Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ TƯ SARCOPENIA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ BỆNH THẬN MẠN VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ TƯ SARCOPENIA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ BỆNH THẬN MẠN VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Chuyên ngành: Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Vương Tuyết Mai Hà Nội – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sarcopenia 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Sinh lý bệnh Sarcopenia 1.1.3 Các yếu tố liên quan đến Sarcopenia 1.1.4 Hậu Sarcopenia 1.1.5 Chẩn đoán Sarcopenia .10 1.1.6 phân loại sarcopenia: Các giai đoạn sarcopenia 11 1.1.7 Các kĩ thuật chẩn đoán Sarcopenia 11 1.1.8 Điều trị dự phòng Sarcopenia .12 1.2 Các chế hình thành sarcopenia bệnh nhân CKD 13 1.3 Đái tháo đường type mối liên quan với sarcopenia 17 1.3.1 Định nghĩa chẩn đoán bệnh đái tháo đường 17 1.3.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 17 1.3.3 Dịch tễ học đái tháo đường .18 1.3.4 Biến chứng mạn tính 18 1.3.5 Điều trị ĐTĐ .19 1.3.6 ĐTĐ type2 chế bệnh sinh 19 1.3.6 Mối liên quan ĐTĐ type sarcopenia: 21 1.4 Bệnh thận mạn 22 1.4.1 Định nghĩa 22 1.5 Phân giai đọan bệnh thận mạn 23 1.3.2 Nguyên nhân .25 1.3.3 Chẩn đoán bệnh thận mạn 26 1.3.4 Tiến triển biến chứng bệnh thận mạn .29 1.3.5 Điều trị bệnh thận mạn 30 1.4.Một số nghiên cứu giới Việt Nam sarcopenia bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn 32 1.4.1 Trên giới 32 1.4.2 Tại Việt Nam: chưa có nghiên cứu sarcopenia 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu .34 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 34 2.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ type 36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .36 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang .37 2.3.2 Cách chọn mẫu nghiên cứu .37 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu 37 2.3.4 Các biến số nghiên cứu .37 2.3.5 Thu thập số liệu 38 2.3.6 Sơ đồ nghiên cứu .38 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 38 2.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán sarcopenia 38 2.4.3 Chỉ số khối thể - Body Mass Index (BMI ) 40 2.4.4 Định lượng glucose máu: Lấy máu tĩnh mạch vào buổi sáng sau 8h ÷ 10h nhịn đói .41 2.4.5 Định lượng HbA1c 42 2.4.6 Định lượng creatinin ước tính mức lọc cầu thận .42 2.4.7 Hội chứng dễ bị tổn thương:: 43 2.4.8 Đánh giá chức hoạt động ngày(ADL) đánh giá hoạt động hàng ngày có sử dụng phương tiện, dụng cụ (Instrument Activity Dailly Living/IADL) 45 2.4.9 Dinh dưỡng(MNA) 46 2.4.10 Nhận thức( Minicog) .47 2.4.11 Nguy ngã 47 2.5 Phân tích xử lí số liệu 48 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 48 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .49 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 49 3.2 Tỉ lệ sarcopenia bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn 50 3.3 Mối liên quan đtđ type2 sarcopenia 50 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 54 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn bệnh thận mạn theo NKF-KDOQI năm 2002 .24 Bảng 1.2: Phân lọai nguyên nhân bệnh thận mạn (theo KDIGO 2012) 26 Bảng 1.3: Kết xét nghiệm albumine protein nước tiểu 27 Bảng 1.4: Chiến lược điều trị bệnh thận mạn theo giai đọan BTM 30 Bảng 1.5: Các biện pháp bảo vệ thận tối ưu 31 Bảng 2.1 Đánh giá BMI cho người châu Á - Thái Bình Dương 41 Bảng 2.2: Mục tiêu kiểm soát đường máu ADA 2012 dành cho NCT 42 Bảng 3.1: Đặc điểm giới 49 Bảng 3.2: Đặc điểm phân bố theo tuổi 49 Bảng 3.3: Đặc điểm phân bố theo ĐTĐ 49 Bảng 3.4: đặc điểm giai đoạn bệnh thận mạn: 49 Bảng 3.5 Tỉ lệ sarcopenia bệnh nhân cao tuổi có CKD 50 Bảng 3.6 mối liên quan ĐTĐ sarcopenia 50 Bảng 3.7 Mối liên quan thời gian mắc ĐTĐ sarcopenia 50 Bảng 3.8 Mối liên quan glucose máu với sarcopenia: 50 Bảng 3.9 Mối liên quan HbA1C với sarcopenia: 51 Bảng 3.10 Mối liên quan thuốc điều trị ĐTĐ với sarcopenia: .51 Bảng 3.11 Mối liên quan hội chứng dễ thương với sarcopenia 51 Bảng 3.11 Mối liên quan chức hoạt động ngày với sarcopenia 52 Bảng 3.12 Mối liên quan dinh dưỡng với sarcopenia 52 Bảng 3.13 Mối liên quan nhận thức với sarcopenia .52 Bảng 3.14 Mối liên quan trầm cảm với sarcopenia 52 Bảng 3.15 Mối liên quan nguy ngã với sarcopenia 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh sarcopenia .5 Hình 1.2 Cơ chế sarcopenia bệnh nhân CKD 16 Hình 2.1 Máy áp lực kế cầm tay Jamar 5030J1 40 DANH CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association:Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ ADL (Activity Dailly Living) : Hoạt động ngày ALM (Appendicular lean mass): Khối lượng CKD Chronic Kidney Disease): Bệnh thận mạn COPD bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ĐTĐ Đái tháo đường EWGS European Working Group on Sarcopenia in OP Older People): Nhóm nghiên cứu sarcopenia người cao tuổi Châu Âu FNIH Foundation for the National Institutes of Health): quỹ viện y tế quốc gia IADL Instrument Activity Dailly Living: Hoạt động ngày có sử dụng cơng cụ, phương tiện KDIG O 2012 Kidney Disease Improving Global Outcomes: hội đồng cải thiện tiên lượng bệnh lý thận toàn cầu SMI (skeletal muscle mass index): số khối xương WHO World Health Organization: Tổ chức y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Theo EWGSOP, sarcopenia hội chứng đặc trưng khối lượng chức tăng dần kèm theo nguy kết bất lợi tàn tật tử vong [1] Các nghiên cứu cho thấy sarocopenia phổ biến người cao tuổi.Tỉ lệ sarcopenia người 60-70 tuổi báo cáo 5-13%, tỉ lệ người 80 tuổi khoảng 11-50%[2] Theo báo cáo WHO (năm 2009), số người 60 tuổi giới ước tính khoảng 600 triệu người năm 2000, số tăng 1.2 tỉ đến năm 2025 tỉ vào năm 2050 Sarcopenia ảnh hưởng đến 50 triệu người 200 triệu người 40 năm tới[1] Tác động sarcopenia người cao tuổi lớn, làm tăng nguy ngã gãy xương, khó khăn việc thực hoạt động hàng ngày (ADLs),tàn tật, độc lập, tăng nguy tử vong[3] Chi phí y tế trực tiếp sarcopenia Mỹ năm 2000 ước tính 18.5 tỉ USD, chiếm khoảng 1.5% tổng chi y tế năm Giảm 10% tỉ lệ sarcopenia giúp tiết kiệm 1.1 tỉ USD năm chi phí chăm sóc sức khỏe Mỹ.[4] Theo KDIGO, Bệnh thận mạn (chronic kidney disease) định nghĩa bất thường cấu trúc chức thận, kéo dài tháng ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh.Trong bệnh thận mạn ( CKD), sarcopenia phổ biến, làm tăng xuất biến cố tim mạch tử vong Sarcopenia xảy tất giai đoạn CKD, chức thận suy giảm nguy sarcopenia tăng lên[5] Ngày nghiên cứu ngày phát nhiều yếu tố liên quan đến sarcopenia tuổi, béo phì, ngã, hội chứng dễ bị tổn thương (frailty), chức hoạt động ngày (ADL, IADL), dinh dưỡng (MNA), lối sống (hút thuốc lá, uống rượu, ),thu nhập thấp, tiến triển đái tháo đường (thời gian mắc bệnh, mức độ kiểm sốt đường huyết, ), tình trạng đa bệnh lý( charlson index), sử dụng nhiều thuốc (polypharmacy), nhận thức (MMSE Minicog), trầm cảm (GDS)…Trong Đái tháo đường(ĐTĐ) type2 bệnh phổ biến trở thành gánh nặng kinh tế xã hội cho nhiều quốc gia giới Việt Nam biến chứng nó[6].Một số nghiên cứu chứng minh bệnh nhân ĐTĐ type có khối lượng cơ, giảm lực khó khăn chức vận động cao cá nhân không mắc ĐTĐ type2[7-11] Cơ chế sarcopenia người cao tuổi ĐTĐ type chưa rõ.Có nhiều giả thuyết đưa giảm IGF-1 gây giảm phát triển khối lượng bệnh nhân ĐTĐ Ngoài chế khác bổ sung mối liên quan sarcopenia ĐTĐ bao gồm tình trạng kháng insulin, cytokines viêm, stress oxy hóa, rối loạn chức ty lạp thể [12-14] Mặc dù có tiến điều trị chi phí điều trị tốn kém, hậu sarcopenia nghiêm trọng cần phát sớm, kiểm soát yếu tố nguy nhằm cải thiện kết chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.Trên giới có nghiên cứu sarcopenia yếu tố liên quan có ĐTĐ type 2.Tuy nhiên Việt Nam vấn đề mới,vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Sarcopenia số yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn Đái tháo đường type ” với hai mục tiêu: Xác định tỉ lệ sarcopenia bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn Đái tháo đường type2 Nhận xét số yếu tố liên quan đến sarcopenia nhóm đối tượng 79 P Rozentryt, S von Haehling, M Lainscak cộng (2010) The effects of a high‐caloric protein‐rich oral nutritional supplement in patients with chronic heart failure and cachexia on quality of life, body composition, and inflammation markers: a randomized, double‐blind pilot study Journal of cachexia, sarcopenia and muscle, (1), 35-42 80 R Scognamiglio, R Piccolotto, C Negut cộng (2005) Oral amino acids in elderly subjects: effect on myocardial function and walking capacity Gerontology, 51 (5), 302-308 81 N K D V (2012) Bệnh học nội khoa tập 2, 82 American Diabetes Association and the American Geriatrics Society (2012) Diabetes in Older Adults: A Consensus Report Journal of the American Geriatrics Society, 60 (12), 2342-2356 83 A D Association (2012) Standards of medical care in diabetes—2012 Diabetes care, 35 (Supplement 1), S11-S63 84 B y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận - tiết niệu 85 T Wang, X Feng, J Zhou cộng (2016) Type diabetes mellitus is associated with increased risks of sarcopenia and pre-sarcopenia in Chinese elderly Scientific reports, 6, 86 A S Levey J Coresh (2012) Chronic kidney disease The lancet, 379 (9811), 165-180 87 R A Pereira, A C Cordeiro, C M Avesani cộng (2015) Sarcopenia in chronic kidney disease on conservative therapy: prevalence and association with mortality Nephrology Dialysis Transplantation, 30 (10), 1718-1725 88 I H Fahal (2013) Uraemic sarcopenia: aetiology and implications Nephrology Dialysis Transplantation, 29 (9), 1655-1665 89 L A Schaap, S M Pluijm, D J Deeg cộng (2009) Higher inflammatory marker levels in older persons: associations with 5-year change in muscle mass and muscle strength Journals of Gerontology Series A: Biomedical Sciences and Medical Sciences, 64 (11), 1183-1189 90 World Health Organization (2004) Appropriate body-mass index for Asian population and its implications for policy and intervention strategies Public health, 363, 157-163 91 T T Văn (2013) Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội 92 93 Rubenstein LZ, Harker JO, Salva A cộng (2001) Screening for Undernutrition in Geriatric Practice: Developing the Short-Form Mini Nutritional Assessment (MNA-SF) J Geront, 56A: M366-377, MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số lưu trữ: Số bệnh án I.HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi Giới: nam nữ Nghề nghiệp Địa Địa liên lạc: Số điện thoại: Ngày khám: / / Khoa khám bệnh- BV lão khoa trung ương II LÂM SÀNG: 1.Toàn thân: Chiều cao m2 Cân nặng kg BMI: Tiền sử, yếu tố nguy cơ: Thời gian mắc ĐTĐ năm Thời gian mắc bệnh thận mạn năm Đang dùng thuốc điều trị…… III.CẬN LÂM SÀNG 2.Sinh hóa máu: Creatinin…… Mmol/l Glucose……… mmol/l HbA1C……… % Khối lượng DXA ASM………kg ASM/ BMI Cơ lực tay :…………….kg Tốc độ ……………m/s Đáng giá Hội chứng dễ bị tổn thương theo thang điểm REFS Đánh giá hoạt động hàng ngày (ADL) Bảng đánh giá hoạt động ngày có sử dụng cơng cụ, phương tiện(IADL) 10 Đánh giá nhận thức (Mini Cog) 11 Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (MNA) 12 Đánh giá nguy ngã (The Hendrich II fall risk model) Hà Nội, ngày… tháng… năm201… Người làm bệnh án (kí ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC Bảng đánh giá Hội chứng dễ bị tổn thương theo thang điểm REFS Lĩnh vực Câu hỏi Đánh giá điểm điểm điểm Xin tưởng tượng vòng tròn đồng hồ Nhận thức Tình trạng tổng quát Sự độc lập chức Sự hỗ trợ mặt xã hội Vấn đề dùng thuốc Dinh dưỡng Xin Ơng/ Bà vui lòng đánh số vào vị trí sau vẽ kim đồng hồ 11 10 phút Trong năm vừa Ông/ Bà nhập viện lần? Nhìn chung, Ơng/ Bà cảm thấy tình trạng sức khỏe nào? Ơng/ Bà có cần giúp đỡ về: □ Nấu ăn □ Đi chợ, mua sắm □ Đi lại □ Gọi điện thoại □ Vệ sinh nhà cửa □ Giặt rũ □ Quản lý tiền bạc □ Dùng thuốc Khi Ông/ Bà cần giúp đỡ, Ơng/ Bà nhờ sẵn lòng giúp khơng? Ơng/ Bà có dùng từ loại thuốc trở lên ngày khơng? Thỉnh thoảng Ơng/ Bà có qn uống thuốc khơng? Gần Ơng/ Bà có sụt cân đến mức cảm thấy quần áo trở nên rộng trước khơng? Lỗi nhỏ Khơng có Các lỗi lỗi khoảng khác cách Rất Tốt 1-2 >2 tốt/ Trung bình Xấu 0-1 2-4 5-8 Ln ln Thỉnh Khơng thoảng Khơng Có Khơng Có Khơng Có PHỤ LỤC Bảng đánh giá hoạt động hàng ngày (ADL) Trong mục sau đây, khoanh tròn vào câu trả lời với tình trạng bệnh nhân Cho điểm vào cột bên cạnh Ăn uống - Tự ăn không cần người giúp - Cần giúp chút bữa ăn và/hoặc phải chuẩn bị bữa ăn riêng giúp lau mồm sau ăn - Cần giúp mức độ vừa phải ăn uống không gọn gàng - Cần giúp nhiều tất bữa ăn - Không thể tự ăn chút cưỡng lại người khác cho ăn Đi vệ sinh - Tự vệ sinh, khơng có đại, tiểu tiện khơng tự chủ - Cần người nhắc, giúp lau chùi, ỉa đùn, đái dầm - Ỉa đùn đái dầm ngủ nhiều lần/tuần - Đái ỉa không tự chủ Mặc quần áo - Tự mặc cởi quần áo, tự chọn quần áo tủ - Tự mặc cởi quần áo cần có người giúp chút - Cần giúp mức độ trung bình việc mặc chọn quần áo - Cần giúp nhiều mặc quần áo, hợp tác với người giúp - Không thể tự mặc quần áo cưỡng lại người khác giúp Chăm sóc thân (tóc, móng tay, tay, mặt, quần áo) - Gọn gàng, chỉnh tề, không cần người giúp - Tự chăm sóc thân cần giúp đỡ chút ít, VD: cạo râu - Cần giúp đỡ mức độ trung bình cần giám sát - Cần người khác giúp đỡ hoàn toàn, hợp tác - Không cho người khác giúp Đi lại - Tự lại thành phố - Tự lại khu nhà - Cần có người giúp - Ngồi ghế xe lăn tự di chuyển - Nằm liệt giường nửa thời gian Tắm rửa - Tự tắm rửa - Tự tắm có người giúp đưa vào bồn tắm - Chỉ tự rửa mặt tay - Không tự tắm rửa được, hợp tác với người giúp - Không thử tự tắm rửa, cưỡng lại người khác giúp PHỤ LỤC Bảng đánh giá hoạt động hàng ngày có sử dụng cơng cụ, phương tiện (IADL) Trong mục sau đây, khoanh tròn vào câu trả lời với tình trạng bệnh nhân cho điểm vào cột bên cạnh Sử dụng điện thoại - Tự sử dụng điện thoại cách dễ dàng - Gọi điện thoại số biết - Biết cách trả lời điện thoại không gọi - Không sử dụng điện thoại Mua bán - Tự mua, bán thứ cần thiết - Có thể tự mua, bán thứ lặt vặt - Cần người giúp mua bán - Khơng có khả mua bán Nấu ăn - Tự lên kế hoạch, chuẩn bị tự ăn - Có thể nấu ăn có người chuẩn bị sẵn - Có thể hâm nóng ăn thức ăn chuẩn bị sẵn chuẩn bị bữa ăn, không đảm bảo chế độ ăn đầy đủ - Cần có người chuẩn bị cho ăn Dọn dẹp nhà cửa - Tự dọn dẹp nhà cửa đơi cÇn cã thĨ giúp đõ công việc nặng - Làm việc nhẹ rửa bát, dọn gường - Làm việc nhẹ đảm bảo - Cần người giúp đỡ tất việc nhà - Không tham gia vào việc nhà Giặt giũ quần áo - Tự giặt giũ quần áo thân - Giặt đồ nhẹ quần áo lót - Cần người khác giặt thứ Sử dụng phương tiện giao thông - Tự phương tiện giao thông taxi, xe buýt, tàu hỏa - Tự phương tiện cần có người - Không tự phương tiện Sử dụng thuốc - Tự uống thuốc liều lượng, - Tự uống thuốc có người chuẩn bị sẵn theo liều định - Khơng có khả tự uống thuốc Khả quản lý chi tiêu - Tự quản lý chi tiêu hoàn toàn - Cần người giúp chi tiêu - Khơng có khả tự chi tiêu PHỤ LỤC Bảng đánh giá nhận thức (Mini Cog) Bước 1: Người khám đọc chậm rãi từ (ví dụ: Hải Phòng, Bóng bàn, Màu xanh) Yêu cầu người cao tuổi nhớ để nhắc lại sau phút - Sau phút, yêu cầu người cao tuổi nhắc lại từ Mỗi từ nhắc lại điểm Đánh giá: - Nếu nhắc lại từ: Khơng có suy giảm nhận thức Không cần làm tiếp bước - Nếu khơng nhắc lại từ nào: Có suy giảm nhận thức Không cần làm tiếp bước - Nếu nhắc lại 1-2 từ: yêu cầu làm tiếp bước Bước 2: Yêu cầu người cao tuổi vẽ mặt đồng hồ với đủ chữ số kim đồng hồ 11 10 phút Nếu vẽ đồng hồ theo yêu cầu điểm, vẽ không điểm Đánh giá: - Nếu vẽ đồng hồ bình thường: Khơng có suy giảm nhận thức - Nếu vẽ đồng hồ bất thường: Có suy giảm nhận thức * Đánh giá chung theo điểm: - Từ 0-2 điểm: Có suy giảm nhận thức - Từ 3-5 điểm: Khơng có suy giảm nhận thức PHỤ LỤC Bảng đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (MNA) Họ tên: Giới: Nam/nữ Tuổi: Cân nặng: Kg Chiều cao: m Ngày khám: A Ơng/bà có giảm khả ăn uống từ tháng qua chán ăn, vấn đề tiêu hóa, nhai, nuốt khó khơng? Giảm trầm trọng Giảm trung bình Khơng giảm B Cân nặng ơng/bà có giảm tháng qua? Giảm cân > Kg Không biết Giảm cân 1-3 Kg Không giảm cân C Khả vận động: Chỉ giới hạn phạm vi ghế giường Có thể khỏi ghế/giường khơng nhà Đi nhà D Ơng/bà có stress thể chất bệnh lý cấp tính tháng qua khơng? Có Khơng E Vấn đề tâm thần kinh: Có trầm cảm sa sút trí tuệ nặng Sa sút trí tuệ trung bình Khơng có vấn đề tâm thần kinh F1 Chỉ số khối thể (BMI): Thấp 19 Từ 19 đến 21 Từ 21 đến 23 Từ 23 trở lên (Nếu BMI khơng tính bỏ qua câu F1, chuyển sang hỏi câu F2) F2 Chu vi bắp chân (cm): Thấp 31 Từ 31 trở lên * Điểm đánh giá: - Từ 12-14 điểm: tình trạng dinh dưỡng bình thường - Từ 8-11 điểm: nguy suy dinh dưỡng - Từ 0-7 điểm: suy dinh dưỡng PHỤ LỤC Bảng đánh giá nguy ngã (The Hendrich II fall risk model) Điểm Yếu tố nguy Nhầm lẫn, lẫn lộn/mất phương hướng/bốc đồng Triệu chứng trầm cảm Altered elimination Bệnh lý tiền đình/chóng mặt Giới tính (nam) Dùng loại thuốc chống động kinh (chống co nguy 1 Điểm giật): Carbamazepine, Divalproex sodium, Ethotoin, Ethosuximide, Felbamate, Fosphenytoin, Gabapentin, Lamotrigine, Mephenytoin, Methsuximide, Phenobarbital, Phenytoin, Primidone, Topiramate, Trimethadi-one, Valproix acid Dùng thuốc an thần Benzodiazepine: Alprazolam, Chloridiazepoxide, clorazepate Dipotassium, Diazepam, Halazepam, Lorazepam, Midazolam, clonazepam, Flurazepam, Oxazepam, Temazepam, Triazolam Kết “Get Up and Go test” (*) Nếu đánh giá: cần quan sát thay đổi mức độ vận động, đánh giá yếu tố nguy khác liệu khác bệnh nhân Khả tự đứng dậy tốt, không cân bước Phải đẩy lên nỗ lực hoàn thành lần Nhiều lần cố gắng đứng lên hồn thành Khơng thể đứng dậy khơng có giúp đỡ TỔNG ĐIỂM (≥ 5: Có nguy ngã cao) (*) Trắc nghiệm tính thời gian đứng lên (Get Up and Go test) + Cách tiến hành: Bệnh nhân ngồi ghế, người khám yêu cầu bệnh nhân đứng lên đoạn mét quay lại ngồi xuống ghế Người khám tính thời gian (giây) mà bệnh nhân hoàn thành nhiệm vụ + Đánh giá kết quả: ≤ 20 giây: bình thường > 20 giây: có nguy ngã ... Sarcopenia số yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn Đái tháo đường type ” với hai mục tiêu: Xác định tỉ lệ sarcopenia bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn Đái tháo đường type2 Nhận xét số. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ TƯ SARCOPENIA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ BỆNH THẬN MẠN VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Chuyên ngành: Nội khoa Mã số : 60 720 140... thận mạn 26 1.3.4 Tiến triển biến chứng bệnh thận mạn .29 1.3.5 Điều trị bệnh thận mạn 30 1.4 .Một số nghiên cứu giới Việt Nam sarcopenia bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn