Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại công ty phụ tùng và tư vấn ô tô
Trang 1Nền kinh tế thị trường đã và đang mang lại những cơ hội và thách thức lớncho cácdoanh nghiệp, đồng thời mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, đó làsản phẩm đẹp, chất lượng cao, giá thành phù hợp với nhiều loại hình sản xuấtvới nhiều hình thức sở hữu, các doanh nghiệp muốn tồn tại được phải tìmphương hứơng sản xuất kinh doanh phù hợp để sản phẩm của mình có thểcạnh tranh và đáp ứng được yêu cầu của thị trường Chính vì vậy đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khảnăng cạnh tranh Để làm được điều đó, các doanh nghiệp phải sử dụng nhiềucông cụ quản lý khác nhau, trong đó hạch toán đóng vai trò rất quan trọng đểquản lý hoạt động sản xuất để kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản nhằmbảo đảm sản xuất được tiến hành liên tục , quản lývà sử dụng một cách tốtnhất các yếutố chi phí để đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh đồnhthời phục vụ cho các nhà quản lý kinh tế từ đó đưa ra các kế hoạch, dự án vàviệc kiểm tra thực hiện kế hoạch, quyết định nên sản xuất sản phẩm gì ? bằngnguyên vật liệu gì ? mua ở đâu và xác định hiệu quả kinh tế của từng thời kỳ ?
vì vậy các doanh nghiệp cần xây dựng quy trình hạch toán một cách khoa học,hợp lý, trong đó hạch toán nguyên vật liệu là rất quan trọng
Và đối với các doanh nghiệp sản xuất thì hạch toán nguyên vật liệu là rấtquan trọng bởi lẽ:
Thứ nhất : NVL là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nó quyết địnhchất lượng sản phẩm đầu ra
Thứ hai: chi phí NVL chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá thành, vì thế nómang tính trọng yế Mỗi sự biến động về chi phí NVL làm ảnh hưởng đến sựbiến động của giá thành sản phẩm Vì thế sử dụng tiết kiệm NVL là điều rấtquan trọng
1
Trang 2Thứ ba: NVL trong các doanh nghiệp hết sức đa dạng, nhiều chủng loại ,
do đó phải có điều kiện đảm bảo quản tốt sẽ là một trong những yếu tố quantrọng quyết định thành công của công tác quản lý sản xuất kinh doanh
Trong mấy năm gần đây, hạch toán NVL ở các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh đã có những bươc tiên rõ rệt Tuy nhiên, do trinh độ quản lý và pháttriển sản xuất kinh doanh còn nhiều hạn chế thể hiện ở nhiều mặt nhất là chế
độ kế toán tài chính chưa phù hợp với quy mô và đặc điếm sản suất của doanhnghiệp
Cũng giống như các doanh nghiệp khác để hoà nhập với nền kinh tế thịtrường, công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô luôn chú trọng công tác hạchtoán sử dụng NVL cho phù hợp và coi đó như là một công cụ quản lý khôngthể thiếu được để quản lý vật tư nói giêng và sản xuất nói chung Từ thực tiễnnền kinh tế thị trường trước việc đổi mới nền quản lý kinh tế thì việc lập địnhmức dúng đắn nhu cầu sử dụng NVL cho sản xuầt, giảm mức tiêu hao vậtliệu, duy trì bảo quản tốt các laọi vật tư là điều rất quan trọng Vì vậy việctăng cương công tác quản lý vật tư phải đi liền với việc cảc tiến và hoàn thiệncông tác hạch toán
Với ý nghĩa như vậy của nguyên vật liệu đối với các doanh nghiệp sảnxuất, và qua thời gian thực tập tim hiểu công tác hạch toán kế toán tại công ty
TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô, em đã chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại công ty phụ tùng và tư vấn ô tô ’’ làm chuyên đề tốt nghiệp
Để hoàn thành chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡnhiệt tình của toàn thể cán bộ nhân viên công ty
Cấu trúc chuyên đề gồm ba chương:
Chương I : Tổng quam về công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô
Chương II: Thực trạng kế toán NVL tại công ty TNHH phụ tùng và tư vấn
ô tô
2
Trang 3vấn ô tô.
3
Trang 4CHƯƠNG I
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của NVL trong các doanh nghiệp sản xuất:
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của NVL
a Khái niệm NVL
NVL là đối tượng lao động được thay đổi do lao động có ích của conngười Tác động vào nó trong cacd doanh nghiệp sản xuất, NVL là tài sản lưuđộng
b Đặc điểm của nguyên vật liệu:
Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô chuyên sản xuất, lắp ráp các loại ô
tô, các sản phẩm này được cấu thành từ nhiều chi tiết khác nhau đói hỏi phải
sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau
Nguyên vật liệu tại công ty rất phong phú về chủng loại và quy cách, có rấtnhiều loại như thân vỏ YCZCO 30C, sơn … các loại nguyên vật liệu này chủyếu nhập ngoại, ngoài ra còn một số mua trong nước như điều hoà Halison, xàphòng thuôc tẩy niô…
Nguyên vật liệu công ty mua về đều phải qua kiểm nghiệm trước khi nhậpkho cho nên đảm bảo chất lượng và đúng thông số kỹ thuật
Do đặc điểm của các sản phẩm mà công ty chế tạo là các sản phẩm cơ khí,đòi hỏi nhiều loại nguyên vật liệu, nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọngkhá lớn trong tổng giá thành sản phẩm
Vì vậy, khi có sự biến động nhỏ của nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng lớnđến giá thành sản phẩm Hạ thấp nguyên vật liệu là biện pháp tích cực nhằm
4
Trang 5thuận tiện để quản lý nguyên vật liệu ở tất cả các khâu từ khâu mua đến khâubảo quản và dự trữ…
Và để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, tổ chức hạch toán ching xác vàđảm bảo công việc dễ dàng không tốn kém nhiều công sức, công ty đã tiếnhành phân loại nguyên vật liệu trên cơ sở công dụng kinh tế nguyên vật liệuđối với quá trính sản xuất sản phẩm Vật liệu được chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính bao gồm các loại: Chassis nhãn hiệu FAW 30,điều hoà halison, các loại ghế ô tô mau của các công ty nội địa…
- Nguyên vật liệu phụ bao gồm các laọi bóng đèn, que hàn, bulông,êcu…
- Phế liệu thu hồi: các phế liệu trong quá trình gia công các chi tiết sảnphẩm
Các phân loại trên giúp cho công ty đánh giá được vai trò của tùng loạinguyên vât liệu để từ đó xác định các mức tiêu hao nguyên vật liệu phù hợpvới điều kiện sản xuất Hơn nữa, cách phân loại nay định giá sản phẩm dởdang theo nguyên vật liệu chính một cách dễ dàng và xác dịnh chi phí giáthành sản phẩm sản xuất trong kỳ được chính xác hơn
1.1.2 Yêu cầu của việc quản lý vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh:
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong quá trình hoạt động, công
ty phải thực hiện quản lý tốt nguyên vật liệu Công tác quản lý nguyên vật
liệu tại công ty được thể hiện qua các công việc sau:
+ Kho 1: Bảo quản các nguyên vật liệu chính
+ Kho 2: Bảo quản các vật liệu có tính chất dễ cháy nổ
5
Trang 6+ Kho 3: Vật liệu phụ, phụ tùng thay thế.
Ở mỗi kho, thủ tục được trang bị đầy đủ phương tiện cân, đo, đong,đếm ở các xí nghiệp, phân xưởng của công ty cũng có các kho giêng và dothống kê phân xưởng quản lý Đây là những kho nhỏ có tính chất tạm thời giữvật tư mà xí nghiệp phân xưởng nhận về chưa đưa vào sản xuất, sau đó vật tưđược giao cho các tổ, đội sản xuất
Hai là: công ty còn xây dựng định mức tiêu hao vật tư Dây cũng là biệnpháp quan trọng để quản lý chặt chec nguyên vật liệu Phòng thiết kế ô tô vàmáy côing trình có nhiệm vụ nghiên cứa và xây dựng định mức tiêu haonguyên vật liệu cho từng chi tiêt, sản phẩm dựa trên định mức kinh tế kỹthuật đã quy định chung của nhà nước Như vậy, khi các phân xưởng, xínghiệp có nhu cầu về vật tư thì thống kê phân xương x8i nghiệp căn cứ vàonhu cầu vật tư do tổ trưởng phân xương xí nghiệp đè nghị sẽ lên phong kếtoán yêu cầu viết phiếu xuất vật tư
Ba là: công ty giao trách nhiệm cho thủ kho Các thủ kho ngoài việcquản lý, bảo quản tốt vật tư còn phai cập nhật số liệu vào sổ sách về mặt sốlượng , tình hình biến động của từng thứ nguyên vật liệu, kiểm kê kho hàngđồng thời có trách nhiệm phát hiện và báo cáo lên phòng kế toán các trườnghợp vật liệu tồn đọng trong kho làm ứ đọng vốn giảm khả năng thu hồi vốncủa công ty
1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ và tác dụng của nguyên vật liệu:
a Vai trò của kế toán nguyên vật liệu:
Hạch toán kế toán vật liệu có chính sác kịp thời đầy đủ thì lãnh đạo mớinắm bắt được tình hình thu mua,dự trữ và suất dùng nguyên vật liệu cả về kếhoạch thực hiện, từ đó những biện pháp thích hợp
6
Trang 7đảm bảo hạch toán giá thành chính xác thì khâu đầu tiên phải hạch toán vậtliệu chính xác và khoa học.
b Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu:
Ngày nay trong điều kiện kinh tế thị trưòng việc cạnh tranh gay gắt giữcác doanh nghiệp là việc không thể tránh khỏi, trong cuộc tranh đua này, aibiết cách khoa học, hợp lý thì doanh nghiệp đó sẽ đứng vững Nguyên vật liệu
là những yêu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nếu quản lý và sử dụng sẽ tạo
ra các yếu tố đầu ra những cơ hội tốt để tiêu thụ Vì vậy trong xuất quá trìnhluân chuyển việc giám sát chặt chẽ các số lượng ngưyên vật liệu mua vào,xuốt dùng để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu của kĩthuật giá trị đã đề ra đòi hỏi kế toán vật liệu phải thực hiện những nhiệm vụsau:
-Tổ chức đánh giá phân loại nguyên vật liệu sao cho phù hợp với cácnguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản trị kinhdoanh
-Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán phù hợp với phương pháp
kế toán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép,phân loại, tổng hợp sốliệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trongquá trình sản xuất kinh doanh cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sảnxuất và tinh gia thành sản phẩm Thực hiện việc phân tích, đánh gia tình hìnhthực hiện kế hoạch mua, tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh
c Tác dụng của kế toán vật liệu:
7
Trang 8Tổ chức công tác kiêm tra ngưyên vật liệu kịp thời, chính xác, nghiêmtúc, là cơ sở để cung cấp số liệu cho việc hạch toán gia thành sản phẩm ởdoanh nghiệp Ngược lai sẽ gây ảnh hưởng tới công tác tính giá trị sản phẩmdân tới tình trạng nhà quản ký không nắm bắt được tình hình sản xuất kinhdoanh một cách chính sác.
Nhờ công tác hạch toán viật liệu doanh nghiệp mới biết được tình hình
sử dụng nguyên vaatj liệu đó, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kưu động
Kế toán vật liệu cung cấp thông tin giúp cho doanh ngiệp có kế hoạchthu mua, dụ trữ, tránh tình trạng làm gián đoạn quá trình sản xuất
Như vậy tổ chức tốt công tác kế toán vật liệu sẽ góp phần thúc đẩy việccung ứng kịp thời đồng bộ nguyên vật liệu cần thiêt cho sản xuất, nâng caohiệu qua sử dụng nguyên vật liệu
1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu:
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu:
Vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp đều phân thành các loại nghiệp vụ
- Nguyên vật chính là đối tượng lao động, vật liệu chính cơ sở vật chấtchủ yếu để cấu thành lên thực thể của sản phẩm
Tại công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô vật liệu chính để sản xuất ô tô
là Chassis, thân vỏ YCZCO và FAW, các linh kiện của xe tải 0,86 tấn nhãnhiệu Heihao v.v…
- Vật liệu phụ là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sảnxuất, vật liệu phụ được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoànthiện và nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc đựoc sử dụng để đảm bảo chocông cụ lao động hoạt động bình thường hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu
8
Trang 9+nhóm vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính làm hoàn thiện hoặc tăng chấtlượng sản phẩm ,các vật liệu phụ hiện nay công ty đang sử dụng là sơn cácloại,keo,thuốc tẩy rửa….
+nhóm vật liệu phụ dùng để bảo quản hoặc phục vụ cho hoạt động tư liệulao động như dầu mỡ bôi trơn ,thuốc chống thấm.Hiện nay công ty đangdùng
Nguyên vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính làm hoàn thiện hoặc làmtăng chất lượng sản phẩm
Nguyên vật liệu phụ lao động của công nhân như xà phòng,rẻ lau
Hạch toán theo cách phân loại trên đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổngquát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyên vật liệu Để đảm bảo thuận tiện,tránh nhầm lẫn cho công tác quản lí và hạch toán về số lượng và giá trị đốivói từng thứ nguyên vật liệu ,trên cơ sở phân loại theo vai trò và công dụngcủa nguyên vật liệu,các doanh nghiệp phải tiếp tục chi tiết và hình thành lên
“sổ danh điểm vật liệu”
1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu:
Giá thực tế vật liệu nhập kho được hình thành trên cơ sở các chứng từchứng minh các khoản chi phí hợp lệ để có được vật liệu tại doanh nghiệp tuỳtheo nguồng nhập nguyên vật liệu mở giá chung được xác định khác nhau :
a Giá thực tế vật tư nhập kho
Giá thực tế mua ngoài bao gồm:giá mua +chi phí thu mua +thuế nhập khẩuVật liệu tự gia công chế biến: Giá thực tế các khoản chi phí để gia công, chếbiến vật liệu
*Mua hàng nội địa :
9
Trang 10Giá thực tế mua ngoài bao gồm giá mua (không có thuế nhập khẩu)chi phí thu mua khách hàng tận kho cuả công ty;chi phí vận chuyển lẻ tẻ lênkhông hạch toán vào giá mua
b Giá thực tế vật tư xuất kho
Phương pháp đích danh: Gía thực tế đích danh dùng trong doanh nghiệp
sử dụng vật liệu có giá trị lớn , ít chủng loại và có điều kiện quản lí,bảo quảnriêng theo từng lô trong kho Giá thực tế vật liệu xuất kho được tính thao giáthực tế vật liệu của từng lô nhập kho Ưu điểm của phương pháp này là xácđịnh được ngay ,giá trị vật liệu khi xuất kho nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệpphải quản lí chặt chẽ từng lô hàng vật liệu xuất nhập kho
Phương pháp nhập trước xuất trước:
Phương pháp nhật trước xuất trước áp dụng dự trên giả định là giá hàngtồn kho được mua hoặc ddược sản xuất trước thì được xuất trước,giá hang cònlại tồn kho còn lại cuối kì là trị giá hàng tồn kho được mua hoặc được sảnxuất cuối kì Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theogiá của lô hàng nhập kho ở đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá của hàng tồn khocuoií kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gầncuối kỳ còn tồn kho
Phương pháp nhập sau xuất trước:
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là giá hàng tồn kho được muahoặc được sản suất sau thì được xuất trước và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối
kỳ là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trước đó Theophương pháp này thì giá trị hàng tồn kho được tính theo giá trị của lô hàngnhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị hàng tồn kho được tinh theo giá của hàngnhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
Phương pháp bình quân gia quyền:
Trị giá thực tế =Số lượng vật tư xuất dùng* hệ số giá
Đơn giá bình = Trị giá thực tế + Trị giá tt vật
Quân gia quyềnvật tư tồn kho vật tư tồn kho
10
Trang 11Phương pháp đánh giá vật tư theo giá trong kỳ hạch toán:
Theo phương pháp này trị gía thực tế vật tư nhập kho, xuất kho thực hiện theogiá hạch toán để ghi sổ kế toán
Trị giá thực tế của vật tư = Giá hạch toán x Hệ số giá VL
= Trị giá tt của vật tư ở đầu kỳ + trị giá tt vật tư nhập kỳ
xuất dùng trị giá hạch toán vật tư dầu kỳ+trị giá hạch toán trong kỳ
Mỗi phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho nêu trên cónội dung ưu điểm và những điều kiện áp dụng nhấp định Doanh nghiệp phảicăn cứ váo đặc điểm hàng sản xuất kinh doanh, khả năng trinh độ của cán bộ
kế toán cũng như yêu cầu quản lý để sử dụng phương pháp cho phù hợp vàđảm bảo nguyên tắc nhất quán trong các niên độ kế toán
1.3 Kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất:
1.3.1 Chứng từ sử dụng:
Mọi hiện tượng kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động củadoanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán Vì vậy một văn bản chứng từ cầnchứa đựng tất cả các chỉ tiêu đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nộidung, quy mô của nghiệp vụ, về thời gian và địa điểm sảy ra nghiệp vụ cũngnhư người chịu trách nhiệm về nghiệp vụ và người lập bảng chứng từ
Hệ thống chứng từ kế toán phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác tinh hìnhnhập, xuất nguyên vật liệu và là cơ sở để tiến hành ghi chép trên thẻ kho vàtrên sổ kế toán để lắm bắt, kiểm tra giám sát tình hình biến động vế số lượngcủa từng loại nguyên vật liệu, nhờ đó có thể thực hiện quản lý có hiệu quả,phục vụ đầy đủ nhu cầu về nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất kinhdoanh
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hanh theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20 thang 3 năm 2006 của bộ trưởng BTC, các chứng
từ vật liệu kế toán bao gồm :
11
Trang 12Tổng hợp chi tiết các chỉ tiêuSổ cái tài khoản Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Báo cáo kế toán Bảng cân đối phát sinh
+ Phiếu nhập kho (mẫu 01 – VT ) + Phiếu xuất kho (mẫu 02 –VT ) + Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 03-VT) +phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( mẫu 04 – VT )
+biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 05 VT) +bảng kê mua hàng (mẫu 06 – VT)
+ Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ , dụng cụ ( mẫu 07 – VT ) Việc lập chứng từ kế toán về nhập xuất nguyên vật liệu phải được thựchiện theo đúng quy định của BTC: về mẫu biểu, phương pháp ghi số liệu cânthiết phải tuân theo trình tự luân chuyển chứng từ
1.3.2 Kế toán chi tiết vật liệu:
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc ghi chép hang ngày tình hìnhbiến động về số lượng , giá trị, chất lượng của rừng thứ, tưnmgf laọi nguyênvật liệu được tiến hành ở kho và ở phòng kế toán
a Các loại sổ kế toán chi tiết vật liệu
- Hình thức công ty đang áp dụng chung: chứng từ ghi sổ
Sơ đồ: Hình thức chứng từ ghi sổ
12
Trang 13Phương pháp khấu hao: Theo thời gian sử dụng
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo giá bình quân và giá đíchdanh
+ Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền: Theo phương pháp nàygiá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở số lượng nguyênvật liệu xuất kho và đơn giá bình quân của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhậptrong kỳ
+ Phương pháp giá thực tế đích danh: theo phương pháp này giánguyên vật liệu thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính trên số lượngnguyên vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô nguyên vậtliệu đó
- Hình thức tổ chức công tác kế toán: tập trung, phòng công tác kế toánchịu trách nhiệm thu nhận, xử lý, hệ thống hoá toàn bộ thông tin, số liệu, phục
vụ cho công tác quản lý tài chính của công ty
Tại các đơn vị phụ thuộc: kho phân xưởng sản xuất công ty bố trí một
kế toán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu và chuyển toàn bộ chứng từ vềphòng kế toán Phòng kế toán có trách nhiệm tính giá thành sản phẩm
Tại kho hàng hoá công ty cũng bố trí một kế toán theo dõi việc muahàng hoá, hàng bán đại lý, hạch toán báo sổ, chuyển toàn bộ chứng từ kế toán
về phòng kế toán
1.4 Đặc điểm quy trình kế toán trên một số phần hành kế toán cụ thể tại công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô
13
Trang 141.4.1 Kế toán nguyên vật liệu
- Đặc điểm nghiệp vụ: mua nguyên vật liệu là khâu khởi đầu và là mộttrong những yếu tố cơ bản để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.Nguyên vật liệu mua vào của công ty chủ yếu là thân vỏ, phụ tùng dùng đểlắp ráp tất cả các loại ô tô
- Chứng từ sử dụng: Hoá đơn đặt hàng, phiếu nhập kho nguyên vật liệu,phiếu xuất kho nguyên vật liệu, yêu cầu xuất nguyên vật liệu Tất cả phiếuxuất kho đều được ký duyệt thay xác nhận của người giao trách nhiệm vàtrưởng bộ phận
- Sổ chi tiết kế toán sử dụng
* Sổ chi tiết vật liệu hàng hoá để theo dõi cả về số lượng và giá trị
* Sổ quỹ tiền mặt
* Sổ tiền gửi ngân hàng
* Sổ chi tiết thanh toán với người bán
14
Trang 15Phiếu nhập
Thẻ kho Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn Sổ kế toán tổng hợp
Phi
ếu xuấ t
(2) (1)
Chứng từ ban đầu
Sổ chi tiết vật tư, thanh toán với người bán
Sổ đăng ký CTGS Chứng từ ghi sổ Bảng phân bổ vật tư
Sổ cái
TK 152
Bảng kê tính giá vật tư cuối kỳ
Bảng đối chiếu số phát sinh
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp
- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
+ Khi nguyên vật liệu về nhập kho, căn cứ vào hoá đơn GTGT bên bánlập, thủ kho tiến hành kiểm tra hàng và lập phiếu nhập kho, ghi vào thẻ khochỉ tiêu số lượng, kế toán căn cứ vào phiếu nhập ghi vào sổ chi tiết vật liệu
+ Việc thanh toán tiền mua nguyên vật liệu có thẻ trả bằng tiền mặt,căn cứ vào báo nợ của ngân hàng nếu trả chậm Thì kế toán phải theo dõi chitiết từng đối tượng sổ chi tiết thanh toán với người bán
15
Trang 16Nơi sử dụng
lao động
Phòng HCSN
Phòng tài chính kế toán Giám đốc Phòng tài chính kế toán
KT tiền lương KT thanh toán quản và lưu trữBảo
Ký xác nhận Bảng phân phối thu nhập Ký
duyệt
Phiếu chi tiền
Sổ chi tiết tổng hợp tiền lương và cáckhoản trích theo lương
1.4.2 Kế toán lao động tiền lương
Tiền lương là một trong những nhân tố quan trọng giúp người lao động
đảm bảo cuộc sống và nhiệt tình lao động, trả lương cho người lao động phụ
thuộc vào vị trí công việc, trình độ công tác và thoả thuận giữa hai bên Hàng
tháng căn cứ vào bảng chấm công Công, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu nghỉ
hưởng BHXH phòng hành chính nhân sự tính ra tiền lương phải trả cho từng
người và lập bảng tính toán tiền lương cho từng bộ phận sau đó chuyển về
phòng kế toán và ghi sổ
- Chứng từ sử dụng: TK 334, 338, 138
- Quy trình luân chuyển chứng từ
Bảng chấm công được kê khai hàng ngày tại mỗi bộ phận sử dụng lao
động Cuối tháng người sử dụng lao động theo dõi công lập bảng kê khai tính
lương đưa cho thủ trưởng đơn vị ký xác nhận cho bộ phận hành chính nhân sự
của công ty
Phòng hành chính nhân sự xem xét chứng từ ngày căn cứ vào định
mức, đơn giá tiền lương quy định trong doanh nghiệp, trưởng phòng hành
chính nhân sự ký vào bảng kê thanh toán lương và chuyển cho kế toán lương
Kế toán lương căn cứ vào các chứng từ tiến hành ghi sổ, lập bảng phân
phối rồi chuyển cho kế toán trưởng ký và trình ban giám đốc phê duyệt
16
Trang 17Chứng từ lao động tiền lương, các khoản trích theo lương
Bảng phân bổ tiền lương
Sổ đăng ký CTGS Sổ cái TK 334, 335, 338 Bảng đối chiếu số phát sinh
Bảng tổng hợp
TK 334, 335, 338
Báo cáo kế toán và các báo cáo về tiền lương
- Trình tự ghi sổ tiền lương và các khoản trích theo lương
1.4.3 Kế toán TSCĐ
TSCĐ của công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô gồm một số loại nhàxưởng, nhà làm việc, máy móc thiết bị sản xuất Thực tế TSCĐ của công tyrất ít biến động
Chứng từ sử dụng biên bản TSCĐ, thẻ TSCĐ biên bản thanh lý TSCĐcác chứng từ thanh toán
Các sổ sử dụng: Sổ chi tiết TSCĐ, sổ cái các TK 211, 212, 214
17
Trang 18Ban lãnh đạo P Nghiệp vụHội đồng giao nhận Kế toán TSCĐ
Bảo quản lưu trữ
Quyết định tăng giảm TSCĐ Hợp đồng hoá đơn Giao nhận TSCĐ và lập biên bản Lập (huỷ) thẻ TSCĐ ghi sổ chi tiết tổng hợp
Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ
Chứng từ ghi sổ
Sæ c¸i TK 211, 212, 213, 214 Sổ đăng ký CTGS Sæ chi tiÕt TSC§
Thẻ KT TSCĐ
Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
- Quy luật luân chuyển chứng từ: các TSCĐ mua về đều có hoá đơn,căn cứ vào hoá đơn kế toán mở sổ, thẻ TSCĐ cho từng TSCĐ với đầy đủthông tin như tên gọi, đặc điểm, ký hiệu TSCĐ, nguyên giá, số khấu hao đãtrích
+ Quy trình ghi tổng hợp TSCĐ của công ty
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Trang 19Chứng từ gốc, bảng tổng hợp bảng phân tổ Sổ chi tiết chi phí
Bảng tổng hợp chi phí theo yếu tố Thẻ tính giá thành
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký CTGS
Bảng đối chiếu số phát sinh
Sổ cái TK 154, 622, 623, 627
Báo cáo kế toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.4.4 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
1.4.4.1 Kế toán giá thành sản phẩm
Sau khi tập hợp chi phí sản xuất, việc tính giá thành sản phẩm được thểhiện ở bảng tính giá thành sản phẩm
= + +
1.4.4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
- Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục: chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung,
kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và chi phí theo dõi từngđối tượng
- Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất k ho nguyên vật liệu, các phiếu chi tiềnmặt, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm, bảng thanh toán tiền lương, bảngtrích và phân bổ khấu hao TSCĐ, hoá đơn dịch vụ
- Quy trình ghi sổ chi phí sản xuất
19
Trang 20Người mua Phòng kinh doanh bộ phận Thủ trưởng đơn vị Kế toán thanh toán Thủ quỹ Thủ kho Kế toán
Đề nghị mua hàng Lập PXK duyệt xuất lập HĐ GTGT Ký
hóa đơnLập phiếu thuThu tiền Xuất hàng Ghi sổ Bảo quản
1.4.5 Kế toán tiêu thụ thành phẩm, xác định và phân phối kết quả kinh doanh
1.4.5.1 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ
- Đặc điểm tiêu thụ thành phẩm của công ty là theo hình thức phân phối Phương thức thanh toán gồm bán hàng, trả ngay bằng tiền mặt hoặc qua ngân hàng
- Chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo có
- Tài khoản sử dụng: 511, 3331, 632, 111, 112, 131
- Sổ sử dụng : Sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua, sổ quỹ tiền mặt, sổ quỹ tiền gửi ngân hàng
- Quy trình luân chuyển chứng từ:
+ Khi bán hàng nếu thu bằng tiền mặt thì kế toán viết phiếu thu sau đsovào sổ quỹ tiền mặt, nếu thu bằng TGNH thì kế toán căncứ vào giấy báo có của ngân hàng để ghi vào sổ chi tiết TGNH
+ Căn cứ vào hoá đơn GTGT để ghi doanh thu chưa có thuế vào sổ chi tiết bán hàng, ghi thuế GTGT đầu ra vào sổ chi tiết TK 3331, ghi số lượng hàng hoá vào thẻ kho, ghi số lượng và gía trị vào sổ chi tiết vật liệu, sản
phẩm, hàng hoá
20
Trang 2121
Trang 22Tổng hợp chi tiết các chỉ tiêu Sổ cái tài khoản Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Báo cáo kế toán Bảng cân đối
phát sinh
Ghi chú:Ghi hàng ngày Ghi đối chiếu cuối tháng Ghi cuối tháng
- Quy trình ghi sổ kế toán:
22
Trang 23TK 421 Kết chuyển lỗ l·i
Bổ sung vốn kinh doanh
- Kết quả tài chính được phân phối như sau:
23
Trang 24CHƯƠNG II THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY TNHH PHỤ TÙNG VÀ TƯ VẤN Ô TÔ
2.1 Đặc điểm chung của doanh nghiệp :
Tên công ty: công ty TNHH PHỤ TÙNG VÀ TƯ VẤN Ô TÔ
Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0102002382 do Sở kế hoạch và đầu tư HàNội cấp ngày 26 tháng 10 năm 2000
Địa chỉ trụ sở chính :Số 461, phố Trần Khát Chân, phường Thanh Nhàn,quận Hai Bà Trưng ,Hà Nội
Điện thoại : 6250842 Fax: 6250857
2.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
ASC Group tiền thân là Trung tâm tư vấn và phụ tùng ô tô, đượcchuyển đổi thành công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô (ASC Co., Ltd) vàongày 26 tháng10 năm 2000, hoạt động trong lĩnh vực tư vấn và kinh doanhphân phối các sản phẩm phụ tùng ô tô của các hãng xe lớn trên thế giới như:Nhật Bản, Mỹ, Đức và Hàn Quốc, các dịch vụ sửa chữa chăm sóc xe… Vàlàm đại lý uỷ quyền và phân phối các sản phẩm trong ngành công nghiệp ô tôvới các thương hiệu nổi tiếng như Nisan, 3M…
Với những phương châm không ngừng mở rộng và chuyên môn hoáhoạt động kinh doanh Công ty đã lân lượt thanh lập các công ty thành viênnhư công ty cổ phần ô tô ASC, công ty cổ phần phong cách việt, các chinhánh tại Hà Nội, TP.HCM., Đà Nẵng, TP Việt Trì Đến nay ASC đã trởthành một tổ hợp kinh doanh và phân phối các sản phẩm dịch vụ ô tô chuyênnghiệp và đa dạng hàng đầu tại Viêt Nam, với 170 nhân viên, mạng lưới kinhdoanh và phân phối rộng khắp trên cả nước Áp dụng phương pháp quản lý
24
Trang 25Vốn điều lệ : 5000.000.000 đồng ( năm tỷ đồng Việt Nam )
1 Doanh thu triệu đồng 110.000 122.000 123.000
2 Lợi nhuận trước thuế triệu đồng 300 350 399
8 Tỷ suất LN trên doanh thu % 0,196 0,206 0.233
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt đong sản xuất kinh doanh của đơn vị kế toán:
Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tôlà doanh nghiệp hoạt động theocác ngành nghề sau:
- Buôn bán tư liệu sản xuất, chủ yếu là máy móc thiết bị xâydựng,phương tiện vận tải đường bộ,vật tư,thiết bị điện, điện tử,tư liệu tiêudùng
- Đại lý bán buôn ,đại lý bán ,ký gửi hàng hoá
25
Trang 26- Dịch vụgiao nhận hàng hoá ,bốc xếp,vận tải hàng hoá
- Sản xuất sửa chữa lắp ráp và bảo hành thiết bị phương tiện cơ giớiđường bộ ,ô tô chuyên dùng ,các loại thiết bị , ô tô chuyên dùng ,các linh kiệnphụ tùng
- Tư vấn du học,môi giới ,tiếp xúc thương mại
- Dịch vụ marketing ,nghiên cứu thị trường
- Đại lý kinh doanh xăng dầu
- Buôn bán hoá lỏng dầu nhờn
- Kinh doanh nhà hàng ,lữ hành ,nội địa quốc tế
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có đặc điểm chính sau:
- Là một công ty tổng hợp gồm nhiều ngành nghề khác nhau, đa dạng,phong phú từ tư liệu sản xuất đén tư liệu tiêu dùng ,từ buôn bán hàng hoá đếncung ứng dịch vụ ,trong đó nét nổi bật đặc trưng là nhiều hoạt động buôn bándịch vụ và dịch vụ đều xoay quanh trục chính là ngành nghề lien quan đến ô
tô ,vận tải đường bộ
- Hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm cả sản xuất và thươngmại, dịch vụ hay nói cách khác là sản xuất và lưu thông
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của công ty
Là công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên và vốn góp của công ty có haingười
- Giám đốc công ty: Là người đại diện theo pháp luật của công ty,làngười có quyền điều hành mọi hoạt động chung,trực tiếp đề ra các chiến lược,
kế hoạch giám sát các phòng ban
Phó giám đốc điều hành hoạt động của các phòng ban,thay mặt giámđốc điều hành khi giám đốc đi vắng theo phạm vi quyền hạn của mình
Phó giám đốc 1 có trách nhiệm giám sát điều hành hoạt động các phòngkinh doanh ,phòng nguồn hàng,phong kĩ thuật ,theo dõi tình hình trong nước
và ngoài nước ,tổ chức phối hợp hoạt động các phòng đề ra nhiệm vụ chotừng phòng
26
Trang 27khai các hoạt dộng chung của giám đốc và giao nhiệm vụ cho các phòng thựchiện
*Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Công ty hiện có các phòng ban đơn vị chức năng với các nhiệm vụ sau:
- Phòng kinh doanh
- Nghiên cứu thị trường
+ký hợp đồng kinh tế bán hàng
+Ký các hợp đồng bán hàng
+Giúp đỡ khách hàng vay vốn ngân hàng
+ Quảng cáo các sản phẩm mới và hàng hoá của công ty
+Theo dõi việc lắp ráp các loại xe thuộc danh mục kinh doanh của công
ty đảm bảo chất lượng cua sản phẩm xuất xưởThực hiện đăng kiểm trong khixuất xưởng
27
Trang 28+ Phân tích thông tin ,số liệu kế toán tham mưu , đề xuất các giải phápphục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế ,tài chính của đơn vị
- Phòng tổ chức hành chính :Gồm hai người có nhiệm vụ quản lí đônđốc các phòng ban thực hiện các thủ tục hành chính như: thủ tục vay vốnngân hàng kí hợp đồng các loại
- Các kho trực thuộc một kho lắp ráp và một kho hàng hoá
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty:
28
Trang 29Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2
Phòng kinh doanh Phòng nguồn hàng Phòng
kỹ thuật Phòng kế toán tài chính Phòng hành chính
Phòng
kỹ thuật
Bộ phận kinh doanh thực hiện Bộ phận bán hàng Bộ phận xuất nhập khẩu Bộ phận bảo hành Bộ phận xuất nhập khẩu Bộ phận bảo hành Kho lắp ráp Kho hàng hoá
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ hợp tác, phối hợp
Trang 30Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
+Bộ phận quản lí phân xưỏng:quản đốc
+Bộ phận phân xưởng
+Bộ phận kĩ thuật và vận tải
+Bộ xản xuất
*Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận sản xuất kinh doanh
- Quản đốc:là ngưòi chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của quy trình sảnxuất kinh doanh mà nhờ vào đó có thể kiểm tra giám sát, đôn đốc quản lí cáccông nhân và các công việc tại phân xưởng sản xuất
-Bộ phận phân xưởng chia làm hai tổ chính:
+Tổ phân tích thị trường:Khai thác và phát triển các thị trường tiêu thụ +Tổ hạch toán:theo dõi,quản lí và cung cấp những thông tin giúp chodaonh nghiệp có kế hoạch thu mua ,dự trữ nguyên vật liệu ,tránh tình trạng giánđoạn trong quá trình sản xuất
-Bộ phận lĩ thuật và vận tải:Chịu trách nhiệm sữa chữa máy móc và cácthiết bị tham gia vào quá trình sản xuất.Ngoài ra còn chịu trách nhiệm và cácphương tiện vận tải dùng để luân chuyển hàng hoá
-Đội sản xuất:là người trực tiếp tham gia và quá trình sản xuất sản phẩmcho công ty
2.1.2 Công tác quản lí ,tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
*Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán,chức năng và nhiệm vụ của các bộ phậntrong bộ máy kế toán:
Hiện tại công ty đang áp dụng chế độ kế toán vừa và nhỏ Từ những đặcđiểm tổ chức quản lí trên Để thực hiện tốt chế độ kế toán và kiểm toán nội bộcủa nhà nước ban hành và đáp ứng nhiệm vụ bộ máy sản xuất kinh doanh củacông ty.Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tậptrung.Mọi hoạt động của phòng kế toán đều chịu sự chỉ đạo của kế toán trưởng
-Kế toán trưởng
Trang 31Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp kho hàngKế toán công nợ kiêm tkế toán thuếKế toán Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt
Ghi chú:Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ tác nghiệp
-Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt
Nhiệm vụ và chức năng của bộ phận kế toán
*Kế toán trưởng :Là người đứng đầu phòng tài chính kế toán của công tychịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác tài chính ,tổ chức hướng dẫn thựchiện các chính sách ,chế độ ,quy đi9nhj của nhà nước,của ngành nghề công tác
kế toán
* Kế toán tổng hợp:Tổng hợp quyết toán,tổng hợp nhật kí chung,sổ cái,bảntổng kết tài sản của công ty Đồng thời kế toán tổng hợp chi tiết về tài sản cốđịnh của công ty
* Kế toán kho hàng :Giám sát tình hình nhập xuất,tồn kho theo dõi cácnghiệp cụ phát sinh liên quan đến hàng hoá
* Kế toán công nợ kiêm kế toán thuế :
Theo dõi tình hình cồn nợ của công ty đồng thời kiểm tra giám sát và thanhtoán tiền lương và tiền thưởng cho nhân viên.Theo dõi và phản ánh các loạithuế,phí,lệ phí và các khoản phải nộp nhà nước trong kí kế toán
* Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt:Theo dõi tình hình thu ,chi ,tồn quỹ,kiểmtra theo dõi vào sổ sách liên quan
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY
Trang 32Bộ máy kế toán công ty được tổ chức gọn nhẹ,linh hoạt nhằm mục đíchtiết kiệm lao động và trách nhiệm với công việc được giao
* Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại đơn vị:Hiện tại đơn vị đang ápdụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ để theo dõi các nghiệp vụ phát sinh
2.3 Đặc điểm và yêu cầu của quản lý NVL tại Công ty
2.3.1 Khái quát chung tình hình nguyên vật liệu tại Công ty
2.3.1.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại Công ty
Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô chuyên sản xuất, lắp ráp các loại ô
tô, các sản phẩm này được cấu thành từ nhiều chi tiết khác nhau đòi hỏi phải sửdụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau
Nguyên vật liệu tại Công ty rất phong phú về chủng loại và quy cách, córất nhiều loạ như thân vỏ YCZCO 30C, Chassis nhãn hiệu 30, sơn… Các loạinguyên vật liệu này chủ yếu nhập ngoại, ngoài ra còn một số mua trong nướcnhư điều hoà Halison, xà phòng, thuốc tẩy niô…
Nguyên vật liệu công ty mua về đều phải qua kiểm nghiệm trước khi nhậpkho cho nên đảm bảo chất lượng và đúng thông số kỹ thuật
Do đặc điểm của các sản phẩm mà công ty chế tạo là các sản phẩm cơ khí,đòi hỏi nhiều loại nguyên vật liệu, nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọngkhá lớn trong tổng giá thành sản phẩm (chiếm tỷ trọng khoản 75-80%) Vì vậy,khi có sự biến động nhỏ của nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng lớn đến giá thànhsản phẩm Hạ thấp nguyên vật liệu là biện pháp tích cực nhằm hạ giá thành sảnphẩm mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm Song muốn làm được điềunày thì công ty phải có những biện pháp khoa học và thuận tiện để quản lýnguyên vậ liệu ở tất cả các khâu từ khâu mua đến khâu bảo quản và dự trữ…
Và để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, tổ chức hạch toán chính xác đảmbảo công việc dễ dàng không tốn kém nhiều công sức, công ty đã tiến hành phânloại nguyên vật liệu trên cơ sở công dụng kinh tế nguyên vật liệu đối với quátrình sản xuất sản phẩm Vật liệu được chia thành các loại sau:
Trang 33mua của các công ty nội địa…
- Nguyên vật liệu phụ bao gồm các loại sơn, thuốc tẩy niô, xà phòng, giẻlau…
- Nhiên liệu bao gồm các loại bóng đèn, que hàn, bu lông, êcu…
- Phế liệu thu hồi: các phế liệu trong quá trình gia công các chi tiết sảnphẩm
Các phân loại trên giúp cho công ty đánh giá được vai trò của từng loạinguyên vật liệu để từ đó xác định các mức tiêu hao nguyên vật liệu phù hợp vớiđiều kiện sản xuất Hơn nữa, cách phân loại này định giá sản phẩm dở dang theonguyên vật liệu chính một cách dễ dàng và xác định chi phí giá thành sản phẩmsản xuất trong kỳ được chính xác hơn
2.3.1.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong quá trình hoạt động, công
ty phải thực hiện quản lý tốt nguyên vật liệu Công tác quản lý nguyên vật liệutại công ty được thể hiện qua các công việc sau:
Một là, tổ chức hệ thống kho tàng: vật tư ở công ty được tổ chức bảo quản
ở 3 kho phù hợp với tính chất nguyên vật liệu và với nhu cầu cung ứng nguyênvật liệu và sản xuất sản phẩm
+ Kho 1: Bảo quản các nguyên vật liệu chính
+ Kho 2: Bảo quản các nguyên vật liệu có tính chất dễ cháy nổ
+ Kho 3: Vật liệu phụ, phụ tùng thay thế
ở mỗi kho, thủ tục được trang bị đầy đủ phương tiện cân, đo, đong, đếm ởcác xí nghiệp, phân xưởng của công ty cũng có các kho riêng và do thống kêphân xưởng quản lý Đây là những kho nhỏ có tính chất tạm thời giữ vật tư mà
xí nghiệp phân xưởng nhận về chưa đưa vào sản xuất, sau đó vật tư được giaocho các tổ, đội sản xuất