Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
52,38 KB
Nội dung
Đề t i tà ốt nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 THỰCTRẠNGTHỊTRƯỜNGSẢNPHẨMCỦACÔNGTYCỔPHẦNTHĂNGLONG 2.1. KHÁI LƯỢC VỀ CÔNGTY 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: CôngtycổphầnThăngLong là một đơn vị trực thuộc sự quản lý của sở thương mại Hà Nội. Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của thành uỷ, HĐND, UBND thành phố Hà Nội và sở thương mại Hà Nội, tập thể cán bộ và công nhân củacôngtycổphầnThăngLong đã phấn đấu khắc phục những trở ngại của tư tưởng bao cấp, vượt qua những khó khăn củacơ chế thị trường, đưa côngty từ đơn vị nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu thành côngtycổphần hiện đại, cơ giới hoá, tự động hoá sản xuất. Sảnphẩmcủacôngty được cấp chứng chỉ “Hệ thống quản lý chất lượng” theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000 và được cấp chứng chỉ “ Hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” theo tiêu chuẩn quốc tế HACCP. Để có được kết quả như ngày nay, côngtycổphầnThăngLong đã phải trải qua những giai đoạn sau. a. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1993: Giai đoạn sản xuất bán thủ công. Xí nghiệp Rượu nước giải khát ThăngLong được thành lập từ ngày 24/03/1989 theo quyết định số 6145/QĐ-UB. Tiền thân của xí nghiệp là xưởng sản xuất bia rượu và nước giải khát lên men trực thuộc côngty Rươụ Bia Hà Nội. Sảnphẩm truyền thống của xưởng là rượu pha chế các loại. Tới những năm đầu của thập kỷ 90, xưởng mới bắt đầu được đầu tư về công nghệ và kỹ thuật để sản xuất vang. Khi mới thành lập, xí nghiệp còn là đơn vị sản xuất nhỏ, sản xuất hoàn toàn thủ công với 50 công nhân, đại bộ phận nhà xưởng là nhà cấp bốn đã thanh lý,cơ sở vật chất nghèo nàn. Tuy nhiên đây cũng là thời gian đầu của sự khởi sắc. Sản 1 Nghiêm Thị H à 1 1 Đề t i tà ốt nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lượng từ 106.000 lít năm 1989 đã tăng lên đến 530.000 lít năm 1992 và 905.000 lít năm 1993. Sảnphẩmcủa xí nghiệp bước đầu đã chiếm lĩnh thị trường. Thịtrường vang ThăngLong được mở rộng nhanh chóng, cóthịphần vượt trội so với các sảnphẩm vang cùng loại khác. Xí nghiệp ngày càng làm ăn có hiệu quả, mức nộp ngân sách tăng gần 6 lần, từ 337 triệu đồng năm 1991 lên đến 1976 triệu đồng năm 1993. b. Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 1997: Giai đoạn sản xuất bán cơ khí. Ngày 16/08/1993 xí nghiệp rượu nước giải khát ThăngLong chính thức đổi thành côngty rượu nước giải khát ThăngLong theo quyết định số 3012/CT-UB của uỷ ban nhân dân thành Phố Hà Nội. Trụ sở giao dịch: 181- Lạc Long Quân- Q. Tây Hồ- TP. Hà Nội Cơ quan chủ quản: Sở thương mại Hà Nội. Sổ đăng kí kinh doanh: 109500 Có thể nói đây là giai đoạn phát triển đột biến về năng lực sản xuất, chất lượng sảnphẩm và thịtrường tiêu thụ củacông ty. Trong thời gian này thiết bị và công nghệ củacôngty được cải tiến rõ rệt. Sản xuất kinh doanh củacôngty phát triển mạnh, ổn định với mức tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 65%. Côngty đã đầu tư gần 11 tỷ đồng cho thiết bị, nhà xưởng, môi trường , văn phòng và các công trình phúc lợi. Bộ mặt củacôngty đã thay đổi hoàn toàn. Mẫu mã mặt hàng củacôngty đạt trình độ tiên tiến, chai ngoại, nút ngoại theo truyền thống tiêu dùng quốc tế. Nhãn củasảnphẩm đạt trình độ kỹ thuật in tiên tiến của nước ta. Sảnphẩmcủacôngty đã áp dụng mã số, mã vạch. Chất lượng sảnphẩm cũng thay đổi rõ rệt thông qua việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, những kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa học, ứng dụng và cải tiến cấp cơ sở bằng vốn tự có vào sản xuất. 2 Nghiêm Thị H à 2 2 Đề t i tà ốt nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Từ năm 1993 đến năm 1997 sản lượng vang tăng lên trên 4 lần, từ 1,6 triệu lít năm 1993 lên đến 4,8 triệu lít năm 1997. Thịtrường vang ThăngLong đã phát triển ở khắp các tỉnh phía Bắc, miền Trung và đến tận thành phố Hồ Chí Minh. c. Giai đoạn từ năm 1998 đến nay: Giai đoạn sản xuất cơ khí hoá Mặc dù còn nhiều khó khăn, côngty vẫn coi đây là giai đoạn bản lề, phải chuyển đổi nền sản xuất củacôngty từ nửa cơ khí sang cơ khí hoá và tự động hoá, tạo điều kiện ổn định chất lượng theo yêu cầu củathịtrường quốc tế. Để mở rộng thịtrường tiêu thụ, tăng thịphần trong nước đồng thời tiến tới xuất khẩu, côngty đã tìm hiểu và khẩn trương ứng dụng từng bước các hệ thống chất lượng quốc tế từ GMP ( Good Manufacturing Practice- Thực hành sản xuất tốt) , HACCP( Hazard Analysis Critical Control Point- Hệ thống phân tích xác định và kiểm soát các điểm nguy hại trọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm) đến ISO. Để nâng cao chất lượng thực sự, côngty còn tập chung vào việc đầu tư cơ sở vật chất tương xứng với những nghiên cứu cải tiến qui trình công nghệ. Là một trong những đơn vị sản xuất kinh doanh thực phẩm, côngty đã và đang đẩy mạnh quá trình Inox hoá các thiết bị chứa ống dẫn dịch theo công nghệ mới. Nhờ những kết quả này bộ mặt củacôngty đã thực sự biến đổi về bản chất, từ sức chứa, sản lượng đến khả năng chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thịphần . Ngày 20/04/2002 côngty chính thức chuyển đổi thành côngtycổphần với tên giao dịch mới là CÔNGTYCỔPHẦNTHĂNG LONG. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty. Cơ cấu tổ chức là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận, giữa các bộ phậncó mối quan hệ chặt chẽ với nhau và được phân thành các khâu, các cấp quản lý với những chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu củacông ty. Trong hệ thống tổ chức này các phòng ban có chức năng giúp giám đốc theo 3 Nghiêm Thị H à 3 3 Đề t i tà ốt nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lĩnh vực chuyên môn được phâncông và chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật nhà nước về chức năng tham mưu của lĩnh vực được tham mưu. * Nhiệm vụ các phòng ban: + Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý củacôngtycó toàn quyền nhân danh côngty giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củacông ty. + Giám đốc điều hành: Giám đốc điều hành do hội đồng quản trị bầu trong phiên họp đầu tiên hoặc do hội đồng quản trị thuê để điều hành công việc hàng ngày theo định hướng của hội đồng quản trị. + Phó giám đốc điều hành:Được giám đốc phâncông chịu trách nhiệm về quá trình sản xuất củacôngty từ khâu sản xuất đến khâu thành phẩm. + Phòng quản lý chất lượng: Kiểm tra chất lượng sảnphẩm qua các qui trình sản xuất đến trước khi xuất bán. + Phòng hành chính tổng hợp: Có chức năng hành chính quản trị, quản lý tất cả các vật tư nhà cửa, thiết bị văn phòng, hội trường, nhà ăn , quản lý và duy trì trật tự trong côngty đồng thời còn làm công tác tổng hợp về mặt kế hoạch, phối hợp điều hành, soạn thảo văn bản, công văn giấy tờ củacông ty. + Phòng tổ chức: là bộ phận tham mưu giúp giám đốc và đảng uỷ thực hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ công nhân viên, tổ chức, xây dựng bộ máy quản lý, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho người lao động, xây dựng chế độ tiền lương, thưởng, các chế độ phúc lợi cho người lao động. + Phòng nghiên cứu đầu tư phát triển: Nghiên cứu cải tiến nâng cao chất lượng sảnphẩm hiện cócủacông ty. Phát triển các mặt hàng mới nhằm đa dạng hoá sảnphẩmcủacôngty theo nhu cầu củathị trường. Nghiên cứu, đầu tư, phát triển, tiếp nhận chuyển giao công nghệ theo chiều sâu. 4 Nghiêm Thị H à 4 4 Đề t i tà ốt nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Phòng cung tiêu: Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch và thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh, thực hiện hợp đồng mua nguyên vật liệu và bán sảnphẩm cùng với phòng kế toán Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng Cung- Tiêu Chức năng của phòng Cung – Tiêu rất quân trọng, có thể nói các chức năng này quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì các hoạt động sản xuất kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng nhằm mục đích là bán được sảnphẩm và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. + Phòng thị trường: Nghiên cứu thịtrường trong và ngoài nước, tổ chức hoạt động thăm dò, xin ý kiến khách hàng và giới thiệu sảnphẩm + Phòng kế toán: Là bộ phận tham mưu cho giám đốc trong việc lập kế hoạch tài chính, chi phí lưu thông, thực hiện tốt kế hoạch tài chính, đảm bảo không bị ách tắc trong sản xuất kinh doanh, chỉ đạo công nợ và thu hồi nợ. + Phòng công nghệ và quản lý sản xuất: Quản lý quy trình công nghệ + Phòng cơ điện: cung cấp điện nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục. + Ban bảo vệ: Bảo vệ tài sảncủacông ty. Thực hiện kiểm tra hành chính ra vào côngty đối với con người cũng như hàng hoá. Phòng chống bão lụt, trộm cắp, cháy nổ. 5 Nghiêm Thị H à Trưởng phòng NV 2NV 1 NV3 5 5 Đề t i tà ốt nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Côngty tổ chưc thành hai phân xưởng sản xuất vang ( phân xưởng sản xuất Nghĩa Đô và phân xưởng sản xuất Vĩnh Tuy) và một phân xưởng sản xuất cốt nho ở Ninh Thuận, dưới các phân xưởng là các xưởng sản xuất. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị củacôngtycổphầnThăngLong được trình bầy ở trang sau. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CÔNGTYCỔPHẦNTHĂNGLONG 6 Nghiêm Thị H à 6 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ P. Cung tiêu P. Thịtrường P. Kế toán P. Bảo vệ P. CN và QLSP P. Cơ điện Chi nhánh sx h ngà nhựa Chi nhánh cửa h ngà Đông Đô Chi nhánh cửa h ngà KDTH Chi nhánh Ninh Thuận P. H nhà chính tổng hợp P. Tổ chức P. Quản lý chất lượng Tổ kho vận P. GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH Các phân xưởng Tổ XL NT Tổ sửa chữa PX. Th nhà phẩm PX. lên men PX. Lọc vang PX . đống vang và rửa chai GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH 6 Đề t i tà ốt nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất ở côngtycổphầnThăngLong a. Đặc điểm nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chính để sản xuất vang là các loại quả trồng trên đất vườn đồng bằng, đất đồi trung du, miền núi nước ta bao gồm: dâu, mơ, dứa, táo sơn tra, nho, vải . và các loại đường cồn. Do các loại quả chính là nguyên liệu để sản xuất vang nên chất lượng các loại quả trên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của vang. Để đảm bảo chất lượng các loại quả trên thì khâu thu mua rất quan trọng vì nếu nguồn gốc quả không rõ ràng và cách bảo quản quá lạm dụng chất bảo quản sẽ ảnh hưởng lớn đến khâu chế biến vang và tất nhiên là làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng của vang. - Vật liệu bao gồm: Vỏ chai, nút, nhãn, thùng cát tông, băng dính, đai, nẹp, bông, hồ dán. - Các nguyên liệu phụ gồm: Quế chi, thảo quả, đinh hương, sa nhân . b. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật củacôngty hiện đại với phương thức quản lý tiên tiến, cơ giới hoá và tự động hoá ở những khâu công nghệ chủ yếu nhằm tạo ra sảnphẩm vang ThăngLong với chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường. Côngty đã đầu tư toàn bộ dây truyền sản xuất khép kín với các máy móc, thiết bị nhập ngoại ( từ Nhật, Pháp, Balan, Italia .) như máy ép quả, máy rửa chai, máy chiết rượu, máy đóng thùng carton, máy dán nút, máy đóng chai, dàn lọc rượu, các téc sắt với dung tích chứa khác nhau đã góp phần làm tăng năng xuất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngoài ra côngty còn đổi mới thiết bị nên men 70-80%, phấn đấu giảm số hàng bị trả lại tới mức thấp nhất. Bên cạnh đó côngty còn đầu tư hệ thống xử lý nước sạch và hệ thống xử lý nước thải nhằm giữ gìn vệ sinh môi trường. 7 Nghiêm Thị H à 7 Đề t i tà ốt nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 c. Đặc điểm tình hình nhân sự: Côngty hiện nay có khoảng 300 cán bộ công nhân viên, trong đó có 65 nhân viên quản lý. Là một doanh nghiệp sản xuất theo mùa vụ, do vậy côngty còn thuê thêm một số lao động bên ngoài khi cần thiết. Côngty tổ chức đào tạo bồi dưỡng công nhân thông qua các lớp huấn luyện vào nghề cho công nhân hợp đồng, bồi dưỡng nghiệp vụ và tổ chức thi nâng bậc cho lao động thường xuyên. Côngty tổ chức những buổi hướng dẫn tay nghề, sử dụng vận hành các thiết bị hiện đại cho lao động chuyên dụng. Ngoài ra, côngty luôn tạo điều kiện về thời gian cho cán bộ công nhân viên học tập và nâng cao tay nghề. Trong 10 năm (1999- 2000), số người có trình độ trung cấp trở lên tăng từ 12% lên 37% tổng số cán bộ công nhân viên, đến nay con số đó là khoảng 40% tổng số cán bộ công nhân cụ thể như sau: Số cán bộ có trình độ đại học chiếm 18% tổng số cán bộ công nhân viên. Số công nhân được đào tạo tay nghề chiếm 60% tổng số cán bộ công nhân viên. Số cán bộ có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 22% tổng số cán bộ công nhân viên. Thu nhập của người lao động được đảm bảo từ năm 1995 đến nay và giữ vững được mức trung bình là 1,4 triệu đồng/tháng. Lợi ích người lao động được đảm bảo và họ ngày càng gắn bó với côngty hơn d. Quy trình công nghệ sản xuất vang: Quả sau khi mua về được rửa sạch và chọn theo mẫu có kích cỡ, độ chín theo quy định sau đó được thái lát bằng máy có độ dày trung bình 0,5 mm( hoặc ngâm cả quả đối với dâu, mơ nho) để ngâm đường. Tỷ lệ đường phụ thuộc từng loại quả để đảm bảo chất lượng đồng thời thu được lượng cốt nhiều nhất. Sau khi ngâm đường tiến hành rút cốt quả, lên men và tiến hành lọc lấy vang trong, lọc xong tiến hành chiết chai ( các chai đã được rửa sạch bằng máy rửa chai) do máy chiết chai tự động định lượng. Cuối cùng chai được đóng nút bằng 8 Nghiêm Thị H à 8 Đề t i tà ốt nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 máy đóng nút màng co ( hay máy xiết nút) và tiếp tục được dán nhãn, đóng thùng, nhập kho. Các loại cốt sản xuất ra đều được phòng quản lý chất lượng kiểm tra, còn thành phẩm trước khi nhập kho phải qua bộ phận CKS để kiểm tra chất lượng. Chỉ những sảnphẩm đạt chất lượng mới được nhập kho. Sơ đồ qui trình sản xuất vang 9 Nghiêm Thị H à Giống men mới Thu mua NVL ( đầu v o)à Nhập kho Th nh phà ẩm Chai Rửa Dán nhãn Chiết chai Lọc Lên men phụ Bã Lên men chính Rút cốt quảNgâm đường Sơ chế ( rửa sạch, thái lát) 9 Đề t i tà ốt nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 e. Sơ đồ qui trình tạo hương quả 10 Nghiêm Thị H à Tạo hương theo P2 hấp thụ Tạo hương theo P2 trích ly cồn Tạo hương theo P2 trưng cất Hương quả Thái nhỏ Hương quả đậmPha chế Dịch đường Ngâm đường Thanh trùng Rửa Chọn Quả Nước thơm Chưng cất Ancôlát quả Ngâm cồn Thanh trùng Rửa Chọn Quả Rửa Chọn Quả 10 [...]... với giá sản phẩmcủacôngty Ngoài ra,các hãng rượu ngoại và rất nhiều hàng nhái trên thịtrường được bán với giá thấp, cạnh tranh gay gắt với sảnphẩmcủacôngty Nhưng thịtrườngcủacôngty ngày càng mở rộng Các đại lý bán hàng củacôngty phát triển ở nhiều tỉnh thành trong cả nước Sảnphẩmcủacôngty ngày càng được người tiêu dùng tín nhiệm Thực tế cho thấy thịtrường tiêu thụ củacôngty ngày... 7593682 lit Năm 2003: Sản lượng tiêu thụ là 8579203 lit 2.3 NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC MỞ RỘNG THỊTRƯỜNG TIÊU THỤ SẢNPHẨMCỦACÔNGTYCỔPHẦNTHĂNG LONG: Do công tác nghiên cứu thịtrường luôn được chú trọng hàng đầu nên trong những năm qua tình hình sản xuất và tiêu thụ sảnphẩmcủacôngty luôn phát triển Sảnphẩmcủacôngty đa dạng về chủng loại và cóthịphần ở cả ba miền của tổ quốc, miền Bắc,... do côngty luôn chú ý tới công tác tiêu thụ và mở rộng thịtrường nhằm tiêu thụ được nhiều hàng hoá đồng thời tạo được vị thế trên thịtrường Nếu xét trên thịtrường tiêu thụ những mặt hàng rượu vang thì ở khu vực miền Bắc thịphầncủacôngty chiếm khoảng 28%, khu vực miền Trung thịphầncủacôngty khoảng 22% cong khu vực miền Nan thịphầncủacôngty là 30% * Một vài đánh giá về thịtrườngcủa công. .. : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2 TÌNH HÌNH THỊTRƯỜNG TIÊU THỤ SẢNPHẨMCỦACÔNGTYCỔPHẦNTHĂNG LONG: 2.2.1 Khái quát chung về thị trường: Thị trường tiêu thụ sảnphẩmcủa doanh nghiệp là nơi thể hiện tập chung nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp Đó có thể là thịtrường tiềm năng, thịtrường mục tiêu, hay thịtrường hiện hữu của doanh nghiệp nhưng các doanh nghiệp đều phải nghiên... động nghiên cứu thịtrườngcủacôngty được chú trọng hơn, tuy nhiên, côngty cần có biện pháp thúc đẩy hoạt động nghiên cứu thịtrường hơn nữa để đánh giá đúng nhu cầu và vị trí của từng sảnphẩm trên từng khu vực thịtrườngSảnphẩmcủacôngty ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh Trước tình hình đó côngty phải nắm bắt thông tin và xử lý kịp thời những biến động củathịtrường và thị hiếu người... những sảnphẩm mang tính cạnh tranh cao với sản phẩmcủacôngty 19 Nghiêm Thị Hà Đề tài tốt nghiệpWebsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Để đứng vững trên thịtrườngcôngty đã đầu tư công nghệ mới, cải tiến máy móc thiết bị sản xuất Đặc biệt côngty đã đầu tư đổi mới công nghệ lên men 70%80% Mặt khác côngty không ngừng nâng cao chất lượng sảnphẩm Mẫu mã củasản phẩm. .. lai Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn cạnh tranh gay gắt với nhau CôngtycổphầnThăngLong là doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm vang các loại Côngty phải chịu sức ép của nhiều sảnphẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh như Vang Hữu Nghị Vang Bắc Thăng Long, Vang Nam ThăngLong Các đối thủ cạnh tranh này không ngừng mở rộng mạng lưới tiêu thụ sảnphẩm và bán hàng với... củacôngtycổphầnThăng Long: Thịtrường vang ThăngLong hiện đang sôi động, có chiều hướng phát triển mạnh ở những năm gần đây Người tiêu dùng ngày càng có nhu cầu về mặt hàng này, mặc dù có rất nhiều sảnphẩm vang khác của đối thủ cạnh tranh trên thịtrường song sảnphẩm vang củacôngty vẫn được người tiêu dùng tín nhiệm Thịtrường vang được mở rộng và có mặt ở hầu hết các tỉnh thành của cả nước... phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng Do đó trong thời gian tới côngtycó thể mở rộng thịtrường để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩmcủacôngty với khách hàng và đáp ứng nhu cầu củathịtrường Tình hình doanh thu củacông ty: Là côngty nhiều năm làm ăn có lãi Sản lượng sảnphẩm tiêu thụ ngày càng tăng đã mang lại lợi nhuận cho côngty ngày càng tăng Năm DT 1992 6 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999... 22 Nghiêm Thị Hà %sx/t sx Đề tài tốt nghiệpWebsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng số liệu tổng hợp từ báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ năm 2002, 200 3Công tycổphầnThăngLong Qua bảng trên ta thấy tình hình sản xuất củacôngty gắn chặt với khâu tiêu thụ sản phẩm, điều này cho thấy sản phẩmcủacôngty có chất lượng rất tốt và phù hợp với nhu cầu của người . 0918.775.368 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG 2.1. KHÁI LƯỢC VỀ CÔNG TY 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Công ty cổ phần Thăng. 2.2. TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG: 2.2.1. Khái quát chung về thị trường: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp