểm toán bao gồm các nội dung:
Mục đích và phạm vi kiểm toán: Mục đích là cái đích cần đạt tới đồng thời là
thớc đo kết quả của mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, trong cuộc kiểm toán BCTC do kiểmtoán độc lập (KTĐL) tiến hành, mục tiêu thờng là xác định tính trung thực và hợp lýcủa các thông tin trên BCTC Còn phạm vi là giới hạn về không gian, thời gian của đốitợng kiểm toán, thờng đợc xác định cùng với việc xác đinh mục tiêu của cuộc kiểmtoán, trong một cuộc kiểm toán BCTC thờng là toàn bộ các BCTC của năm kết thúc.
Trách nhiệm của BGĐ công ty khách hàng và KTV: BGĐ công ty khách hàng
có trách nhiệm trong việc lập và trình bày trung thực các thông tin trên BCTC, cungcấp tài liệu, thông tin liên quan đến công việc kiểm toán, KTV có trách nhiệm đ a ra ýkiến độc lập về BCTC dựa trên kết quả cuộc kiểm toán.
Hình thức thông báo kết qủa kiểm toán: Kết quả kiểm toán thờng đợc ban hành
cụ thể dới hình thức một báo cáo kiểm toán và có kèm theo một th quản lý trong đó cónêu rõ những khiếm khuyết của hệ thống KSNB và những gợi ý để sửa chữa nhữngkhiếm khuyết này.
Trang 9 Thời gian tiến hành cuộc kiểm toán: Phần này phải nêu rõ thời gian thực hiện
kiểm toán sơ bộ, kiểm toán chính thức và thời điểm kết thúc kiểm toán và phát hànhbáo cáo kiểm toán.
Căn cứ tính giá phí cuộc kiểm toán và hình thức thanh toán: Lệ phí kiểm toán
thờng đợc xác định căn cứ vào thời gian làm việc của các cấp bậc KTV khác nhautrong cuộc kiểm toán.
Th hẹn kiểm toán (hoặc hợp đồng kiểm toán) là cơ sở pháp lý để KTV thực hiện cácbớc tiếp theo của cuộc kiểm toán Sau khi hai bên đã ký kết vào th hợp đồng (hoặc hợpđồng kiểm toán) thì KTV trở thành KTV chính thức của công ty khách hàng.
2. Lập kế hoạch tổng quát.
2.1.Thu thập thông tin cơ sở.
Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, KTV bắt đầu lập kế hoạch kiểm toán tổngquát Trong giai đoạn này, nh đã xác định trong văn bản CMKT 22 (SAS 22), Lậpkế hoạch và giám sát (AU 311), KTV sẽ thu thập các hiểu biết ngành nghề, côngviệc kinh doanh của khách hàng tìm hiểu về hệ thống kế toán, hệ thống KSNB vàcác bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoặc kiểm toán Trong giai đoạn nàyKTV đánh giá khả năng có những sai sót trọng yếu, đa ra đánh giá ban đầu về mứctrọng yếu và thực hiện các thủ tục phân tích để xác định thời gian cần thiết để thựchiện kiểm toán và việc mở rộng các thủ tục kiểm toán khác.
2.1.1 Tìm hiểu ngành nghề hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Để tìm hiểu khách hàng trớc tiên KTV phải tìm hiểu ngành nghề kinh doanh và hoạtđộng kinh doanh của khách hàng Trong giai đoạn 2 của CMKT quốc tế số 310 về tìmhiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng nh đoạn 2 của CMKT quốc tế (ISA310) đã quy đinh “ Khi thực hiện kiểm toán các BCTC, KTV cần thu thập đầy đủ cácthông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng đủ để cho phép KTV có thể nhậnthức xác định các sự kiện, các nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị đợc kiểmtoán, mà đánh giá của KTV có thể ảnh hởng trọng yếu đến các BCTC, đến việc kiểmtra của KTV đến BCTC” Điều này rất cần thiết khi KTV thực hiện kiểm toán với tínhthận trọng nghề nghiệp đúng mức
Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh còn bao gồm những hiểu biết chung vềnền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị và sự hiểu biết cụ thể hơn về tổ chức và hoạtđộng của đơn vị kiểm toán KTV còn phải hiểu cả những khía cạnh đặc thù của một tổchức cụ thể nh cơ cấu tổ chức, cơ cấu vốn, dây chuyền và các dịch vụ sản xuất, chứcnăng và vị trí của KSNB để hiểu rõ các sự kiện, các nghiệp vụ và các hoạt động cóthể tác động đến các BCTC và để thực hiện quá trình so sánh khách hàng này với cácđơn vị khác trong ngành đó.
KTV có thể có đợc hiểu biết này bằng nhiều cách nhng phơng pháp thờng đợc sửdụng nhiều nhất là trao đổi với các KTV tiềm nhiệm hoặc các KTV đã kiểm toán cho
Trang 10khách hàng khác trong cùng ngành nghề kinh doanh hoặc trao đổi với nhân viên, bangiám đốc của khách hàng.
Ngoài ra KTV có thể có đợc những hiểu biết đó qua việc nghiên cứu các sách báo,tạp chí, tạp chí chuyên ngành, và ở Việt Nam, KTV có thể lấy các thông tin từ Niêngiám thống kê do Tổng cục thống kê phát hành hàng năm.
2.1.2 Xem xét lại kết quả kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán chung.
Các hồ sơ kiểm toán năm trớc thờng chứa đựng rất nhiều thông tin về khách hàng,về công việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức và các đặc điểm hoạt động khác Ngoài ra đaphần các công ty kiểm toán đều duy trì HSKT thờng xuyên đối với mỗi khách hàng Hồsơ này có các bản sao của các tài liệu nh: sơ đồ tổ chức, điều lệ công ty, các bảng kê,chính sách tín dụng, chính sách kế toán Qua đó KTV sẽ tìm thấy những thông tin hữuích về công việc kinh doanh của khách hàng
Việc cập nhật và xem xét các sổ sách của công ty là rất cần thiết vì qua đó KTV cóthể xác định đợc liệu các quyết định của nhà quản lý có phù hợp với luật pháp của nhànớc, với các chính sách hiện hành của công ty hay không mà còn giúp KTV hiểu đ ợcbản chất của các số liệu cũng nh sự biến động của chúng trên các BCTC đợc kiểm toán.
2.1.3 Tham quan nhà xởng.
Việc tham quan nhà xởng, quan sát trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh củakhách hàng sẽ cung cấp cho KTV những điều mắt thấy tai nghe về quy trình sản xuấtkinh doanh của khách hàng và cho phép KTV gặp các nhân vật chủ chủ chốt và một cáinhìn tổng thể về công việc kinh doanh của khách hàng (đặc biệt là công tác bảo vệ tàisản) Điều này tạo điều kiện cho việc thuyết minh số liệu kế toán, phát hiện những vấnđề cần quan tâm nh sản xuất trì trệ, sản phẩm ứ đọng, máy móc lạc hậu không sử dụnghết công suất Do đó KTV dự đoán đợc những tài khoản trọng yếu trên BCTC.
Ngoài ra KTV cũng có đợc những nhận định ban đầu về phong cách quản lý củaBGĐ, tính hệ thống trong việc tổ chức, sắp đặt công việc.
2.1.4 Nhận diện các bên liên quan.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần xác định tất cả các bên hữu quanvới khách hàng Theo cách hiểu thông thờng các bên liên quan là các tổ chức hoặc cáccá nhân có tác động ảnh hởng đến khách hàng Hay bất kỳ một công ty mà công tykhách hàng có ảnh hởng và cá nhân hay tổ chức đó có khả năng điều hành, kiểm soát
hoặc ảnh hởng đáng kể đến các chính sách kinh doanh hoặc chính sách quản trị củacông ty khách hàng Theo các nguyên tắc kế toán đợc thừa nhận, bản chất mối quan hệgiữa các bên hữu quan phoải đợc tiết lộ trên sổ sách, báo cáo và qua mô tả các nghiệpvụ kinh tế.
Vì đây là một vấn đề quan trọng nên việc nhận diện các bên liên quan phải đợc tiếnhành ngay trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán thông qua các hình thức nh phỏngvấn ban giám đốc , xem sổ theo dõi cổ đông, sổ theo dõi khách hàng Từ đó có b ớcđầu dự đoán các vấn đề có thể phát sinh giữa các bên hữu quan để có thể hoạch địnhmột kế hoạch kiểm toán phù hợp.
Trang 111.2.5 Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài.
Thuật ngữ “chuyên gia” chỉ một ngời hay một văn phòng có năng lực, hiểu biết vàkinh nghiệm cụ thể trong một lĩnh vực riêng ngoài lĩnh vực kế toán và kiểm toán KTVcó thể thấy rằng không ai trong nhóm kiểm toán có chuyên môn hoặc khả năng về lĩnhvực nào đó để thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết nhất đinh Khi đó KTV có thểquyết định sử dụng chuyên gia bên ngoài để đợc các ý kiến t vấn của họ.
CMKT quốc tế (ISA 620) “Sử dụng t liệu của một chuyên gia” hớng dẫn KTV khinào cần sử dụng t liệu của chuyên gia bên ngoài Khi sử dụng chuyên gia, KTV phảiđánh giá khả năng chuyên môn, hiểu mục đích và phạm vi công việc của họ cũng nh sựphù hợp của một việc sử dụng t liệu đó cho các mục tiêu nhất định KTV cũng cần xemxét mối quan hệ giữa chuyên gia với khách hàng, những yếu tố có thể ảnh hởng tới tínhkhách quan của chuyên gia đó.
2.2 Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Nếu các thông tin cơ sở nêu trên đợc thu thập giúp KTV hiểu đợc về các mặt hoạtđộng kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập thông tin về pháp lý của khách hànggiúp KTV nắm bắt đợc những quy trình mang tính chất pháp lý có ảnh hởng đến cácmặt hoạt động kinh doanh của khách hàng này Các thông tin về nghĩa vụ pháp lý baogồm:
2.2.1 Giấy phép thành lập và điều lệ công ty.
Việc nghiên cứu những tài liệu này giúp KTV hiểu đợc về quá trình hình thành mụctiêu hoạt động và các lĩnh vực kinh doanh hợp pháp của đơn vị cũng nh nắm bắt đợcnhững vấn đề manh tính nội bộ của doanh nghiệp nh cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệmvụ các phòng ban, thủ tục phát hành cổ phiếu, trái phiếu
2.2.2 Các BCTC, BCKT, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hoặc trong vàinăm trớc.
Các BCTC cung cấp dữ liệu về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của đơn vị,giúp cho KTV nhận thức đợc tổng quát về vấn đề để có cơ sở áp dụng các kỹ thuậtphân tích các báo cáo này và từ đó nhận thức đợc xu hớng phát triển của đơn vị kháchhàng Đây là tài liệu quan trọng nhất trong một cuộc kiểm toán BCTC Ngoài ra, việcxem xét các BCKT, các biên bản kiểm tra, thanh tra (nếu có) sẽ còn giúp KTV nhậnthức rõ hơn về thực trạng hoạt động của đơn vị khách hàng và dự kiến các phơng hớngkiểm tra.
2.2.3 Biên bản các cuộc họp cổ đông, hội đồng quản trị và ban giám đốc
Đây là những tài liệu chính thức và tóm lợc về những vấn đề quan trọng nhất đã đợcthảo luận và quyết định cách thức trong các cuộc họp đó Các biên bản này th ờng chứađựng những thông tin quan trọng nh: Công bố về tổ chức, phê chuẩn việc hợp nhất hoặcgiải thể các đơn vị trực thuộc, xét duyệt mua bán, chuyển nhợng những tài liệu quantrọng
Trang 12Qua việc nghiên cứu các biên bản này, KTV sẽ xác định đợc những dự kiện có ảnhhởng quan trọng đến việc hình thành và trình bày trung thực các thông tin trên BCTC Trớc khi cuộc kiểm toán hoàn thành, KTV cần phải kiểm tra, đối chiếu các kết quảthu đợc trong qúa trình kiểm toán với các quyết định đa ra trong các cuộc họp để đảmbảo là ban giám đốc (BGĐ) đã tuân thủ các biện pháp đã đợc Hội đồng quản trị và cáccổ đông đề ra, yêu cầu ban giám đốc cung cấp th giải trình trong đó cam kết là đã gửiđầy đủ các biên bản của các cuộc họp trên cho KTV.
2.2.4 Các hợp đồng và cam kết quan trọng.
Các hợp đồng và các cam kết cũng nh các khế ớc quan trọng luôn là mối quan tâmhàng đầu của KTV trong các chu trình kiểm toán đặc biệt đối với các chu trình tiếpnhận hoàn trả, mua hàng thanh toán, bán hàng thu tiền Trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán, việc xem xét sơ bộ các hợp đồng đó sẽ giúp KTV tiếp cận với các hoạt độngchính của khách hàng, hình dung những khía cạnh pháp lý có ảnh hởng đến tình hìnhtài chính và kết quả hoạt động của đơn vị khách hàng.
2.3 Các thủ tục phân tích.
CMKT quốc tế 520 “Các thủ tục phân tích” quy định: Chuyên gia kiểm toán phảitiến hành các thủ tục phân tích khi lập kế hoạch và khi kiểm tra tính hợp lý của toàn bộBCTC.
Theo định nghĩa của SAS 56 (AU 329) phân tích là qúa trình đánh giá các thông tintài chính đợc thực hiện thông qua việc nghiên cứu các mối quan hệ đáng tin cậy giữacác dữ liệu tài chính và dữ liệu phi tài chính
Thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, quađó tìm ra những xu hớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với cácthông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến Các thủ tụcphân tích đợc áp dụng cho tất cả các cuộc kiểm toán và thờng đợc thực hiện trong tất cảcác giai đoạn của cuộc kiểm toán.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, các thủ tục phân tích nhằm vào các mụctiêu sau:
Thu thập hiểu biết về nội dung báo cáo và những biến đổi quan trọng về kế toánvà hoạt động kinh doanh của khách hàng vừa mới diễn ra kể từ lần kiểm toán trớc Tăng cờng sự hiểu biết của KTV về hoạt động kinh doanh của khách hàng và giúpKTV xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng Nh vậy qua việc thực hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán, KTV có thể xác định đợc nội dung cơ bản cần thực hiện trong cuộc kiểm toánBCTC Mức độ, phạm vi và thời gian thực hiện các thủ tục phân tích tại các đơn vịkhách hàng khác nhau thay đổi tuỳ thuộc vào quy mô và tính phức tạp trong hoạt độngkinh doanh của khách hàng.
Các thủ tục phân tích đợc KTV sử dụng bao gồm hai loại cơ bản.
Trang 13 Phân tích ngang (phân tích xu hớng) là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các
trị số của cùng một chỉ tiêu trên BCTC.
Các chỉ tiêu phân tích đợc sử dụng trong phân tích ngang bao gồm:
So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trớc hoặc giữa các kỳ với nhau và qua đóKTV thấy đợc những biến động bất thờng và xác định những vấn đề cần quan tâm So sánh số liệu thực tế với số liệu dự toán hoặc số liệu ớc tính của KTV
So sánh dữ kiện của Công ty khách hàng với dữ liệu chung của ngành.
Phân tích dọc (phân tích tỷ suất) là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ
lệ tơng quan của các chỉ tiêu và các khoản mục khác nhau trên BCTC.
Các tỷ suất tài chính thờng dùng trong phân tích dọc có thể là các tỷ suất về khảnăng thanh toán, các tỷ suất về khả năng sinh lời,
2.4 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro.
Nếu các bớc trên, KTV chỉ mới thu thập đợc các thông tin mang tính chất kháchquan thì ở bớc này, KTV sẽ căn cứ vào các thông tin đã thu thập đợc để đánh giá, nhậnxét nhằm đa ra một chiến lợc, kế hoạch kiểm toán phù hợp.
Tính trọng yếu và rủi ro rất quan trọng đối với việc lập kế hoạch kiểm toán vàthiết kế phơng pháp kiểm toán KTV sẽ căn cứ vào các thông tin đã thu thập đợc đểđánh giá, nhận xét nhằm đa rủi ro kế hoạch kiểm toán phù hợp.
2.4.1 Đánh giá tính trọng yếu.
Trọng yếu là khái niệm để chỉ tầm cỡ và bản chất của sai phạm của các thông tin tàichính hoặc là đơn lẻ hoặc là từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào cácthông tin này để xét đoán thì không thể chính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải đánh giá mức độ trọng yếu để ớctính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận đợc trên cơ sở xác định phạm vi củacuộc kiểm toán, xác định nội dung và trình tự thực hiện các thử nghiệm kiểm toán.Trong giai đoạn này KTV phải đa (tính toán) ớc tính ban đầu về tính trọng yếu và phânbổ ớc tính ban đầu đó cho các khoản mục trên BCTC.
2.4.1.1 ớc tính ban đầu về mức trọng yếu là giá trị tối đa mà KTV tin rằng tại giá trị tối
đa đó các BCTC có thể bị sai nhng cha ảnh hởng đến các quyết định của những ngời sửdụng thông tin tài chính, hay nói cách khác đó chính là mức sai sót có thể chấp nhận đ-ợc đối với BCTC.
Việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu giúp cho KTV lập kế hoạch để thu thập bằngchứng kiểm toán một cách đầy đủ và thích hợp Cụ thể nếu KTV ớc lợng ban đầu vềtính trọng yếu càng thấp có nghĩa là độ chính xác của các số liệu trên BCTC càng caothì số lợng bằng chứng thu thập càng nhiều và ngợc lại.
ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là việc làm mang tính xét đoán nghề nghiệp củaKTV, theo đó mức ớc tính ban đầu không cố định và có thể thay đổi trong quá trìnhkiểm toán nếu KTV nhận thấy rằng mức ớc lợng ban đầu là quá cao hoặc quá thấp hoặc
Trang 14Khi xác định mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu, KTV cần quan tâm tới nhữngảnh hởng sau:
Tính trọng yếu là một khái niệm tơng đối hơn là một khái niệm tuyệt đối, và đợcxây dựng gắn liền với quy mô của công ty khách hàng Một sai sót với một quy mônhất định có thể là trọng yếu đối với một công ty nhỏ nhng lại không trọng yếu đối vớimột công ty lớn hơn Do vậy việc xác định một giá trị cụ thể “bằng tiền” trong việc ớclợng ban đầu về tính trọng yếu cho mọi khách hàng là điều không thể có.
Yếu tố định lợng của tính trọng yếu: Quy mô sai sót là một yếu tố quan trọng đểxem xét xem các sai sót có trọng yếu không Tuy nhiên, do trọng yếu mang tính chất t -ơng đối nên việc có đợc các cơ sở để quyết định xem liệu quy mô của một sản phẩm làtrọng yếu hay không là một điều cần thiết Thu nhập thuần trớc thuế, tài sản lu động,tổng tài sản, nợ ngắn hạn thờng đợc coi là chỉ tiêu gốc Trong đó thu nhập thuần trớcthuế là chỉ tiều quan trọng nhất vì nó đợc xem nh một khoản mục thông tin then chốtđối với ngời sử dụng.
Yếu tố định tính của trọng yếu: Trong thực tế để đánh giá một sai sót là trọngyếu hay không, KTV phải xem xét đánh giá cả về mặt giá trị (số lợng) và bản chất(chất lợng) của sai sót đó Trong đó có một số sai sót luôn là trọng yếu bất kể quy môcó là bao nhiêu.
Những yếu tố chất lợng cần phải đợc xem xét trớc khi tiến hành ớc lợng banđầu về tính trọng yếu là:
Các gian lận thờng đợc xem là quan trọng hơn các sai sót với cùng một quy môtiền tệ bởi vì các gian lận thờng làm cho ngời ta nghĩ tới tính trung thực và độ tincậy của ban giám đốc hay những ngời có liên quan
Các sai sót có quy mô nhỏ nhng lại gây tác động dây chuyền làm ảnh hởngnghiêm trọng đến các thông tin trên BCTC thì luôn đợc xem là sai sót trọng yếu.Đây là sai sót có tính chất hệ thống.
Các sai sót mà ảnh hởng đến xu hớng về thu nhập thì luôn là sai phạm trọng yếu Mặc dù ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là một xét đoán nghề nghiệp mang tínhchủ quan của KTV song trên thực tế các công ty kiểm toán thờng đề ra những đờng lốichỉ đạo để hỗ trợ cho các KTV của mình trong việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu.Ví dụ: Ngời ta có thể quy định về mức trọng yếu theo các giới hạn trong bảng sau:
Từ 5-10%lãi trớcthuế
Trên 10% lãi ớc thuếBảng cân đối kế toán Dới 10% giá trị
tr-tài sản
Từ 10-15% giá trịtài sản
Trên 15% giá trịtài sản
Trang 152.4.1.2 Phân bổ ớc lợng ban đầu cho các khoản mục: Sau khi KTV có đợc ớc lợng
ban đầu về tính trọng yếu thì KTV cần phải phân bổ mức ớc lợng này cho từng khoảnmục trên BCTC Đó chính là sai sót có thể chấp nhận đợc đối với từng khoản mục Với mục đích của việc phân bổ này nhằm giúp KTV xác định đợc số lợng bằngchứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấpnhất và vẫn bảo đảm đợc tổng hợp các sai sót trên BCTC không vợt qua ớc lợng banđầu về tính trọng yếu Các khoản mục có mức trọng yếu đợc phân bổ càng thấp thì số l-ợng bằng chứng kiểm toán phải thu thập càng nhiều và ngợc lại.
Do hầu hết các thủ tục kiểm toán thờng tập trung vào các tài khoản trên bảng cânđối kế toán nên KTV thờng phân bổ mức trọng yếu cho các tài khoản trên bảng cân đốikế toán thay vì các tài khoản trên báo cáo kết quả kinh doanh Và việc phân bổ đ ợcthực hiện theo cả hai chiều hớng mà các sai phạm có thể diễn ra đó là các tình trạngkhai khống hoặc khai thiếu Cơ sở chủ yếu để tiến hành phân bổ là bản chất của cáckhoản mục; đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát; kinh nghiệm của KTV vàchi phí kiểm toán đối với từng khoản mục.
Trong thực tế khả năng xảy ra sai sót cũng nh chi phí kiểm toán đối với từng khoảnmục thờng khó dự đoán trớc nên công việc phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếuthờng mang tính chủ quan và đòi hỏi xét đoán nghề nghiệp KTV Do vậy công ty kiểmtoán thờng phân công các KTV có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm đểthực hiện công việc này.
2.4.2 Đánh giá rủi ro.
Trên cơ sở mức trọng yếu xác định cho toàn bộ BCTC cũng nh đối với từng tàikhoản để phục vụ cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán và xác định ch ơng trình kiểmtoán phù hợp Công việc này gọi là đánh giá rủi ro kiểm toán.
Theo định nghĩa của nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế IAG 25, trọng yếu và rủiro kiểm toán, thì “rủi ro kiểm toán là những rủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đa ranhững nhận xét không xứng đáng về các thông tin tài chính và đó là các sai sót nghiêmtrọng”.
Những nhận xét không xác đáng chủ yếu theo hớng KTV sẽ kết luận là các BCTCđợc trình bày trung thực và hợp lý, do đó công bố một ý kiến chấp nhận hoàn toàntrong khi chúng ta bị sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán gắn liền với rủi ro kinhdoanh, rủi ro mà KTV sẽ phải chịu thiệt haị vì mối quan hệ với khách hàng, đặc biệttrong trờng hợp các báo cáo kiểm toán cung cấp cho khách hàng đó là sai Do vậy đểgiới hạn rủi ro kinh doanh , KTV phải kiểm soát chặt chẽ rủi rokiểm toán.
Đánh giá rủi ro kiểm toán : Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán KTV phải xác
định rủi ro kiểm toán mong muốn (DAR) cho từng khoản mục Mức rủi ro này đợc xácđịnh phụ thuộc vào hai yếu tố:
Yếu tố 1: Mức độ mà theo đó ngời sử dụng thông tin bên ngoài tin tởng vào BCTC.Cụ thể nếu mức độ tin tởng này càng cao thì KTV sẽ cho rằng những ngời sử dụng
Trang 16phạm vi toàn xã hội sẽ ngày càng lớn nếu nh có một sai sót không đợc phát hiện trênBCTC Trong trờng hợp này KTV phải xác định một mức rủi ro kiểm toán mong muốnthấp và qua đó tăng số lợng bằng chứng phải thu thập và tăng độ chính xác trong cáckết luận đa ra của mình
Một số yếu tố chỉ ra mức độ mà theo đó các BCTC đợc ngời sử dụng bên ngoài tin ởng (là ảnh hởng nhiều hoặc ảnh hởng lớn đến xã hội) đó là: quy mô của công ty kháchhàng, tính độc quyền trong kinh doanh, tính độc quyền trong viêc phân phối hàng hoávà dịch vụ.
Yếu tố 2: Khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn tài chính sau khi BCKT đợc côngbố (chủ nợ sẽ đòi nợ trớc hạn, ngời ta sẽ rút vốn, không cho vay nợ ) nếu khả năngnày càng cao thì KTV phải thiết lập một mức kiểm toán mong muốn thấp hơn so vớikhi khách hàng không gặp khó khăn về tài chính Khi đó KTV cần xác định rủi ro kiểmtoán ở mức độ thấp, từ đó tăng số lợng bằng chứng kiểm toán phải thu thập
Việc dự đoán sự thất bại về mặt tài chính trớc khi điều đó xảy ra là điều khó khăn,nhng có một số yếu tố nhất định mà là những dấu hiệu tốt của khách hàng tăng lên củasự kiện đó là: khả năng chuyển hóa thành tiền mặt, các khoản lãi (lỗ) trong các năm tr -ớc, các phơng pháp làm gia tăng qúa trình tài trợ, bản chất hoạt động của công ty kháchhàng, năng lực của ban quản trị.
Căn cứ vào hai yếu tố nêu trên KTV sẽ xác định một mức rủi ro kiểm toán mongmuốn cho toàn bộ các BCTC đang đợc kiểm toán.
KTV cần đánh giá ba loại rủi rokiểm toán sau:
Đánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàngnh giánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàng rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàng) Ký hiệu (IR trong mô hình rủi ro
kiểm toán) là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu trên các BCTC đangđợc kiểmtoán trớc khi xét đến tính hiệu quả của hệ thống KSNB của công ty khách hàng Rủi ronày liên quan đến hoạt động và ngành nghề kinh doanh của khách hàng và khi đa rủi rocố hữu vào mô hình rủi ro kiểm toán là một trong những khó khăn của KTV vì nó ngụý là KTV phải cố gắng dự đoán nơi nào trên các BCTC mà nó có nhiều khả năng sai sótnhất, có ít khả năng sai sót nhất Và ảnh hởng đến tổng số bằng chứng mà KTV cần thuthập.
Để đánh giá rủi ro cố hữu, KTV dựa vào các yếu tố ảnh hởng sau:
+ Bản chất công việc kinh doanh của khách hàng: Rủi ro cố hữu thờng bị tăng lênbởi những đặc thù của ngành nghề kinh doanh mà có thể tạo nên những khó khăncho kiểm toán hoặc những sai sót không phát hiện trên BCTC Ví dụ: khách hàngkinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ đặc biệt khó khăn hơn đối với các xí nghiệpsản xuất thông thờng.
+ Tính liêm chính của Ban Giám đốc: Ban Giám đốc không thể xem là hoàn toàntrung thực trong mọi trờng hợp Khi ban giám đốc bị kiểm soát bởi một hoặc một số ítcá nhân thiếu trung thực thì khả năng các BCTC bị báo cáo sai nghiêm trọng sẽ tănglên rất cao, do vậy rủi ro cố hữu đợc đánh giá ở mức cao.
Trang 17+ Kết quả của các lần kiểm toán trớc: Đối với những tài khoản đợc phát hiện có saiphạm trong các lần kiểm toán trớc, rủi ro cố hữu có đợc xác định ở mức cao, Lý donhiều loại sai phạm có tính chất hệ thống và các đơn vị thờng chậm chạp không tiếnhành các biện pháp sữa chữa chúng nên các sai phạm này vẫn còn tồn tại.
+ Hợp đồng kiểm toán lần đầu và hợp đồng kiểm toán gia hạn: Trong các hợp đồng
kiểm toán lần đầu, KTV thờng thiếu hiểu biết và kinh nghiệm về các sai sót của cácđơn vị khách hàng nên họ thờng đánh giá rủi ro cố hữu cao hơn so với hợp đồng kiểmtoán gia hạn.
+ Các nghiệp vụ kinh tế không thờng xuyên: Các nghiệp vụ này có khả năng bịvào số sai nhiều hơn các nghiệp vụ diễn ra hàng ngày do khách hàng thiếu kinhnghiệm trong việc hạch toán các nghiệp vụ đó, do đó rủi ro cố hữu đối với các tàikhoản chứa nghiệp vụ này thờng đợc đánh giá cao.
+ Các ớc tính kế toán: Rủi ro cố hữu các tài khoản phản ánh các ớc tính kế toán (dựphòng các khoản phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho ) thờng đợc đánhgiá là cao.
+ Số lợng tiền của các số d tài khoản: Các tài khoản có số d bằng tiền lớn thờng đợcđánh giá là có rủi ro cố hữu có hơn so với những tài khoản có số d bằng tiền nhỏ Do vậy, KTV cần phải đánh giá lần lợt các yếu tố trên và quyết định mức rủi ro cốhữu thích hợp đối với từng tài khoản trên mục BCTC.
Đánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàngnh giánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàngt: (Ký hiệu CR trong mô hình rủi ro kiểm toán) là khả
năng xảy ra các sai phạm trọng yếu do hệ thống KSNB của khách hàng không hoạtđộng hoặc hoạt động không hiệu qủa do đó không phát hiện và ngăn chặn đ ợc các saiphạm này.
Rủi ro kiểm soát đợc KTV đánh giá đối với từng khoản mục trên BCTC thờng quaviệc tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng đối với khoản mục này Rủi ro kiểm soátsẽ luôn xuất hiện và khó tránh khỏi do những hạn chế cố hữu của bất kỳ hệ thốngKSNB nào Việc tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát sẽ đ ợc trình bàykỹ ở mục 2.5 dới đây.
Rủi ro phánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàngt hiện: Là khả năng xảy ra sai sót hoặc gian lận trên BCTC mà không
đ-ợc ngăn chặn hay phát hiện bởi hệ thống KSNB và cũng không đđ-ợc KTV phát hiệntrong qúa trình kiểm toán Trong qúa trình kiểm toán rủi ro phát hiện phát sinh do ảnhhởng của các nhân tố sau:
KTV thực hiện các bớc kiểm toán không thích hợp do kế hoạch kiểm toán chitiết không đợc chú trọng hoặc do không áp dụng đợc quy trình hợp lý cho từngphần hành kiểm toán Điều này thờng xảy ra với những KTV mới vào nghề,trình độ chuyên môn cha cao nên không biết đợc quy trình hợp lý cho mỗi phầnhành.
KTV có phát hiện ra bằng chứng nhng không nhận thức đợc các sai sót đó cũngnh ảnh hởng của nó tới BCTC của doanh nghiệp nên thờng đa ra kết luận sai về
Trang 18 KTV hoàn toàn không phát hiện ra các sai sót do có sự thông đồng, nghĩa là cósự nhất trí làm sai các chính sách và chế độ do BGĐ đề ra nên trong trờng hợpnày KTV rất khó phát hiện ra gian lận và sai sót.
Rủi ro phánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàngt hiện: Là khả năng xảy ra các sai sót học gian lận mà không đợc ngănchặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh không đợc KTV phát hiện Trong quá trình kiểm toán có thể có rủi ro phát hiện do ảnh hởng của các nhân tố: Các bớc kiểm toán không thích hợp, điều này thờng xảy ra đối với các KTV mớivào nghề, trình độ chuyên môn cha cao nên không biết đợc quy trình hợp lý cho mỗiphần hành.
Phát hiện ra bằng chứng nhng không nhận thức đợc sai sót, nên thờng đa ra kếtluận sai về phần hành đó cũng nh về BCTC Điều này thờng xảy ra ở bớc cuối cùng, cótìm đợc bằng chứng chứng minh song lại không xác định đợc sai sót do kinh nghiệmcủa KTV cha nhiều.
Hoàn toàn không phát hiện ra sai sót do có sự thông đồng, nghĩa là có sự nhất trílàm sai các chính sách và chế độ do Ban quản trị đề ra nên trong trờng hợp này KTVrất khó phát hiện ra gian lận và sai sót.
Rủi ro phát hiện đợc xác định từ ba loại rủi ro là rủi ro mong muốn, rủi ro cố hữuvà rủi ro kiểm toán đợc mô hình rủi ro kiểm toán (sẽ đợc trình bày sau) Vì ba loại rủiro này thay đổi đối với từng khoản mục trên BCTC nên rủi ro phát hiện và số l ợng bằngchứng kiểm toán cần thu thập cũng thay đổi theo.
Mô hình rủi ro kiểm toán.
Mối quan hệ giữa rủi ro cố hữu, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện đợc thề hiện quamô hình rủi ro kiểm toán nh sau:
DAR = IR * CR * DR (1) DAR
Hay DR = (2) IR * CR
Hai loại mô hình trên có cùng bản chất và giá trị song mô hình (2) đợc a chuộnghơn để xác định rủi ro phát hiện và số lợng bằng chứng thích hợp.
Trang 19Ngoài ra KTV sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán để tự nhắc nhở về mối quan hệcủa các rủi ro với nhau và mối quan hệ của chúng với số lợng bằng chứng kiểm toánphải thu thập.
Mối quan hệ rủi ro kiểm toán và bằng chứng kiểm toán.
Qua mô hình rủi ro kiểm toán (2) ta thấy rủi ro kiểm soát có mối quan hệ tỷ lệnghịch với rủi ro phát hiện và tỷ lệ thuận với số lợng bằng chứng cần thu thập Và giữarủi ro phát hiện và số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập là mối quan hệ tỷ lệnghịch Khi rủi ro phát hiện đợc xác định thấp thì số lợng bằng chứng kiểm toán cầnthu thập sẽ tăng lên và ngợc lại.
Sơ đồ 3 - Quan hệ giữ rủi ro và bằng chứng kiểm toán.
Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán.
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 320 về tính trọng yếu trong kiểm toán mức độtrọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngợc chiều nghĩa là nếu mức trọng yếucàng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngợc lại.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần quan tâm tới mối quan hệ nàytrong việc xác định bản chất, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thựchiện Ví dụ sau khi đã lập xong kế hoạch kiểm toán cụ thể, KTV xác định rằng mức độtrọng yếu có thể chấp nhận đợc thấp thì rủi ro kiểm toán tăng lên Và khi đó để giữ chorủi ro kiểm toán vẫn ở mức có thể chấp nhận đợc nh ban đầu, KTV cần mở rộng phạmvi kiểm toán, lựa chọn các phơng pháp kiểm toán hữu hiệu hơn nhằm thu thập đợcnhiều hơn các bằng chứng kiểm toán có giá trị để giảm rủi ro phát hiện xuống mức cóthể chấp nhận đợc.
Xác định trọng yếu, rủi ro kiểm toán là thủ tục phức tạp đòi hỏi trình độ cũng nhphán đoán kinh nghiệm của KTV Do vậy trong CMKT Việt Nam, vấn đề này cha đợcđề cập Trên thực tế, chỉ một số hãng kiểm toán quốc tế tại Việt Nam mới xây dựng đ-ợc quy trình ớc lợng trọng yếu và rủi ro, còn nhiều công ty trong nớc vẫn cha xây dựngquy trình cụ thể Tại Công ty Kiểm toán Việt nam, quy trình này chủ yếu dựa trên kinhnghiêm của KTV và sự hớng dẫn của các chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán
quốc tế.
2.5 Nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát.
100%100%
Trang 20Nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát là mộtphần công việc bắt buộc phải thực hiện trong khi lập kế hoạch kiểm toán và đã đ ợc quyđịnh trong chuẩn mực đối với công việc điều tra thứ hai trong 10 CMKT đợc thừa nhậnrộng rãi (GAAS): “KTV phải có một sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống KSNB để lập kếhoạch kiểm toán và để xác định bản chất, thời hạn và phạm vi các cuộc khảo sát phảithực hiện” Và điều này cũng đợc quy định trong CMKT quốc tế 400 (ISA 400), đánhgiá rủi ro KSNB, “KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống KSNB và hệ thống kế toán cóảnh hởng đến cơ sở dẫn liệu cho việc lập BCTC”.
2.5.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB)
2.5.1.1 Khái niệm.
KSNB là hệ thống bao gồm chính sách và thủ tục đợc thiết lập tại đơn vị nhằm bảo
đảm hợp lý cho các nhà quản lý đạt đợc các mục đích sau:Bảo vệ tài sản và sổ sách,bảo đảm độ tin cậy của hệ thống thông tin, việc thực hiện các quyết định quản lý vàhiệu qủa hoạt động.
Tuy nằm trong một thể thức thống nhất song bốn mục tiêu trên đôi khi cũng có mâuthuẫn với nhau nh giữa tính hiệu qủa hoạt động với mục đích bảo vệ sổ sách hoặc cungcấp thông tin đáng tin cậy Nhiệm vụ của BGĐ là phải xây dựng hệ thống KSNB kếthợp hài hoà bốn mục tiêu trên Trong khi đó, KTV thờng chú trọng vào mục tiêu đầucủa hệ thống KSNB là bảo vệ tài sản, sổ sách và cung cấp số liệu đáng tin cậy vì chúngảnh hởng trực tiếp tới tính trung thực của BCTC Trong thực tế, KTV thờng quan tâmtới bảy mục tiêu cụ thể của hệ thống KSNB đó là: Tính có căn cứ hợp lý, sự phê chuẩn,tính đầy đủ, sự đánh giá, sự phân loại, tính đúng hạn và tính đúng đắn của qúa trìnhchuyển sổ và tổng hợp Và KTV sẽ vận dụng các mục tiêu này trong qúa trình tìm hiểuhệ thống KSNB đối với từng chu trình nghiệp vụ.
môi trờng kiểm soát thờng bao gồm sáu mặt chủ yếu sau:
Đặc thù quản lý là nói đến các xu hớng khác nhau trong các hành vi quản lý vàdiễn ra theo hai chiều hớng đối lập nhau: Cách quản lý táo bạo và cách quản lý rụt rè Qua tìm hiểu vấn đề này, KTV có thể hiểu đợc thái độ của các nhà quản lý đối vớicác hoạt động kiểm soát trong đơn vị
Cơ cấu tổ chức là nói về cách phân quyền trong bộ máy quản lý theo những xu h ớng đối lập nhau Với một cơ cấu tổ chức đợc xây dựng hợp lý cho doanh nghiệp sẽgóp phần tạo ra môi trờng kiểm soát tốt, đảm bảo một hệ thống xuyên suốt trong việcban hành các quyết định, triển khai quyết định cũng nh kiểm tra giám sát việc thựchiện các quyết định đó trong toàn bộ doanh nghiệp
Trang 21Với sự hiểu biết về cơ cấu khách hàng, KTV có thể biết các nhà quản lý cấp cao,các chức năng doanh nghiệp cũng nh nhận thức các cách mà theo đó các chính sách và
thủ tụckiểm soát đợc tiến hành.
Chính sách nhân sự: Chính sách nhân sự đúng đắn sẽ có tác dụng khuyến khíchnhân viên làm việc tự giác, có hiệu quả và tuân theo các nội quy của đơn vị, khắc phụccác hạn chế cố hữu của KSNB Do vậy việc tìm hiểu chính sách nhân sự của công ty sẽgiúp KTV tiến hành công việc hiệu quả hơn.
Kế hoạch và chiến lợc hoạt động: Đây là một trong những yếu tố mà KTV hếtsức quan tâm, đặc biệt khi áp dụng các thủ tục phân tích đánh giá xem doanh nghiệp cóđịnh hớng phát triển lâu dài vì việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch nghiêm túc thìsẽ rất hữu hiệu.
ủy ban kiểm soát là những ngời trong bộ máy lãnh đạo to nhất đơn vị nh thànhviên của hội đồng quản trị nhng không kiêm nhiệm các công việc quản lý và cácchuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát Uỷ ban này có nhiệm vụ giám sát việc chấphành luật pháp của công ty; kiểm tra giám sát các công việc KSNB, kiểm soát quản lý;giám sát tiến trình lập BCTC và dung hoà những bất đồng nếu có giữa BGĐ và cácKTV bên ngoài Vì vậy tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của uỷ ban kiểmsoát giúp cho KTV hiểu biết về MTKS và thiết lập mối quan hệ và nhận đ ợc sự cộngtác đầy đủ từ uỷ ban kiểm toán trong khi thực hiện cuộc kiểm toán.
Môi trờng bên ngoài: Môi trờng kiểm soát chung của doanh nghiệp phụ thuộcvào các yếu tố bên ngoài Các nhân tố này tuy không phụ thuộc vào sự kiểm soát củacác nhà quản lý nhng có ảnh hởng rất lớn đến việc điều hành của các nhà quản lý cũngnh thiết kế và vận hành của các quy chế và thủ tục kiểm soát.
2.5.1.2.2 Hệ thống kế toán.
Hệ thống kế toán tại một đơn vị là một hệ thống đợc dùng để nhận biết, thu thập,tính toán, phân loại, ghi sổ, tổng hợp và lập báo cáo về các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong phạm vị tổ chức đó Hệ thống kế toán bao gồm hệ thống chứng từ và kế hoạchluân chuyển chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống kế toán và hệ thống báocáo kế toán, trong đó qúa trình lập và luân chuyển chứng từ đóng vai trò quan trọngtrong công tác KSNB doanh nghiệp.
Nh vậy hệ thống kế toán không những có tác dụng cung cấp thông tin cho quản lýmà còn có tác dụng kiểm soát nhiều mặt hoạt động của đơn vị Do đó việc tìm hiểu hệthống kế toán sẽ giúp KTV nhận biết có hữu hiệu không thông qua kiểm tra về tính cóthực, sự phê chuẩn, tính đầy đủ, sự đánh giá, phân loại và chính xác máy móc.
2.5.1.2.3 Các thủ tục kiểm soát là các thủ tục hay cách thức cụ thể do các nhà quản lýxây dựng nhằm ngăn ngừa và phát hiện các sai phạm trong hoạt động của đơn vị.
Các thủ tục kiểm soát đợc xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản đó là nguyên tắcphân công phân nhiệm rõ ràng, nguyên tắc bất kiêm nhiệm và nguyên tắc uỷ quyền vàphê chuẩn Ngoài 3 nguyên tắc trên các thủ tục kiểm soát còn bao gồm việc quy định
Trang 22chứng từ sổ sách phải đầy đủ, kiểm soát vật chất đối với tài sản và đối với sổ sách theodõi tài sản, kiểm soát độc lập việc thực hiện.
2.5.1.2.3 Bộ máy kiểm toán nội bộ.
Kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập đợc thiết kế trong đơn vị để tiến hànhcuộc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu giá trị nội bộ doanh nghiệp Kiểm toán nội bộ là một yếu tố của hệ thống KSNB Cung cấp một sự quan sátđánh giá thờng xuyên về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệuquả của việc thiết kế và vận hành, các chính sách và thủ tục về KSNB Nếu hệ thốngKSNB hữu hiệu sẽ giúp đợc cho chủ doanh nghiệp những thông tin kịp thời và xácthực về hoạt động trong doanh nghiệp, về chất lợng của hệ thống KSNB nhằm điềuchỉnh và bổ sung các quy chế kiểm soát thích hợp và hiệu quả.
2.5.2 Quá trình nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB và rủi ro kiểm soát.
Sơ đồ dới đây sẽ trình bày khái quát các bớc tìm hiểu, đánh giá hệ thống KSNB vàđánh giá rủi ro kiểm soát cũng nh việc liên hệ các kết quả với các cuộc khảo sát số dtrên BCTC (Xem sơ đồ 4 - Khái quát về việc nghiên cứu cơ cấu hệ thống KSNB củakhách hàng và qúa trình đánh giá rủi ro kiểm soát).
Trong sơ đồ này, các bớc (1), (2), (3) là các bớc của qúa trình thu thập thông tin vềhệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.Các bớc còn lại là các bớc liên hệ các kết quả của việc đánh giá đó với các cuộc khảosát kiểm toán Việc đánh giá xem liệu các BCTC có thể kiểm toán đợc hay không (b-ớc2) đã trình bày ở phần trên, ở đây ta giả sử là các BCTC có thể kiểm toán đ ợc nên chỉtập trung vào việc trình bày (bớc 1) và (bớc 3)
2.5.2.1 Tìm hiểu và mô tả hệ thống KSNB trên giấy tờ làm việc.
Mục đích của việc tìm hiểu và mô tả hệ thống KSNB trên giấy tờ làm việc: Tronggiai đoạn lập kế hoạch này KTV phải tìm hiểu về hệ thống KSNB của đơn vị trên 2 mặtchủ yếu là thiết kế và hoạt động của hệ thống KSNB của khách hàng theo từng yếu tốcấu thành (đã đợc trình bày ở phần trớc) để đánh giá xem liệu BCTC có thể kiểm toánđợc hay không, nhận diện và đánh giá sai phạm tiềm tàng, quyết định về mức đánh giáthích hợp đối với rủi ro kiểm soát đối với rủi ro phát hiện từ đó ảnh h ởng đến số lợngbằng chứng kiểm toán phải thu thập, và có kế hoạch thiết kế các phơng pháp kiểm toánthích hợp.
Trang 23Sơ đồ 4- Khái quát về việc nghiên cứu cơ cấu KSNB của khách hàng và qúa trình đánh giárủi ro kiểm soát.
(2) K0thể
kiểm toán (3)
(4)(5)
Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát
ý kiến từ chối hoặc rút ra khỏi hợp đồng
Mức tối đa Mức đ ợc chứng minh bằng
sự hiểu biết Mức thấp hơn khả dĩ có thể chứng minh đ ợc
Mở rộng sự hiểu biết nếu thấy cần thiếtLập kế hoach và thực hiện
các khảo sát kiểm soát
Xác định liệu mức đánh giá về rủi ro kiểm toán có đ ợc giảm hơn từ kết quả của các khảo sát kiểm soát hay không
Rủi ro kiểm soát tăng hơn so với đánh giá ban đầu ở mức tối đa Rủi ro phát hiện giảm xuống và phải lập kế hoạch các khảo sát chính thức để thoả mãn mức rủi ro phát hiện thấp hơn này
Rủi ro giảm xuống, hoặc phát hiện tăng lên và phải lập kế hoạch các khảo sát chính thức để thoả mãn mức rủi ro phát hiện tăng lên này.Có thể kiểm toán đợc
Có 3 khả năng
K0 thểgiảm
Trang 24pháp này cho phép KTV phân chia các SDTK vào từng chu trình rõ ràng và tìm hiểu vềcách thức kiểm soát đối với các chu trình đó.
Thể thức tìm hiểu (phơng pháp áp dụng để tìm hiểu): Cũng giống nh các phơngpháp trong giai đoạn tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, các phơng phápKTV thờng áp dụng khi tìm hiểu hệ thống KSNB là:
+ Dựa vào kinh nghiệm trớc đây của KTV với khách hàng + Thẩm vấn nhân viên của công ty khách hàng.
+ Xem xét các quan điểm về chính sách và thủ tục kiểm soát của khách hàng
+ Kiểm tra chọn điểm các chứng từ và sổ sách đã hoàn tất: thông qua việc kiểm tranày KTV có thể thấy đợc việc vận dụng các chính sách và thủ tục kiểm soát tại công tykhách hàng có hiệu quả hay không.
+ Quan sát các hoạt động của công ty khách hàng: công việc này củng cố thêm sựhiểu biết về thực tế sử dụng các chính sách và thủ tục kiểm soát tại công ty khách hàng Mô tả hệ thống KSNB trên giấy tờ làm việc: các thông tin thu thập đ ợc về hệthống KSNB bằng các phơng pháp trên phải đợc ghi chép lại làm tài liệu để chứngminh sụ hiểu biết của KTV về hệ thống KSNB Có 3 phơng pháp để mô tả hệ thốngKSNB và KTV có thể sử dụng một trong 3 phơng pháp hoặc sử dụng cả 3 phơng pháptuỳ thuộc vào đặc điểm của đơn vị kiểm toán, tuỳ thuộc vào quy mô của kiểm toán: + Phơng pháp vẽ lu đồ.
+ Phơng pháp lập bảng câu hỏi về KSNB + Phơng pháp lập bảng tờng thuật về KSNB
Trong thực tế các KTV thờng sử dụng kết hợp cả 3 phơng pháp này để cung cấpcho KTV hình ảnh tối u về hệ thống KSNB.
Loại1: Lập bảng tờng thuật về KTNB chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp có quymô nhỏ và trong các trờng hợp khác thì bảng tờng thuật cung cấp thêm sự phân tích vềsự kiểm toán giúp KTV hiểu đầy đủ hơn về hệ thống KSNB.
Loại 2: Lập bảng câu hỏi về KSNB, bảng này đa ra các câu hỏi theo các mục tiêuchi tiết của KSNB trong từng chu trình hoặc trong từng phần hành cụ thể Các câu hỏiđợc thiết kế dới dạng câu trả lời “Có” hoặc “Không” và các câu trả lời “Không” sẽ chothấy nhợc điểm của KSNB.
u điểm của phơng pháp này là đợc lập sẵn nên KTV có thể tiến hành nhanh chóngcông việc tìm hiểu KSNB và không bỏ sót các vấn đề quan trọng Nhng do thiết kế theomột khuôn khổ mẫu chung nên nhợc điểm của bảng câu hỏi này không phù hợp vớimọi loại hình doanh nghiệp.
Loại 3: Vẽ lu đồ, bao gồm lu đồ ngang và lu đồ dọc.
Lu đồ ngang đợc lập với mục đích chỉ ra các bộ phận hoặc các chức năng khác nhau
cùng tham gia vào một quy trình xử lý nghiệp vụ.
Lu đồ dọc đợc lập với mục đích phản ánh trình tự từng bớc trong quy trình xử lý
nghiệp vụ không nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa các bộ phận hay giữa các chức năngnh lu đồ ngang.
Trang 25Ưu điểm của phơng pháp này là hoàn toàn rõ ràng, dễ dàng phát hiện khả năng saisót giúp KTV hạ đợc chi phí lần sau, nhợc điểm là chi phí lập lu đồ rất lớn Vì vậytrong thức tế phơng pháp này ít khi áp dụng vì muốn vẽ phải tìm hiểu chi tiết nếu chiphí lớn.
2.5.2.2 Đánh giá ban đầu rủi ro kiểm soát.
Theo CMKT 400 “ Đánh giá rủi ro KTNB” sau khi tiến hành tìm hiểu về hệ thốngkiểm toán và hệ thống KSNB, KTV phải thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soátcho từng mục tiêu kiểm soát chi tiết theo các bớc sau:
B1: Nhận diện các mục tiêu kiểm soát của hệ thống KSNB mà theo đó KTV tậndụng trong qúa trình đánh giá Trong bớc này KTV sẽ vận dụng các mục tiêu KSNBcụ thể cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu của công ty.
B2: Nhận diện các qúa trình kiểm soát đặc thù đợc hiểu là qúa trình kiểm soát quantrọng ở bớc này KTV không cần thiết phải xem xét mọi qúa trình kiểm soát mà chỉcần nhận diện và phân tích các qúa trình kiểm soát có ảnh hởng lớn đến việc thoả mãnmục tiêu kiểm soát và theo đó nâng cao hiệu quả cuộc kiểm toán.
B3: Nhận diện và đánh giá các nhợc điểm của hệ thống KSNB Nhợc điểm đợc hiểulà sự vắng mặt của quy trình kiểm soát thích hợp làm tăng khả năng tồn tại các saiphạm trên BCTC.
B4: Đánh giá rủi ro kiểm soát khi đã nhận diện đợc qúa trình kiểm soát và các nhợcđiểm đợc hiểu của hệ thống KSNB, KTV tiến hành đánh giá ban đầu về rủi ro kiểmsoát và hệ thống KSNB có thể đợc đánh giá mức độ “cao”, “thấp”, “trung bình” hoặctheo tỷ lệ % Theo CMKT 400 KTV có thể đặt mức rủi ro kiểm soát là cao trong tr ờnghợp hệ thống kế toán và hệ thống KSNB không đợc áp dụng đúng hoặc đợc xem làkhông đầy đủ.
3 Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết
Sau khi thu thập thông tin cơ bản về khách hàng, tìm hiểu hoạt động kinh doanh vàđa ra đánh giá ban đầu về rủi ro và mức độ trọng yếu, KTV bắt đầu thực hiện lập kếhoạch kiểm toán chi tiết Trong giai đoạn này KTV đa ra lời giải đáp ban đầu cho cáccâu hỏi: Kiểm toán cái gì, ai thực hiện kiểm toán, và khi nào tiến hành kiểm toán Kế hoạch kiểm toán chi tiết bao gồm các nội dung:
Mô tả về tình hình của khách hàng nh đặc điểm kinh doanh, cơ cấu tổ chức, hệthống KSNB, đánh giá sơ bộ về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.
Mục đích kiểm toán: các mục tiêu cụ thể khi tiến hành kiểm toán Đa ra đánh giá về mức trọng yếu.
Nội dung, thời gian và các thủ tục kiểm toán cần thực hiện. Những công việc cần phân công cho nhân viên của khách hàng. Tiến độ thực hiện.
Thời gian hoàn thành.
3.1 Chơng trình kiểm toán
Trang 26Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thựchiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các KTV cũng nh dự kiến vềnhững t liệu, thông tin liên quan và thu thập Trọng tâm của chơng trình kiểm toán làcác thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với
Chơng trình kiểm toán nếu sắp xếp một cách có kế hoạch và các thủ tục kiểm toánđợc thực hiện trong mối quan hệ với nhân lực kiểm toán thì sẽ đảm bảo sự phối hợpgiữa các KTV cũng nh hớng dẫn cho các KTV cha có kinh nghiệm và KTV với đơn vịkhách hàng Hơn nữa chơng trình kiểm toán còn là phơng tiện để chủ nhiệm kiểm toán(hay là ngời phụ trách kiểm toán) quản lý, giám sát cuộc kiểm toán thông qua tiến trìnhthực hiện cuộc kiểm toán Và là bằng chứng để chứng minh các thủ tục kiểm toán đãthực hiện Thông thờng sau khi hoàn thành một cuộc kiểm toán, KTV ký tên hoặc kýtắt lên chơng trình kiểm toán với thủ tục kiểm toán vừa hoàn thành.
Vấn đề then chốt trong việc thiết kế một chơng trình kiểm toán phù hợp là việcđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu cho từng cơ sở tiêu chí trên BCTC và sau đó kếthợp hợp lý các cơ sở tiêu chí và mục tiêu kiểm toán liên quan với các thủ tục kiểmtoán cụ thể đã đợc vạch ra trong chơng trình kiểm toán.
Chơng trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán đợc thiết kế thành 3 phần:các kiểm soát nghiệp vụ, các thủ tục phân tích, và kiểm soát chi tiết các số d Mỗi phầnđợc chia nhỏ thành các chu kỳ nghiệp vụ và các khoản mục trên BCTC.
3.1.1 Các hình thức khảo sát kiểm toán.
Để xác định các thông tin trên BCTC có đợc trình bày trung thực và hợp lý haykhông, KTV thờng sử dụng 5 hình thức khảo sát kiểm toán nh sau:
3.1.1.1 Thể thức để có đợc sự hiểu biết về hệ thống KSNB: là hình thức khảo sát kiểm
toán đợc KTV sử dụng để thu thập các các thông tin về cách thiết kế và hoạt động củacác yếu tố thuộc hệ thống KSNB, phục vụ cho việc đánh giá rủi ro kiểm soát Và hìnhthức này có 5 loại thủ tục kiểm toán đó là dựa vào kho dữ liệu trớc đây của KTV,phỏng vấn, xem xét các sổ tay về chế độ và thủ tục của công ty khách hàng, kiểm tracác chứng từ và sổ sách, quan sát các mặt hoạt động của công ty khách hàng (Nội dungcủa các thủ tục kiểm toán này đã đợc trình bày ở phần trớc).
3.1.1.2.Thử nghiệm kiểm soát: là hình thức khảo sát kiểm toán đợc KTV sử dụng để thu
thập bằng chứng kiểm toán về tính hiệu quả trong cách thiết kế và hoạt động của cácyếu tố cấu thành hệ thống KSNB Có 4 thủ tục kiểm toán khảo sát đợc KTV sử dụng làphỏng vấn, quan sát, kiểm tra chứng từ, sổ sách và báo cáo, thực hiện lại các thủ tụckiểm soát.
3.1.1.3 Khảo sát chính thức về nghiệp vụ: là việc kiểm tra một số hoặc toàn bộ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh để đánh giá về tính chính xác của các số d trên BCTC vànhững sai số tiền tệ này là một dấu hiệu rõ ràng của các sai phạm đối với các tài khoảnvà các khoản mục trên BCTC.
Mục đích của các hình thức khảo sát này là để xác định xem nghiệp vụ kinh tế phátsinh có đợc phê chuẩn đúng đắn hay không, có đợc ghi sổ tổng hợp và sổ nhật ký chính
Trang 27xác hay không Có đợc chuyển vào sổ cái chi tiết và sổ tổng hợp chính xác hay không.Nếu KTV cho rằng các nghiệp vụ đợc ghi sổ chính xác vào các sổ nhật ký và đợcchuyển sổ chính xác thì KTV có thể kết luận số tổng cộng trên sổ cái, sổ tổng hợp làđúng.
Trong cuộc kiểm toán, để đảm bảo tính hiệu quả công việc, các khảo sát kiểm soátvà khảo sát chính thức nghiệp vụ thờng đợc thực hiện đồng thời trên cùng một chứng từhoặc đối với cùng một tài khoản Việc làm này luôn luôn cung cấp đồng thời bằngchứng cả các qúa trình kiểm soát lẫn tính chính xác về mặt tiền tệ Và việc thực hiệnđồng thời hai loại khảo sát này đợc gọi là khảo sát về mặt nghiệp vụ.
3.1.1.4.Các thủ tục phân tích: Các thủ tục phân tích đợc thiết kế ở đây sẽ đợc sử dụng
để so sánh các thông tin, nghiên cứu mối quan hệ bằng các tỷ lệ và chỉ số nhằm đạt đ ợc4 mục đích là:
Hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Đánh giá khả năng phát triển của khách hàng trong thời gian tới Phát hiện ra các sai sót có thể có trên BCTC của khách hàng Giảm bớt việc kiểm tra chi tiết các số d và các giao dịch.
Các thủ tục phân tích đợc tiến hành thông qua các phép phân tích ngang và phântích dọc (các thủ tục phân tích đã đợc đề cập ở trớc).
Ngoài ra KTV còn thực hiện phép phân tích chéo (đối chiếu logic) đây là việcxem xét mức biến động tơng ứng về hệ số của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếpsong có thể có mức biến động khác nhau và theo hớng khác nhau Ví dụ quan hệ giữaHTK với vốn bằng tiền hoặc các khoản phải thu có mối quan hệ theo xu h ớng ngợcchiều nhau và không cùng một giá trị vì HTK đối ứng với giá vốn nhng ngợc lại lại cómối quan hệ chặt chẽ với nhau.
3.1.1.5 Kiểm tra chi tiết các số d và các nghiệp vụ: Đây là giai đoạn chiếm nhiều chi
phí nhất trong các cuộc kiểm toán, vì vậy nó đợc thực hiện với những tài khoản đợc coilà điển hình nhất của chu trình nghiệp vụ (thờng là những tài khoản có số d tài khoản).Là thủ tục kiểm tra để đánh giá về độ chính xác của số d tài khoản có nhiều nghiệp vụphát sinh
Khảo sát chi tiết số d tập trung vào số d tài khoản trên sổ cái tổng hợp của các tàikhoản trên báo cáo tài chính lẫn các tài khoản trên báo cáo kết quả kinh doanh, nhngchủ yếu là trên bảng cân đối tài sản.
Thủ tục này đợc thực hiện nh sau: Đầu tiên KTV căn cứ vào kết quả của thử nghiệmkiểm soát và kết quả các thủ tục phân tích để xác định phạm vi thực hiện việc kiểm trachi tiết Sau đó KTV phân tích số d của các tài khoản cần kiểm tra (Số d chi tiết) và đốichiếu giữa các tài liệu sổ sách với nhau, cũng nh đối chiếu với những tài liệu thu thậpđợc từ bên thứ 3 Và cuối cùng KTV đánh giá kết quả và xác định số d cuối kỳ củatừng tài khoản hay khoản mục đó.
Mối quan hệ giữa 5 hình thức khảo sát kiểm toán trên với việc thu thập bằng chứng
Trang 28Sơ đồ 5 - Các khảo sát kiểm toán.
+ + + + =
3.1.2 Thiết kế chơng trình kiểm toán.
Chơng trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán đợc thiết kế thành 3 phần:Khảo sát nghiệp vụ, các thủ tục phân tích và khảo sát chi tiết số d.
Mục tiêu kiểm toán của các hình thức khảo sát này là:
Sự tồn tại và phát sinh: KTV có trách nhiệm thu thập bằng chứng chứng minh vềsự tồn tại của các tài sản bằng các kỹ thuật kiểm toán.
Quyền lợi và nghĩa vụ: Đơn vị phải có quyền sở hữu với tài sản và có nghĩa vụphải thanh toán về các khoản công nợ đợc trình bày trên BCTC Do vậy KTVcần phải kiểm tra chủ quyền với các khoản nợ phải trả, KTV cũng phải xem đócó phải thực sự là nghĩa vụ của công ty hay không.
Sự ghi chép đầy đủ: KTV cần thu thập bằng chứng để chứng minh là mọi nghiệpvụ, tài sản, công nợ đều đợc ghi chép phản ánh đầy đủ trong BCTC.
Sự đánh giá: KTV cần thu thập bằng chứng để xem tài sản, công nợ có đợc đánhgiá đúng theo những chuẩn mực kiểm toán hiện hành hay không.
Sự ghi chép chính xác: KTV phải xác định qúa trình tính toán, tổng cộng, luỹ kếcác số liệu trên BCTC có chính xác hay không.
Trình bày và khai báo: Các nhà quản lý có trách nhiệm phản ánh trung thực vềtình hình tài chính, kết quả hoạt động và trình bày đầy đủ các thủ tục kiểm toánthích hợp để bảo đảm cho việc thực thi các vấn đề trên.
Trên cơ sở các mục tiêu kiểm toán tổng quát, khi thiết kế ch ơng trình kiểm toáncho từng khoản mục, KTV sẽ xác định những mục tiêu kiểm toán riêng biệt và đề ranhững thủ tục kiểm toán cần thiết cho khoản mục liên quan.
Kết quả thực hiện các khảo sát kiểm toán sẽ giúp mở rộng hay thu hẹp phạm vi ápdụng các hình thức khảo sát cơ bản (Khảo sát nghiệp vụ, thủ tục phân tích và khảo sátchi tiết số d)
Việc thiết kế các hình thức khảo sát kiểm toán đều gồm 4 nội dung: Xác định thủtục kiểm toán, quy mô mẫu chọn, khoản mục đợc chọn và thời gian thực hiện.
Các thủ tục kiểm toán cần sử dụng đây là những hớng dẫn chi tiết về quá trìnhthu thập một loại bằng chứng kiểm toán cá biệt ở một thời điểm nào đó trong khi tiếnhành kiểm toán.
Quy mô chọn mẫu: Do đối tợng kiểm toán bao gồm nhiều loại nghiệp vụ khácnhau với khối lợng nghiệp vụ phát sinh rất lớn, KTV không thể kiểm tra đợc hết 100%các nghiệp vụ phát sinh Nhng những ngời sử dụng thông tin thì lại đòi hỏi KTV phảicó kết luận chính xác về các thông tin đó Vì vậy KTV phải tiến hành chọn mẫu theoCác thủ tục
để đạt đ ợc hiểu biết HTKSNB biết
Các khảo sát kiểm toán
Các khảo sát chính thức nghiệp vụ
Bằng chứng thu thập đầy đủ, có giá trị theo CMKT đã đ ợc thừa nhận
Các thủ tục phân tích
Khảo sát chi tiết số d
Trang 29phơng pháp kế hoạch để chọn đợc mẫu có tính đai diện, phản ánh đợc đặc trng cơ bảncủa tổng thể.
Khoản mục đợc chọn: Khi quyết định đợc số lợng mẫu thì lại phải chọn mẫu cótính đại diện, do vậy phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thờng hay đợc sử dụng (Sửdụng bảng số ngẫu nhiên) Ngoài ra, nếu các nghiệp vụ nào bất thờng hoặc có số tiềnquá lớn thì cũng đợc xem xét đến mặc dù không có trong mẫu.
Thời gian thực hiện: Xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc các thủ tục kiểm toánđã đề ra.
3.1.2.1 Thiết kế các thủ tục khảo sát nghiệp vụ.
Các thủ tục kiểm soát: Việc thiết kế các thủ tục kiểm toán của khảo sát nghiệp vụthờng tuân theo phơng pháp luận, gồm 4 bớc nh sau:
Cụ thể hoá các mục tiêu KSNB cho từng khoản mục đang đợc khảo sát.
Nhận diện các qúa trình kiểm toán đặc thù mà có tác dụng làm giản rủi ro kiểmsoát của từng mục tiêu KSNB.
Thiết kế các thủ tục kiểm soát đối với từng quá trình kiểm soát đặc thù nói trên. Thiết kế các thủ tục khảo sát chính thức nghiệp vụ theo từng mục tiêu KSNB có
xét đến nhợc điểm của hệ thống KSNB và kết quả ớc tính của các khảo sát kiểmsoát.
Quy mô chọn mẫu: Trong khảo sát nghiệp vụ, để xác định quy mô chọn mẫu ngờita thờng dùng phơng pháp chọn mẫu thống kê đợc sử dụngđể ớc tính tỷ lệ của các phầntử trong một tổng thể có chứa một đặc điểm hoặc thuộc tính đợc quan tâm.
Khoản mục đợc chọn: Sau khi xác định quy mô mẫu chọn, KTV phải xác định cácphần tử cá biệt mang tính đại diện cao cho tổng thể.
Thời gian thực hiện: Các cuộc khảo sát nghiệp vụ thờng đợc tiến hành vào thờiđiểm giữa năm hoặc thời điểm kết thúc năm Các khảo sát giữa năm đợc thực hiện đểgiúp kết thúc kiểm toán ngay sau ngày lập bảng cân đối kế toán vì đó cũng là mongmuốn của khách hàng và để giúp hãng kiểm toán dãn đều công việc suốt trong năm.Với các khảo sát thực hiện giữa năm, các khảo sát bổ sung sẽ đ ợc thực hiện ngay sauđó đối với các nghiệp vụ từ ngày giữa năm đến ngày kết thúc năm.
3.1.2.2 Thiết kế các thủ tục phân tích.
Các thủ tục phân tích đợc thiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các SDTK đangđợc kiểm toán Trên cơ sở kết quả của việc thực hiện các thủ tục phân tích đó, KTV sẽquyết định mở rộng hay thu hẹp các khảo sát chi tiết số d.
3.1.2.3 Thiết kế các khảo sát chi tiết số d.
Việc thiết kế các khảo sát chi tiết số d cho từng khoản mục trên BCTC đợc tiến hànhtheo phơng pháp luận nh sau:
Sơ đồ 6 - Phơng pháp luận thiết kế các khảo sát chi tiết số d.Đánh giá tính trọng yếu,rủi ro cố hữu đối với khoản mục khảo sát.Đánh giá rủi ro kiểm soát dới chu kỳ kiểm toán đang đợc thực hiện.
Trang 303.1.2.3.1 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro cố hữu đối với khoản mục đang khảo sát:
Thông qua việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu và phân bổ mức ớc lợng này chotừng khoản mục trên BCTC, KTV sẽ xác định mức kế toán chấp nhận đợc cho từngkhoản mục Sai số chấp nhận đợc của mỗi khoản mục càng thấp thì đòi hỏi số lợngbằng chứng kiểm toán thu thập càng nhiều và do đó các khảo sát chi tiết nghiệp vụ vàkhảo sát chi tiết số d sẽ đợc mở rộng và ngợc lại.
Rủi ro cố hữu cho từng khoản mục càng cao thì số lợng bằng chứng kiểm toán phảithu thập càng nhiều và do đó các khảo sát chi tiết sẽ đợc mở rộng và ngợc lại.
3.1.2.3.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát : Quá trình kiểm soát hiệu quả sẽ làm giảm rủi ro
kiểm soát, do đó số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập trong các cuộc khảo sátchính thức nghiệp vụ và khảo sát chi tiết số d sẽ giảm xuống, chi phí kiểm toán giảmxuống và ngợc lại.
3.1.2.3.3 Thiết kế và dự đoán kết quả khảo sát kiểm soát , khảo sát nghiệp vụ và thủ tục
phân tích : Các hình thức khảo sát kiểm toán này đợc thiết kế với dự kiến là sẽ đạt
đợc một số kết quả nhất định Các kết quả dự kiến này dẽ ảnh hởng đến việc thiết kếcác khảo sát chi tiết số d tiếp theo.
3.1.2.3.4 Thiết kế các khảo sát chi tiết số d để thoả mãn các mục tiêu kiểm toán đặcthù của khoản mục đang xem xét: Các khảo sát chi tiết số d đợc thiết kế dựa trên kết
quả ớc tính của các khảo sát kiểm toán trớc đó và chúng đợc thiết kế làm các phần: thủtục kiểm toán, quy mô chọn mẫu và thời gian thực hiện.
Trên thực tế sau khi đã đợc thiết kế, các thủ tục kiểm toán ở các hình thức khảosát trên sẽ đợc kết hợp và sắp xếp lại theo một chơng trình kiểm toán Chơng trình kiểmtoán ban đầu đợc thiết kế sớm trong cuộc kiểm toán và có thể cần phải sửa đổi do hoàncảnh thay đổi Việc thay đổi chơng trình kiểm toán ban đầu không phải là điều bất th-ờng vì việc dự kiến trớc tất cả các tình huống xảy ra là rất khó khăn.
Theo ISA 300, lập kế hoạch kiểm toán, kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểmtoán cần đợc sửa đổi lại, nếu cần, trong suốt qúa trình kiểm toán Việc lập kế hoạchkiểm toán phải mang tính liên tục trong suốt cuộc kiểm toán do có những sửa đổi đángkể trong kế hoạch hoặc chơng trình kiểm toán cần phải đợc ghi nhận trong hồ sơ kiểmtoán.
Chơng trình kiểm toán thờng đợc thiết kế cho từng chu trình hoặc dựa trên cơ sở dẫnliệu đối với khoản mục này tuỳ theo việc phân chia BCTC theo cách nào.
ở Việt Nam hiện nay cha có CMKT nào quy định cụ thể việc thực hành kiểm toántheo khoản mục hay theo chu trình Do tính phức tạp của kiểm toán theo chu trình nên
Trang 31hầu nh mới thiết lập chơng trình kiểm toán theo chu trình, phần lớn các công ty kiểmtoán Việt Nam lập chơng trình kiểm toán theo khoản mục đồng thời có xét đến mốiquan hệ giữa các khoản mục trong một chu trình tuần hoàn vốn Thực hiện theo cáchnày khối lợng công việc cần tiến hành nhiều hơn.
Trên đây là những vấn đề cơ bản nói về cơ sở lý luận của việc lập kế hoạch kiểmtoán, cơ sở lý luận này chủ yếu dựa trên các CMKT quốc tế đợc thừa nhận rộng rãi(GAAS) Tại Việt Nam, do hoạt động kiểm toán còn mới mẻ và hệ thống các CMKTViệt Nam còn đang phải bổ sung thêm nên các công ty kiểm toán thờng dựa vào cácCMKT phổ biến và linh hoạt theo các đặc điểm riêng của Việt Nam để phù hợp vớithực tiễn Bộ Tài chính đã thống nhất phơng án xây dựng hệ thống CMKT Việt Nam vàlấy CMKT quốc tế làm cơ sở để sửa đổi, bổ sung lại tuỳ theo đặc điểm riêng của quốcgia, đồng thời thên những chuẩn mực cho lĩnh vực mà CMKT quốc tế ch a đề cập Cókhoảng 80% nội dung các CMKT Việt Nam sẽ đợc vận dụng theo các quy định củaCMKT quốc tế.
Những vấn đề này sẽ là cơ sở cho em khi khảo sát tình hình thực tế của việc lập kếhoạch kiểm toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam.
Phần II: Thực trạng các bớc lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại Côngty Kiểm toán Việt Nam - thành viên Deloitte Touche Tohmatsu.
I Một số thông tin về Công ty Kiểm toán Việt Nam .
Công ty Kiểm toán Việt Nam, tên giao dịch Quốc tế: Viêt nam Auditing Company(VACO); đợc thành lập theo Quyết định số 165 TC/QĐ -TCCB ngày 13/5/1991 của Bộtrởng Bộ Tài chính nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam Là Công ty kiểm toáncủa Việt Nam, ngay từ 2 năm kể từ khi thành lập, VACO đã sớm hoà nhập và bắt tayhợp tác kinh doanh với tất cả các hãng kiểm toán lớn trên Thế giới nhằm tiếp thu nhữngkiến thức kiểm toán quốc tế, kỹ thuật, phơng pháp và kinh nghiệm kiểm toán quốc tế.Đồng thời VACO cũng là cầu nối giúp các hãng kiểm toán quốc tế này tiếp cận, hiểuđợc nền kinh tế thị trờng đang chuyển đổi của Việt Nam cũng nh hệ thống pháp luậtkinh doanh tại Việt Nam.
Về tổ chức: Khi thành lập VACO chỉ có văn phòng chính tại Hà nội Sau 2 năm
hoạt động, công ty đã thành lập thêm các chi nhánh tại Tp HCM, Đà nẵng và Hảiphòng Hoạt động cung cấp dịch vụ của VACO trải rộng trên 61 tỉnh/TP trong cả nớc.Đến năm 1995, theo chủ trơng của Bộ Tài chính, hai chi nhánh của VACO tại TP HCMvà Đà nẵng đã tách ra thành công ty độc lập Chi nhánh VACO tại Tp HCM đã đ ợc táithành lập năm 1996 và không ngừng phát triển, chiếm khoảng 45% khách hàng vàdoanh thu.
VACO đã ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh với Hãng Deloitte ToucheTohmatsu (DTT), một trong năm hãng kiểm toán hàng đầu trên thế giới, từ năm 1993;thành lập liên doanh kiểm toán VACO- DTT năm 1995 và chính thức trở thành thành
Trang 32Touche Tohmatsu đã đa VACO trở thành công ty kiểm toán VN đạt trình độ quốc tế,đã đánh dấu bớc tiến vợt bậc của VACO nói riêng và ngành KTĐL ở Việt Nam nóichung Mô hình quản lý tổ chức của VACO- thành viên của DTT đã tạo điều kiện choVACO khai thác tối đa những trợ giúp của DTT về chuyển giao công nghệ kiểm toánvà quản lý quốc tế, đào tạo đội ngũ nhân viên Việt Nam một cách có hệ thống về kiểmtoán và kế toán quốc tế.
Là 1 trong 5 hãng kiểm toán và t vấn lớn nhất thế giới với 91.000 nhân viên đóngtại 700 văn phòng ở trên 130 nớc với doanh thu năm 2000 là 11,2 tỷ USD, sự hiện diệncủa Deloitte Touche Tohmatsu (DTT) trên thị trờng kiểm toán và t vấn tại Việt Nam đãgóp phần giúp VACO tạo đợc những thế mạnh thông qua việc nâng cao chất lợng dịchvụ cung cấp cho các khách hàng là các nhà đầu t nớc ngoài và các tổ chức Tín dụngquốc tế với dịch vụ kiểm toán và t vấn theo tiêu chuẩn quốc tế.
Về đội ngũ nhân viên và công tác đào tạo: Với 3 cán bộ đầu tiên của Bộ Tài
chính chuyển sang khi thành lập, đến nay VACO đã có hơn 320 cán bộ nhân viên,chiếm 1/6 lao động kiểm toán trong cả nớc, số lợng nhân viên đợc cấp chứng chỉ KTVquốc gia (CPA) là gần 90 ngời, chiếm 1/3 số lợng KTV đạng hành nghề 99% nhânviên có trình độ đại học và trên 30 % số nhân viên đã đợc gửi đi đào tạo ngắn hạn vàdài hạn tại nớc ngoài, 7 ngời đợc đào tạo dài hạn trên 12 tháng tại Mỹ Ngay từ ngàyđầu thành lập, VACO luôn đặt mục tiêu đào tạo và phát triển nhân viên là mục tiêuchiến lợc là một sự đầu t đúng hớng phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay Bêncạnh đó công ty đã xây dựng và thực hiện hàng trăm khoá đào tạo nghiệp vụ và kỹnăng quản trị tại công ty, dựa trên kiến thức của các nhân viên đã đợc đào tạo nớcngoài và với sự trợ giúp của các chuyên gia DTT Chơng trình đào tạo nhân viên củaVACO đã đợc Bộ Tài chính đánh giá là chơng trình đào tạo có hệ thống và chất lợngtốt nhất trong cả các công ty kiểm toán tại Việt Nam.
Về khách hàng và doanh thu: Trong 10 năm qua công ty đã thực hiện trên 5000
hợp đồng dịch vụ kiểm toán, t vấn Tài chính- Kế toán cho mọi đối tợng khách hàngtrong nớc và quốc tế với doanh thu tăng trởng không ngừng
Năm 1992 là 110 triệu đồng. Năm 2000 là 24 tỷ đồng.
Năm 2001 doanh thu ớc tính đạt trên 30 tỷ đồng.
Mức tăng trởng doanh thu bình quân là 40% năm VACO là công ty kiểm toán đầutiên đạt tới doanh thu 1 triệu đô la Mỹ vào năm 1997 và 2 triệu đô la Mỹ vào năm2001.
Khách hàng của VACO thuộc mọi thành phần của nền kinh tế đất nớc, đặc biệt làtập trung vào các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các công ty đaquốc gia, các dự án tài trợ của các tổ chức quốc tế nh WB, ADB, UNDP VACO đã vàđang giữ vị trí số 1 trong việc cung cấp dịch vụ kiểm toán và t vấn chuyên ngành chocác doanh nghiệp nhà nớc, các Tổng công ty lớn hàng đầu của nên kinh tế Việt Namnh Tcty Điện lực, Dầu khí, Hàng không, Bu chính Viễn thông, Dệt may, Xi măng,
Trang 33Thuốc lá, Bảo hiểm đặc biệt là trong 5 năm qua công ty đã thực hiện kiểm toán toànngành đối với 3 Tcty lớn nhất là Tcty Điện lực, Dầu khí và Hãng không cho mục đíchquản lý trong nớc và mục đích sử dụng quốc tế.
Về hoạt động truyền bá nghề kiểm toán ở Việt Nam và thực hiện nhiệm vụ là
công cụ quản lý tài chính của Nhà n ớc
Xác định vai trò là ngời tiên phong, từ khi mới đợc thành lập, trong điều kiện Nhànớc cha có đợc đầy đủ những quy định quản lý cơ bản cho sự hoạt động của ngànhnghề kiểm toán, các doanh nghiệp còn cha có nhiều hiểu biết về kiến thức KTĐL, cáccơ quan Nhà nớc cũng cha hiểu hết vai trò của KTĐL đối với các hoạt động quản lýNhà nớc VACO đã bằng những nỗ lực vợt bậc của mình để tập trung vào việc đào tạo,truyền bá về kiến thức về Kiểm toán quốc tế và KTĐL, bằng việc tổ chức các hội thảo,xây dựng đề tài KTĐL cấp Bộ Các hội thảo quốc tế về kiểm toán đầu tiên ở Việt Namđã đợc tổ chức tại Hà nội, TP HCM vào năm 1991,1992 và liên tục trong những năm1993, 1994 bởi sự kết hợp của VACO và các Hãng Kiểm toán quốc tế.
Ngoài nhiệm vụ kinh doanh, VACO đã thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao là đơn vịđi đầu trong việc tiếp cận các Chuẩn mực kỹ thuật kiểm toán tiên tiến của thế giới vàphát triển, truyền bá nghề KTĐL tại Việt Nam, đóng góp tích cực với Bộ Tài chínhtrong việc xây dựng các chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VACOcũng có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các trờng Đại học trong nớc, tham gia giảngbài, hội thảo đóng góp vào việc tuyên truyền kiến thức cho các thế hệ lớp sinh viên Thông qua việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán và t vấn TC-KT, công ty đã gópphần quan trọng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp ở Việt Nam tuân thủ theo các chếđộ, chính sách tài chính của Nhà nớc, hoàn thiện hệ thống kế toán, hệ thống KSNB,tăng cờng quản lý tài chính và cung cấp các thông tin tài chính có độ tin cậy cao chocông tác quản lý doanh nghiệp, góp phần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia.
Hiện nay, văn phòng chính thức của VACO tại Hà nội đ ợc tổ chức nh sau :
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: Tại Công ty Kiểm toán Việt Nam, trừ
phòng HC-TH chịu trách nhiệm về kế toán và quản lý nhân sự, tất cả các phòng bancòn lại đều thực hiện việc cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng.
Phòng dịch vụ quốc tế (ISD): Chuyên cung cấp dịch vụ kiểm toán, t vấn thuế, tàichính và liên doanh cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các dự án tài trợ bởicác tổ chức quốc tế.
Phòng kiểm toán XDCB: Chuyên thực hiện dịch vụ kiểm toán đối với các công trìnhxây dựng và Báo cáo quyết toán công trình XDCB.
Các phòng nghiệp vụ I, II,III,IV, phòng t vấn và phòng đào tạo đều thực hiện cungcấp dịch vụ kiểm toán, t vấn kinh doanh cho khách hàng Riêng đối với phòng Đàotạo, ngoài các hoạt động chuyên môn chính nh nói trên phòng còn chịu trách nhiệmcác dịch vụ đào tao, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên của công ty,cũng nh trong việc cung cấp các dịch vụ đào tạo về kế toán, kiểm toán cho các đối tợngbên ngoài có nhu cầu.
Trang 34Các loại hình dịch vụ của Công ty Kiểm toán Việt Nam: Cũng nh một công ty
kiểm toán điển hình, dịch vụ và VACO cung cấp gồm 5 loại hình:
Dịch vụ kiểm toán (BCTC, Báo cáo quyết toán XDCB, tác động dự án).
Dịch vụ kế toán (giữ sổ sách, xây dựng hệ thống kế toán, chơng trình kiểm toánvi tính).
Dịch vụ t vấn Tài chính (Đánh giá tài chính doanh nghiệp, đánh giá tài sản, t vấnsử dụng nguồn tài chính).
Dịch vụ t vấn thuế (Kê khai thuế, soát xét thuế, trả lời các vớng mắc, t vấn thuếtrực hà).
Dịch vụ t vấn kinh doanh và t vấn đầu t, dịch vụ đào tạo.
Ph ơng h ớng phát triển : Việt Nam đang trong qúa trình đổi mới và hội nhập quốc
tế Ngành Kiểm toán Việt Nam và VACO đang đứng trớc những cơ hội mới cho sựphát triển, nhng có không ít những thách thức Song với những gì VACO đạt đợc, vớisự quan tâm của toàn thể ban giám đốc và nhân viên công ty cùng với sự trợ giúp củacác cơ quan, ban, ngành có liên quan, đặc biệt là lãnh đạo Bộ Tài chính và hơn nữa vớisự tín nhiệm và ủng hộ của tất cả các khách hàng Công ty Kiểm toán Việt Nam nóiriêng và ngành tài chính nói chung trong sự nghiệp đổi mới CNH-HĐH đất nớc.
Với mục tiêu phát triển đã đợc ban giám đốc và toàn thể đội ngũ nhân viên công tyxác định là “duy trì mức tăng trởng cao, thực hiện nâng cao một bớc chất l-ợng dịch vụ, quốc tế hóa đội ngũ nhân viên, phấn đấu giữ vững vị trí
các giải pháp cần thực hiện một cách đồng thời theo từng tiến trình hợp lý:
Tiếp tục nâng cao chất lợng dịch vụ t vấn kế toán và kiểm toán, đặc biệt chất ợng dịch vụ cung cấp vợt lên sự mong đợi của khách hàng.
Tăng cờng trình độ nhân viên, thực hiện từng bớc và đẩy mạnh chính sách quốctế hoá nhân viên, đặc biệt là trình độ nhân viên có thể đáp ứng mọi yêu cầu của mọiđối tợng khách hàng trong điều kiện hội nhập và mở cửa.
Mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ của công ty, mở rộng đối tợng kháchhàng.
Đóng góp tích cực cho công cuộc cải cách đổi mới của ngành tài chính trongviệc xây dựng Luật kế toán, các chuẩn mực kiểm toán và kế toán và các khuôn khổpháp lý về kế toán và kiểm toán.
Kiện toàn bộ máy tổ chức của công ty trong giai đoạn mới, đặt ra chiến lợc pháttriển dài hạn, ngắn hạn và các giải pháp thực hiện thắng lợi các kế hoạch đã đề ra Mở rộng giao lu hợp tác với các tổ chức quốc tế.
Hệ thống ph ơng pháp kiểm toán
Cùng với việc phòng dịch vụ quốc tế (ISD) của VACO đợc công nhận là thành viênchính thức của DTT, VACO đợc giao quyền sử dụng hệ thống phơng pháp kiểm toánAS/2 (Audit System 2)_một công nghệ kiểm toán tiên tiến mới đợc DTT xây dựng
Trang 35trong thực hành kiểm toán Hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2 gồm 3 bộ phận cấuthành:
Phơng pháp kiểm toán Hệ thống hồ sơ kiểm toán Phần mềm kiểm toán.
Công việc thực hiện sau kiểm toán
Nh vậy, giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán theo quy trình kiểm toán AS/2 gồm 3 bớccơ bản (1), (2), (3); bớc (4) thuộc giai đoạn thực hiện kiểm toán Bớc (5), (6) thuộc giaiđoạn kết thúc kiểm toán.
Nội dung công việc bao trùm cuộc kiểm toán chính là quản lý cuộc kiểm toán,đánh giá và quản lý rủi ro, thực hiện theo các chuẩn mực phục vụ khách hàng và lập,soát xét, kiểm soát hồ sơ, giấy tờ làm việc (Xem sơ đồ số 8: Quy trình kiểm toán củaCông ty Kiểm toán Việt Nam theo hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2).
Quy trình kiểm toán nói trên trong đó trọng tâm là các bớc thuộc giai đoạn lập kếhoạch kiểm toán sẽ đợc trình bày chi tiết ở mục II dới đây
Hệ thống hồ sơ kiểm toán: Tất cả các giấy tờ làm việc, các thông tin do khách hàng
cung cấp hay các thông tin mà KTV thu thập đợc về một khách hàng cụ thể đều đợc tậptrung trong hồ sơ kiểm toán- lập theo phơng pháp kiểm toán AS/2, nhằm giúp cho: Quá trình lập kế hoạch kiểm toán.
Lập các giấy tờ làm việc.
Xác định và kiểm tra các bớc kiểm soát Lập Báo cáo kiểm toán.
Trang 36Hệ thống hồ sơ kiểm toán do VACO lập đợc chia thành các chỉ mục từ 1000 đến8000 với các nội dung cụ thể nh sau:
1000: Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các giấy tờ làm việc liên quan tới việc lậpkế hoạch kiểm toán.
1100: Lập kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng 1200: Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát 1300: Thiết lập các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán 1400: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng 1500: Tìm hiểu quy trình kế toán.
1600: Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ 1700: Xác định mức độ trọng yếu
1800: Đánh giá rủi ro và kế hoạch kiểm toán
2000: Báo cáo, phần này lu trữ các loại báo cáo có liên quan đến cuộc kiểm toán đãhoàn thành, ngoài ra còn có bản ghi tóm tắt hoạt động kiểm toán ghi lại các bớc đãthực hiện trong qúa trình kiểm toán
3000: Quản lý cuộc kiểm toán 4000: Hệ thống kiểm soát 5000: Kiểm tra chi tiết-Tài sản 6000: Kiểm tra chi tiết-Công nợ.
7000: Kiểm tra chi tiết-Vốn chủ sở hữu 8000: Kiểm tra chi tiết-Báo cáo lãi lỗ.
Trong phần kiểm tra chi tiết, mỗi số liệu đợc sử dụng có liên quan đến phần hànhcho khách hàng đều đợc đánh tham chiếu theo nguyên tắc “Trái trên phải dới” bằngmực khác màu mực viết (thờng là màu đỏ) Điều đó có ý nghĩa là số liệu nào có sốtham chiếu bên trái thì phần tài liệu để đối chiếu kiểm tra số liệu đó sẽ nằm trong phầngiấy tờ làm việc phía trên, kể từ phần đó trở về đầu hồ sơ kiểm toán; tơng tự đối với sốhiệu có tham số đối chiếu bên phải.
Trong qúa trình kiểm toán BCTC, về mặt hình thức VACO sẽ tiến hành kiểm toántừng tài khoản riêng biệt nh kiểm toán vốn bằng tiền, kiểm toán HTK Tuy nhiênVACO luôn xem xét các tài khoản này trong mối quan hệ mật thiết của một chu trìnhkiểm toán (Chu trình doanh thu, chu trình sản xuất, chu trình đầu t/ tài chính, chu trìnhchi tiêu) Việc đánh số tham chiếu cho các số liệu trong phần kiểm tra chi tiết nh đã nóiở trên đã tạo ra mối quan hệ giữa các tài khoản trong cùng một chu trình kiểm toán.Với cách lập hồ sơ kiểm toán và đánh số tham chiếu của VACO không những tạo điềukiện thuận lợi cho KTV trong qúa trình làm việc mà còn tạo điều kiện cho những ng ờiđộc lập không trực tiếp tham gia kiểm toán có thể dễ dàng kiểm tra, đối chiếu các tàiliệu trên hồ sơ kiểm toán trớc khi đa ra ý kiến trong Báo cáo kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán của VACO là tài liệu chỉ có KTV và những ngời có liên quan mớiđợc phép sử dụng Sau khi cuộc kiểm toán đợc hoàn thành và bằng chứng kiểm toán đ-
Trang 37ợc phát hành thì hồ sơ kiểm toán đợc lu giữ theo quy chế bảo mật tại th viện củaVACO.
Phần mềm kiểm toán: Bên cạnh việc cung cấp phơng pháp kiểm toán và cách lập
hồ sơ kiểm toán khoa học, DTT còn cung cấp cho VACO một phần mềm kiểm toán đểtrợ giúp KTV khi làm việc Tuy nhiên đây chỉ là công cụ hỗ trợ cho KTV còn KTVmới chính là ngời trực tiếp quyết định đến chất lợng công việc do máy tính thực hiệnthể hiện qua việc cung cấp cho máy tính dữ liệu chính xác dựa trên kiến thức và kinhnghiệm nghề nghiệp của KTV để máy tính xử lý Có những phần việc mà máy tínhkhông thể làm thay đợc đòi hỏi KTV phải thực hiện trực tiếp giao dịch với khách hàngđể tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu các quy trình kế toán ápdụng, đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát, từ đó thiết kế thủ tục kiểmtoán và chơng trình kiểm toán cho từng khoản mục trên BCTC.
Với phơng châm hoạt động “Công ty Kiểm toánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàngn Việt Nam, hãng thành viên củaDeloitte Touche Tohmatsu, phấn đấu trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực kếtoánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàngn, kiểm toánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàngn và t vấn kinh doanh tại Việt Nam, luôn cung cấp những dịch vụmà khánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàngch hàng cần chứ không phải chỉ những dịch vụ đã có với chất lợng cao, vợttrên sự mong đợi của khánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tiềm tàngch hàng và nhân viên trong công ty”, sự phát triển vợt bậccủa VACO trong thời gian vừa qua không chỉ giới hạn là sự phát triển của một công tykiểm toán đơn thuần mà nó đã thực sự góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa những khách hàng đợc công ty cung cấp dịch vụ Điều có ý nghĩa to lớn hơn đó làsự phát triển chung của hoạt động kiểm toán tại Việt Nam, một hoạt động khá mới mẻnhng lại là một yếu tố không thể thiếu đợc của một nền kinh tế thị trờng hiện đại màViệt Nam đang hớng tới.
II Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính theo ph ơng pháp kiểmtoán AS/2 tại Công ty Kiểm toán Việt Nam.
Đối với các khách hàng dù là khách hàng mới, hàng năm VACO đều gửi th chàohàng đối với các khách hàng để thông báo cho biết các loại hình dịch vụ mà VACO cókhả năng cung cấp cũng nh quyền lợi mà khách hàng đợc hởng từ các dịchvụ kháchhàng của VACO.
Thị trờng kiểm toán tại Việt Nam hiện nay, tuy hết sức mới mẻ nhng đã có sự cạnhtranh gay gắt giữa các hãng kiểm toán của nớc ngoài nh: Price Waterhouse Coopers,KPMG, Ernt & Young và các công ty khác của VN cùng tham gia cung cấp dịch vụkiểm toán trong đó có VACO Trong một thị trờng cạnh tranh gay gắt nh vậy, việc cóđợc một khách hàng là điều hết sức khó khăn, nhng điều quan trọng hơn đó là khôngnhững phải có đợc khách hàng mà công ty kiểm toán cần phải duy trì đợc uy tín nghềnghiệp và tạo đựơc sự quan tâm thờng xuyên của khách hàng đối với các dịch vụ củacông ty
Đối với Công ty Kiểm toán Việt Nam bằng việc hàng năm gửi th chào hằng cho
Trang 38cố niềm tin và thu hút sự quan tâm thờng xuyên của khách hàng đối với các dịch vụ màcông ty cung cấp.
Nếu khách hàng chấp nhận lời mời cung cấp dịch vụ của VACO thì họ sẽ ký vàoth chào kiểm toán và gửi lại cho VACO một bản sao của th chào hàng đó Sau khi nhậnđợc bản sao này do khách hàng gửi lại có kèm theo sự chấp thuận lời mời kiểm toáncủa VACO thì VACO sẽ thực hiện các công việc của một cuộc kiểm toán, mà giaiđoạn đầu của cuộc kiểm toán chính là việc lập kế hoạch kiểm toán cho cuộc kiểm toánđó.
1 Công việc thực hiện trớc kiểm toán.
Trớc khi lập kế hoạch kiểm toán cho các khách hàng đã chấp nhận dịch vụ kiểmtoán của mình, VACO đều thực hiện một số công việc trớc kiểm toán nh sau:
Đánh giá kiểm soát và xử lý rủi ro cuộc kiểm toán Lựa chọn nhóm kiểm toán.
Thiết lập các điều khoản của hợp đồng kiểm toán.
1.1 Đánh giá kiểm soát và xử lý rủi ro kiểm toán.
Do kiểm toán là một lĩnh vực còn khá mới mẻ đối với Việt Nam, không phải bất cứdoanh nghiệp nào đều có sự nhận thức và hiểu biết thấu đáo về kiểm toán Hơn nữatrong mỗi cuộc kiểm toán, luôn có khả năng KTV không lờng hết đợc mọi yếu tố tiềmtàng có thể xảy ra Vì vậy với thái độ thận trọng nghề nghiệp, VACO luộn cho rằng bấtkỳ cuộc kiểm toán nào cũng đều có khả năng xảy ra rủi ro.
Rủi ro của cuộc kiểm toán, theo quan điểm của DTT, là các loại rủi ro mà có thểgây ra những hậu quả bất lợi cho hãng, gây nên những sai sót trọng yếu hoặc có sự hiểulầm, làm ảnh hởng đến quyết định của ngời sử dụng thông tin trên BCTC Cùng với khảnăng này, DTT đa ra 3 mức đánh giá rủi ro cuộc kiểm toán nh sau:
Trung bình.
Cao hơn trung bình. Rủi ro rất cao.
Mục đích của việc đánh giá rủi ro kiểm toán là để giúp KTV quyết định có chấpnhận kiểm toán cho khách hàng hay không và để từ đó xây dựng nên chơng trình kiểmtoán cho phù hợp với rủi ro đó Mức độ đánh giá rủi ro kiểm toán phụ thuộc vào thực tếvà khả năng suy đoán dựa trên sự đánh giá tổng thể và kinh nghiệm của KTV Nếu rủiro kiểm toán đợc đánh giá ở mức độ trung bình thì KTV có thể chấp nhận kiểm toáncho khách hàng mà không cần phải điều tra xem xét gì thêm Còn rủi ro của cuộc kiểmtoán đợc đánh giá ở mức cao hơn trung bình hoặc rất cao thì KTV phải có những suyxét và cách xử lý thích hợp trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểmtoán.
Do việc đánh giá rủi ro kiểm toán có ảnh hởng đến toàn bộ cuộc kiểm toán, mặtkhác việc đánh giá này lại là một phán xét nghề nghiệp, ban giám đốc VACO thờng sẽcử ra một thành viên của BGĐ (thờng là Phó Giám đốc), là một ngời có trình độ
Trang 39chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm đóng vai trò chủ phần hùn của VACO trongcuộc kiểm toán, chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro kiểm toán, xem xét khả năng chấpnhận kiểm toán cho khách hàng.
Để đánh giá rủi ro kiểm toán, chủ phần hùn sẽ xem xét các nhân tố ảnh hởng đếnrủi ro cuộc kiểm toán nh: Đặc điểm và tính liêm chính của các nhà quản lý, cơ cấu tổchức, cơ cấu quản lý, bản chất hoạt động kinh doanh của khách hàng, môi trờng kinhdoanh
Trên cơ sở xem xét các nhân tố đó, chủ phần hùn sẽ đa ra mức đánh giá rủi ro kiểmtoán thích hợp và quyết định có chấp nhận kiểm toán cho khách hàng hay không Kèmtheo cách xử lý thích hợp đối với mức rủi ro kiểm toán đã đánh giá Việc xử lý rủi rokiểm toán giúp cho ban giám đốc xác định mối quan hệ giữa rủi ro với sai sót tiềm tàngvà các số d các tài khoản, tăng cờng quản lý cuộc kiểm toán cũng nh thận trọng hơnkhi đặt sự tin cậy vào hệ thống KSNB của công ty khách hàng.
Để minh hoạ cho nội dung của chuyên đề thực tập này, em xin đợc trình bày về việclập kế hoạch kiểm toán cho doanh nghiệp Nhà nớc (với minh họa là Công ty Bảo hiểmTiến Thành) là một trong những loại hình doanh nghiệp mà là khách hàng chủ yếu củaVACO hiện nay
Công ty Bảo hiểm Tiến Thành là khách hàng thờng niên của VACO, ban giám đốccủa VACO quyết định cử Giám đốc của mình làm chủ phần hành trong cuộc kiểm toánnày do khách hàng Tiến Thành là khách hàng có quy mô lớn nên đòi hỏi trách nhiệmcủa VACO cao về báo cáo kiểm toán đợc đa ra Chủ phần hùn sẽ chịu trách nhiệmđánh giá rủi ro kiểm toán, xem xét khả năng chấp nhận kiểm toán cho khách hàng Vàsẽ đại diện cho VACO tổ chức các buổi gặp gỡ và thảo luận trực tiếp với ban giám đốckhách hàng Do đây là khách hàng thờng niên của VACO, các thông tin chủ yếu củakhách hàng này đã có trong hồ sơ kiểm toán năm trớc nên năm nay trong cuộc thảoluận với ban giám đốc, ngời đại diện VACO chỉ quan tâm tới những biến động lớntrong bộ máy quản lý, hoạt động kinh doanh, kết quả tài chính và đặc biệt là sự biếnđộng của các chính sách, thủ tục của khách hàng, đồng thời yêu cầu ban giám đốckhách hàng cung cấp các BCTC của năm kết thúc, có kèm theo báo cáo của ban giámđốc thể hiện trách nhiệm của ban giám đốc trong việc trình bày trung thực, hợp lý củathông tin trên các BCTC này.
Thông qua xem xét lại thông tin về khách hàng trong hồ sơ kiểm toán năm trớc,thảo luận trực tiếp với khách hàng và xem xét sơ bộ các BCTC do khách hàng cung cấpcũng nh các thông tin khác có liên quan đến khách hàng mà bộ phận văn th của VACOđã đề cập trong năm, chủ phần hùn đã rút ra những thông tin ban đầu dùng để đánh giárủi ro cho cuộc kiểm toán năm nay nh sau:
Công ty Bảo hiểm Tiến Thành đây là một doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) hoạtđộng kinh doanh thuộc Bộ Tài chính Hoạt động chính của công ty là kinh doanh tronglĩnh vực Bảo hiểm theo Quyết định thành lập số 135 TC/QĐ/TCTB Đứng đầu Tiến
Trang 40Thành là ông Phạm Tuấn, ông là ngời có trình độ chuyên môn cao vừa có nhiều kinhnghiệm trong quản lý.
Năm 1965, khi Tiến Thành đợc thành lập và đi vào hoạt động, ông đợc Bộ Tàichính cử giữ chức Giám đốc công ty này Trong công việc ông là ngời năng nổ, quyếtđoán, tính tình cơng trực và không a sự gian lận, sai trái Ông đặc biệt quan tâm đếnhoạt động tài chính, kế toán với mong muốn các hoạt động này phải phản ánh trungthực, hợp lý tình hình tài chính của đơn vị và cung cấp thông tin chính xác cho quản lý,điều hành.
ở Việt Nam, lĩnh vực bảo hiểm còn khá mới mẻ, có nhiều tiềm năng phát triển vàqua xem xét các BCTC do công ty cung cấp cũng nh phỏng vấn trực tiếp ban giám đốcTiến Thành, chủ nhiệm nhóm kiểm toán của VACO thấy rằng Văn phòng Công ty Bảohiểm Tiến Thành đang hoạt động có lãi và không có nhân tố nào ảnh hởng tới tính liêntục hoạt động của Văn phòng Công ty Bảo hiểm Tiến Thành cho đến thời điểm kiểmtoán.
Tuy nhiên tại công ty này theo tìm hiểu của KTV thì công ty vẫn đang sử dụng kỹthuật tài chính phức tạp và cũ với các công thức và cách tính phí và dự phòng Bảo hiểmnhân thọ phức tạp Bên cạnh đó những số liệu dự báo kế toán quan trọng thì theo KTVlà đáng phải chú ý vì có sự phức tạp, bất thờng hơn mức trung bình Và điều quan trọnglà trong cuộc kiểm toán này thì đã gây ra cho KTV về những ảnh hởng xung quanhcuộc kiểm toán đó là năm 2001 là năm đầu tiên Luật kinh doanh bảo hiểm có hiệu lựcnên đã gây ảnh hởng đến năm tài chính của công ty bị chia thành hai giai đoạn rõ rệt làgiai đoạn từ 1/1/2001 đến 16/8/2001 công ty áp dụng theo các quy định cũ và từ16/8/2001 đến 31/12/2001 thì lại áp dụng theo các quy định mới Ngoài ra không có sựảnh hởng nào đáng kể khác đến cuộc kiểm toán.
Chính vì vậy, chủ nhiệm nhóm đã quyết định đánh giá rủi ro của cuộc kiểm toánVăn phòng Công ty Bảo hiểm Tiến Thành ở mức bình thờng và chấp nhận kiểm toáncho khách hàng này.
Trong thực tế tại VACO, sau khi đã phân tích nh trên chủ nhiệm nhóm kiểm toán sẽsử dụng hiểu biết của mình để trả lời một bảng câu hỏi do máy tính đ a ra liên quan đếnviệc đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát Tuy nhiên ở bớc này KTV mớichỉ đánh giá rủi ro kiểm toán, phần đánh giá môi trờng kiểm soát sẽ đợc trình bày kỹhơn ở phần tiếp sau Bảng câu hỏi sau khi đợc trả lời sẽ đợc lu vào hồ sơ kiểm toán nămnay.
Biểu số 1- Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát của Vănphòng Công ty Bảo hiểm Tiến Thành (phần có chỉ mục 1210 trong hồ sơ kiểm toán.
ảnh hởng tới
Rủi ro kiểm toán
Môi ờngKiểm
Có vấnđề nàođáng lu
Thamchiếu