1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ kết hợp PHỤC hồi CHỨC NĂNG THỊ GIÁC CHO BỆNH NHÂN LÃNG QUÊN KHÔNG GIAN bên LIỆT SAU TAI BIẾN MẠCH máu não

48 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KẾT HỢP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỊ GIÁC CHO BỆNH NHÂN LÃNG QUÊN KHÔNG GIAN BÊN LIỆT SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KẾT HỢP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỊ GIÁC CHO BỆNH NHÂN LÃNG QUÊN KHÔNG GIAN BÊN LIỆT SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Chuyên ngành : Phục hồi chức Mã số : 62724301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN MINH Hà Nội – 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIT : Behavioral inattention test – Test nhận thức hành vi PHCN : Phục hồi chức TBMMN : Tai biến mạch máu não USN : Unilateral spatial neglect – Lãng quên không gian bên liệt WHO : World health organization – Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu não liên quan đến lãng quên không gian bên liệt .3 1.1.1 Hệ động mạch não 1.1.2 Giải phẫu vùng não liên quan đến tình trạng lãng quên không gian bên liệt .5 1.2 Tổng quan tai biến mạch máu não .7 1.2.1 Định nghĩa .7 1.2.2 Phân loại 1.1.3 Chẩn đoán 10 1.2 Tình trạng lãng qn khơng gian bên liệt sau TBMMN 11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Phân loại 11 1.2.3 Dịch tễ 12 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh USN 12 1.2.5 Chẩn đoán 14 1.2.6 Điều trị 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 Cỡ mẫu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Kỹ thuật công cụ nghiên cứu 25 2.3.3 Số liệu 30 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ lãng quên không gian bên liệt bệnh nhân sau tai biến mạch máu não 31 Bảng 3.2: Đánh giá bệnh nhân trước can thiệp 31 Bảng 3.3: Tỷ lệ xuất huyết não nhồi máu não bệnh nhân lãng quên không gian bên liệt 32 Bảng 3.4: Điểm BIT trung bình trước can thiệp, sau tuần can thiệp, sau tuần can thiệp 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự cấp máu cho não động mạch não Hình 1.2 Vòng động mạch não – đa giác Willis Hình 1.3 Nhồi máu não Hình 1.4 Các nguyên nhân gây TBMMN từ tim: Hình 1.5 Xuất huyết não Hình 1.6 Sự chi phối nhận thức bán cầu não phải trái 13 Hình 1.7 Phân biệt hai kiểu nhận thức không gian 15 Hình 1.8 Bữa ăn bệnh nhân lãng qn khơng gian bên liệt .15 Hình 1.9 Bán manh USN .17 Hình 1.10 Đường dây thần kinh thị giác chế gây loại bán manh 17 Hình 1.11 Bài xóa 22 Hình 1.12 Bài tìm đường 23 Hình 2.1 Bài xóa 26 Hình 2.2 Bài xóa chữ .26 Hình 2.3 Bài gạch đường thẳng .27 Hình 2.4 Bài chia đơi dòng kẻ 27 Hình 2.5 Bài vẽ tự bệnh nhân lãng qn khơng gian bên liệt .28 Hình 2.6 Bài vẽ chép bệnh nhân lãng quên không gian bên liệt 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) Hyppocrates phát cách 2400 năm, vào khoảng năm 460 đến 370 trước công nguyên, nhiên thời kỳ này, TBMMN mô tả đơn giản: “bệnh nhân đột ngột bị liệt” Cùng với phát triển nhân loại, đến khoảng năm 1928, TBMMN nhà nghiên cứu khẳng định nguyên nhân mạch máu não, đưa dấu hiệu lâm sàng đầy đủ bước nghiên cứu cách điều trị Cũng từ người ta thấy TBMMN nguyên nhân hàng đầu gây tử vong gánh nặng bệnh tật cho người Theo thống kê tổ chức y tế giới WHO, năm 2012 có khoảng 56 triệu người tử vong toàn giới, khoảng 38 triệu người tử vong bệnh không lây nhiễm, chiếm 68% tổng số người tử vong, người bị TBMMN 6,7 triệu người, chiếm 11,9 %, đứng thứ hai số bệnh gây tử vong nhiều giới, sau nhồi máu tim (7,4 triệu người chết, 13,4%) [1] Từ năm 1993, giới công nhận số DALY (Dissability adjusment life years – số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ bệnh tật) để đánh giá gánh nặng bệnh tật Một DALY năm bệnh tật, tàn tật chết Theo tổ chức gánh nặng bệnh tật giới, năm 2012, số DALY nhóm TBMMN khoảng 141.000.000, chiếm 5,2% tổng DALY, xếp thứ nhóm 10 nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật toàn giới! (tăng 16 triệu DALY so với năm 2000) Trong trình nghiên cứu TBMMN, nhà nghiên cứu nhận thấy có số vấn đề ảnh hưởng nhiều đến trình hồi phục Bệnh nhân, ví dụ tình trạng lãng qn khơng gian bên liệt (Unilateral spatial neglect – USN) Theo Nijboer CS USN tác nhân gây ảnh hưởng nhiều đến khả hồi phục sau tai biến bệnh nhân USN đánh giá yếu tố tiên lượng cho bệnh nhân bị tai biến, có liên quan chặt chẽ với tình trạng khác trầm cảm, co cứng Vậy khả hồi phục Bệnh nhân bị lãng quên nửa người nào? Cũng theo Nijboer CS (2013), tình trạng lãng quên nửa người thường hồi phục sau 12-14 tuần, sau thời gian tình trạng lãng quên cho ổn định, khó hồi phục với trường hợp nặng Hiện giới có nhiều nghiên cứu hiệu PHCN điều trị USN, tập tập với gương, vận động chi trên, kích thích bên liệt điện trị liệu (bao gồm kích thích điện dòng TENS kích thích điện chức FES), sử dụng miếng dán che mắt bên lành Trong đó, PHCN thị giác kết hợp với vận động chi tập khuyến cáo điều trị USN Vì chúng tơi thực đề tài “Đánh giá hiệu kết hợp phục hồi chức thị giác cho bệnh nhân lãng quên không gian bên liệt sau tai biến mạch máu não” trung tâm phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội từ tháng 10/2016 đến tháng 7/2017 với hai mục tiêu: Đánh giá thực trạng lãng quên không gian bên liệt bệnh nhân sau TBMMN trung tâm phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện PHCN Hà Nội Đánh giá hiệu PHCN thị giác kết hợp với vận động chi vận động trị liệu hoạt động trị liệu điều trị bệnh nhân lãng quên không gian bên liệt 26 Hình 2.1 Bài xóa – Bệnh nhân có nhiệm vụ xóa hết nhỏ (nguồn Internet) - Bài xóa chữ: Bài test yêu cầu bệnh nhân phải nhìn, định vị xóa chữ Bài test có dòng, dòng có 34 chữ viết hoa khổ giấy A4 Mỗi chữ cao 6mm, cách 2mm Hình 2.2 Bài xóa chữ, bệnh nhân có nhiệm vụ xóa hết chữ E R (nguồn Internet) - Gạch đường thẳng: Bệnh nhân u cầu gạch tất dòng kẻ có sẵn giấy Chia đơi nhóm dòng kẻ làm nửa bên trái phải, sau tính số dòng kẻ gạch 27 Hình 2.3 Bài gạch đường thẳng (nguồn Internet) - Chia đơi dòng kẻ: khổ giấy có kẻ sẵn dòng kẻ, dòng dài inch, dày 1mm, màu đen Bệnh nhân yêu cầu chia đơi dòng kẻ Các bệnh nhân có biểu lãng quên kẻ lệch sang bên đối diện Hình 2.4 Bài chia đơi dòng kẻ người bình thường người bị lãng quên (nguồn Internet) - Vẽ tự do: bệnh nhân yêu cầu vẽ vật quen thuộc sinh hoạt hàng ngày Trong test này, bệnh nhân thường yêu cầu vẽ mặt đồng hồ với đủ số từ đến 12 giờ, kim ngắn kim dài; vẽ khuôn mặt nam giới phụ nữ; bướm đơn giản 28 Hình 2.5 Bài vẽ tự bệnh nhân lãng quên không gian bên liệt (nguồn Internet) - Bài vẽ chép: bệnh nhân u cầu vẽ lại hình vẽ bên phía tay trái tờ giấy, bao gồm cánh, hình lập phương bơng hoa Hình 2.6 Bài vẽ chép bệnh nhân lãng quên không gian bên liệt (nguồn Internet) 29 2.3.2.2 Đánh giá cho điểm Cách đánh giá Xóa Có 56 nhỏ cần gạch Hướng dẫn bệnh nhân Điểm tối đa 54 cách gạch trước hai giữa, sau yêu cầu bệnh nhân xóa hết ngơi nhỏ lại Mỗi ngơi nhỏ khơng bị bỏ sót bị trừ điểm (khơng tính điểm hai ngơi gạch mẫu) Xóa chữ Điểm tối đa 40 điểm Các chữ chia làm bốn cột, 40 bên trái hai cột, bên phải hai cột Tính số chữ bị bỏ sót, chữ điểm, lưu ý Gạch đường Có 40 đường thẳng, bốn đường thẳng cột thẳng 36 Hướng dẫn bện nhân cách gạch mẫu hai đường thẳng bốn đường thẳng này, sau yêu cầu bệnh nhân tự làm Mỗi đường thẳng bị bỏ sót bị trừ điểm Chia đơi Có ba dòng kẻ, dòng dài inch (204mm) Bệnh nhân dòng kẻ u cầu chia đơi dòng kẻ Tính khoảng cách từ điểm bệnh nhân chia đến điểm thật dòng kẻ, chia làm bốn mức từ đến Vẽ tự Bệnh nhân yêu cầu vẽ mặt đồng hồ với đủ số kim ngắn, kim dài; gương mặt đàn ông phụ nữ; bướm đơn giản Mỗi hình khơng vẽ bị trừ điểm Vẽ chép Bệnh nhân yêu cầu vẽ lại ba hình có sẵn: ngơi bốn cánh, hình lập phương, bơng hoa Mỗi hình khơng hồn thành bị trừ điểm Tổng Đánh giá: tổng điểm giấy bút BIT 146 điểm 146 30 Dưới 129 điểm: có lãng qn khơng gian bên liệt Trên 129 điểm: khơng có USN có USN nhẹ 2.3.2.3 Kỹ thuật Các bệnh nhân sàng lọc, đánh giá test BIT Các bệnh nhân chọn làm đối tượng nghiên cứu nhận tập phục hồi chức thị giác ngày tiếng năm ngày/tuần, tám tuần Trong trình tập phục hồi chức năng, bệnh nhân đánh giá lại test BIT sau bốn tuần điều trị kết thúc điều trị 2.3.3 Số liệu 2.3.3.1 Thu thập số liệu Thời gian thu thập số liệu từ tháng 10/2016 đến hết tháng 6/2017 2.3.3.2 Thời điểm đánh giá: Sử dụng test BIT thông thường để đánh giá vào thời điểm trước tập PHCN thị giác, sau bốn tuần sau tám tuần tập 2.3.3.3 Xử lý số liệu Số liệu thu thập, xử lý theo phần mềm SPSS 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ Tỷ lệ bệnh nhân bị lãng quên không gian bên liệt số bệnh nhân sau TBMMN trung tâm PHCN Bệnh viện Bạch Mai PHCN Hà Nội – bệnh nhân lãng quên bên trái, bệnh nhân lãng quên bên phải Điểm số BIT lúc đầu vào, cải thiện điểm số BIT lúc tuần tuần Bảng 3.1: Tỷ lệ lãng quên không gian bên liệt bệnh nhân sau tai biến mạch máu não Số bệnh nhân (người) Tỷ lệ (%) Có lãng qn khơng gian bên liệt Khơng có lãng qn khơng gian bên liệt Tổng sổ Bảng 3.2: Đánh giá bệnh nhân trước can thiệp Giới Tuổi trung Nam USN trái USN phải Tổng Nữ bình Trình độ học vấn Điểm nhận thức trung bình (MOCA) Điểm NIHSS trung bình 32 Bảng 3.3: Tỷ lệ xuất huyết não nhồi máu não bệnh nhân lãng quên không gian bên liệt Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhồi máu não Xuất huyết não Bảng 3.4: Điểm BIT trung bình trước can thiệp, sau tuần can thiệp, sau tuần can thiệp Khởi đẩu Lãng quên không gian bên trái Lãng quên không gian bên phải Tổng số Sau tuần Sau tuần 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Phân tích: tỷ lệ bệnh nhân bị lãng quên không gian bên liệt số bệnh nhân sau TBMMN trung tâm PHCN Bệnh viện Bạch Mai PHCN Hà Nội – bệnh nhân lãng quên bên trái, bệnh nhân lãng quên bên phải Các bệnh nhân USN hai nhóm tương đương trình độ học vấn, lứa tuổi, điểm đánh giá đột quỵ, điểm nhận thức điểm BIT Sau thời gian can thiệp, bệnh nhân cải thiện điểm BIT trung bình điểm, có ý nghĩa hay khơng So với nhóm khơng can thiệp phục hồi chức thị giác cải thiện điểm BIT trung bình hai nhóm có ý nghĩa khơng? 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 36 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Từ 10/2016 -> 6/2017: thu thập bệnh nhân, nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo Từ 7/2017 ->12/2017: xử lý số liệu, hoàn thành luận văn 12/2017: bảo vệ luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Murray, C.J., et al., )2012) Disability-adjusted life years (DALYs) for 291 diseases and injuries in 21 regions, 1990-2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010 Lancet, 380(9859): p 2197-223 WHO (2014) The fact sheet on 10 causes of death WHO (2014) Estimates for 2000 –2012 Nijboer, T.C., B.J Kollen, and G Kwakkel, (2013) Time course of visuospatial neglect early after stroke: a longitudinal cohort study Cortex, 49(8): p 2021-7 Parton, A., P Malhotra, and M Husain (2004) Hemispatial neglect J Neurol Neurosurg Psychiatry, 75(1): p 13-21 Mesulam, M.M., (1999) Spatial attention and neglect: parietal, frontal and cingulate contributions to the mental representation and attentional targeting of salient extrapersonal events Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci, 354(1387): p 1325-46 Schall, J.D., (2004) On the role of frontal eye field in guiding attention and saccades Vision Res, 44(12): p 1453-67 Thanh, H.T.K., (2012) Tai biến mạch máu não Bài giảng bệnh học nội khoa, ed N.Q Châu Vol 12 Heilman KM, W.R., Valenstein E,(1993) Neglect and related disorders Clinical Neuropsychology Vol Oxford University Press New York 279-336 10 Bisiach, E and C Luzzatti, (1978) Unilateral neglect of representational space Cortex, 14(1): p 129-33 11 Heilman KM, R.W., E Valenstein, (1993) Neglect and related disorders, in Clinical Neuropsychology.: new york p 57 12 Stone, S., P Halligan, and R Greenwood (1992) The incidence of neglect phenomena and related disorders in patients with an acute right or left hemisphere stroke age ageing, 22: p 13 Denes, G., et al., (1982) Unilateral spatial neglect and recovery from hemiplegia: a follow-up study Brain, 105: p 10 14 Dronkers, N and R Knight, (1988) Right-sided neglect in a lefthander: evidence for reversed hemispheric specialization of attention capacity Neuropsychologia, 27: p 15 Bowen, A., K McKenna, and R Tallis, (1999) Reasons for variability in the reported rate of occurrence of unilateral spatial neglect after stroke Stroke, 30: p 16 Colombo, A., E De Renzi, and M Gentilini, (1982) The time course of visual hemi-inattention Arch Psychiatr Nervenkr (1970), 231(6): p 539-46 17 Albert, M., (1973) A simple test of visual neglect Neurology, 23: p 18 Cassidy, T., S Lewis, and C Gray (1998) Recovery from visuospatial neglect in stroke patients J Neurol Neurosurg Psychiatry, 64: p 19 Mesulam, M., (1985) Attention, confusional states, and neglect Principles of Behavioral Neurology,: p 44 20 Swan, L., (2001) Unilateral spatial neglect Phys Ther, 81(9): p 157280 21 Ting, D.S., et al., (2011) Visual neglect following stroke: current concepts and future focus Surv Ophthalmol, 56(2): p 114-34 22 Wilson, B., J Cockburn, and P Halligan, (1987) Development of a behavioral test of visuospatial neglect Arch Phys Med Rehabil, 68(2): p 98-102 23 Intercollegiate Stroke Working Party 2012 24 TP Cassidy, S.L., CS Gray (1998) Recovery from visuospatial neglect in stroke patients J Neurol Neurosurg Psychiatry, 64: p 25 Gorgoraptis, N., et al., (2012) The effects of the dopamine agonist rotigotine on hemispatial neglect following stroke Brain, 135(Pt 8): p 2478-91 26 Mukand, J.A., et al., (2001) Dopaminergic therapy with carbidopa Ldopa for left neglect after stroke: a case series Arch Phys Med Rehabil, 82(9): p 1279-82 27 Luukkainen-Markkula, R., et al., (2009) Rehabilitation of hemispatial neglect: A randomized study using either arm activation or visual scanning training Restor Neurol Neurosci, 27(6): p 663-72 28 Harding, P and M.J Riddoch, (2009) Functional electrical stimulation (FES) of the upper limb alleviates unilateral neglect: a case series analysis Neuropsychol Rehabil, 19(1): p 41-63 29 Pizzamiglio, L., et al., (2006) Development of a rehabilitative program for unilateral neglect Restor Neurol Neurosci, 24(4-6): p 337-45 30 Liberson, W.T., et al., (1961) Functional electrotherapy: stimulation of the peroneal nerve synchronized with the swing phase of the gait of hemiplegic patients Arch Phys Med Rehabil, 42: p 101-5 31 Menon, A and N Korner-Bitensky, (2004) Evaluating unilateral spatial neglect post stroke: working your way through the maze of assessment choices Top Stroke Rehabil, 11(3): p 41-66 PHỤ LỤC Bảng điểm NIHSS Bảng điểm MOCA Bộ test BIT Bệnh án nghiên cứu ... đề tài Đánh giá hiệu kết hợp phục hồi chức thị giác cho bệnh nhân lãng quên không gian bên liệt sau tai biến mạch máu não trung tâm phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Phục hồi chức Hà... GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KẾT HỢP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỊ GIÁC CHO BỆNH NHÂN LÃNG QUÊN KHÔNG GIAN BÊN LIỆT SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU... bên liệt, lãng quên cảm giác (hay lãng quên không gian bên liệt bao gồm thị giác, xúc giác, thính giác ) bên liệt Lãng qn khơng gian liên quan đến trí nhớ biểu bệnh nhân quên phần không gian

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Stone, S., P. Halligan, and R. Greenwood (1992). The incidence of neglect phenomena and related disorders in patients with an acute right or left hemisphere stroke. age ageing, 22: p. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The incidence ofneglect phenomena and related disorders in patients with an acuteright or left hemisphere stroke
Tác giả: Stone, S., P. Halligan, and R. Greenwood
Năm: 1992
13. Denes, G., et al., (1982). Unilateral spatial neglect and recovery from hemiplegia: a follow-up study. Brain, 105: p. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unilateral spatial neglect and recovery fromhemiplegia: a follow-up study
Tác giả: Denes, G., et al
Năm: 1982
14. Dronkers, N. and R. Knight, (1988). Right-sided neglect in a left- hander: evidence for reversed hemispheric specialization of attention capacity. Neuropsychologia, 27: p. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Right-sided neglect in a left-hander: evidence for reversed hemispheric specialization of attentioncapacity
Tác giả: Dronkers, N. and R. Knight
Năm: 1988
15. Bowen, A., K. McKenna, and R. Tallis, (1999). Reasons for variability in the reported rate of occurrence of unilateral spatial neglect after stroke. Stroke, 30: p. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reasons for variabilityin the reported rate of occurrence of unilateral spatial neglect afterstroke
Tác giả: Bowen, A., K. McKenna, and R. Tallis
Năm: 1999
16. Colombo, A., E. De Renzi, and M. Gentilini, (1982). The time course of visual hemi-inattention. Arch Psychiatr Nervenkr (1970), 231(6): p.539-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The time courseof visual hemi-inattention
Tác giả: Colombo, A., E. De Renzi, and M. Gentilini, (1982). The time course of visual hemi-inattention. Arch Psychiatr Nervenkr
Năm: 1970
17. Albert, M., (1973). A simple test of visual neglect. Neurology, 23: p. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A simple test of visual neglect
Tác giả: Albert, M
Năm: 1973
18. Cassidy, T., S. Lewis, and C. Gray (1998). Recovery from visuospatial neglect in stroke patients. J Neurol Neurosurg Psychiatry, 64: p. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Neurol Neurosurg Psychiatry
Tác giả: Cassidy, T., S. Lewis, and C. Gray
Năm: 1998
19. Mesulam, M., (1985). Attention, confusional states, and neglect.Principles of Behavioral Neurology,: p. 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Attention, confusional states, and neglect
Tác giả: Mesulam, M
Năm: 1985
20. Swan, L., (2001). Unilateral spatial neglect. Phys Ther, 81(9): p. 1572- 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unilateral spatial neglect
Tác giả: Swan, L
Năm: 2001
21. Ting, D.S., et al., (2011). Visual neglect following stroke: current concepts and future focus. Surv Ophthalmol, 56(2): p. 114-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surv Ophthalmol
Tác giả: Ting, D.S., et al
Năm: 2011
24. TP Cassidy, S.L., CS Gray (1998). Recovery from visuospatial neglect in stroke patients. J Neurol Neurosurg Psychiatry, 64: p. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Neurol Neurosurg Psychiatry
Tác giả: TP Cassidy, S.L., CS Gray
Năm: 1998
25. Gorgoraptis, N., et al., (2012). The effects of the dopamine agonist rotigotine on hemispatial neglect following stroke. Brain, 135(Pt 8): p.2478-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of the dopamine agonistrotigotine on hemispatial neglect following stroke
Tác giả: Gorgoraptis, N., et al
Năm: 2012
26. Mukand, J.A., et al., (2001). Dopaminergic therapy with carbidopa L- dopa for left neglect after stroke: a case series. Arch Phys Med Rehabil, 82(9): p. 1279-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dopaminergic therapy with carbidopa L-dopa for left neglect after stroke: a case series
Tác giả: Mukand, J.A., et al
Năm: 2001
27. Luukkainen-Markkula, R., et al., (2009). Rehabilitation of hemispatial neglect: A randomized study using either arm activation or visual scanning training. Restor Neurol Neurosci, 27(6): p. 663-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rehabilitation of hemispatialneglect: A randomized study using either arm activation or visualscanning training
Tác giả: Luukkainen-Markkula, R., et al
Năm: 2009
28. Harding, P. and M.J. Riddoch, (2009). Functional electrical stimulation (FES) of the upper limb alleviates unilateral neglect: a case series analysis. Neuropsychol Rehabil, 19(1): p. 41-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuropsychol Rehabil
Tác giả: Harding, P. and M.J. Riddoch
Năm: 2009
29. Pizzamiglio, L., et al., (2006). Development of a rehabilitative program for unilateral neglect. Restor Neurol Neurosci, 24(4-6): p. 337-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restor Neurol Neurosci
Tác giả: Pizzamiglio, L., et al
Năm: 2006
30. Liberson, W.T., et al., (1961). Functional electrotherapy: stimulation of the peroneal nerve synchronized with the swing phase of the gait of hemiplegic patients. Arch Phys Med Rehabil, 42: p. 101-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Functional electrotherapy: stimulation ofthe peroneal nerve synchronized with the swing phase of the gait ofhemiplegic patients
Tác giả: Liberson, W.T., et al
Năm: 1961
31. Menon, A. and N. Korner-Bitensky, (2004). Evaluating unilateral spatial neglect post stroke: working your way through the maze of assessment choices. Top Stroke Rehabil, 11(3): p. 41-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluating unilateralspatial neglect post stroke: working your way through the maze ofassessment choices
Tác giả: Menon, A. and N. Korner-Bitensky
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w