Hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính Quốc tế- IFC
Trang 1
phần mở đầuChơng i lý LUậN CHUNG Về THủ TụC SOáT XéT TRONG QUY TRìNH KIểMTOáN BáO CáO TàI CHíNH do các công ty kiểm toán độc lậpthực hiện1.1Thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính 4
1.1.1 ý nghĩa và mục tiêu của các thủ tục soát xét 4
1.1.2 Nguyên tắc, yêu cầu thực hiện các thủ tục soát xét 7
1.1.3 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính 8
1.1.4 Phân loại thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính 17
1.2Các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại cáccông ty kiểm toán độc lập 21
1.2.1 Soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 21
1.2.2 Soát xét trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 23
1.2.3 Soát xét trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán 24
1.3Kinh nghiệm về các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại một số công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam 28
CHƯƠNG 2THủ TụC SOáT XéT TRONG QUY TRìNH KIểM TOáN BáO CáO TàI CHíNHTạI CÔNG TY KIểM TOáN Và TƯ VấN TàI CHíNH QUốC Tế- IFC2.1 Công ty Kiểm toán và T vấn tài chính quốc tế với thủ tục soát xét 35
2.1.1 Hoạt động của Công ty IFC với thủ tục soát xét 35
2.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của IFC với thủ tục soát xét 37
2.2Thực trạng thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty IFC 38
2.2.1 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty IFC với thủ tục soát xét 38
2.2.2 Quy định về thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán 45
2.2.3 Tình hình áp dụng các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty IFC 56
2.3Đánh giá khái quát thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty IFC 61
Trang 2soát xét trong quy trình kiểm toán 663.2Phơng hớng hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo
cáo tài chính tại Công ty IFC 673.3Các giải pháp hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán
báo cáo tài chính tại Công ty IFC 69
3.3.1 Hoàn thiện các thủ tục soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 693.3.2 Hoàn thiện các thủ tục soát xét trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 743.3.3 Hoàn thiện các thủ tục soát xét trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và lập
báo cáo 783.3.4 Xây dựng thủ tục soát xét bổ sung đối với công việc kiểm toán báo cáo tài
chính tại các chi nhánh, đơn vị phụ thuộc 79
3.3.5 Xây dựng thủ tục soát xét soát xét chất lợng hàng năm đối với kiểm toán báo cáo tài chính 82
3.4Điều kiện thực hiện các giải pháp trên 83
KếT LUậN 88
Trang 31 ACCA : HiÖp héi KÕ to¸n C«ng chøng Anh 2 BCTC : B¸o c¸o tµi chÝnh
3 IAS : ChuÈn mùc KiÓm to¸n quèc tÕ
4 IFC : C«ng ty KiÓm to¸n vµ T vÊn tµi chÝnh quèc tÕ5 PwC : C«ng ty TNHH Pricewaterhouse Coopers ViÖt nam6 TNHH : Tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n
7 VACPA : Héi KiÓm to¸n viªn hµnh nghÒ ViÖt Nam 8 VAS : ChuÈn mùc KiÓm to¸n ViÖt Nam
Trang 4TrangI các bảng
Bảng số 2.1: Mẫu giấy tờ làm việc của kiểm toán viên 44Bảng số 2.2: Bản phê duyệt tiếp tục thực hiện cung cấp dịch vụ cho
khách hàng của Công ty IFC
Bảng số 2.4: Mẫu bản phê chuẩn đối với việc lập, soát xét và phát hành báo cáo
II.Sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Ba giai đoạn trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính 8
Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán tại Công ty IFC với thủ tục soát xét 39Sơ đồ 2.3: Cơ cấu nhân sự cho một cuộc kiểm toán 41
Trang 5phần mở ĐầU1.Tính cấp thiết của Đề tài
Cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế ViệtNam đã từng bớc hội nhập và phát triển trên tất cả các lĩnh vực trong đó có kiểmtoán Sự phát triển của nền kinh tế là tiền đề cho sự phát triển của kiểm toán đồngthời kiểm toán cũng góp phần vào việc lành mạnh hoá thông tin tài chính, thúc đẩynền kinh tế phát triển Vì vậy có thể nói kiểm toán, đặc biệt kiểm toán độc lập pháttriển là một xu thế tất yếu của nền kinh tế hoạt động theo quy luật của nền kinh tếthị trờng Trong xu thế đó, số lợng các công ty kiểm toán độc lập đợc thành lập vàhoạt động tại Việt Nam liên tục tăng nhanh trong thời gian gần đây Số lợng kiểmtoán viên cấp quốc gia (CPA) và cấp quốc tế cũng tăng nhanh tơng ứng Các loạihình kiểm toán, đặc biệt kiểm toán báo cáo tài chính ngày càng đợc mở rộng
Để các cuộc kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán tài chính đạt đợc hiệu quả caođồng thời nâng cao hiệu quả công tác quản lý của các công ty kiểm toán thì các thủ tụcsoát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính là các thủ tục hết sức quan trọng.Tuy nhiên, do vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tế của một số công ty kiểm toán cònhạn chế nên không phải công ty kiểm toán nào cũng thực hiện đợc một cách đầy đủ vàhợp lý các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán.
Bằng kinh nghiệm làm việc thực tế tại Công ty Kiểm toán và T vấn tài chínhquốc tế-IFC, tôi nhận thấy việc hệ thống hoá và cụ thể hoá vấn đề xây dựng và thựchiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán tại Công ty nhằm phục vụ cho côngviệc kiểm toán hàng ngày của Công ty, cung cấp tài liệu đào tạo nội bộ trong Côngty là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, tôi đã lựa chọn đề tài: Hoàn thiện thủ“Hoàn thiện thủ
tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán vàT vấn tài chính Quốc tế- IFC ” làm đề tài Luận văn thạc sỹ của mình.
2.Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bảnvề các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính trong các công tykiểm toán độc lập.
Trên cơ sở đó, Tác giả đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các thủ tục soátxét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán và T vấn tàichính Quốc tế -IFC, đảm bảo các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty đềuđợc thực hiện theo chuẩn mực nghề nghiệp, giảm thiểu rủi ro kiểm toán qua đó giúpCông ty nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán, duy trì và nâng cao danh tiếng củaCông ty trong lĩnh vực kiểm toán tại Việt Nam.
3.Phơng pháp nghiên cứu
Trang 6Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Vấn đề ợc nghiên cứu đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với các sự vật hiện tợng liênquan và đợc nghiên cứu trên quan điểm lịch sử cụ thể Bên cạnh đó, Luận văn sử dụngcác phơng pháp kỹ thuật chủ yếu trong nghiên cứu khoa học nh phơng pháp điều tra,quan sát, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, kiểm chứng, so sánh, đối chiếu.
đ-4.Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của Đề tài: Thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo
cáo tài chính
Phạm vi nghiên cứu của Đề tài: Đề tài chỉ nghiên cứu thủ tục soát xét trong phạm
vi quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và T vấn tài chínhquốc tế-IFC đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm tại một số công ty kiểm toán độc lậpkhác tại Việt Nam
5.Đóng góp của Luận văn
Đề tài khái quát hoá các vấn đề lý luận cơ bản về thủ tục soát xét, thủ tục quantrọng trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính Đồng thời trên cơ sở tham khảo thủtục, yêu cầu, kinh nghiệm của các Công ty kiểm toán có uy tín khác đang hoạt động tạiViệt Nam, Tác giả đa ra các ý kiến kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện các thủ tục soátxét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty IFC, phù hợp với quy mô,đặc điểm của Công ty Ngoài ra, đây cũng là tài liệu đào tạo nội bộ cho Công ty, là tàiliệu tham khảo cho các cá nhân và cơ quan quan tâm đến vấn đề này.
6.Tên và kết cấu của Luận văn
Với tên gọi Hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo“Hoàn thiện thủ
cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và T vấn tài chính quốc tế- IFC , ” ngoàiphần mở đầu và phần kết luận, Luận văn gồm có ba phần chính sau:
Chơng 1: Lý luận chung về thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài
chính do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện.
Chơng 2: Thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty
Kiểm toán và T vấn tài chính quốc tế- IFC
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm
toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và T vấn chính quốc tế-IFC.
Trang 7Thuật ngữ soát xét đợc sử dụng nhiều trong kiểm toán, đặc biệt là kiểm toánbáo cáo tài chính Soát xét trong kiểm toán đợc hiểu là việc các nhân viên kiểm toánở cấp bậc cao hơn xem xét lại công việc của các nhân viên kiểm toán ở cấp bậc thấphơn mình nhằm đánh giá công việc đó đã đợc thực hiện theo đúng kế hoạch, cáccông việc đợc thực hiện và kết quả đợc lu lại hồ sơ đầy đủ, các vấn đề trọng yếu phátsinh trong cuộc kiểm toán đã đợc xử lý hoặc trình bày rõ trên ý kiến kiểm toán, mụctiêu của các thủ tục kiểm toán đã đạt đợc và các kết luận kiểm toán đa ra là phù hợpvới kết quả công việc thực hiện bởi các kiểm toán viên Các thủ tục soát xét đợc thựchiện nhằm kiểm soát chất lợng kiểm toán nói riêng cũng nh phục vụ cho công tácquản lý (nắm lấy, điều hành) nói chung của các công ty kiểm toán độc lập.
ý nghĩa của các thủ tục soát xét
Hoạt động kiểm toán, đặc biệt kiểm toán báo cáo tài chính là hoạt động có rủiro cao, kết quả của kiểm toán báo cáo tài chính đợc nhiều ngời quan tâm và các quyếtđịnh quan trọng của họ nhiều khi hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả kiểm toán Vì vậy,vấn đề kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán vừa là yêu cầu, đòi hỏi về mặt pháplý đồng thời cũng xuất phát từ chính nhu cầu của các công ty kiểm toán là tự bảo vệmình khỏi các rủi ro kiện tụng, tạo lập và duy trì hình ảnh của công ty.
Theo quy định tại Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 220-Kiểm soát chất ợng hoạt động kiểm toán, “Hoàn thiện thủCông ty kiểm toán phải xây dựng và thực hiện các chínhsách và thủ tục kiểm soát chất lợng để đảm bảo tất cả các cuộc kiểm toán đều đợctiến hành phù hợp với Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực kiểm toánquốc tế đợc Việt Nam chấp nhận nhằm không ngừng nâng cao chất lợng của cáccuộc kiểm toán” [2] Các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lợng của các công tykhác nhau có thể khác nhau song về cơ bản các chính sách sau đợc kết hợp ápdụng:
l- Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp ;
Trang 8 Kỹ năng và năng lực chuyên môn ; Giao việc;
Hớng dẫn và giám sát; Tham khảo ý kiến;
Duy trì và chấp nhận khách hàng; Kiểm tra.
Để thực hiện các chính sách trên, các công ty xây dựng các thủ tục thích hợptrong đó thủ tục soát xét là thủ tục thờng đợc các công ty áp dụng, nhất là trong việcthực hiện các chính sách: hớng dẫn và giám sát, duy trì và chấp nhận khách hàng,kiểm tra.
Nh vậy, để thực hiện chuẩn mực “Hoàn thiện thủkiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán” đồng thời cũng xuất phát từ chính nhu cầu thực tế về việc kiểm soát chất lợng của cáccông ty kiểm toán độc lập nhằm giảm thiểu rủi ro kiểm toán, nâng cao chất lợng dịchvụ, nâng cao vị thế của công ty trong thị trờng kiểm toán thì các công ty cần xây dựngvà thực hiện các thủ tục soát xét thích hợp trong quy trình trình kiểm toán.
Mục tiêu của các thủ tục soát xét
Các mục tiêu chung của thủ tục soát xét bao gồm:
Đảm bảo công việc kiểm toán đợc thực hiện theo đúng chuẩn mực nghềnghiệp (chuẩn mực kiểm toán quốc tế, quốc gia và công ty), các quy địnhpháp lý có liên quan nhằm tránh rủi ro cho các công ty kiểm toán trong việcgặp phải các vụ kiện tụng;
Đa ra các báo cáo của kiểm toán viên phù hợp trong từng trờng hợp;
Nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính và các dịch vụ kèmtheo, nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ kiểm toán báo cáotài chính;
Đánh giá và phát triển nhân viên kiểm toán Qua thủ tục soát xét có thể xácđịnh và đào tạo thêm các nhân viên tiềm năng để có thể đảm nhiệm các vị trícao hơn;
Củng cố và nâng cao uy tín và danh tiếng của công ty kiểm toán trong thị tr ờng kiểm toán tại nội địa và thế giới.
-Để đạt đợc các mục tiêu chung trên, các thủ tục soát xét cần đợc thực hiện để đảmbảo các mục tiêu cụ thể sau:
Kế hoạch kiểm toán đợc lập một cách phù hợp, đợc thực hiện một cách đầyđủ và đúng đắn;
Cuộc kiểm toán đợc thực hiện theo đúng các chính sách của công ty và cácquy định pháp lý của từng nớc;
Các rủi ro kiểm toán nói chung, rủi ro chi tiết đã đợc xác định cho các tàikhoản và các rủi ro tiềm tàng đợc xác định;
Trang 9 Các công việc kiểm toán đã thực hiện đợc thể hiện rõ trên giấy tờ làm việc làcơ sở đầy đủ cho các ý kiến kiểm toán trên báo cáo của kiểm toán viên; Tất cả các giải trình cần thiết đã đợc thu thập;
Các số liệu kiểm toán trên báo cáo tài chính phù hợp với số liệu trình bày trêngiấy tờ làm việc của kiểm toán viên và số liệu kế toán tại đơn vị;
Báo cáo tài chính đợc lập theo đúng chuẩn mực kế toán đợc áp dụng;
Các nội dung trên báo cáo của kiểm toán viên đợc trình bày một cách rõ ràng,tuân thủ theo các chuẩn mực kiểm toán trong nớc và quốc tế và phù hợp vớitừng cuộc kiểm toán;
Báo cáo của kiểm toán viên đã đợc thảo luận đầy đủ với tất cả các cấp lãnhđạo liên quan;
Các vấn đề quan trọng nảy sinh trong quá trình kiểm toán đã đợc nêu lên chohội đồng quản trị, ban giám đốc của khách hàng xem xét
1.1.2 Nguyên tắc, yêu cầu thực hiện các thủ tục soát xét
Để đạt đợc các mục tiêu của của kiểm toán nói chung cũng nh mục tiêu củathủ tục soát xét nói riêng, các thủ tục soát xét cần đợc thực hiện theo các nguyên tắcvà đáp ứng các yêu cầu sau :
Nguyên tắc thực hiện thủ tục soát xét
Các thủ tục soát xét đợc phân quyền thực hiện theo cấp độ soát xét (thànhviên ban giám đốc, chủ nhiệm kiểm toán, kiểm toán viên chính…) );
Việc thực hiện các thủ tục soát xét đợc thực hiện trên nguyên tắc trọng yếu,các nội dung kiểm toán có rủi ro cao, có ảnh hởng trọng yếu đến thông tintrình bày trên báo cáo tài chính đợc kiểm toán cần đợc tập trung soát xét; Các thủ tục soát xét đợc thực hiện cần có kết quả cụ thể bao gồm sự phù hợp
và đầy đủ của các thủ tục kiểm toán đã đợc thực hiện, các kết luận kiểm toáncũng nh kết quả cuối cùng của cuộc kiểm toán là báo cáo kiểm toán, các vấnđề phát sinh cần hoàn thiện, các kinh nghiệm cần thiết cho các cuộc kiểmtoán sau Kết quả của việc soát xét đợc thể hiện trên bảng tổng hợp kết quảsoát xét;
Kết quả soát xét phải đợc thể hiện trên các giấy tờ làm việc (chữ ký của ngờisoát xét trên giấy tờ làm việc của các kiểm toán viên khác đã đợc soát xét, cácbản soát xét tổng hợp với đầy đủ nội dung và đợc ký bởi ngời soát xét);
Các tài liệu liên quan đến việc soát xét phải đợc lu lại hồ sơ kiểm toán, làminh chứng cho việc soát xét đã đợc thực hiện;
Kết quả soát xét phải đợc thảo luận và đợc các thành viên tham gia kiểm toánđồng ý Tất cả các bất đồng cần đợc thống nhất giải quyết trớc khi đa ra kếtquả soát xét cuối cùng;
Trang 10 Kết quả soát xét cần đợc xử lý đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả.Yêu cầu đối với thủ tục soát xét :
Các thủ tục soát xét ở từng mức độ khác nhau phải đợc thực hiện bởi thànhviên ban giám đốc, chủ nhiệm kiểm toán, kiểm toán viên có kinh nghiệm vànăng lực phù hợp Tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro và phức tạp của từng cuộckiểm toán báo cáo tài chính cụ thể mà các thủ tục soát xét cần đợc thực hiệnbởi các cấp bậc phù hợp;
Thủ tục soát xét thực hiện bởi các cấp bậc khác nhau theo đúng trách nhiệmcủa mình, không bỏ qua công đoạn soát xét nào (ví dụ: Hồ sơ kiểm toán đã đ-ợc chủ nhiệm kiểm toán soát xét thì thành viên ban giám đốc vẫn phải soátxét, không thể bỏ qua việc soát xét của bất cứ cấp bậc nào nếu việc soát xétcủa cấp bậc đó là cần thiết);
Thủ tục soát xét cần đợc thực hiện với tất cả các nội dung, thông tin liên quanđến cơ sở dẫn liệu mà kiểm toán viên phải dựa vào đó để đa ý kiến
1.1.3 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
Mỗi cuộc kiểm toán cần đợc thực hiện theo một quy trình khoa học nhằm thuthập đợc đầy dủ các bằng chứng kiểm toán cần thiết với chi phí và thời gian hợp lý,giảm thiểu rủi ro kiểm toán, đảm bảo tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp cũng nh cácquy định pháp lý có liên quan Mặc dù mỗi công ty có thể xây dựng cho mình hệthống quy trình kỹ thuật, thủ tục kiểm toán với tên gọi, mức độ chi tiết khác nhausong đều phải thể hiện đợc các công việc cần thực hiện và phải đảm bảo tuân theochuẩn mực kiểm toán
Nhìn chung, quy trình kiểm toán thờng đợc thực hiện qua ba giai đoạn cơbản: giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, giai đoạn thực hiện kiểm toán, giai đoạn kếtthúc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán.
Sơ đồ 1.1 Ba giai đoạn trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
Giai đoạn ILập kế hoạch kiểm toán
Giai đoạn IIThực hiện kiểm toán
Giai đoạn III
Kết thúc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán
Trang 11Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Theo quy định tại Chuẩn mực Kiểm toánViệt Nam số 300-Lập kế hoạch kiểm toán: “Hoàn thiện thủKế hoạch kiểm toán phải đ ợc lập chomọi cuộc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập một cách thích hợp nhằmđảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gianlận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toán đợc hoàn thànhđúng thời hạn Kế hoạch kiểm toán trợ giúp kiểm toán viên phân công công việc chotrợ lý kiểm toán và phối hợp với kiểm toán viên và chuyên gia khác về công việckiểm toán” [2].
Nh vậy, việc lập kế hoạch kiểm toán là yêu cầu bắt buộc đã đợc quy địnhtrong chuẩn mực kiểm toán, song đồng thời thực tế, kế hoạch kiểm toán là thực sựcần thiết trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm giúp cho việc thực hiện cuộc kiểm toán đ-ợc thuận lợi, hiệu quả
Kế hoạch kiểm toán cũng có thể phân loại theo các tiêu thức khác nhauthành kế hoạch kiểm toán tổng thể, kế hoạch kiểm toán chi tiết hoặc theo Chuẩnmực Kiểm toán Việt nam số 300-Lập kế hoạch kiểm toán, kế hoạch kiểm toán gồmkế hoạch chiến lợc, kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trình kiểm toán.
“Hoàn thiện thủKế hoạch chiến lợc: Là định hớng cơ bản, nội dung trọng tâm và phơngpháp tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết vềtình hình hoạt động và môi trờng kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán” [2]
“Hoàn thiện thủKế hoạch kiểm toán tổng thể: Là việc cụ thể hoá kế hoạch chiến lợc và ơng pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủtục kiểm toán Mục tiêu của việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể là để có thểthực hiện công việc kiểm toán một cách có hiệu quả và theo đúng thời gian dựkiến” [2].
ph-Chơng trình kiểm toán: Là những hớng dẫn cụ thể cho kiểm toán viên và trợlý kiểm toán tham gia vào công việc kiểm toán thực hiện công việc đợc phân công.Các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viên chỉ cần thực hiện đầy đủ chơng trìnhkiểm toán là đã hoàn thành nhiệm vụ của mình Chơng trình kiểm toán còn là phơngtiện ghi chép theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiểm toán vì các công việc chitiết khi hoàn thành đều đợc tham chiếu lên chơng trình kiểm toán Mỗi chơng trìnhkiểm toán đều chỉ dẫn cụ thể mục tiêu kiểm toán từng phần hành, nội dung, lịchtrình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể và thời gian ớc tính cần thiết chotừng phần hành Chơng trình kiểm toán thờng do kiểm toán viên chính của cuộckiểm toán lập và đợc soát xét, hỗ trợ bởi các cấp quản lý cao hơn Trong một sốcông ty kiểm toán, một phần việc soát có thể đợc thực hiện bởi sự hỗ trợ của phầnmềm máy tính.
Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập với đầy đủ các nội dung cơ bản theo quyđịnh của mỗi công ty đồng thời đối với từng khách hàng cụ thể, kế hoạch kiểm toánđợc chi tiết bổ sung thông tin phù hợp Việc lập kế hoạch kiểm toán có thể đợc thực
Trang 12hiện với sự hỗ trợ của hệ thống tin học nhằm tiết kiệm thời gian đồng thời kết quảxử lý đợc thống nhất chính xác hơn Các kiểm toán viên tham gia thực hiện kiểmtoán phải hiểu rõ, tuân thủ theo kế hoạch kiểm toán đã đợc lập và phê duyệt Trongtrờng hợp có sự thay đổi trong kế hoạch kiểm toán do thực tế công việc phát sinh thìkế hoạch kiểm toán có thể đợc sửa đổi song kế hoạch sửa đổi phải đợc phê duyệt bởinhững ngời có trách nhiệm liên quan trớc khi thực hiện.
Lập kế hoạch kiểm toán gồm các bớc công việc cơ bản nh mô tả trong sơ đồdới đây:
Sơ đồ 1.2 Lập kế hoạch kiểm toán
Trong bớc chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán, công ty kiểm toán thực hiệnđánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng,lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và thực hiện ký kết hợp đồng kiểm toán.
Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, trong bớc thu thập thông tin cơ sở, kiểmtoán viên thực hiện thu thập thông tin về ngành nghề, hoạt động kinh doanh củakhách hàng, nhận diện các bên liên quan, xem xét lại hồ sơ kiểm toán của các nămtrớc (nếu có), thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng: giấy phépthành lập, điều lệ công ty, các báo cáo tài chính năm hiện hành, báo cáo kiểm toán,quyết toán thuế năm trớc, biên bản họp hội đồng quản trị, ban giám đốc…)
Trên cơ sở các thông tin có đợc, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục phântích phù hợp nhằm thu thập hiểu biết về nội dung báo cáo tài chính, các biến độngquan trọng, tăng cờng sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng, đánhgiá khả năng hoạt động liên tục của khách hàng, khả năng các sai sót trên báo cáo…) Bớc tiếp theo, kiểm toán đánh giá tính trọng yếu và rủi ro Đây là công việcrất quan trọng trong kế hoạch kiểm toán Kiểm toán viên cần đa ra ớc lợng ban đầu
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở
Thực hiện các thủ tục phân tích
Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
Soạn thảo ch ơng trình kiểm toán
Trang 13về mức độ trọng yếu và phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoảnmục Đây là chỉ số tơng đối và mỗi công ty kiểm toán có hớng dẫn riêng cụ thể vềviệc xác định chỉ số này Kiểm toán viên cũng thực hiện đánh giá rủi ro kiểm toánnhằm xây dựng các thủ tục kiểm toán cụ thể trong chơng trình kiểm toán một cáchphù hợp.
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát: Đây là cũnglà công việc rất quan trọng trong việc lập kế hoạch kiểm toán, làm cơ sở để xác địnhphạm vi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản trong quá trìnhkiểm toán
Chơng trình kiểm toán: Thiết kế chơng trình kiểm toán là thiết kế các trắcnghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích, trắc nghiệm trực tiếp các số d cho từngchu kỳ nghiệp vụ và các khoản mục trên báo cáo tài chính, trợ giúp các kiểm toánviên trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Đây là giai đoạn thu thập, đánh giá, phân tíchcác bằng chứng, thông tin, dữ liệu kiểm toán nhằm mục đích đa ra ý kiến về tínhtrung thực và hợp lý của đối tợng kiểm toán
Việc thực hiện kiểm toán là quá trình triển khai thực hiện kế hoạch kiểm toánđã đề ra Bằng các phơng pháp kỹ thuật kiểm toán phù hợp, các kiểm toán viên thựchiện kế hoạch kiểm toán để thu thập các bằng chứng kiểm toán cần thiết cho việc đara ý kiến kiểm toán Việc thực hiện kiểm toán cần tuân thủ theo đúng kế hoạch, ch -ơng trình đã đợc xây dựng Đồng thời, kế hoạch kiểm toán cũng có thể đợc sửa đổibổ sung cho phù hợp trong quá trình thực hiện kiểm toán, nghĩa là kế hoạch kiểmtoán đợc triển khai một cách linh hoạt nhằm đạt đợc kết quả cao nhất Tuy nhiên, tấtcả các thay đổi trong kế hoạch kiểm toán cần đợc giải trình đầy đủ và chứng minh đ-ợc sự hợp lý của sự thay đổi, tuyệt đối không đợc tuỳ tiện sửa đổi kế hoạch kiểmtoán trong quá trình thực hiện Các thủ tục kiểm toán đợc thực hiện trong quá trìnhnày gồm:
Thực hiện thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát -test of
control): Mức độ thực hiện thử nghiệm kiểm soát đã đợc xác định trong quá trìnhlập kế hoạch kiểm toán Tuỳ thuộc vào việc đánh giá có tin tởng vào hệ thống kiểmsoát nội bộ hay không và có rủi ro chi tiết đợc phát hiện hay không thử nghiệm kiểmsoát đợc thực hiện ở các mức độ khác nhau Nếu không tin tởng vào hệ thống kiểmsoát nội bộ thì không thực hiện thử nghiệm kiểm soát hoặc thực hiện ở mức độ thấp,nếu tin tởng hệ thống kiểm soát nội bộ thì thực hiện thử nghiệm kiểm soát ở mức độcao hơn Trờng hợp hệ thống kiểm soát nội bộ đợc tin học hoá với mức độ cao thìcần xem xét sử dụng các chuyên gia trong lĩnh vực này để đánh giá hiệu quả của hệthống kiểm soát nội bộ Các thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện nhằm có đợc đầyđủ bằng chứng về tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trên các phơng diện:
Trang 14 Thiết kế: Hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thiết kế sao cho có đủ khả năngngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu;
Thực hiện: Hệ thống kiểm soát nội bộ tồn tại và hoạt động một cách hữuhiệu trong suốt thời kỳ xem xét.
Các bớc thực hiện và kết quả thực hiện thử nghiệm kiểm soát, các bằng chứngthu thập đợc cần đợc thể hiện đầy đủ trên các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên.
Các phơng pháp kỹ thuật sử dụng trong việc thực hiện thử nghiệm kiểm soátbao gồm: phỏng vấn, kiểm tra các tài liệu, quan sát, thực hiện lại trong đó phơngpháp đợc sử dụng phổ biến và hiệu quả nhất là phỏng vấn Việc phỏng vấn có thể đ-ợc thực hiện với các cá nhân trực tiếp tham gia vào việc kiểm soát nội bộ đồng thờicó thể phỏng vấn các cá nhân không trực tiếp tham gia vào quy trình kiểm soát nộibộ nhng họ ở vị trí có thể đánh giá đợc hệ thống kiểm soát nội bộ có đang đợc thựchiện tốt hay không Nhìn chung, việc thực hiện thử nghiệm cơ bản tuỳ thuộc vào cácyếu tố sau:
Bản chất của hoạt động kiểm soát, kiểm soát thực hiện thủ công hay đợc lậptrình sẵn;
Sự sẵn có của các bằng chứng về việc hệ thống kiểm soát nội bộ đợc tuân thủđầy đủ và hữu hiệu;
Hiệu quả của mỗi phơng pháp kỹ thuật sử dụng trong thực hiện thử nghiệmcơ bản;
Năng lực của các cá nhân trong hệ thống kiểm soát nội bộ; Giai đoạn thực hiện kiểm tra;
Việc sử dụng các dịch vụ bên ngoài;
Các quy định và môi trờng pháp lý tơng ứng.
Thực hiện thử nghiệm cơ bản là các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên
thực hiện nhằm đạt đợc độ tin cậy chi tiết.
Độ tin cậy chi tiết là độ tin cậy mà kiểm toán viên đạt đợc thông qua việcthực hiện các thủ tục đã đợc thiết lập nhằm phát hiện các sai sót tiềm tàng (nếu có)nhng không đợc phát hiện bởi các thủ tục kiểm soát của khách hàng.
Thử nghiệm cơ bản gồm thủ tục phân tích chi tiết và thủ tục kiểm tra chi tiếtđến chứng từ
Phân tích chi tiết là việc so sánh số liệu của khách hàng với số ớc tính củakiểm toán viên từ các nguồn dữ liệu độc lập nhằm khẳng định số liệu của kháchhàng không có sai sót trọng yếu Các bớc thực hiện:
Xác định số d tài khoản và sai sót tiềm tàng cần đợc kiểm tra; Xây dựng mô hình ớc tính;
Xác định chênh lệch tối đa có thể chấp nhận đợc (Threshold); Xác định chênh lệch cần kiểm tra;
Kiểm tra chênh lệch trọng yếu;
Trang 15 Đánh giá kết quả kiểm tra.
Kiểm tra chi tiết đến chứng từ (gọi tắt là kiểm tra chi tiết) là việc kiểm tra cácbằng chứng chứng minh cho số liệu trong tổng thể nhằm xem xét tổng thể đợc kiểmtra có sai sót trọng yếu hay không Các bớc thực hiện:
Xác định số d và sai sót tiềm tàng cần đợc kiểm tra; Lựa chọn phơng pháp kiểm tra thích hợp;
Xác định số mẫu cần kiểm tra; Chọn mẫu;
Kiểm tra các mẫu đã chọn; Đánh giá kết quả kiểm tra.
Mức độ thực hiện các thử nghiệm này cũng đợc xác định cụ thể trong kếhoạch kiểm toán và có quan hệ mật thiết với các thử nghiệm kiểm soát trên Nếu cácthử nghiệm kiểm soát không đợc thực hiện hoặc đợc thực hiện ở mức độ thấp thì thửnghiệm cơ bản đợc thực hiện ở mức độ tập trung, cao hơn và ngợc lại nếu thửnghiệm kiểm soát đợc thực hiện đầy đủ thì thử nghiệm cơ bản chỉ thực hiện ở mứcđộ cơ bản
Các thử nghiệm cơ bản đợc thực hiện ở mức độ chi tiết theo từng tài khoản,nghiệp vụ Tuỳ thuộc vào bản chất của các tài khoản, nghiệp vụ mà lựa chọn thựchiện thủ tục phân tích chi tiết hay thủ tục kiểm tra chi tiết hoặc kết hợp cả hai thủtục này.
Các phơng pháp kỹ thuật thờng đợc sử dụng trong quá trình thực hiện các thủtục này để thu thập bằng chứng kiểm toán gồm phơng pháp kiểm toán chứng từ(kiểm toán các cân đối kế toán, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic) và kiểm toánngoài chứng từ (kiểm kê, điều tra, thực nghiệm, quan sát, phỏng vấn).
Các công việc đợc kiểm toán viên thực hiện trong quá trình này đợc thể hiệnđầy đủ trên các giấy tờ làm việc, là bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho việc đa racác ý kiến về báo cáo tài chính trên báo cáo của kiểm toán viên
Giai đoạn kết thúc kiểm toán và lập báo cáo: Trên cơ sở kết quả thực hiệnkiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, các bằng chứng, dữ liệu kiểm toánđã đợc thu thập và đánh giá đợc tiếp tục phân tích đánh giá để đa ra kết luận tổnghợp về tính trung thực và hợp lý, xét trên các khía cạnh trong yếu của báo cáo tàichính Kết luận đó đợc trình bày trên Báo cáo của kiểm toán viên.
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và lập báo cáo trong kiểm toán báo cáotài chính, các công việc chủ yếu đợc thực hiện bao gồm:
Xem xét tính liên tục hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán: Một đơn vị đợc
coi là hoạt động liên tục trong một tơng lai gần có thể dự đoán đợc (ít nhất làmột năm kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán) khi không có ý định hoặc yêucầu phải giải thể, ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động,tìm kiếm sự bảo hộ từ các chủ nợ theo pháp luật và các quy định hiện hành.
Trang 16Báo cáo tài chính phải đợc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạtđộng liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thờng trong tơng laigần trừ khi doanh nghiệp có ý định giải thể hoặc bị buộc phải ngừng hoạtđộng, hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình Trờng hợp cócác vấn đề không chắc chắn trọng yếu nào liên quan tới các sự kiện có thểgây ra nghi ngờ đáng kể về khả năng tiếp tục hoạt động, thì các vấn đề khôngchắc chắn này phải đợc trình bày trên báo cáo tài chính Trờng hợp báo cáotài chính không đợc lập dựa trên cơ sở hoạt động liên tục thì đơn vị phải trìnhbày cơ sở áp dụng trong việc lập báo cáo tài chính cùng các lý do đơn vịkhông đợc đánh giá là có khả năng hoạt động liên tục.
Kiểm tra các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán: Là các sự
kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính bao gồm nhữngsự kiện có ảnh hởng đến báo cáo tài chính đã phát sinh trong khoảng thờigian từ sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính để kiểm toán đến ngàyký báo báo cáo kiểm toán và những sự kiện đợc phát hiện sau ngày ký báocáo kiểm toán Các sự kiện trên gồm hai loại: những sự kiện cung cấp thêmbằng chứng về các sự việc đã tồn tại vào ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tàichính và những sự kiện cung cấp dấu hiệu về các sự việc đã phát sinh tiếp saungày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính Kiểm toán viên cần xem xét cácsự kiện trên để có các điều chỉnh hợp lý về số liệu báo cáo tài chính cũng nhcác nội dung cần thiết khác phải trình bày trên báo cáo tài chính.
Thu thập các giải trình của ban giám đốc và các giải trình có liên quankhác: Kiểm toán viên phải thu thập bằng chứng về việc giám đốc đơn vị đợc
kiểm toán thừa nhận trách nhiệm của mình trong việc lập và trình bày báocáo tài chính trung thực, hợp lý, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toánhiện hành (hoặc đợc chấp nhận) và đã phê duyệt báo cáo tài chính Kiểm toánviên thu thập bằng chứng nói trên trong các biên bản họp hội đồng quản trị(hoặc ban giám đốc) liên quan đến vấn đề này, hoặc bằng cách yêu cầu giámđốc cung cấp bản giải trình, bản báo cáo của giám đốc hoặc báo cáo tài chínhđã đợc giám đốc ký duyệt.
Phân tích, đánh giá khái quát báo cáo tài chính: Các kiểm toán viên thực
hiện phân tích báo cáo tài chính sau kiểm toán nhằm chứng minh sự hiểu biếtmột cách đầy đủ về tình hình kinh doanh và lĩnh vực hoạt động của kháchhàng, xem xét các biến động lớn, bất thờng đã đợc giải thích đầy đủ và trìnhbày phù hợp với chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận Nếu phát hiệnvẫn còn có những nghi ngờ về số d tài khoản hoặc thông tin nào trên báo cáotài chính thì sẽ xem xét giải thích và nếu cần thiết thì để thực hiện các thủ tụckiểm toán bổ sung nhằm đạt đợc sự đảm bảo hợp lý cho những nghi ngờ đó
Trang 17 Lập bản tổng hợp kết quả kiểm toán, bảng tổng hợp ảnh hởng của các búttoán không điều chỉnh: Đây là cơ sở để đánh giá mức độ ảnh hởng của các
vấn đề phát sinh đối với báo cáo kiểm toán, là căn cứ để đa ra ý kiến kiểmtoán và các vấn đề nêu trên th quản lý.
Lập báo cáo kiểm toán: Báo cáo kiểm toán đợc lập bởi kiểm toán viên chính,
dới dự giám sát của chủ nhiệm kiểm toán Kiểm toán viên chính khi lập xongbáo cáo phải thực hiện soát xét lại báo cáo của mình đã lập Bản dự thảo báocáo sau đó có thể đợc soát xét bởi một kiểm toán viên khác có trình độchuyên môn phù hợp, độc lập với cuộc kiểm toán đang thực hiện Sau đó việcsoát xét đợc thực hiện bởi các cấp soát xét cao hơn (chủ nhiệm kiểm toánhoặc ban giám đốc) Trong một số trờng hợp, báo cáo còn đợc soát xét bởicác chuyên gia
Ngoài ra, sau khi kết thúc kiểm toán và báo cáo đã đợc phát hành, cần tiếptục thực hiện theo dõi sau cuộc kiểm toán, thu thập ý kiến phản hồi của khách hàngnhằm mục đích đánh giá sự phù hợp của kết quả cuộc kiểm toán cũng nh tạo lập cơsở cho các cuộc kiểm toán sau đợc thực hiện tốt hơn.
Đây là quy trình chung cho các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Tuy nhiên,việc phân chia các giai đoạn chỉ mang tính chất tơng đối, tuỳ thuộc vào đặc điểm cụthể của từng cuộc kiểm toán, quy trình trên đợc cụ thể hoá với các nội dung chi tiếtcó thể khác nhau và các nội dung công việc thực hiện trong mỗi giai đoạn có thể cósự kế tiếp nhau, không nhất thiết phải kết thúc giai đoạn này mới chuyển sang giaiđoạn sau của quy trình kiểm toán
1.1.4 Phân loại thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
Thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính có thể đợc phânloại theo nhiều tiêu thức khác nhau: theo nội dung soát xét, theo hình thức soát xét,theo đối tợng soát xét, theo cấp bậc soát xét, theo quy trình kiểm toán Cụ thể cáccách phân loại nh sau:
Phân loại thủ tục soát xét theo nội dung soát xét
Theo nội dung soát xét, thủ tục soát xét gồm soát xét chi tiết và soát xét tổng hợp
Soát xét chi tiết là việc soát xét toàn bộ giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
và đợc thực hiện bởi ngời khác với ngời lập giấy tờ làm việc đợc soát xét Ngời thựchiện soát xét chi tiết thực hiện việc soát xét giấy tờ làm việc của kiểm toán viên ởcấp bậc thấp hơn mình Thông thờng, kiểm toán viên chính là ngời thực hiện soát xétchi tiết công việc của các kiểm toán viên khác và trợ lý kiểm toán viên trong cuộckiểm toán đồng thời có thể phân công cho kiểm toán viên cấp dới thực hiện soát xétgiấy tờ làm việc của trợ lý kiểm toán viên Cần đảm bảo tất cả giấy tờ làm việc đềuđợc soát xét, các công việc cần thiết đã đợc thực hiện và trình bày đầy đủ trên cácgiấy tờ làm việc Thủ tục soát xét này nên đợc thực hiện ngay tại văn phòng củakhách hàng, nhờ đó có thể kịp thời phát hiện kịp thời các sai sót, bổ sung các thủ tục
Trang 18kiểm toán phù hợp cho các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm toán Đồng thời,việc thực hiện soát xét chi tiết một cách thờng xuyên cũng là cách thức đào tạo nhânviên trong công việc một cách hiệu quả Việc thực hiện soát xét chi tiết đợc thựchiện trớc khi kết thúc việc lập báo cáo kiểm toán dự thảo và kết quả soát xét chi tiếtlà cơ sở để việc thực hiện soát xét tiếp theo đợc thực hiện có hiệu quả hơn.
Soát xét tổng hợp là việc soát xét có trọng tâm, thờng chỉ chú trọng vào các
khoản mục, tài khoản có vấn đề trọng yếu phát sinh, đặc biệt vùng có các rủi ro chitiết đã phát hiện, soát xét sự đầy đủ của các thủ tục soát xét thực hiện bởi các cấpbậc nhân viên và thờng đợc thực hiện bởi cấp soát xét cao (chủ nhiệm kiểm toán,thành viên ban giám đốc) Khi thực hiện soát xét tổng hợp, không nhất thiết phảisoát xét toàn bộ giấy tờ làm việc của kiểm toán viên Việc soát xét tổng hợp phải đ-ợc thực hiện đầy đủ trớc khi phát hành báo cáo kiểm toán.
Phân loại thủ tục soát xét theo hình thức soát xét
Theo hình thức soát xét, thủ tục soát xét gồm soát xét nội bộ và soát xét từ bênngoài Soát xét nội bộ là việc soát xét do chính công ty kiểm toán thực hiện kiểm toánsoát xét công việc của mình Tất nhiên, trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, công tykiểm toán có thể bố trí các bộ phận, các cá nhân khác trong công ty độc lập với nhómkiểm toán thực hiện soát xét công việc của nhóm kiểm toán Nh vậy, các cá nhân thựchiện soát xét đều là các thành viên trong nội bộ công ty, không phân biệt có độc lậpvới nhóm kiểm toán hay không Còn soát xét từ bên ngoài là việc soát xét đợc thựchiện bởi tổ chức, cá nhân không chịu ảnh hởng bởi sự quản lý của công ty kiểm toán.Đó có thể là các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp, các công ty kiểm toán khác, cácchuyên gia
Phân loại thủ tục soát xét theo đối t ợng soát xét
Tuỳ theo từng nhóm khách hàng, các thủ tục soát xét đợc quy định khác nhauvới yêu cầu về việc soát xét khác nhau Có thể phân loại hai nhóm khách hàngchính:
Thứ nhất: Nhóm khách hàng đợc đánh giá có rủi ro kiểm toán ở mức độ trungbình hoặc thấp, các khách hàng đã đợc công ty kiểm toán nhiều năm, có quy mônhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh ít đặc thù…)
Thứ hai: Nhóm khách hàng đợc đánh giá có rủi ro kiểm toán cao hơn trungbình Thông thờng, đây là các khách hàng có quy mô lớn, có nhiều đơn vị phụ thuộchoặc công ty con hoạt động tại nhiều địa điểm khác nhau, tính chất hoạt động kinhdoanh phức tạp nh các tổng công ty lớn, công ty đa quốc gia, các ngân hàng, công tytài chính, bảo hiểm, công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán, các cuộc kiểmtoán cho nhiều năm.
Đối với nhóm khách hàng thứ nhất, nhóm kiểm toán tham gia cuộc kiểm toánthờng là nhóm nhỏ, thời gian thực hiện kiểm toán ngắn và mức độ tham gia của cáccấp bậc cao nh thành viên của ban giám đốc là ít Thủ tục soát xét trong quy trình
Trang 19kiểm toán báo cáo tài chính của các khách hàng này đơn giản hơn Việc thực hiệnsoát xét chủ yếu do kiểm toán viên- trởng nhóm kiểm toán thực hiện, chủ nhiệmkiểm toán soát xét công việc của trởng nhóm Về cơ bản, thành viên ban giám đốcphụ trách khách hàng chỉ kiểm tra lại sự đầy đủ và thích hợp của các bảng tổng hợpkết quả soát xét, báo cáo kiểm toán mà không cần thực hiện soát xét chi tiết.
Đối với nhóm khách hàng thứ hai, tuỳ theo mức độ rủi ro cụ thể của từngcuộc kiểm toán, nhóm kiểm toán sẽ gồm nhiều ngời có kinh nghiệm hơn, đảm nhậncác phần công việc trọng yếu Việc soát xét vẫn theo nguyên tắc cấp trên soát xétgiấy tờ làm việc của nhân viên ở cấp bậc dới mình Ngoài ra, có thể có thêm việcsoát xét của các chuyên gia trong các lĩnh vực cụ thể, có sự soát xét của thành viênban giám đốc kiểm soát chất lợng (là ngời không trực tiếp tham gia phụ trách kháchhàng đó, thực hiện soát xét hồ sơ kiểm toán và báo cáo kiểm toán trớc khi pháthành) Việc soát xét của thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng cũng đợcthực hiện chi tiết hơn trong cả ba giai đoạn của quy trình kiểm toán.
Phân loại thủ tục soát xét theo cấp bậc soát xét
Soát xét của kiểm toán viên chính: (trởng nhóm kiểm toán) và soát xét của
kiểm toán viên khác: Kiểm toán viên chính chịu trách nhiệm soát xét toàn bộ giấy tờlàm việc của các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viên trong nhóm kiểm toán màmình phụ trách Kiểm toán viên chính có thể phân công cho kiểm toán viên kháctrong nhóm kiểm toán soát xét một phần hoặc toàn bộ giấy tờ làm việc của trợ lýkiểm toán viên Nhìn chung, công việc soát xét của cấp bậc này thờng đợc thực hiệnngay tại khách hàng và thực hiện thờng xuyên trong thời gian thực hiện kiểm toán(ví dụ soát xét hàng ngày) Việc soát xét tập trung vào việc đánh giá công việc củangời đợc soát xét đã đợc thực hiện theo đúng theo chơng trình kiểm toán đã xâydựng, các bằng chứng kiểm toán thu đợc là thích hợp và đầy đủ đối với các cơ sởdẫn liệu của mỗi phần hành kiểm toán, giấy tờ làm việc đợc trình bày rõ ràng, theođúng quy định của công ty (có đầy đủ thông tin về ngời lập, ngày lập, nội dung côngviệc thực hiện, cách thức thực hiện, kết luận, tham chiếu…) ) Ngời thực hiện soát xétphải ký trên các giấy tờ làm việc đã soát xét, thể hiện việc soát xét đã đợc thực hiệnđầy đủ.
Soát xét của chủ nhiệm kiểm toán: Chủ nhiệm kiểm toán thực hiện soát xét
các công việc đợc thực hiện bởi kiểm toán viên chính bao gồm soát xét kế hoạchkiểm toán, soát xét các phần hành kiểm toán do kiểm toán viên chính thực hiện, soátxét các công việc thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và lập báo cáo nh :đánh giá tính liên tục hoạt động của khách hàng, sự kiện sau ngày khoá sổ, tổng hợpkết quả kiểm toán, báo cáo kiểm toán và th quản lý Ngoài ra, tuỳ thuộc vào mứcđộ trọng yếu và rủi ro của các khoản mục đợc kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán cầnthực hiện soát xét lần hai đối với giấy tờ làm việc của các kiểm toán viên khác và trợlý kiểm toán viên.
Trang 20Soát xét của các chuyên gia (nếu có): Trong trờng hợp cần thiết, một số
cuộc kiểm toán cần có sự soát xét của các chuyên gia trong các lĩnh vực đặc thùngoài lĩnh vực kiểm toán Ví dụ: lĩnh vực thuế, pháp luật, định giá tài sản…) khi trênbáo cáo tài chính đợc kiểm toán có thông tin liên quan đến các lĩnh vực trên và cácthông tin đó là trọng yếu, có tính chất phức tạp, có rủi ro kiểm toán cao.
Soát xét của thành viên ban giám đốc kiểm soát chất lợng kiểm toán (nếucó): Đối với các cuộc kiểm toán có quy mô lớn, địa bàn rộng, kiểm toán nhiều năm,
cuộc kiểm toán đợc đánh giá là có độ rủi ro cao, cuộc kiểm toán cho các công tyniêm yết hoặc các công ty hoạt động trong các lĩnh vực đặc thù nh hàng không,ngân hàng, bảo hiểm…) thì hồ sơ kiểm toán cần đợc soát xét bởi thành viên ban giámđốc kiểm soát chất lợng kiểm toán Đây là thành viên ban giám đốc hoàn toàn độclập với nhóm kiểm toán và thực hiện soát xét toàn bộ hồ sơ kiểm toán Thành viênban giám đốc kiểm soát chất lợng kiểm toán không nhất thiết phải soát xét toàn bộtài liệu trong hồ sơ kiểm toán mà có thể chỉ thực hiện soát xét các phần hành đợcđánh giá là có rủi ro cao và có ảnh hởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, soát xét sựđầy đủ và thích hợp của các bằng chứng kiểm toán, sự phù hợp của kết luận kiểmtoán với kế hoạch kiểm toán, với kết quả của các công việc thực hiện, soát xét báocáo kiểm toán.
Soát xét của thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng: Tất cả các
cuộc kiểm toán đều phải đợc một thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàngphụ trách và thành viên đó là một trong hai ngời ký báo cáo kiểm toán Vì vậy,thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng có trách nhiệm soát xét đối với tất cảcác cuộc kiểm toán do mình phụ trách, cụ thể kế hoạch kiểm toán phải đợc thànhviên ban giám đốc phụ trách khách hàng soát xét, phê duyệt trớc khi thực hiện kiểmtoán tại khách hàng, báo cáo kiểm toán phải đợc thành viên ban giám đốc soát xét,phê duyệt trớc khi phát hành Tuỳ thuộc vào từng cuộc kiểm toán cụ thể, mức độthực hiện soát xét của cấp bậc này có thể khác nhau Ví dụ, với những cuộc kiểmtoán quy mô nhỏ, đã kiểm toán nhiều năm và rủi ro thấp thì thành viên ban giám đốcphụ trách khách hàng có thể chỉ soát xét tổng hợp kết quả kiểm toán, báo cáo kiểmtoán và th quản lý Với các khách hàng có quy mô lớn, rủi ro cao hoặc kiểm toánnăm đầu tiên…) thì mức độ soát xét có thể chi tiết hơn.
Nh vậy, trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, việc soát xét đợc thực hiện bởinhiều cấp bậc soát xét khác nhau với công việc soát xét và trách nhiệm soát xét củamỗi cấp bậc khác nhau là khác nhau tuỳ thuộc vào quy mô, đặc điểm, tính chất phứctạp của từng cuộc kiểm toán cụ thể.
3.2 Các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại cáccông ty kiểm toán độc lập
Trang 21Trong mỗi giai đoạn của quy trình kiểm toán, các thủ tục soát xét đợc thựchiện bởi các cấp bậc khác nhau, thời gian soát xét khác nhau và nội dung soát xét làkhác nhau
1.2.1 Soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Do kế hoạch kiểm toán gồm nhiều nội dung và yêu cầu đối với kế hoạchkiểm toán là rất cao nên kế hoạch kiểm toán cần đợc soát xét một cách đầy đủ, thậntrọng trớc khi tiến hành kiểm toán để đảm bảo kế hoạch kiểm toán có thể đ ợc thựchiện khả thi và hiệu quả
Kế hoạch kiểm toán phải đợc soát xét đầy đủ và đợc thành viên ban giám đốcphụ trách khách hàng phê duyệt trớc khi thực hiện kiểm toán.
Tuỳ theo đặc điểm về của từng cuộc kiểm toán cụ thể về mặt rủi ro, tính chấtphức tạp, thời gian kiểm toán…) , kế hoạch kiểm toán đợc soát xét bởi các cấp bậckhác nhau song về cơ bản kế hoạch kiểm toán phải đợc chủ nhiệm kiểm toán, giámđốc phụ trách trực tiếp khách hàng soát xét Ngoài ra, có thể cần có sự soát xét củacác chuyên gia, của thành viên ban giám đốc kiểm soát chất lợng thực hiện soát xétđối với các cuộc kiểm toán phức tạp, có rủi ro cao.
Thủ tục soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính làviệc đánh giá sự đầy đủ và phù hợp của các nội dung cơ bản sau trong kế hoạchkiểm toán:
Đảm bảo kế hoạch kiểm toán đợc lập theo đúng chuẩn mực nghề nghiệp, cácquy định pháp lý có liên quan, các hớng dẫn thực hiện kiểm toán của công tykiểm toán;
Sự đầy đủ của các quy định pháp lý có ảnh hởng trọng yếu đến mục tiêu kiểmtoán trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể;
Sự phù hợp của các thủ tục phân tích báo cáo tài chính trớc khi thực hiệnkiểm toán;
Mục tiêu và phạm vi của cuộc kiểm toán.;
Các nguồn lực hỗ trợ thực hiện cuộc kiểm toán nh các phơng tiện thông tinđại chúng, các phát hiện của kiểm toán viên nội bộ, các kết luận thanh tra,kiểm tra của các tổ chức quản lý khác đối với khách thể kiểm toán;
Các vấn đề trọng yếu cần tập trung xử lý đợc phát hiện trong quá trình lập kếhoạch kiểm toán;
Đảm bảo tất cả các nhân viên kiểm toán đều hiểu rõ kế hoạch kiểm toán, hiểurõ phần hành công việc đợc phân công và đảm bảo không có bất đồng về lợiích nào khiến cho kiểm toán viên thực hiện công việc kiểm toán đợc phâncông một cách không khách quan, chính xác;
Hớng xử lý các vấn đề phát sinh từ các cuộc kiểm toán trớc;
Tìm hiểu về hệ thống kế toán, tài chính và các phòng ban chức năng liênquan khác của khách thể kiểm toán;
Trang 22 Xác định các nhân tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ của khách thểkiểm toán;
Sử dụng các thủ tục phân tích phù hợp;
Xác định và phân tích các chỉ tiêu liên quan và số liệu so sánh;
Từ các dữ liệu thu thập đợc, dự báo, đánh giá các xu hớng vận động củathông tin;
Xác định phơng pháp chọn mẫu và tổng thể; Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát;
Xác định mức độ trọng yếu trong quá trình lập kế hoạch và mức độ sai sót cóthể chấp nhận đợc;
Xác định mức độ tin cậy kiểm toán;
Vấn đề lựa chọn các nhà t vấn/ chuyên gia phù hợp;
Lập kế hoạch ngân sách và kế hoạch thời gian nhân sự thực hiện kiểm toán; Xử lý các vấn đề nảy sinh trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán;
Kế hoạch kiểm toán đã đợc soát xét bởi cấp quản lý phù hợp (nếu có); Các thủ tục khác đợc đề cập đến trong kế hoạch kiểm toán;
Ngời thực hiện soát xét phải ký và ghi rõ ngày tháng trên kế hoạch kiểm toán đãthực hiện soát xét Kết quả soát xét bởi mỗi cấp bậc soát xét đợc thể hiện trên bảngtổng hợp kết quả soát xét và phải đợc các cấp bậc nhân viên xử lý đầy đủ trớc khitrình cấp bậc cao hơn soát xét.
1.2.2 Soát xét trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Các thủ tục soát xét trong trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đợc thực hiệnthờng xuyên trong quá trình kiểm toán, có thể là cuối mỗi ngày làm việc hoặc cáchmột hai ngày soát xét một lần, thực hiện soát xét ngay tại khách hàng chứ không chỉkhi đã kết thúc làm việc tại khách hàng Ngời thực hiện soát xét chủ yếu trong giaiđoạn thực hiện kiểm toán là kiểm toán viên chính- trởng nhóm kiểm toán Trongmột số trờng hợp cần thiết, chủ nhiệm kiểm toán có thể cùng nhóm kiểm toán làmviệc trực tiếp tại khách hàng và thực hiện soát xét giấy tờ làm việc của các kiểm toánviên.
Tất cả các giấy tờ làm việc của các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viênphải đợc ít nhất một ngời ở cấp bậc cao hơn soát xét và ký trên giấy tờ làm việc đãđợc soát xét đó Ngời thực hiện soát xét cũng phải lập bảng tổng hợp kết quả soátxét của mình và theo dõi việc xử lý kết quả soát xét của các nhân viên có giấy tờ làmviệc đợc soát xét.
Việc soát xét trong giai đoạn thực hiện kiểm toán này tập trung vào các nộidung cơ bản sau:
Công việc kiểm toán đợc thực hiện theo đúng chuẩn mực nghề nghiệp, các ớng dẫn về thực hành kiểm toán và các quy định của công ty;
Trang 23h- Sự hiểu biết và vận dụng các thuật và thủ tục kiểm toán của các kiểm toánviên bao gồm: quan sát, điều tra, phỏng vấn, thu thập bằng chứng kiểm toán; Công việc kiểm toán đợc thực hiện theo đúng kế hoạch đã đợc lập và phê
Các kỹ thuật và thủ tục kiểm toán đợc sử dụng phù hợp nhằm đạt đợc mụctiêu kiểm toán và đa ra các bằng chứng thuyết phục;
Các kỹ thuật máy tính, tin học đợc sử dụng phù hợp, làm tăng hiệu quả cuộckiểm toán;
Các thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện đầy đủ, phù hợp;
Các thủ tục phân tích phù hợp đợc sử dụng, các dữ liệu sử dụng phân tích đềuđợc đợc xem xét đầy đủ về tính thực tế, tính độc lập và chất lợng;
Phơng pháp chọn mẫu đợc sử dụng phù hợp với các hớng dẫn thực hành kiểmtoán;
Tất cả các thủ tục kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh đều liên quan đến mụctiêu kiểm toán Việc mở rộng các thủ tục kiểm toán đều có lý do phù hợp vàđều phải có kết luận đầy đủ cho các công việc đã thực hiện;
Thủ tục kiểm toán đợc thiết lập và thực hiện đều mang đến các bằng chứngđầy đủ và thích hợp cho các kết luận kiểm toán;
Có sự điều tra đầy đủ đối với các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiệnkiểm toán;
Các giấy tờ làm việc liên quan đến: đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, thủtục phân tích, thủ tục kiểm tra chi tiết đợc lập và lu giữ đầy đủ, đợc thamchiếu và soát xét theo đúng quy định;
Công việc của các chuyên gia đều đợc giám sát đầy đủ; Các bản soát xét (nếu có) đều đợc thực hiện đầy đủ;
Đánh giá sự phù hợp của các thủ tục khác đợc sử dụng trong quy trình thựchiện kiểm toán.
1.2.3 Soát xét trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán
Các công việc trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và công bố báo cáo kiểmtoán chủ yếu đợc thực hiện bởi kiểm toán viên chính Vì vậy, toàn bộ công việctrong giai đoạn này đợc soát xét chi tiết bởi chủ nhiệm kiểm toán Đối với các cuộc
Trang 24kiểm toán phức tạp, rủi ro cao thì có thể chủ nhiệm kiểm toán trực tiếp là trởngnhóm kiểm toán và trực tiếp thực hiện một số công việc trong giai đoạn này Khi đó,thành viên ban giám đốc sẽ là ngời soát xét công việc của trởng nhóm Thông thờng,việc soát xét đợc thực hiện tại văn phòng công ty kiểm toán, khi nhóm kiểm toán đãkết thúc thời gian làm việc tại khách hàng Cũng có thể chủ nhiệm kiểm toán/thànhviên ban giám đốc soát xét ngay tại khách hàng trong ngày làm việc cuối nếu cầnthiết Sau khi chủ nhiệm kiểm toán đã thực hiện soát xét đầy đủ theo đúng tráchnhiệm của mình, thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng và thành viên bangiám đốc kiểm soát chất lợng (nếu có) sẽ tiếp tục thực hiện soát xét theo tráchnhiệm của mình.
Nội dung soát xét trong giai đoạn này là xem xét các vấn đề cơ bản sau: Báo cáo đợc lập theo đúng chuẩn mực nghề nghiệp, các chính sách, hớng dẫn
thực hiện công việc của công ty và các tổ chức nghề nghiệp liên quan;
Hình thức và nội dung của báo cáo phù hợp với các thủ tục đã đợc thiết lập(tiêu đề, chữ ký, ngày tháng, mục tiêu và phạm vi, cơ sở pháp lý);
Các thuật ngữ trong báo cáo là dễ hiểu đối với ngời sử dụng Các thuật ngữkỹ thuật đợc giải thích đầy đủ;
Tất cả phát hiện trong quá trình kiểm toán đều đợc đánh giá trên cơ sở trọngyếu, bất thờng và là sai sót;
Tất cả các sai sót, các nghiệp vụ bất thờng đều đợc phát hiện, trình bày trêngiấy tờ và có hớng xử lý hoặc đợc ghi chép lại để xin ý kiến xử lý của cấpquản lý cao hơn;
Báo cáo kiểm toán phải bao quát đợc tất cả các nội dung phản ánh mục tiêucủa cuộc kiểm toán, trờng hợp không phản ánh đầy đủ tất cả các nội dung đóphải có sự giải thích đầy đủ, rõ ràng về sự không đầy đủ đó;
Các kết luận trên báo cáo kiểm toán đợc minh chứng bởi các bằng chứngkiểm toán đầy đủ và thích hợp;
Chỉ trình bày các vấn đề trọng yếu trên báo cáo kiểm toán;
Báo cáo đợc hoàn thành đúng thời gian, do các kiểm toán viên có trình độchuyên môn phù hợp thực hiện;
Th quản lý đợc chuyển đến khách hàng đúng thời gian;
Các sự kiện sau ngày khoá sổ đợc xem xét và trình bày thích hợp trên báo cáokiểm toán;
Các gian lận đợc thông báo đến các cấp có thẩm quyền phù hợp;
Hồ sơ kiểm toán chung đợc cập nhật đầy đủ kết quả kiểm toán của năm đangxem xét;
Các thủ tục kiểm toán khác đợc thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toánvà lập báo cáo cũng đợc xem xét đầy đủ.
Trang 25Sau khi dự thảo báo cáo tài chính đã đợc nội bộ công ty kiểm toán thực hiệnsoát xét đầy đủ theo đúng quy trình, dự thảo báo cáo đợc chuyển cho khách hàngxem xét và đa ra ý kiến về báo cáo Trờng hợp khách hàng có những ý kiến khôngthoả mãn với dự thảo báo cáo kiểm toán thì các bất đồng cần đợc xử lý kịp thời bởicác cấp soát xét có thẩm quyền để báo cáo có thể đợc phát hành Kết quả cuối cùngvề việc xử lý các vấn đề phát sinh trên đều phải đợc trình bày đầy đủ trên giấy tờlàm việc và báo cáo trớc khi phát hành phải đợc phê duyệt đồng ý phát hành bởi ng-ời chịu trách nhiệm cao nhất đối với cuộc kiểm toán (thành viên ban giám đốc).
Cũng giống nh việc soát xét ở các giai đoạn trên, ngời thực hiện soát xéttrong giai đoạn này cũng phải ký và ghi rõ ngày tháng soát xét trên các tài liệu thựchiện soát xét, lập bảng tổng hợp kết quả soát xét, theo dõi việc xử lý kết quả soát xétvà các tài liệu soát xét đều đợc lu hồ sơ kiểm toán đầy đủ.
Khi báo cáo đã đợc phát hành thì có thể coi nh quy trình kiểm toán báo cáotài chính đã kết thúc Tuy nhiên, để các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính mang lạihiệu quả cao, chất lợng của mỗi cuộc kiểm toán sau đợc nâng lên so với các cuộckiểm toán trớc thì công ty kiểm toán vẫn cần thực hiện một số thủ tục soát xét saucuộc kiểm toán Việc soát xét sau cuộc kiểm toán có thể đợc thực hiện dới các hìnhthức sau:
Soát xét nội bộ: Việc soát xét đợc thực hiện bởi các chuyên gia, bộ phận độclập hoàn toàn với cuộc kiểm toán Các cá nhân, bộ phận này sẽ xem xét đánhgiá hình thức, nội dung, chất lợng của cuộc kiểm toán đã đợc thực hiện, đa racác vấn đề cần rút kinh nghiệm, cần hoàn thiện để các cuộc kiểm toán sau đ-ợc hiệu quả hơn;
Soát xét từ bên ngoài: Một cuộc kiểm toán cụ thể có thể đợc soát xét bởi các tổ chức,chuyên gia từ bên ngoài nh các công ty kiểm toán liên kết, hội nghề nghiệp;
Các phản hồi từ phía khách hàng: soát xét các đánh giá, góp ý của kháchhàng về cuộc kiểm toán nói chung và báo cáo kiểm toán nói riêng, về cácdịch vụ gia tăng đối với khách hàng là cơ sở để các công ty kiểm toán đánhgiá đợc kết quả công việc của mình.
Soát xét bởi nhóm thực hiện kiểm toán: Kết thúc cuộc kiểm toán, nhóm kiểm toáncùng thực hiện thảo luận, tự đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân củacác tồn tại trong cuộc kiểm toán nhằm rút ra các bài học cho tơng lai.
Trong các loại soát xét sau kiểm toán trên thì việc soát xét nội bộ hàng nămđợc thực hiện bởi chính công ty kiểm toán là quan trọng nhất Khi thực hiện soát xétnội bộ hàng năm, một số nội dung cơ bản sau đợc chú trọng:
Thứ nhất: Lựa chọn các hồ sơ kiểm toán từ danh sách khách hàng của công tyđể thực hiện soát xét trên cơ sở một số tiêu chuẩn nh:
Độ lớn của hồ sơ (dựa trên cơ sở thời gian thực hiện, phí kiểm toán);
Trang 26 Lĩnh vực hoạt động của khách hàng (sản xuất, thơng mại, dịch vụ, ngân hàngtài chính); loại hình hoạt động của khách hàng (doanh nghiệp nhà nớc, côngty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài);
Bộ phận thực hiện;
Khách hàng mới; khách hàng mất.
Thứ hai: Lựa chọn nhân sự tham gia soát xét: Việc soát xét phải đợc thựchiện bởi nhóm soát xét phù hợp Trởng nhóm thực hiện soát xét phải ít nhất ở cấpbậc chủ nhiệm kiểm toán và phải là ngời có kinh nghiệm kiểm toán đã đợc khẳngđịnh Các thành viên khác gồm các chủ nhiệm kiểm toán và các kiểm toán viên cókiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp với công việc đảm nhiệm Số lợng thànhviên tuỳ thuộc vào số lợng hồ sơ đợc lựa chọn để thực hiện soát xét, loại hồ sơ, tínhđộc lập của các thành viên dự kiến sẽ lựa chọn đối với hồ sơ đợc kiểm tra.
Thứ ba: Lập kế hoạch soát xét bao gồm kế hoạch về thời gian, nhân sự thựchiện soát xét đối với từng hồ sơ cụ thể, xây dựng chơng trình thực hiện thủ tục soátxét Nhìn chung, việc soát xét sẽ đợc thực hiện bằng cách sử dụng bản câu hỏi đánhgiá về cuộc kiểm toán báo cáo tài chính đã đợc xây dựng chung của công ty và cóthể sửa đổi bổ sung cho phù hợp với từng hồ sơ soát xét.
Thứ t: Thực hiện soát xét các hồ sơ cụ thể trên cơ sở kế hoạch và chơng trìnhđã đợc xây dựng trong giai đoạn lập kế hoạch soát xét Việc soát xét cần tập trungvào soát xét sự phù hợp của báo cáo của kiểm toán viên, các bằng chứng kiểm toán.Trong quá trình soát xét, các vấn đề phát sinh cần đợc trao đổi ngay với ngời trựctiếp chịu trách nhiệm thực hiện cuộc kiểm toán để có thể có đợc kết luận phù hợp vàthống nhất phục vụ cho việc lập báo cáo tổng hợp về kết quả soát xét.
Thứ năm: Tổng hợp kết quả soát xét và lập báo cáo soát xét Báo cáo soát xétcần nêu rõ các vấn đề phát sinh, hớng xử lý Hớng xử lý phải mang tính chất xâydựng, cụ thể, khả thi và hiệu quả về mặt chi phí
Thực hiện soát xét sau kiểm toán thờng xuyên là việc làm cần thiết trong hoạtđộng của mỗi công ty kiểm toán độc lập Đặc biệt trong điều kiện các công ty kiểmtoán ở Việt Nam phần lớn là các công ty có quy mô nhỏ, kinh nghiệm kiểm toán cònhạn chế trong khi các Hãng kiểm toán lớn trên thế giới đã có bề dày kinh nghiệmhàng trăm năm thì việc thực hiện soát xét sau kiểm toán chính là sự tự nhìn nhậnđánh giá chất lợng kiểm toán của mình nhằm không ngừng nâng cao chất lợng kiểmtoán, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
1.3Kinh nghiệm về các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáotài chính tại một số công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam
Thủ tục soát xét là thủ tục bắt buộc phải thực hiện trong kiểm toán báo cáotài chính Vì vậy, các công ty kiểm toán đều có các hớng dẫn và thực hiện thủ tụcsoát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đặcđiểm về kinh nghiệm, quy mô, đối tợng khách hàng chính…) các công ty có các quy
Trang 27định và thực hiện các thủ tục này có khác nhau Trên cơ sở các kinh nghiệm có đ ợckhi làm việc tại công ty kiểm toán khác, các tài liệu thu thập đợc liên quan đến việcthực hiện soát xét từ các công ty cũng nh các kiến thức có đợc từ việc tìm hiểu, họchỏi kinh nghiệm từ các kiểm toán viên của một số công ty kiểm toán độc lập đanghoạt động tại Việt Nam, Tác giả xin đa ra một số kinh nghiệm về việc thực hiện cácthủ tục soát xét tại một số công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam
Trớc hết, qua tìm hiểu tại một Hãng kiểm toán lớn có danh tiếng đợc khẳngđịnh trên toàn thế giới hoạt động tại Việt Nam, cụ thể là tại Công ty TNHHPricewaterhouse Coopers Việt nam (PwC) có thể thấy rằng các quy định về việcthực hiện soát xét trong quy trình kiểm toán đợc xây dựng đầy đủ, phù hợp và đợcphổ biến đào tạo cho các cấp bậc nhân viên trong công ty Việc thực hiện các thủ tụcsoát xét trong quy trình kiểm toán đợc thực hiện rất khoa học, nghiêm túc và hiệuquả trong cả ba giai đoạn của quy trình Pricewaterhouse Coopers là một trong bốnHãng kiểm toán toàn cầu hàng đầu trên thế giới với số lợng nhân viên khoảng130.000 ngời làm việc tại 148 quốc gia Công ty thực hiện nhiều nhóm dịch vụ khácnhau trong đó kiểm toán báo cáo tài chính là dịch vụ chủ chốt tạo nên danh tiếngcủa Hãng Tại Việt Nam, Công ty TNHH Pricewaterhouse Coopers Việt nam (PwC)đợc thành lập ngày 14/05/1994 Đến nay, Công ty có khoảng trên 250 nhân viên làmviệc tại hai văn phòng của Công ty là văn phòng Hà Nội và văn phòng thành phố HồChí Minh Về mặt nghiệp vụ, các nhân viên trong Công ty đợc chia thành các cấpbậc từ cao xuống thấp gồm : Chủ phần hùn (partner), giám đốc bộ phận (director),chủ nhiệm kiểm toán cao cấp (senior manager), chủ nhiệm kiểm toán (manager),kiểm toán viên cao cấp (super senior), kiểm toán viên (senior) và trợ lý kiểm toánviên (assistant) Các khách hàng của Công ty chủ yếu là các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài, các tập đoàn lớn, các ngân hàng
Là Hãng kiểm toán lớn có danh tiếng trên thế giới với bề dày kinh nghiệm,PwC đã xây dựng đợc phơng pháp tiếp cận kiểm toán của riêng Hãng trong đó việcsoát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính đợc quy định, hớng dẫn và thựchiện hiệu quả
Trong một nhóm kiểm toán báo cáo tài chính thờng gồm: trởng nhóm (teamleader), chủ nhiệm nhóm (team manager), các thành viên (team member) Tuỳ theomức độ rủi ro và tính chất phức tạp của cuộc kiểm toán mà từng tr ởng nhóm, chủnhiệm nhóm, các thành viên trong nhóm có thể là các giám đốc bộ phận, chủ nhiệmkiểm toán cao cấp, kiểm toán viên Một chủ nhiệm kiểm toán có thể là trởng nhóm ởcuộc kiểm toán này nhng lại là thành viên trong nhóm kiểm toán khác Căn cứ vàocơ cấu của mỗi nhóm kiểm toán, việc soát xét đợc phân công cụ thể theo nguyên tắcnhân viên ở cấp bậc cao hơn soát xét giấy tờ làm việc của nhân viên ở cấp bậc thấphơn một bậc đồng giấy tờ làm việc của họ đợc nhân viên ở cấp bậc cao hơn một bậcsoát xét Ngoài ra, đối với các vấn đề phức tạp đòi hỏi cần có sự cân nhắc, đánh giá
Trang 28của các cấp bậc cao hơn thì vấn đề đó cũng đợc tổng hợp lại và đợc các kiểm toánviên ở cấp bậc cao hơn ngời thực hiện soát xét trực tiếp soát xét Nh vậy, cũng giốngnh quy trình chung của việc soát xét, tuỳ theo mức độ rủi ro của mỗi cuộc kiểm toánmà việc soát xét đợc thực hiện bởi nhiều cấp bậc với mức độ tập trung soát xét khácnhau trong cả ba giai đoạn của quá trình kiểm toán: lập kế hoạch, thực hiện kiểmtoán, kết thúc kiểm toán, trong đó kế hoạch kiểm toán đợc soát xét và chấp nhận bởichủ phần hùn trớc khi thực hiện kiểm toán tại khách hàng đợc thực hiện rất nghiêmtúc Việc soát xét giấy tờ làm việc của các kiểm toán viên trong giai đoạn thực hiệnkiểm toán ngay tại khách hàng cũng đợc thực thờng xuyên, đảm bảo cuộc kiểm toánthu thập đợc đầy đủ các bằng chứng cần thiết để đa ra kết luận kiểm toán Trong giaiđoạn kết thúc kiểm toán, để đảm bảo công việc soát xét đã đợc thực hiện đầy đủ,báo cáo kiểm toán chỉ đợc chủ phần hùn ký và phát hành khi bản tổng hợp soát xét(checklist) đã đợc hoàn thành theo đúng quy định của Công ty Ngoài ra, để kiểmsoát việc thực hiện soát xét của kiểm toán viên ở cấp bậc dới, ngời thực hiện soát xétở cấp bậc trên có thể căn cứ vào thời gian thực hiện soát xét ghi trên giấy tờ làmviệc, đôi khi có thể soát xét lại để đánh giá công việc soát xét
Do việc soát xét đợc thực hiện ngay ở từng giai đoạn trong quy trình kiểmtoán báo cáo tài chính và đợc thực hiện đồng bộ bởi nhiều cấp bậc kiểm toán viênkhác nhau và các giấy tờ làm việc phần lớn đều đợc thực hiện trên phần mềm(electronic file) nên nhìn chung việc soát xét tại Công ty đợc thực hiện một cáchnghiêm túc, hiệu quả và không mất nhiều thời gian Đây chính là điểm khác biệt, thểhiện tác phong làm việc chuyên nghiệp của một Hãng kiểm toán lớn mà các công tykiểm toán trong nớc trong đó có IFC cần tham khảo, học hỏi kinh nghiệm
Còn tại các công ty kiểm toán trong nớc và là doanh nghiệp nhà nớc, cụ thể,tại Công ty Kiểm toán Việt Nam TNHH Vaco Thành viên hãng Delloite TouchTomatsu, các thủ tục soát xét cũng đã đợc chú trọng xây dựng và thực hiện Đây làmột Công ty TNHH một thành viên với phần vốn chủ sở hữu là của nhà nớc do Bộtài chính quản lý, đồng thời Công ty cũng là thành viên của hãng Delloite TouchTomatsu (DTT), một hãng kiểm toán lớn có phạm vi toàn cầu Công ty là một trongnhững công ty kiểm toán trong nớc đợc thành lập đầu tiên (năm 1991) và đã khẳngđịnh đợc là một trong những công ty kiểm toán trong nớc có vị trí hàng đầu tại ViệtNam Công ty có quy mô tơng đối lớn với trụ sở chính tại Hà Nội và các văn phòngtại Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Tổng số nhân viên Công tykhoảng trên 400 ngời trong đó số lợng kiểm toán đăng ký hành nghề khoảng trên100 ngời Khách hàng của Công ty rất đa dạng trong đó có rất nhiều các khách hàngvới quy mô lớn, tính chất hoạt động phức tạp nh các tổng công ty lớn của nhà nớc,các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán Cácphơng pháp tiếp cận kiểm toán, các quy trình kỹ thuật kiểm toán của Vaco đều thựchiện theo các quy định, hớng dẫn của DTT, dới sự giám sát của DTT Các đặc điểm
Trang 29cơ bản trên của Công ty có ảnh hởng rất lớn đến việc thiết kế và thực hiện các thủtục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty.
Các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính đợc quyđịnh, đợc đào tạo cho nhân viên đầy đủ và đợc thực hiện tơng đối nghiêm túc nhsau:
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:
Đối với các cuộc kiểm toán thông thờng (rủi ro kiểm toán đợc đánh giá ởmức trung bình, khách hàng có quy mô vừa và nhỏ, tính chất hoạt động ít phức tạp),kế hoạch kiểm toán đợc lập bởi kiểm toán viên chính (trởng nhóm kiểm toán) và đợcchủ nhiệm kiểm toán (trởng, phó phòng) soát xét trớc khi thực hiện kiểm toán tạikhách hàng.
Đối với các cuộc kiểm toán có rủi ro kiểm toán cao hơn mức trung bình, quymô lớn, hoạt động phức tạp nh các công ty tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, công tyniêm yết trên thị trờng chứng khoán, dự án lớn, kế hoạch kiểm toán sau khi đợc chủnhiệm kiểm toán soát xét phải đợc thành viên ban giám đốc kiểm soát chất lợng soátxét, thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng phê duyệt trớc khi thực hiệnkiểm toán
Giai đoạn thực hiện kiểm toán:
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, các trởng nhóm thờng xuyên thực hiệnsoát xét giấy tờ làm việc của các thành viên khác trong nhóm, chủ nhiệm kiểm toángiám sát cuộc kiểm toán một cách thờng xuyên và đồng thời soát xét giấy tờ làmviệc của kiểm toán viên chính
Đối với các cuộc kiểm toán lớn hoặc có rủi ro trên mức trung bình đã đề cậpở trên, chủ nhiệm kiểm toán có thể đồng thời là trởng đoàn kiểm toán (bao gồmnhiều nhóm kiểm toán) trực tiếp tham gia công việc kiểm toán tại khách hàng vàviệc soát xét công việc của các thành viên khác trong nhóm kiểm toán đợc thực hiệntrực tiếp bởi chủ nhiệm kiểm toán (đôi khi, các phần đơn giản do các trợ lý kiểmtoán viên thực hiện thì việc soát xét có thể giao cho kiểm toán viên khác) Các vấnđề phát sinh trong quá trình thực hiện kiểm toán và soát xét đợc xử lý kịp thời vàtham khảo, trao đổi với thành viên ban giám đốc khi cần thiết
Giai đoạn kết thúc kiểm toán:
Vì việc soát xét đợc thực hiện một cách liên tục ngay tại khách hàng, việctrao đổi thông tin đợc thực hiện thờng xuyên nên khi kết thúc kiểm toán, hồ sơ kiểmtoán đã đợc hoàn thiện và soát xét đầy đủ bởi các chủ nhiệm kiểm toán và các kiểmtoán viên khác Hồ sơ kiểm toán sau đó đợc trình ban giám đốc/bộ phận phụ tráchsoát xét chất lợng (nếu có yêu cầu) soát xét lần cuối trớc khi báo cáo chính thức đợcphát hành.
Hàng năm, khi kết thúc mỗi mùa kiểm toán, Công ty cũng thực hiện lựa chọnmột số khách hàng để thực hiện soát xét chất lợng hàng năm nhằm tổng kết đánh giá
Trang 30chất lợng kiểm toán nói chung của Công ty cũng nh có phơng hớng để nâng cao hơnnữa chất lợng kiểm toán trong năm tiếp theo.
Có thể thấy rằng, tại Công ty Vaco, việc soát xét trong quy trình kiểm toánbáo cáo tài chính đã đợc quy định chặt chẽ và thực hiện tơng đối nghiêm túc Cácquy định về việc thực thực hiện soát xét tại Vaco cũng đang đợc IFC vận dụngnhiều Tuy vậy, đôi khi do áp lực về mặt thời gian, báo cáo kiểm toán đợc u tiênhoàn thiện số một nên việc thực hiện soát xét khác cha đợc thực hiện đầy đủ theođúng quy trình, báo cáo phát hành trớc khi hồ sơ kiểm toán đợc hoàn thiện Việchoàn thiện sau này chỉ còn mang tính chất hình thức Tuy nhiên, Công ty cũng hếtsức hạn chế các trờng hợp nh vậy và thành viên Ban giám đốc phụ trách khách hànglà ngời quyết định trong vấn đề này Khi thành viên Ban giám đốc buộc việc thựchiện soát xét phải đợc thực hiện đầy đủ theo đúng quy trình của Công ty mới đồng ýký và phát hành báo cáo kiểm toán thì các kiểm toán viên sẽ phải cố gắng thực hiệnđầy đủ các thủ tục soát xét (dù sẽ phải làm thêm giờ) trớc khi phát hành báo cáo.Nh vậy điều quan trọng là tất cả các thành viên thuộc mọi cấp bậc phải nghiêm túc,luôn làm việc theo nguyên tắc là thực hiện đúng các quy trình mà Công ty đã đ a ratrong mọi điều kiện
Tại một công ty kiểm toán có quy mô nhỏ, do các kiểm toán viên có kinh
nghiệm thành lập và hoạt động, cụ thể, tại Công ty Hợp danh Kiểm toán CPA Việt
Nam, các thủ tục soát xét đợc thực hiện cha đầy đủ khoa học, mặc dù Công ty đã cóhớng dẫn cụ thể về việc thực hiện các thủ tục soát xét Đây là Công ty kiểm toán vớiquy mô nhỏ, đợc thành lập năm 2002 bởi các kiểm toán viên Việt Nam đã có nhiềukinh nghiệm công tác tại các công ty kiểm toán khác Tổng số nhân viên chuyênnghiệp của Công ty khoảng trên 40 ngời trong đó số lợng kiểm toán viên đăng kýhành nghề tại Việt Nam là khoảng 10 ngời Các khách hàng của Công ty chủ yếu làcác công ty có quy mô vừa và nhỏ Các đặc điểm trên cũng có ảnh hởng lớn đến việcthiết kế và thực hiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính.
Tại Công ty CPA Việt Nam, thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báocáo tài chính đã đợc Công ty xây dựng, tóm tắt nh sau:
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:
Kiểm toán viên chính (trởng nhóm kiểm toán) là ngời lập kế hoạch kiểm toáncho khách hàng do mình phụ trách Kế hoạch phải đợc lập đầy đủ theo đúng các nộidung theo quy định của Công ty và trình Ban giám đốc soát xét Công việc kiểmtoán chỉ đợc thực hiện khi kế hoạch đã đợc soát xét và phê duyệt bởi thành viên bangiám đốc.
Giai đoạn thực hiện kiểm toán:
Trong quá trình thực hiện kiểm toán, trởng nhóm kiểm toán có trách nhiệmsoát xét giấy tờ làm việc của các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viên trongnhóm Việc soát xét đợc thực hiện thờng xuyên trong quá trình kiểm toán (thờng vào
Trang 31cuối mỗi ngày làm việc, ngay tại khách hàng) và phải ký trên các giấy tờ làm việc đãsoát xét
Giai đoạn kết thúc kiểm toán:
Kết thúc cuộc kiểm toán, kiểm toán viên chính thực soát xét đánh giá các sựkiện sau ngày khoá sổ, đánh giá khả năng liên tục hoạt động, tổng hợp kết quả kiểmtoán, đánh giá ảnh hởng của các bút toán không điều chỉnh, lập dự thảo báo cáokiểm toán Toàn bộ hồ sơ kiểm toán sau đó đợc chuyển cho ban giám đốc soát xét
Ban giám đốc soát xét toàn bộ các công việc đã đợc thực hiện bởi kiểm toánviên chính, đa ra các yêu cầu sửa đổi bổ sung đối với các thủ tục kiểm toán đã thựchiện và báo cáo kiểm toán đã lập Báo cáo sau khi đợc ban giám đốc soát xét đầy đủ,đợc khách hàng chấp nhận sẽ đợc phát hành chính thức.
Các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty làtơng đối phù hợp với đặc điểm tổ chức và hoạt động của Công ty Tuy nhiên, do hạnchế về mặt thời gian cụ thể trong mỗi cuộc kiểm toán, do hạn chế về mặt chuyênmôn của một số nhân viên kiểm toán, các chơng trình kiểm toán đợc xây dựng cònmang tính chất hình thức, không sửa đổi cho từng khách hàng cụ thể nên việc tuânthủ các quy định trên còn nhiều khi cha đợc thể hiện đầy đủ: đôi khi kế hoạch kiểmtoán cha đợc soát xét bởi ban giám đốc trớc khi thực hiện kiểm toán, việc soát xétgiấy tờ làm việc của các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viên cũng cha đợc thựchiện nghiêm túc Soát xét chủ yếu tập trung khi kết thúc cuộc kiểm toán và lập báocáo và cũng chỉ tập trung vào báo cáo kiểm toán là chính
Nh vậy, về cơ bản, các quy định về các thủ tục soát xét tại các công ty kiểmtoán khác nhau cũng không có nhiều sự khác biệt Nhìn chung, theo quy định củacác công ty, việc soát xét phải đợc thực hiện bởi ba cấp soát xét Các thủ tục soát xétđợc thực hiện theo từng bớc của quy trình kiểm toán từ giai đoạn lập kế hoạch đếngiai đoạn kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo, đợc thực hiện thờng xuyên, cả tạikhách hàng và tại văn phòng công ty nhằm đảm bảo cuộc kiểm toán đợc thực hiệntheo đúng chuẩn mực kiểm toán, giảm thiểu rủi ro kiểm toán, ý kiến kiểm toán đa ralà phù hợp và việc kiểm toán đợc thực hiện một cách hiệu quả Tuy nhiên, điểmkhác biệt lớn nhất là vấn đề thực hiện các thủ tục soát xét Các công ty lớn thờngthực hiện tốt và hiệu quả thủ tục soát xét theo đúng quy định Còn tại công ty nhỏcòn có nhiều bớc soát xét cha đợc thực hiện theo đúng hớng dẫn do việc quản lý vềthời gian cũng nh cách làm việc cha chuyên nghiệp đợc nh các công ty lớn Đây làvấn đề chung trong các công ty kiểm toán có quy mô nhỏ và cha có nhiều năm hoạtđộng trong lĩnh vực kiểm toán độc lập Để theo kịp xu thế phát triển của nền kinh tếnói chung, để có thể cạnh tranh đợc với các công ty kiểm toán nớc ngoài trong điềukiện mở cửa và hội nhập hiện nay, các công ty kiểm toán Việt Nam nói chung, đặcbiệt các công ty kiểm toán vừa và nhỏ trong đó có IFC cần khắc phục các tồn tại đóđể đa hoạt động kiểm toán theo hớng ngày càng chuyên nghiệp hơn, nâng cao chất
Trang 32lợng của kiểm toán, chất lợng của báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán, nâng caonăng lực quản lý nói riêng cũng nh nâng cao danh tiếng của công ty nói chung trênthị trờng kiểm toán tại Việt Nam.
Trang 33Thực tế, Công ty luôn không ngừng nỗ lực nâng cao chất lợng dịch vụ kiểmtoán, phát triển đội ngũ nhân viên, tìm kiếm và mở rộng hợp tác quốc tế với việc trởthành thành viên của phòng thơng mại và công nghiệp úc, là công ty kiểm toán đầutiên đợc ACCA công nhận là trung tâm đào tạo Kế toán công chứng Anh tại ViệtNam đồng thời IFC cũng đang trong quá trình xúc tiến để trở thành viên của UHY,một trong 20 Hãng kiểm toán hàng đầu thế giới có trụ sở chính tại Anh Nhờ đó,IFC đã và đang dần tạo lập đợc môi trờng làm việc chuyên nghiệp, năng động vàhiệu quả theo xu hớng quốc tế, trình độ của đội ngũ nhân viên đợc nâng cao, hội tụđợc các phơng pháp tiếp cận kiểm toán một cách có hiệu quả Ngoài trụ sở chính tạiHà Nội, cùng với việc thành lập trung tâm đào tạo IFC, Công ty cũng đã mở vănphòng chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và tiến tới sẽ mở rộng hơn nữa quy môcủa Công ty theo sự phát triển, lớn mạnh không ngừng.Với thời gian hoạt động chalâu nhng IFC đã trở thành một trong 10 công ty kiểm toán có số lợng kiểm toán viênvà số lợng nhân viên lớn nhất trong tổng số trên 100 công ty kiểm toán đang hoạtđộng tại Việt Nam hiện nay và IFC sẽ tiếp tục duy trì tốc độ phát triển để tiếp tụccủng cố và nâng cao vị trí nghề nghiệp của mình tại Việt Nam.
Các dịch vụ do IFC cung cấp rất đa dạng bao gồm:
Kiểm toán: Kiểm toán theo luật định, soát xét có giới hạn và các thủ tục đ ợcthống nhất, soát xét thủ tục và hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ,kiểm toán dự án;
Kế toán: Thiết lập hệ thống kế toán, t vấn xây dựng và lựa chọn phần mềm,dịch vụ giữ sổ sách kế toán, chuyển đổi báo cáo tài chính giữa VAS, IAS vàcác chuẩn mực kiểm toán khác, đào tạo và tổ chức hội thảo;
Trang 34 Thuế: Các dịch vụ t vấn thuế theo kỳ, dịch vụ t vấn tuân thủ các quy định vềthuế, lập kế hoạch thuế, dịch vụ hoàn thuế và kiến nghị về thuế, dịch vụ tuyểndụng, dịch vụ t vấn đầu t, tổ chức hội thảo, các dịch vụ khác về pháp lý và thủtục;
Tài chính doanh nghiệp: T vấn mua bán và sáp nhập công ty, kiểm toán đánhgiá toàn diện về tài chính, nghiên cứu thị trờng, dịch vụ định giá tài sản, xácđịnh giá trị doanh nghiệp; dịch vụ t vấn cổ phần hoá, chia tách doanh nghiệp,phân tích và soát xét tài chính, t vấn lập phơng án vay vốn ngân hàng và huyđộng vốn, tái cơ cấu doanh nghiệp, tái cơ cấu nợ, tăng cờng hiệu suất lợinhuận, nghiên cứu khả thi;
Các giải pháp quản lý: Lựa chọn hệ thống, phân tích và thiết kế hệ thống,kiểm toán đánh giá hệ thống thông tin.
Trong hệ thống các dịch vụ trên thì dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính là dịch vụchủ chốt của Công ty và luôn luôn nằm trong mục tiêu phát triển, mở rộng quy môcũng nh nâng cao chất lợng dịch vụ.
Hoạt động kiểm toán của Công ty có đặc trng là phần lớn khối lợng công việctập trung vào sáu tháng đầu năm Tất cả các khách hàng đều mong muốn việc kiểmtoán đợc thực hiện theo đúng tiến độ để đáp ứng yêu cầu quản lý và các mục tiêukhác của mình Khối lợng công việc lớn tạo sức ép đối với tất cả các đội ngũ lãnhđạo cũng nh nhân viên trong Công ty
Các đặc thù trên có ảnh hởng lớn đến việc thiết kế và thực hiện các thủ tục soát xétsao cho phù hợp, đảm bảo chất lợng của các cuộc kiểm toán cũng nh tạo tiền đề chosự phát triển của Công ty.
2.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của IFC với thủ tục soát xét
Cơ cấu tổ chức của Công ty IFC đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty IFC
P Giỏm đốc điều hành 3
P Giỏm đốc điều hành 1
P Giỏm đốc điều hành 1
Phũng Nghiệp
vụ I
Phũng Nghiệp vụ I
P Giỏm đốc điều hành 2
P Giỏm đốc
Phũng
Hành chớnh Phũng TC Kế toỏn
n
Phũng TC Kế toỏn
n
Văn Phũng đại diệnTP HCM
Văn Phũng đại diệnTP HCM
Phũng Nghiệp vụ II
Phũng Nghiệp vụ II
Phũng Nghiệp vụ III
Phũng Nghiệp vụ III
Phũng Tư vấn
Phũng Kiểm toỏn đầu
tư xõy dựng cơ
bản
Trang 35Tóm tắt nhiệm vụ chung của các bộ phận tại IFC và trách nhiệm thực hiệnthủ tục soát xét của từng bộ phận (nếu có) nh sau:
Giám đốc điều hành là ngời đại diện trớc pháp luật của Công ty, trực tiếpđiều hành toàn bộ hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng thànhviên và trớc pháp luật về mọi hoạt động của Công ty đồng thời giám đốc Công tycũng chịu trách nhiệm soát xét một số hồ sơ kiểm toán của một số khách hàng domình phụ trách;
Các phó giám đốc điều hành là những ngời giúp việc cho giám đốc điềuhành, đợc giao nhiệm vụ theo sự phân công và ủy quyền của giám đốc điều hành:hiện nay 01 phó giám đốc phụ trách kiểm toán báo cáo tài chính cho các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các dự án quốc tế, 01 phó giám đốc phụ trách kiểmtoán các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp khác, 01 phó giám đốc phụtrách kiểm toán quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản và xác định giá trị doanhnghiệp Các phó giám đốc chịu trách nhiệm soát xét các hồ sơ kiểm toán của cáckhách hàng thuộc lĩnh vực mình phụ trách Giám đốc và phó giám đốc là cấp soátxét cao nhất trong Công ty Các phó giám đốc cũng có thể là thành viên ban giámđốc soát xét chất lợng và kiểm soát rủi ro đối với các cuộc kiểm toán không trực tiếpdo mình phụ trách.
Các trởng ban các lĩnh vực chuyên môn là những chuyên gia về từng lĩnhvực: Kiểm toán, t vấn thuế, t vấn quản lý, đào tạo, nhân sự Tuỳ thuộc vào đặc điểm,yêu cầu, tính chất phức tạp của mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, các tr ởng ban các lĩnhvực chuyên môn sẽ thực hiện soát xét các nội dung công việc liên quan đến lĩnh vựcchuyên môn của mình trong cuộc kiểm toán đó.
Các phòng nghiệp vụ đợc phân chia trên cơ sở các khách hàng là doanhnghiệp nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, dự án Tuy nhiên việc phânchia theo khách hàng chỉ có tính chất tơng đối và việc phân chia nhân viên theo cácphòng nghiệp vụ chủ yếu phục vụ cho mục đích quản lý về mặt hành chính Các cấpbậc nhân viên trong phòng sẽ chịu trách nhiệm soát xét hồ sơ kiểm toán đối với cáccuộc kiểm toán do phòng mình trực tiếp thực hiện, theo trách nhiệm của từng cấpbậc nhân viên, theo sự phân công trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể.
Phòng Đào tạo chịu trách nhiệm nghiên cứu, cung cấp dịch vụ đào tạo chokhách hàng, tổ chức các khóa đào tạo nội bộ và tham gia hỗ trợ các phòng kháctrong quá trình kiểm toán và t vấn.
Phòng Hành chính và Phòng Kế toán chịu trách nhiệm về hành chính và kếtoán cho toàn Công ty.
2.2Thực trạng thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chínhtại Công ty IFC
Trang 362.2.1 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty IFC với thủ tục soát xét
Trên cơ sở quy trình kiểm toán chung theo quy định trong Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam và Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế cũng nh đúc kết kinh nghiệm vềviệc xây dựng quy trình kiểm toán của các công ty kiểm toán lớn khác, để cụ thểhoá các bớc công việc cụ thể, các nội dung công việc thực hiện trong mỗi cuộc kiểmtoán báo cáo tài chính nói chung, IFC đã xây dựng quy trình kiểm toán chi tiết gồmba giai đoạn Sơ đồ dới đây mô tả các bớc công việc cơ bản đợc thực hiện đối vớimột cuộc kiểm toán thông thờng của IFC:
Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán tại Công ty IFC với thủ tục soát xét
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Các bớc công việc cần thực hiện trong
giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là hết sức quan trọng Một kế hoạch kiểm toán lập
I Lập kế hoạchkiểm toán
II Thực hiện kiểm toán
III Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toỏn:
-Khảo sỏt sơ bộ khỏch hàng, gửi thư chào hàng-Đỏnh giỏ sơ bộ rủi ro kiểm toỏn và xem xột khả năng thực hiện kiểm toỏn, chấp nhận kiểm toỏn-Ký kết hợp đồng kiểm toỏn
Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và chính sách kế toán áp dụng;
Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính trớc kiểm toán; Xác định mức độ trọng yếu trong quá trình lập kế;
hoạch và sai sót có thể chấp nhận đợc; Tìm hiểu quy trình kế toán của khách hàng;
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát;
Tổng hợp kế hoạch và rủi ro kiểm toán; Xây dựng chơng trình kiểm toán chi tiết.
Trong mỗi phần hành kiểm toán:
Tiến hành các thử nghiệm kiểm soát (theo kế hoạch đã xây dựng);
Tiến hành các thử nghiệm cơ bản (theo kế hoạch đã xây dựng);
Cân nhắc tính đầy đủ và thích hợp của các bằng chứng kiểm toán;
Kết luận về các vấn đề kế toán chính.
Đánh giá tính liên tục hoạt động của khách hàng;Xem xét các sự kiện sau ngày khoá sổ;
Thu thập th giải trình của Ban giám đốc;
Tổng hợp kết quả kiểm toán, đánh giá ảnh h ởng của các bút toán không điều chỉnh;
Thực hiện phân tích báo cáo tài chính sau kiểm toán, đánh giá các khoản dự phòng;
Đánh giá tổng quát về báo cáo tài chính sau kiểm toán;
Dự thảo báo cáo kiểm toán và th quản lý;
Thảo luận phát hành báo cáo kiểm toán và th quản lý.
Trang 37đầy đủ, thích hợp, theo đúng quy định của Công ty là cơ sở cho việc thực hiện kiểmtoán hiệu quả nhất Thông thờng, tại IFC, các thành viên ban giám đốc và các trởngphó phòng là ngời phát triển khách hàng Ngoài ra, tất cả các cấp bậc nhân viên đềuđợc khuyến khích phát triển khách hàng Tuỳ theo các mối quan hệ đã đ ợc thiết lậpsẵn và các mối quan hệ mới, ngời thực hiện phát triển khách hàng sẽ gửi th chàohàng đến khách hàng, tiến hành khảo sát khảo sát sơ bộ về khách hàng tiềm năngvới các nội dung khảo sát gồm: nhu cầu thực hiện kiểm toán, quy mô, hoạt động sảnxuất kinh doanh chính, cơ cấu tổ chức quản lý, hệ thống kế toán áp dụng…) nhằm cónhững đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm toán, khả năng thực hiện kiểm toán Kết quảkhảo sát khách hàng của các trởng/phó phòng, các nhân viên khác đợc trình bangiám đốc (cụ thể là trình thành viên ban giám đốc trực tiếp phụ trách phòng nghiệpvụ) xem xét, đánh giá Trên cơ sở đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm toán, khả năng thựchiện kiểm toán của Công ty, mức phí kiểm toán hợp lý…) Ban giám đốc Công ty sẽquyết định việc chấp nhận khách hàng mới hoặc tiếp tục thực hiện kiểm toán kháchhàng cũ Việc gửi th chào hàng cũng có thể đợc thực hiện sau khi Ban giám đốc đãcó quyết định chấp nhận khách hàng
Sau khi đã có sự thống nhất giữa Công ty và khách hàng về việc thực hiệnkiểm toán với các nội dung cụ thể gồm: mục tiêu, phạm vi kiểm toán, trách nhiệmcủa của ban giám đốc khách hàng và kiểm toán viên, thời gian thực hiện kiểm toán,mức phí kiểm toán…) hợp đồng kiểm toán đợc ký kết Thành viên ban giám đốc kếthợp với các trởng/phó phòng xây dựng kế hoạch nhân sự thực hiện kiểm toán.
Với mục tiêu đặt chất lợng kiểm toán lên hàng đầu, trong quá trình bố trínhân sự kiểm toán cho khách hàng, IFC luôn u tiên bố trí những kiểm toán viên cókinh nghiệm và hiểu biết về lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng để thựchiện cung cấp dịch vụ hiệu quả và chất lợng cao.
Thông thờng nhân sự kiểm toán cho một cuộc kiểm toán báo cáo tài chínhcủa IFC đợc bố trí nh sau:
Trang 38Sơ đồ 2.3: Cơ cấu nhân sự cho một cuộc kiểm toán
Tùy thuộc vào quy mô hoạt động và tiến độ thời gian yêu cầu của kháchhàng, các nhóm kiểm toán có thể triển khai linh hoạt một hoặc nhiều nhóm kiểmtoán cùng một lúc Trong trờng hợp hoạt động của doanh nghiệp có tính chất phứctạp thì nhóm trởng các nhóm kiểm toán có thể là các chủ nhiệm kiểm toán dày dạnkinh nghiệm và có thành viên Ban Giám đốc trực tiếp tham gia.
Mỗi nhóm kiểm toán có thể có từ 3 đến 5 ngời tùy thuộc vào yêu cầu côngviệc cụ thể, nhng mỗi nhóm tối thiểu phải có 01 kiểm toán viên chính có đủ nănglực và kinh nghiệm thực hiện cuộc kiểm toán với chất lợng và hiệu quả cao
Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm kiểm toán đợc phân công nh sau: Thành viên Ban Giám đốc phụ trách trực tiếp: Là Giám đốc điều hành hoặc
Phó giám đốc điều hành Công ty, ngời phụ trách trực tiếp nhóm cung cấpdịch vụ tới khách hàng, có nhiệm vụ giao dịch, phê duyệt kế hoạch nhân sự,kế hoạch kiểm toán, kế hoạch thời gian, soát xét kế hoạch kiểm toán và soátxét cuối cùng đối với hồ sơ và báo cáo kiểm toán trớc khi phát hành;
Thành viên Ban Giám đốc soát xét chất lợng và kiểm soát rủi ro: Là Giám
đốc điều hành hoặc Phó Giám đốc điều hành không trực tiếp phụ trách nhómkiểm toán, có nhiệm vụ soát xét hồ sơ kiểm toán, soát xét báo cáo kiểm toánvà soát xét toàn bộ quy trình thực hiện cung cấp dịch vụ, đảm bảo yêu cầu vềchất lợng đã đề ra;
Các chuyên gia hỗ trợ: Là các trởng ban chuyên môn trong các lĩnh vực
(thuế, kiểm toán, t vấn hoặc các Chủ nhiệm kiểm toán, t vấn có kiến thức vàkinh nghiệm chuyên sâu về từng lĩnh vực) Nhiệm vụ của nhóm chuyên giahỗ trợ là tham gia giải quyết các quy trình kiểm toán phức tạp, soát xét cácvấn đề phức tạp trong hồ sơ kiểm toán liên quan đến lĩnh vực cần có kiến
Thành viờn Ban giỏmđốc, phụ trỏch trực
phỏp lý, cụng nghệ thụng tin
Nhúm kiểm toỏn 1: Kiểm toỏn viờn chớnh 1Cỏc kiểm toỏn viờn khỏc
Nhúm kiểm toỏn 2: Kiểm toỏn viờn chớnh 2Cỏc kiểm toỏn viờn khỏc
Nhóm kiểm toán 3 : Kiểm toán viên chính 3 Cỏc kiểm toỏn viờn khỏc