1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG TRONG THỜI GIAN QUA

26 356 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 70,04 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng trong thời gian quaLà một doanh nghiệp nhà nớc có bề dày kinh nghiệm trong sản xuất và kinhdoa

Trang 1

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng trong thời gian qua

Là một doanh nghiệp nhà nớc có bề dày kinh nghiệm trong sản xuất và kinhdoanh quốc tế, Công ty May Chiến Thắng bằng hoạt động sản xuất và xuất khẩuhàng may mặc đã góp sức vào cuộc cạnh tranh chung trên thị trờng thế giới, thúc

đẩy thị trờng may mặc thế giới phát triển Chơng này nhằm nghiên cứu và xem xétthực trạng vấn đề sức cạnh tranh của sản phẩm may mặc của Công ty May ChiếnThắng dựa trên những phân tích về hoạt động sản xuất kinh doanh trong những nămgần đây

2.1 Khái quát về Công ty May Chiến Thắng

2.1.1 Lịch sử phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty

Công ty May Chiến Thắng (CHIGAMEX) có tên giao dịch quốc tế làChienthang Garment Company Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 22 ThànhCông, Ba Đình, Hà Nội Công ty May Chiến Thắng (trớc kia là Xí nghiệp MayChiến Thắng) đăng ký kinh doanh theo quyết định số 108287 cấp ngày 04/5/1993với số vốn điều lệ là 12.049.950.000 đồng, trong đó :

để xứng với tầm quan trọng của nhiệm vụ của doanh nghiệp trong cơ chế mới

Từ năm 1968 đến năm 1973, Công ty chỉ sản xuất theo nhiệm vụ đ ợc cấp trêngiao, chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ, quân phục, trang phục học sinh Trong đó,

có cả những lần sản xuất theo nhiệm vụ quốc tế nhằm cung cấp sản phẩm cho cácnớc trong khối XHCN Từ năm 1973, Công ty mới thực sự tham gia vào hoạt độngthơng mại quốc tế khi lô hàng đầu tiên đợc xuất sang Liên Xô (cũ), sau đó là sangthị trờng các nớc Đông Âu và các bạn hàng Châu á, mặc dù mới chỉ tham gia bằnghình thức gia công xuất khẩu

Tới năm 1994, Công ty đã sáp nhập thêm Xí nghiệp thảm len xuất khẩu Đống

Đa, là một cơ sở chuyên sản xuất thảm len dệt tay cho các nớc XHCN cũ Từ đây,ngoài việc tổ chức sản xuất hàng may mặc, Công ty đã có thêm mặt hàng xuất khẩumới là thảm len và khăn tay Cũng trong năm này, Công ty đã hợp tác với hãngHadong của Hàn Quốc, xây dựng công nghệ sản xuất găng tay da (găng gôn, găng

đông, găng lót)

Trang 2

Từ chỗ nhà xởng đơn sơ, dột nát, công nghệ sản xuất cũ kỹ, số lợng công nhân

ít ỏi, ngày nay, Công ty đã phát triển hơn nhiều Các cơ sở, phân xởng sản xuất đợc

bổ sung thêm về cả số lợng và chất lợng (đầu năm 2001, để góp phần giải quyếtviệc làm cho lao động của khu Gang thép và cũng để mở rộng sản xuất, Công ty đãlập thêm 1 phân xởng may trên Thái Nguyên) Cơ sở số 8B Lê Trực với diện tích6.000m2, trớc kia là trụ sở chính của Công ty nay tách ra thành Công ty May cổphần Lê Trực, có chức năng, nhiệm vụ riêng và đợc hạch toán độc lập

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty (trang sau)

Trang 3

Công ty May Chiến Thắng hiện nay trực thuộc Tổng công ty Dệt-May ViệtNam, thuộc sự quản lý của Bộ Công nghiệp nhẹ Lao động của Công ty tính tớicuối tháng 12/2000 gồm 2.658 ngời Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức với

các nhiệm vụ cụ thể nh sau:

a Tổng giám đốc : phụ trách chung và phụ trách riêng từng mảng công việc thông

qua các phòng ban chức năng, đồng thời chịu trách nhiệm ký kết các hợp đồnggiao dịch, XNK, đầu t với nớc ngoài

b Phó tổng giám đốc sản xuất - kỹ thuật : giúp Tổng giám đốc phụ trách các vấn

đề về công tác kỹ thuật, công tác bồi dỡng nâng cao trình độ công nhân, điềuhành kế hoạch tác nghiệp của các phân xởng

c Phó tổng giám đốc kinh tế : giúp Tổng giám đốc phụ trách việc ký kết các hợp

đồng nội địa, phụ trách công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm và công tác phục

vụ sản xuất

d Các phòng ban chức năng :

 Phòng xuất nhập khẩu : Trực tiếp theo dõi và điều hành các công tác có liênquan đến hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo mọi thủ tục khai báo hải quan vàthanh toán tiền hàng

 Phòng tổ chức lao động : sắp xếp, quản lý và chịu trách nhiệm đảm bảo cácquyền lợi, chính sách đối với ngời lao động

 Phòng kế toán tài vụ : Theo dõi các vấn đề tài chính, phân tích và hạch toán kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

 Phòng Kinh doanh tiếp thị : phụ trách giao dịch và nhận đặt hàng , quản lý cáccông tác giới thiệu hàng, bán hàng, tiếp thị

 Phòng phục vụ sản xuất : quản lý, điều phối hàng hóa, vật t theo định mức củaphòng XNK, mua sắm thiết bị sản xuất, phụ trách việc vận chuyển, bến bãi

 Phòng kỹ thuật công nghệ : xây dựng quy trình công nghệ, xác định tiêu chuẩn

kỹ thuật và chất lợng của sản phẩm, quản lý các thiết bị sản xuất

Trang 4

 Phòng hành chính tổng hợp : tiếp nhận và quản lý công văn, tổ chức các côngtác phục vụ hành chính, hội nghị ; lập và thực hiện nâng cấp công trình, nhà xởng

 Các phân xởng sản xuất : Tổ chức quản lý sản xuất, đảm bảo tính hiệu quả củaquản trị sản xuất (năng suất - chất lợng - tiết kiệm)

 Cửa hàng may đo thời trang ; Phòng bảo vệ ; Phòng y tế

2.1.2 Tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty

2.1.2.1 Hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Từ khi thành lập cho tới nay, May Chiến Thắng đã tiến hành sản xuất theonhiều hình thức Sự linh hoạt trong cách nhìn nhận tình thế, cách thức tổ chức côngviệc đã giúp Công ty đạt đợc những thành tựu đáng kể Sản lợng sản phẩm, giá trịsản xuất công nghiệp, doanh thu đều tăng cao qua các năm

Năm 1973, số lợng sản phẩm xuất khẩu là 192.000 sản phẩm, chiếm 20% trongtổng số 959.000 sản phẩm đợc tiêu thụ, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu là 2,7triệu đồng, chiếm 30% tổng doanh thu của toàn Công ty Sau đó 10 năm, hoạt độngsản xuất để xuất khẩu đã đợc định hình với lợng sản phẩm xuất khẩu là 931.000 sảnphẩm, giá trị xuất khẩu giữ tỷ trọng 86,5% trong giá trị tổng sản lợng Sau khi ViệtNam chuyển đổi cơ chế kinh tế, Công ty có nhiều cơ hội tìm kiếm và giao dịch vớinhiều bạn hàng hơn Năm 1990, May Chiến Thắng đã xuất khẩu trên 3 triệu sảnphẩm, doanh thu xuất khẩu là 3,3 tỷ đồng và lợi nhuận thu đợc từ hoạt động xuấtkhẩu là 80 triệu đồng Đến năm 1997, các chỉ tiêu tổng kết hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty đã phản ánh một sự phát triển vợt bậc, với doanh thu đạt 38,452

tỉ đồng (trong đó 90% là doanh thu xuất khẩu), lợi nhuận đạt 441 triệu đồng và nộpngân sách 675 triệu đồng

Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong nhữngnăm gần đây, chúng ta cùng xem xét bảng số liệu sau :

Thực hiện 1999

Tốc độ tăng (%)

Thực hiện 2000

Tốc độ tăng (%)

Thực hiện 2001

Tốc độ tăng (%)

(%XK) 2.901

7,4 1281, 4 5.90611,1 103,58 16.30326,4 176,0 4 20.34030,0 24,76III Tổng LN(% DT) 605

1,4 37,01 1.0421,8 72,23 1.4892,27 43,00 1.6402,34 10,14

(Nguồn : CTy May Chiến Thắng - Báo cáo kết quả hoạt động SXKD các năm 1998 - 2001).

Trang 5

Bảng số liệu trên phản ánh tốc độ tăng trởng cụ thể của Công ty May ChiếnThắng từ năm 1998 đến năm 2001 Theo đó, nếu xét theo số lợng tuyệt đối, các giátrị năm sau đều cao hơn năm trớc, còn các chỉ số tơng đối lại cho thấy một tốc độtăng trởng không đều Biểu đồ dới đây sẽ cho thấy rõ hơn mức độ tăng trởng vàphát triển của Công ty

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000

Doanh thu Giá trị SXCN Lợi nhuận

năm triệu đồng

Tuy xu hớng chung của Công ty là đang phát triển, song tốc độ phát triển cònthiếu ổn định và có hiện tợng chậm lại trong năm 2000 Một điều dễ thấy qua biểu

đồ là khoảng chênh lệch giữa doanh thu và giá trị SXCN ngày càng lớn Năm 1997,khoảng chênh lệch đó gần 3 tỷ đồng, sau hai năm đã lên tới 15,810 tỷ đồng (gấpkhoảng 5 lần) và sẽ là 22,043 tỷ đồng trong năm 2001 (gấp 7,3 lần so với năm1997) Có khoảng chênh lệch lớn giữa hai giá trị đó là do trong khi tốc độ tăng củagiá trị SXCN thấp và đều, tổng doanh thu lại có những thay đổi khá đột ngột và tốc

độ tăng trởng cao hơn hẳn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những thay đổi và sựchênh lệch rõ rệt đó, nhng có ba nguyên nhân chính sau

Thứ nhất là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Ngoàiviệc nhiều nớc trong khu vực cắt giảm nhập khẩu các mặt hàng nói chung và hàngmay mặc nói riêng, việc giá trị đồng tiền của các nớc này giảm đáng kể so với đồngtiền Việt Nam đã gây ảnh hởng không nhỏ tới việc Công ty tổ chức sản xuất kinhdoanh với các đối tác nớc ngoài, do các khoản chi phí ở Việt Nam đã đắt tơng đốinhất là so với các nớc trong khối ASEAN Vì lý do đó, đến năm 1997, 1998, Công

ty May Chiến Thắng đã mất sức tiêu thụ ở khá nhiều thị trờng trên thế giới, doanhthu lớn hơn giá trị SXCN nhng không đáng kể Sang năm 1999, các bạn hàng cũ đãquay lại đặt một lợng lớn hàng gia công, đồng thời Công ty ký đợc nhiều hợp đồngxuất khẩu hàng FOB mà trị giá của hàng này cao hơn rất nhiều so với trị giá giácông Nhờ đó, doanh thu năm 1999 đã tăng lên 33,97% so với năm 1998, tơng đ-

ơng với 14,671 tỷ đồng, khi mà giá trị SXCN chỉ tăng 13,05% ; đồng thời, lợinhuận thu đợc trong năm này so với năm 1998 đã tăng gần 2 lần - Đây là một thànhtựu lớn của Công ty, không chỉ ở vấn đề tiết kiệm chi phí để có đợc lợi nhuận cao,

mà còn chứng tỏ khả năng sản xuất kinh doanh của mình với các bạn hàng và cácthị trờng nớc ngoài, chứng tỏ sự tín nhiệm của các bạn hàng truyền thống và sự tintởng của các bạn hàng mới

Thứ hai, tỷ trọng hàng xuất khẩu trong tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ, nhất làhàng bán FOB, đã có nhiều biến đổi từ năm 1997 cho tới nay Giá trị hàng xuấtkhẩu trong giá trị SXCN và tổng doanh thu đang chiếm tỷ trọng lớn dần, cho thấy

Trang 6

Công ty ngày càng tập trung đầu t cho sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu vìsản phẩm đợc tiêu thụ ở nớc ngoài luôn đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc tiêuthụ sản phẩm trong nớc Riêng với sản phẩm bán FOB, năm 1997 là năm đầu tiênCông ty đi vào sản xuất và kinh doanh loại hình sản phẩm này, nên công việc cònmang tính thử nghiệm, sản xuất ít sản phẩm và doanh thu thấp Sang năm 1998, l -ợng hàng FOB đợc sản xuất và tiêu thụ nhiều hơn, mức tăng doanh thu từ hàngFOB của năm 1998 so với năm 1997 đã là 1281,4% (tăng gấp 13,8 lần), sau đó giữtốc độ tăng cao và khá ổn định Điều đó không chỉ cho thấy sự mạnh dạn của Công

ty trong việc tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế ở mức độ cao hơn, mà còn thểhiện khả năng tìm kiếm, tạo mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng và các thị tr ờngmới, đảm bảo chất lợng quốc tế của sản phẩm Tính tự chủ của Công ty cũng dần đ-

ợc khẳng định, bởi vì để sản xuất sản phẩm bán FOB, Công ty phải tự tìm nguồnnguyên phụ liệu và thị trờng tiêu thụ, tự sáng tạo các kiểu dáng cho sản phẩm màvẫn đảm bảo yêu cầu chất lợng quốc tế của sản phẩm Vì việc mở rộng sang hìnhthức xuất khẩu này đem lại cho Công ty khá nhiều thuận lợi nên trong các năm sau,

tỷ lệ giá trị hàng FOB liên tục đợc nâng cao - đó là, Công ty có thể thu thêm nhiềulợi nhuận, ngoài việc nâng cao thu nhập cho CBCNV, còn để tăng tốc độ quay vòngvốn, tái đầu t nâng cao trình độ quản lý và sản xuất của ngời lao động, nâng cấp hệthống nhà xởng, công nghệ ; hơn nữa là củng cố khả năng hoạt động độc lập,tránh phụ thuộc vào các đối tác đặt hàng gia công về nguồn NPL, tiến độ sản xuất,giao nhận hàng và tiêu thụ, qua đó tạo điều kiện để Công ty dần chuyển đổi hìnhthức sản xuất từ gia công sang xuất khẩu trực tiếp

Thứ ba, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng, Công ty còn nhận uỷthác xuất khẩu từ một số xí nghiệp, doanh nghiệp nhỏ không có đủ điều kiện thamgia trực tiếp vào thị trờng - điều này lý giải phần nào cho vấn đề tỷ trọng hàng xuấtkhẩu trong giá trị SXCN lại cao hơn tỷ trọng trong tổng doanh thu Khoản doanhthu từ một hợp đồng nhận uỷ thác tuy không cao, song một số lợng hợp đồng lớn sẽ

đa lại cho Công ty lợng doanh thu đáng kể

Theo số liệu của bảng 1, tổng lợi nhuận cũng đang tăng dần lên qua các nămtuy tốc độ tăng có xu hớng giảm dần Tuy nhiên, số lợng tuyệt đối của tổng lợinhuận và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lại phản ánh một mức lợi nhuận thấp vàtốc độ tăng chậm chạp Tổng lợi nhuận cho tới năm 2000 và kế hoạch năm 2001vẫn cha lớn hơn 3% tổng doanh thu cùng năm Bảng số dới đây phản ánh phần nàonguyên nhân dẫn tới mức lợi nhuận thấp của Công ty

Bảng 2 Cơ cấu và tỷ lệ của các loại chi phí so với tổng DT của Công ty (1999 - 2001)

Năm Chỉ tiêu

Trang 7

(Nguồn : Cty May Chiến Thắng - Báo cáo kết quả hoạt động KD năm 1998 - 2001)

So với tổng doanh thu, các khoản chi phí chiếm một tỷ lệ cao - chi phí cơ bản

đ-ợc hình thành từ các khoản mục chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chung , nên tổng mức chi phí này thờng cao hơn 65% doanhthu, thậm chí bằng 74% doanh thu năm 2000, và thêm một số chi phí khá lớn khác.Sau mỗi đợt sản xuất kinh doanh, Công ty dù có thu về một l ợng doanh thu lớn, nh-

ng phải bù đắp gần hết các khoản chi phí, chính vì vậy mà lợi nhuận đạt đ ợc ở cácnăm (1998 - 2001) thờng không cao dù cho quá trình sản xuất kinh doanh củaCông ty đợc hởng nhiều u đãi của Nhà nớc (thể hiện một phần qua tổng số nộpngân sách rất nhỏ so với tổng doanh thu)

Mức lợi nhuận đã có những biểu hiện tăng lên qua các năm Năm 2001, tổng lợinhuận của Công ty là 1,640 tỷ đồng, tăng gấp 1,1 lần so với năm 2000và gấp1,5lần năm 1999 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao dần (0,014 năm 1998 đến0,018 năm 1999 đến 0,023 năm 2000 va` 0,024 năm 2001) có nghĩa chi phí sảnxuất kinh doanh càng giảm, điều đó cho thấy khả năng kết hợp, điếu phối các yếu

tố đầu vào và cách thức tổ chức công việc của Công ty có hiệu quả hơn Vấn đềnâng cao lợi nhuận thực sự là một yếu tố quan trọng trong quá trình SXKD củaCông ty, bởi nó tạo nên một vòng xoáy của tính hiệu quả - lợi nhuận hàng năm cao

sẽ tạo thêm nhiều điều kiện để hoàn thiện khả năng kết hợp và định hớng tiêu dùngcác yếu tố đầu vào hợp lý, nhờ đó, sản phẩm làm ra cần ít chi phí hơn, giảm tốithiểu các chi phí bất thờng (sửa chữa sản phẩm h hỏng), chất lợng sản phẩm dầnnâng cao và nh vậy lại thu hút khách hàng nhiều hơn, doanh thu tăng cao trong khichi phí có xu hớng giảm sẽ tạo nên nhiều lợi nhuận

Tuy nhiên, một vấn đề thể hiện khá rõ qua các bảng số liệu và đồ thị là tỷ lệtăng trởng của các chỉ tiêu đợc tính trong năm 2001 đều giảm thấp so với tỷ lệ cácnăm trớc Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự chững lại trong quá trình phát triển này

là do cơ sở may của Công ty ở địa điểm 8B Lê Trực đã tách riêng thành công tyMay cổ phần, mà tỷ lệ đóng góp của cơ sở này vào May Chiến Thắng hàng năm làkhoảng 20% Việc tách cơ sở tuy không ảnh hởng quá lớn đến mối quan hệ với cácbạn hàng, song Ban lãnh đạo của Công ty phải cân nhắc, sắp xếp và điều chỉnh lại

bộ máy quản lý, sản xuất gây ảnh hởng tới quy trình và quy mô sản xuất chung,giảm lợng công việc nhận từ các đơn vị có nhu cầu đặt hàng Ngoài ra, đây lànhững số liệu ớc tính dựa trên năng lực sản xuất của các năm trớc, nên cha hội tụ

đủ các vấn đề ảnh hởng thực sự đến tốc độ tăng giảm của Công ty

Những phân tích về các chỉ tiêu cơ bản trên nhằm làm rõ nguyên nhân chủ yếu

ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng của Công ty trong thời gian qua Ngoài ra, tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn thể hiện qua mức sản xuất và tiêuthụ các sản phẩm Nhng do mức tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nội địa còn thấp,

Trang 8

nên các phân tích sau sẽ tập trung vào tình hình sản xuất và xuất khẩu một số mặthàng chính.

Tuỳ theo nhu cầu đặt hàng, nhu cầu tiêu dùng và năng lực sản xuất, Công tysản xuất các mặt hàng nh áo jacket, áo măng tô, áo sơ mi, găng tay da, quần thểthao, quần áo bảo hộ lao động, quần áo trẻ em, khăn tay trẻ em, thảm len, đặcbiệt là mặt hàng độc quyền váy áo cho phụ nữ mang thai sản xuất trên công nghệcủa Gennie’s Fashion (Đài Loan) Bảng số liệu sau sẽ trình bày cụ thể cơ cấu sảnphẩm một số mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty trong thời gian qua, từ đó phản

ánh tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng

Biểu 3: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Công ty (1998-2000)

STT

Mặt hàng

Sản ợng (SP)

l-Kim ngạch XK (USD)

Sản ợng (SP)

l-Kim ngạch XK (USD)

Sản ợng (SP)

l-Kim ngạch XK (USD)

I Các sản phẩm may 3.336.814 3.844.929 4.218.501

1 áo jacket các loại 636.206 2.206.033 592.605 2.325.944 581.222 2.975.514

2 áo váy các loại 186.175 343.262 201.625 277.523 187.232 258.242

Theo bảng, các sản phẩm khăn tay, găng tay, mác Logo đợc sản xuất và xuấtkhẩu với số lợng lớn, vì đây là những sản phẩm đợc sản xuất theo những thiết kế

đơn giản và yêu cầu về chất lợng sản phẩm không quá cao, hơn nữa sức tiêu thụ củathị trờng lại lớn Trong số các sản phẩm đó, găng tay là mặt hàng mới, đợc độcquyền sản xuất theo dây chuyền công nghệ của hãng Hadong (Hàn Quốc), đi vàohoạt động năm 1994) Nhờ đó, việc sản xuất đợc đơn giản hoá, sản phẩm có chất l-ợng thoả mãn các tiêu chuẩn quốc tế, nên đợc tiêu thụ rộng rãi ở một số thị trờng

Trang 9

trên thế giới (Canada, Hà Lan, Anh, Pháp, CHLB Đức, Singapore ) Tuy nhiên, cơcấu sản lợng cha phản ánh chính xác tầm quan trọng của các sản phẩm, vì giá trịcủa sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào độ phức tạp của các chi tiết So với các sảnphẩm có sản lợng cao nhất, sản phẩm áo jacket có giá trị lớn hơn hẳn Kim ngạchxuất khẩu của sản phẩm này chiếm hơn 55% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong khi

tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm khăn tay, mác logo là d ới 5% Sảnphẩm áo jacket có tỷ trọng sản lợng khá lớn và giữ vai trò quan trọng nhất trongtổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty là do : đây là sản phẩm truyền thống củaCông ty trong nhiều năm qua, là sản phẩm đầu tiên đa Công ty ra kinh doanh vớithị trờng nớc ngoài, đã tạo nên những mối quan hệ thơng mại lâu năm và thân tínvới một số bạn hàng cũng nh thị trờng chủ yếu; Đồng thời, đây cũng là sản phẩm

có chất lợng cao, thoả mãn mọi yêu cầu về phẩm chất của một sản phẩm quốc tế.Hiện nay, áo jacket đợc tiêu thụ chủ yếu ở thị trờng các nớc EU, mà cao nhất làCHLB Đức - một phần là do thị hiếu tiêu dùng ở những thị trờng này đang có xu h-ớng nghiêng về các sản phẩm gia công Một kết quả khá lạc quan cho sản phẩm áojacket là tuy lợng sản phẩm xuất khẩu giảm song kim ngạch xuất khẩu lại tăng dần

Điều đó có nghĩa sản phẩm áo jacket ngày càng đợc giá hơn và sự đóng góp củasản phẩm áo jacket xuất khẩu trực tiếp (bán FOB) vào tổng giá trị xuất khẩu ngàycàng lớn

Cũng qua bảng trên, ta có thể thấy sự thay đổi lớn của sản phẩm áo sơmi - sản ợng các năm 1999, 2000 đã tăng cao so với năm 1998 Năm 1998, Công ty chỉ mớisản xuất đợc 18.641 sản phẩm - sang đến năm 1999 và 2000, mặt hàng này đã đ ợcsản xuất trên 100.000 sản phẩm, tức là tăng hơn 8 lần Vì vậy mà tỷ trọng của sảnphẩm này trong tổng giá trị cũng đợc cải thiện (từ dới 1% năm 1998 lên hơn 3% ởcác năm sau) Đây không chỉ cho thấy sự thể nghiệm thành công trong hoạt độngsản xuất kinh doanh mặt hàng mới của Công ty với các bạn hàng nớc ngoài, mà còntạo bớc đệm cho chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm của Công ty trong tơng lai Việctăng nhanh số lợng sản phẩm trong một thời gian ngắn chứng tỏ Công ty đã cónhững đầu t hợp lý để cải tiến, nâng cấp trình độ cũng nh thiết bị, công nghệ sảnxuất, đồng thời cho thấy tính hiệu quả trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị trờngtiêu thụ sản phẩm của Công ty Một yếu tố khác cũng khá quan trọng tác động đếnmức tăng sản lợng này là uy tín của Công ty có đợc với bạn hàng, nhờ đó Công ty

l-đã ký đợc nhiều hợp đồng sản xuất với số lợng lớn

Trong số các sản phẩm may khác, tuỳ theo từng năm đó có thể là quần áo thểthao, quần áo bơi, áo ngủ song tỷ trọng giá trị của mỗi loại sản phẩm là rất thấp

và việc sản xuất còn thiếu ổn định

Nếu nh năm 1998, Công ty có 1.494 m2 thảm len đợc sản xuất thì đến năm

2000, Công ty đã sản xuất đợc 8.027m2 thảm len để xuất khẩu sang thị trờng CHLB

Đức và Đông Âu - mức sản lợng này tăng gấp 5 lần so với năm 1998 và gấp 3 lần

so với 2.593m2 của năm 1999 Trung bình mỗi m2 thảm len có giá trị khoảng400.000 đồng, đây là sản phẩm đợc xuất khẩu theo hình thức bán FOB nên việc xác

định giá sản phẩm đợc Công ty cũng có u thế trong việc sản xuất kinh doanh mặthàng thảm len, bởi không có nhiều công ty trong ngành sản xuất mặt hàng này Sảnphẩm thảm len đợc xuất khẩu chủ yếu sang các thị trờng Đông Âu và CHLB Đức

Đây là dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vì sảnphẩm thảm len đang dần chiếm đợc cảm tình của các bạn hàng quốc tế , nhất là lại

ở trên những thị trờng đợc coi là có nhu cầu tiêu dùng cao cấp

Trang 10

Nh vậy, nhờ có sự kết hợp, điều phối công việc một cách thích hợp mà Công ty

có đợc những thành tựu đáng kể trên Thời gian qua, Công ty đã nâng cao tính hiệuquả của quá trình sản xuất và công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng, để có thêmnhiều cơ hội xuất khẩu không chỉ các mặt hàng gia công mà cả các sản phẩm bánFOB

2.1.2.2 Các thị trờng xuất nhập khẩu chủ yếu của Công ty

Công ty May Chiến Thắng đã từng nhận may hàng cho các nớc trong khốiXHCN, nhng chủ yếu là sản xuất theo chỉ thị của các cấp lãnh đạo, theo kế hoạchcủa Nhà nớc, cho nên trớc đây, thị trờng của May Chiến Thắng rất nhỏ bé vì lực l-ợng tiêu thụ chính thờng là các lực lợng vũ trang trong nớc Sau năm 1986, Công ty

đã điều chỉnh công tác quản lý và sản xuất, chiến lợc kinh doanh cũng có nhữngthay đổi nhất định, Công ty mở rộng tầm hoạt động sang các thị trờng ngoài nớc.Sau khi thị trờng Đông Âu và Liên Xô bị thu hẹp vào đầu những năm 90, Công typhải tìm những thị trờng mới nh các nớc Tây Âu, các nớc trong khu vực Hiện nay,các thị trờng của Công ty đang ngày càng mở rộng

Thị trờng nhập khẩu truyền thống của Công ty là các nớc ở khu vực châu á trong khi, thị trờng xuất khẩu chính của Công ty là CHLB Đức và khu vực thị trờngChâu Âu Sở dĩ Công ty thờng nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất từ các nớctrong khu vực Châu á vì một số lý do chính sau Trớc hết, các nớc này có một nền

-công nghiệp dệt may khá phát triển, chất lợng NPL cho sản xuất hàng may mặc cao

và ổn định; các doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh, tạo

nên sự yên tâm trong công việc với các đối tác Thứ hai, giá NPL ở đây rẻ tơng đối

so với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng thế giới do sự mất giá của đồng tiền

một số nớc Thứ ba, giao dịch kinh doanh với các thị trờng này, Công ty đợc lợi

hơn về mặt địa lý, để nếu số lợng hay chất lợng NPL phát sinh những yếu tố xấu,Công ty có thể yêu cầu đối tác sửa chửa lỗi sản phẩm một cách nhanh nhất Bêncạnh đó, một nguyên nhân khá quan trọng ảnh hởng tới thực trạng thị trờng nhậpkhẩu của Công ty là do tính chất đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh hànggia công xuất khẩu Chẳng hạn, kim ngạch nhập khẩu của Công ty từ thị tr ờng HànQuốc giữ tỷ trọng lớn nhất (trên 60% tổng kim ngạch nhập khẩu) nhng không hoàntoàn do chất lợng sản phẩm dệt hay một số nguyên phụ liệu chiếm u thế hơn các thịtrờng nhập khẩu khác, mà do có nhiều công ty Hàn Quốc thuê May Chiến Thắnggia công sản phẩm may mặc, nên họ trở thành nguồn cung cấp NPL chính cho việcsản xuất của Công ty bằng chính các sản phẩm dệt và một số phụ liệu khác đợc sảnxuất ở Hàn Quốc Cũng tơng tự nh vậy đối với các thị trờng nh Nhật Bản, Đài Loan.Còn lại là các thị trờng cung ứng NPL trực tiếp cho Công ty để Công ty sản xuấtsản phẩm bán FOB - vì vậy, lợng kim ngạch nhập khẩu từ các thị trờng này là thấp

so với tổng kim ngạch nhập khẩu

Tuy nhiên, lợng giảm tuyệt đối trong kim ngạch nhập khẩu từ các thị trờng HànQuốc (năm 1999 giảm 99 nghìn USD so với năm 1998, năm 2000 giảm 1.758nghìn USD so với năm 1999), Đài Loan (các số tơng ứng là 717 nghìn USD và 97nghìn USD), hay tăng giảm thiếu ổn định nh thị trờng Nhật (tăng 102% từ 1998sang 1999, song lại giảm 8,2% từ 1999 sang 2000), Hồng Kông (các số tơng ứng là41,8% và 7,9%) cho thấy xu thế chuyển đổi thị trờng nhập khẩu của Công ty -chuyển từ các thị trờng nhập khẩu gián tiếp sang các thị trờng nhập khẩu trực tiếp,chuyển thế sản xuất kinh doanh của Công ty từ bị động sang chủ động nhiều hơn

Trang 11

Riêng đối với thị trờng EU, kim ngạch nhập khẩu tăng giảm một cách bất ổn địnhnhất Năm 1999, kim ngạch nhập khẩu là 112 nghìn USD, giảm xuống 4 lần so vớinăm 1998 và thấp hơn 9 lần so với năm 2000 Nguyên nhân chính gây ra sự thay

đổi bất thờng này là do năm 1999, thị trờng EU gặp nhiều biến động lớn do ảnh ởng của quá trình hình thành đồng tiền mới EURO, việc tăng cờng hợp tác kinh tếtrong nội bộ khối EU Những bất lợi mang tính vĩ mô đó đã hạn chế đang kể sựquá trình và kết quả kinh doanh giữa May Chiến Thắng với thị trờng các nớc EU

h-Về thị trờng xuất khẩu của Công ty, tổng kim ngạch xuất khẩu đợc xem xéttheo trị giá FOB và trị giá gia công Trị giá FOB là giá trị của sản phẩm có tính đếngiá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu, trị giá này thờng đợc dùng trong việc so sánh vớicác doanh nghiệp khác cùng ngành Còn giá trị thực tế của sản phẩm, hay nói cáchkhác là lợng ngoại tệ Công ty thu đợc, là tính theo trị giá gia công (nh đã nói ở trên,trong trị giá này có tính đến kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm bán FOB) Trịgiá FOB có tăng lên ở năm 1999, sau đó lại giảm xuống ở năm 2000, song trị giágia công lại thể hiện sự tăng lên đều đặn qua các năm (năm 1999 tăng 11,5% so vớinăm 1998, năm 2000 tăng 12,7% so với năm 1999) Các báo cáo cuối năm củaCông ty có nêu lên một tình hình là phí gia công các sản phẩm ngày càng giảm, nhvậy những tỷ lệ tăng trởng vừa nêu trên chứng tỏ kim ngạch xuất khẩu của các sảnphẩm bán FOB đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu,qua đó năng cao tỷ lệ thu lợi nhuận

Kim ngạch xuất khẩu ở từng thị trờng cụ thể biểu hiện xu hớng hoán đổi vịtrí giữa các thị trờng qua các năm Riêng thị trờng CHLB Đức vẫn giữ mức tiêu thụcao nhất, các thị trờng còn lại đều có những thay đổi nhất định, hoặc thay đổi về tỷ

lệ tăng trởng, hoặc thay đổi về vị trí cao thấp trong khả năng tiêu thụ sản phẩm củaCông ty Chẳng hạn, việc xuất khẩu sang thị trờng Anh đạt giá trị cao năm 1999(4,116 triệu USD) rồi thấp lại ở năm 2000 (2,184 triệu USD), trong khi việc tiêu thụsản phẩm ở các thị trờng Đài Loan, Hà Lan lại đang có chiều hớng giảm sút(khoảng 1,7 triệu USD năm 1998, giảm còn khoảng 1 triệu USD năm 1999, và đếnnăm 2000 xuống dới mức 1 triệu USD) Các thị trờng chính còn lại nh EC, NhậtBản, Hàn Quốc có xu hớng tăng mức tiêu thụ song còn thiếu ổn định (giảm thấpvào năm 1999) Có những sự thay đổi đó là do một số nguyên nhân nh : đồng tiền ởnhiều nớc trong khu vực mất giá khiến các khách hàng thuê gia công đã chuyểnhợp đồng sang các nớc này, giá xuất khẩu và giá gia công phải giảm tới 20% đểcạnh tranh nên kết quả thực tế giảm, do 80% NPL may phải nhập mà nguồn cungcấp chính là các nớc trong khu vực nhu HK, HQ, ĐL lại thiếu ổn định, trị giá nhậpkhẩu NPL cũng cao hơn do sự biến động tỷ giá giữa đồng USD và đồng ViệtNam

Thị trờng Tây Ban Nha cũng đợc Công ty rất quan tâm và đánh giá cao tầmquan trọng trong khả năng tiêu thụ sản phẩm Theo các kết quả đạt đợc qua cácnăm 1998 - 2000, tỷ lệ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm trên thị trờngnày : nếu xét theo trị giá FOB là 24% từ 1998-1999 và 87% từ 1999- 999 ; nếu xéttheo trị giá gia công là 8,7% từ 1998- 1999 và 377% từ 1999-2000 - đây thực sự làmột tỷ lệ tăng trởng cao, đã khẳng định phần nào sự đúng đắn của những đánh giá

mà Công ty dành cho thị trờng này

Trong số các thị trờng khác, có thị trờng Mỹ, Iran, Trung Quốc và một số

n-ớc trong khối ASEAN - nhng đây cha phải là các thị trờng tiêu thụ sản phẩm thờng

Trang 12

xuyên của Công ty và có rất nhiều yếu tố bất định ảnh hởng tới Tuy nhiên, sức hấpdẫn của các thị trờng này đối với mặt hàng tiêu dùng nh của May Chiến Thắng làkhá cao, vì thị trờng Mỹ là thị trờng có sức tiêu thụ lớn nhu cầu tiêu dùng đa dạng,phong phú và không có những đòi hỏi hỏi cao nh ở thị trờng EU; thị trờng Iran làthị trờng mới và có nhiều tiềm năng để khai thác sức tiêu thụ sản phẩm; thị tr ờngTrung Quốc và các nớc ASEAN gần với Việt Nam về mặt địa lý lẫn văn hoá, tâm lýtiêu dùng, sức tiêu thụ ở các thị trờng này cũng lớn Do đó, Công ty cần lập mộtchiến lợc kinh doanh cụ thể để sớm tạo đợc mối quan hệ kinh doanh thờng xuyên

và lâu dài với các thị trờng đầy tiềm năng này

Sự thay đổi vị trí hay tỷ lệ tăng trởng cao hoặc thấp của các thị trờng xuấtnhập khẩu của Công ty chịu ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố, vì đây là một tổng thể,một hệ thống khó có thể tách rời để xem xét cụ thể Bởi thị trờng nhập khẩu đôikhi cũng là thị trờng xuất khẩu của Công ty, nên chúng luôn tác động qua lại, gắn

bó chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi hoặc hạn chế cho việc thực hiện quá trình sảnxuất kinh doanh của Công ty

2.2 Các vấn đề ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp tới sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng

2.2.1 Các yếu tố hình thành nên sức cạnh tranh của sản phẩm

2.2.1.1.Quy trình sản xuất và chất lợng sản phẩm

Do nhận làm hàng gia công là chủ yếu, nên Công ty thờng sản xuất bằng cácnguyên phụ liệu do bên đặt hàng cung cấp, ngoài ra cũng có thể nhập khẩu trực tiếpNPL từ nớc ngoài (thờng chỉ chiếm dới 2% tỷ trọng nhập khẩu) Các mặt hàng NPL

đợc sử dụng chủ yếu là các loại vải dệt thoi từ xơ staple có tỷ trọng xơ 85% trở lên,hoặc dới 85% nếu trọng lợng bông pha không quá 170g/m2 Ngoài ra là một sốhàng vải dệt kim, vải thấm tẩm, vải giả da, da thuộc, sợi xe từ lông động vật Cácphụ liệu khác nh bông, chỉ, khuy, khoá đợc cung cấp bởi các công ty trong nớc.Bảng số dới đây cho thấy tình hình nhu cầu tiêu dùng NPL cho sản xuất của Công

ty trong thời gian qua

Bảng 4 Cơ cấu Nguyên phụ liệu nhập khẩu

Trang 13

Nguyên liệu chính dùng cho sản xuất là vải các loại có giá trị nhập khẩugiảm dần qua các năm - từ 8,3 triệu USD năm 1998 giảm xuống 8 triệu USD năm

1999 (giảm 2,8%) và còn 7,4 triệu 2000 (giảm 7,2% so với năm 1999) Giá trị nhậpkhẩu vải các loại có một sự giảm sút đáng kể, là do Công ty có nhu cầu sản xuấtcác loại sản phẩm khác (khăn tay, găng tay, mác Logo) nhiều hơn sản phẩm chính

nh áo jacket, áo váy các loại Nguyên phụ liệu nhập khẩu năm 1999 đạt giá trị lớnhơn so với năm 1998 và năm 2001 cũng là do nhu cầu sản xuất và kinh doanh nămnày cao hơn hẳn so với các năm khác Nhng nhìn chung, nguyên phụ liệu tiêu dùngcho sản xuất ở các năm là khá ổn định

Hiện nay, May Chiến Thắng có 4 công nghệ sản xuất gồm may quần áo (9phân xởng), may da (1PX), thêu in (1PX), dệt thảm len (1PX) Hãng HADONG,một doanh nghiệp Hàn Quốc, đã chuyển giao cho Công ty công nghệ sản xuất độcquyền sản phẩm găng tay da (gồm găng gôn, găng đông, găng lót) Nhờ có dâychuyền công nghệ này, Công ty có thêm khả năng sản xuất mặt hàng cùng loại đểxuất khẩu sang thị trờng các nớc Châu Âu Đây là một điều kiện rất thuận lợi choCông ty trong việc đa dạng hoá sản phẩm Trang thiết bị và công nghệ sản xuất củaCông ty cũng đợc kiểm tra, đánh giá định kỳ hàng năm để có cơ sở lập kế hoạchsản xuất cho các năm sau, và đợc bổ sung khi có điều kiện Tính đến nay, Công ty

có một hệ thống dây chuyền sản xuất khá hiện đại với số lợng máy móc chuyêndụng cao (chủ yếu là máy của các hãng Nhật Bản, đợc chế tạo từ đầu những năm90) Máy may bằng 1 kim gồm 926 chiếc, máy may bằng 2 kim gồm 159 chiếc,máy vắt sổ gồm 100 chiếc, cùng một số máy móc chuyên dụng khác Trong số cácthiết bị chuyên dụng này, có không ít máy do bên đặt hàng cung cấp (chuyển giaopatant hoặc chuyển giao license), nên chất lợng của thiết bị công nghệ đảm bảo đợcchất lợng sản xuất và năng suất lao động

Khi nhận đơn đặt hàng và nguyên phụ liệu do bên đặt hàng cung cấp cùngvới những thông số kỹ thuật, nhóm kỹ thuật của Công ty tiến hành chế thử sảnphẩm (sản xuất mẫu đối), đợc kiểm tra và góp ý cho hoàn thiện Sau đó, Phòng kỹthuật công nghệ tiến hành xác định quy trình công nghệ sản xuất mặt hàng đ ợc đặt.Mẫu đối đợc đa đến các phân xởng để làm mẫu cứng, giác trên sơ đồ pha cắt vải,giác mẫu và khớp mẫu rồi đa đến từng tổ cắt (gồm 2 công việc cắt thô và cắt tinh)

Bộ phận cắt nhận vải và các phụ liệu từ quản đốc phân xởng, phối mẫu, cắt theomẫu giác và đa đến từng tổ may Tổ may nhận các công việc may chi tiết, may lắpráp và một số công việc thủ công, đợc phân công chuyên môn hoá mỗi ngời mộtcông đoạn Sau đó, thợ thu hoá sản phẩm thực hiện kiểm tra chất lợng sản phẩm đãhoàn thành, nhặt chỉ, vệ sinh sản phẩm và chuyển sang cho bộ phận giặt - là - tẩy

để hoàn chỉnh sản phẩm Nếu sản phẩm sau khi kiểm tra thấy không đảm bảo yêucầu, phải chuyển công việc lại cho các bộ phận chuyên trách trớc Sản phẩm đợckiểm tra chất lợng (KCS) và vệ sinh công nghiệp lần cuối để làm thủ tục nhập kho,

đóng gói và xuất xởng theo đơn đặt hàng

Do qua nhiều khâu đoạn sản xuất nh vậy, nên mỗi cụm dây chuyền phải hết sức

đảm bảo chất lợng sản phẩm qua khâu của mình Khi bên nhận cho là không đảmbảo yêu cầu chất lợng, Công ty phải nhận lại hàng do mình sản xuất để tái chế Hầu

nh khuyết điểm chủ yếu của sản phẩm là không đảm bảo chất lợng vệ sinh vải (dầu

mỡ của máy bám trên mặt vải, ảnh hởng bởi khí hậu ẩm ) Số hàng tái chế tuykhông đáng kể nhng mỗi lần khắc phục, Công ty cũng sẽ gặp khó khăn vì phải bỏ

Ngày đăng: 04/10/2013, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w