1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật ung thư phế quản phổi tại bệnh viện phổi trung ương

105 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thƣ phế quản phổi (UTPQP) luôn là một thách thức lớn về sức khoẻ đối với y học toàn cầu do tỷ lệ mắc bệnh cũng nhƣ tỷ lệ tử vong ngày càng có xu hƣớng tăng lên, kèm theo những chi phí rất tốn kém cho việc điều trị bệnh. Theo tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), năm 2002 UTPQP đứng hàng đầu trong các bệnh ung thƣ ở nam giới và đứng thứ năm trong các bệnh ung thƣ ở nữ giới [42], [61]. Năm 2002, tại Việt Nam và các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Singapore, Philippines, Thái Lan, UTPQP ở nam giới chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các bệnh ung thƣ [ 15]. Tại Hà Nội, năm 1999, tỷ lệ UTPQP mắc chuẩn theo tuổi là 32,4/100.000 dân, ở thành phố Hồ Chí Minh là 29,1/100.000 dân [1], [2]. Nhìn chung từ năm 2001-2004, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi đều tăng ở cả hai giới [ 15]. Trong mƣời loại ung thƣ thƣờng gặp tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 2004, UTPQP đứng hàng thứ nhất ở nam giới và đứng thứ ba ở nữ giới, trong đó tỷ lệ mắc UTPQP ở nam giới nhiều hơn ở nữ giới [18], [25]. Hơn 90% các trƣờng hợp UTPQP liên quan đến thuốc lá và hút thuốc lá thụ động, tỷ lệ tử vong do UTPQP là 50 đến 80/100.000 dân và có 50% bệnh nhân chết trong 1 năm đầu sau chẩn đoán [2], [1014]. Với tính chất tiến triển trầm trọng nhƣ vậy nên UTPQP đang trở thành mối lo ngại về sức khoẻ và là mục tiêu quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Ung thƣ phế quản phổi nếu đƣợc chẩn đoán và phẫu thuật ở giai đoạn sớm sẽ có tiên lƣợng tƣơng đối tốt. Theo một số nghiên cứu trên thế giới, tỷ lệ sống thêm 5 năm ở các bệnh nhân UTPQP đƣợc phẫu thuật có thể đạt 30% và thậm chí 70% ở các bệnh nhân đƣợc phẫu thuật ở giai đoạn O và I [52], [61]. Điều trị phẫu thuật chủ yếu là cắt phân thuỳ, cắt thuỳ phổi hay cắt cả phổi chứa khối u và nạo vét hạch. Phổi trái đảm nhiệm 45%, phổi phải đảm nhiệm 55% thông khí phổi [ 50], [65]. Do vậy sau phẫu thuật chức năng hô hấp (CNHH) của bệnh nhân bị suy giảm rõ rệt do kích thƣớc phổi bị loại bỏ. Mặt khác, sau phẫu thuật CNHH còn giảm do đau, do thuốc mê, do tổn thƣơng thành ngực nên việc hô hấp của bệnh nhân gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy việc phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân là rất quan trọng, nó sẽ góp phần làm giảm nguy cơ xẹp phổi, cải thiện CNHH, giảm khó thở đem lại chất lƣợng cuộc sống tốt hơn cho ngƣời bệnh. Trên thế giới có những chƣơng trình phục hồi chức năng cho bệnh nhân UTPQP đƣợc phẫu thuật đã đem lại những cải thiện đáng kể đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh. Ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả đã nghiên cứu về tác dụng của tập thở đối với sức khoẻ nói chung và với các bệnh hô hấp nói riêng, tuy nhiên chƣa có một nghiên cứu nào đề cập đến chƣơng trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP. Mặt khác nhiều ngƣời quan niệm rằng thời gian sống thêm của ngƣời bệnh UTPQP là rất ít nên không quan tâm tới phục hồi chức năng cho họ. Nhƣng chúng tôi quan tâm tới chất lƣợng cuộc sống chứ không chỉ là thời gian sống. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả chƣơng trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP” nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá hiệu quả của Chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP. 2. Xác định một số yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của bệnh nhân phẫu thuật UTPQP.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ************************ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH đánh giá hiệu quả chƣơng trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật ung thƣ phế quản phổi tại bệnh viện phổi trung ƣơng LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ************************ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH đánh giá hiệu quả chƣơng trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật ung thƣ phế quản phổi tại bệnh viện phổi trung ƣơng Chuyờn ngành: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Mó số: 69.72.43 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. CAO MINH CHÂU PGS. TS. ĐINH NGỌC SỸ HÀ NỘI 2011 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô, các bạn đồng nghiệp, cơ quan và những người thân trong gia đình. Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy - Ban giám đốc Trường Đại học Y Hà Nội, Trung tâm Phục hồi chức năng Bệnh viện Bạch Mai, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Phục hồi chức năng Trường Đại học Y Hà Nội nơi tôi học tập suốt 2 năm qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ, Giám đốc Bệnh viện Phổi trung ương, khoa Thăm dò và phục hồi chức năng, khoa Ung bướu bệnh viện Phổi trung ương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Cao Minh Châu, PGS. TS Đinh Ngọc Sỹ, PGS. TS Phạm Văn Minh người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng khoa học đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cha, Mẹ, các Anh, Chị và bạn bè của tôi. Cuối cùng, tôi cũng không quên cảm ơn Cha của con trai tôi, đã hết lòng chăm sóc, nuôi dạy con tôi để tôi có thể yên tâm học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là do tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Phương Anh NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CNHH Chức năng hô hấp FEV 1 Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên FVC Dung tích sống gắng sức KTV Kỹ thuật viên M Di căn (metastasis) N Hạch (node) PaCO 2 Áp lực riêng phần khí cacbonic trong máu động mạch PaO 2 Áp lực riêng phần Oxy trong máu động mạch PHCNHH Phục hồi chức năng hô hấp RLTK Rối loạn thông khí SaO 2 Độ bão hòa Oxy máu mao mạch T Khối u (tumor) TCYTTG Tổ chức y tế thế giới VC Dung tích sống UTPQP Ung thư phế quản phổi Phụ lục 1 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 1. Mã bệnh án:………………2. Họ và tên……………………………… 3. Tuổi……… 4. Giới: 1.Nam 2. Nữ. 5. Nghề nghiệp: 1. Công nhân, 2. Nông dân, 3. Cán bộ hưu, 4. Giáo viên, 6. Địa chỉ: (1. Thành thị, 2. Nông thôn, 3. Miền núi) 7. Tiền sử hút thuốc lá, lào: có 1- không 2- Số bao năm đã hút…………………… + Bệnh khác:……………………………………………………………. 8. Mức độ khó thở lúc vào viện Không khó thở 1- khó thở nhẹ 2- khó thở vừa 3- khó thở nặng 4- 9. Độ bão hòa ôxy lúc vào viện (SpO 2 ): % 10. Chức năng hô hấp: Giá trị Số lý thuyết Đo được % Đạt được FVC (1) SVC (1) IC (l) FEV1 (l) FEV1/FVC % 11. Mức độ rối loạn thông khí trước phẫu thuật. 12. Khí máu trước phẫu thuật: pH PaO 2 mmHg PaCO 2 mmHg SaO 2 % 13. Số phân thùy phổi bị cắt bỏ Vị trí 14. Số ngày tập PHCN: trước mổ ngày, sau mổ ngày 15. Mức độ khó thở sau phẫu thuật Không khó thở 1- Khó thở nhẹ 2- Khó thở vừa 3- Khó thở nặng 4- 16. Chức năng hô hấp sau phẫu thuật: Giá trị Số lý thuyết Đo được % Đạt được FVC (1) SVC (l) IC (l) FEV1 (l) FEV1/ FVC % 17. Mức độ rối loạn thông khí sau phẫu thuật: 18. Khí máu sau phẫu thuật: pH PaO 2 mmHg PaCO 2 mmHg SaO 2 % 19. Biến chứng sau phẫu thuật: có 1- không 2- Nếu có, cụ thể: Ho ứ đọng đờm dãi Xẹp phổi Viêm phổi 20. Số ngày điều trị sau phẫu thuật Hà nội, ngày tháng năm 201 (Bác sĩ khám) Nguyễn Thị Phương Anh 1 Formatted: Centered ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thƣ phế quản phổi (UTPQP) luôn là một thách thức lớn về sức khoẻ đối với y học toàn cầu do tỷ lệ mắc bệnh cũng nhƣ tỷ lệ tử vong ngày càng có xu hƣớng tăng lên, kèm theo những chi phí rất tốn kém cho việc điều trị bệnh. Theo tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), năm 2002 UTPQP đứng hàng đầu trong các bệnh ung thƣ ở nam giới và đứng thứ năm trong các bệnh ung thƣ ở nữ giới [42], [61]. Năm 2002, tại Việt Nam và các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Singapore, Philippines, Thái Lan, UTPQP ở nam giới chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các bệnh ung thƣ [15]. Tại Hà Nội, năm 1999, tỷ lệ UTPQP mắc chuẩn theo tuổi là 32,4/100.000 dân, ở thành phố Hồ Chí Minh là 29,1/100.000 dân [1], [2]. Nhìn chung từ năm 2001-2004, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi đều tăng ở cả hai giới [15]. Trong mƣời loại ung thƣ thƣờng gặp tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2003- 2004, UTPQP đứng hàng thứ nhất ở nam giới và đứng thứ ba ở nữ giới, trong đó tỷ lệ mắc UTPQP ở nam giới nhiều hơn ở nữ giới [18], [25]. Hơn 90% các trƣờng hợp UTPQP liên quan đến thuốc lá và hút thuốc lá thụ động, tỷ lệ tử vong do UTPQP là 50 đến 80/100.000 dân và có 50% bệnh nhân chết trong 1 năm đầu sau chẩn đoán [2], [1014]. Với tính chất tiến triển trầm trọng nhƣ vậy nên UTPQP đang trở thành mối lo ngại về sức khoẻ và là mục tiêu quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Ung thƣ phế quản phổi nếu đƣợc chẩn đoán và phẫu thuật ở giai đoạn sớm sẽ có tiên lƣợng tƣơng đối tốt. Theo một số nghiên cứu trên thế giới, tỷ lệ sống thêm 5 năm ở các bệnh nhân UTPQP đƣợc phẫu thuật có thể đạt 30% và thậm chí 70% ở các bệnh nhân đƣợc phẫu thuật ở giai đoạn O và I [52], [61]. Comment [P1]: Formatted: 11, Left, Line spacing: single Formatted: Font: 16 pt Comment [V2]: Formatted: Font: 16 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Indent: First line: 0 ch 2 Formatted: Centered Điều trị phẫu thuật chủ yếu là cắt phân thuỳ, cắt thuỳ phổi hay cắt cả phổi chứa khối u và nạo vét hạch. Phổi trái đảm nhiệm 45%, phổi phải đảm nhiệm 55% thông khí phổi [50], [65]. Do vậy sau phẫu thuật chức năng hô hấp (CNHH) của bệnh nhân bị suy giảm rõ rệt do kích thƣớc phổi bị loại bỏ. Mặt khác, sau phẫu thuật CNHH còn giảm do đau, do thuốc mê, do tổn thƣơng thành ngực nên việc hô hấp của bệnh nhân gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy việc phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân là rất quan trọng, nó sẽ góp phần làm giảm nguy cơ xẹp phổi, cải thiện CNHH, giảm khó thở đem lại chất lƣợng cuộc sống tốt hơn cho ngƣời bệnh. Trên thế giới có những chƣơng trình phục hồi chức năng cho bệnh nhân UTPQP đƣợc phẫu thuật đã đem lại những cải thiện đáng kể đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh. Ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả đã nghiên cứu về tác dụng của tập thở đối với sức khoẻ nói chung và với các bệnh hô hấp nói riêng, tuy nhiên chƣa có một nghiên cứu nào đề cập đến chƣơng trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP. Mặt khác nhiều ngƣời quan niệm rằng thời gian sống thêm của ngƣời bệnh UTPQP là rất ít nên không quan tâm tới phục hồi chức năng cho họ. Nhƣng chúng tôi quan tâm tới chất lƣợng cuộc sống chứ không chỉ là thời gian sống. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả chƣơng trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP” nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá hiệu quả của Chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP. 2. Xác định một số yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của bệnh nhân phẫu thuật UTPQP. Formatted: Indent: Left: 0.39", Hanging: 0.28" 3 Formatted: Centered CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. DỊCH TỄ 1.1.1. Tình hình mắc ung thƣ phế quản phổi trên thế giới Năm 1969, Chahinian Ph và Chrétien J thống kê trên 100.000 dân thấy tỷ lệ mắc UTPQP cũng tăng lên từ 30,1 đến 43,0 ca trong vòng 10 năm từ 1955 đến 1965. Hiện nay UTPQP đã trở thành bệnh ung thƣ có tỷ lệ mắc đứng hàng đầu ở nam, đứng thứ ba ở nữ và là nguyên nhân tử vong bệnh lý hàng đầu ở các bệnh nhân ung thƣ nói chung trên toàn thế giới [42]. Tổ chức Y tế Thế giới dự báo trong 10 năm tới, có thể phát hiện mới đƣợc hơn 2 triệu bệnh nhân UTPQP mỗi năm [61]. Trong năm 2005, trên thế giới có khoảng 1,1 triệu bệnh nhân UTPQP đƣợc chẩn đoán mới, chiếm 12,8% tổng số ung thƣ đƣợc phát hiện. Bên cạnh đó UTPQP là nguyên nhân liên quan đến 921.000 trƣờng hợp tử vong và chiếm 17,8% các trƣờng hợp tử vong do ung thƣ [58]. Theo Hiệp hội nghiên cứu ung thƣ Mỹ, năm 2005 tại Mỹ, số ngƣời mới mắc là 172.570 ngƣời, đứng hàng thứ hai trong số những bệnh ung thƣ mới đƣợc chẩn đoán tại Mỹ và chiếm khoảng 13% tổng số các trƣờng hợp Formatted: Justified, Indent: Left: 0.29", Hanging: 0.3" Formatted: Font: 16 pt Formatted: 11, Left, Line spacing: single Formatted: Font: 16 pt Formatted: 22 Formatted: 33, Line spacing: single Formatted: Indent: First line: 0.39" [...]... pt, Line spacing: single NHÂN PHẪU THUẬT UTPQP VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG 1.7.1 Chƣơng trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu Formatted: 33, Space Before: 0 pt, Line spacing: single thuật UTPQP Formatted: Vietnamese 1.7.1.1 Các giai đoạn của chương trình phục hồi chức năng hô hấp Formatted: Vietnamese Chƣơng trình phục hồi chức năng hô hấp (PHCNHH) cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP đƣợc chia thành... miệng, họng, thanh quản, khí quản, phế Formatted: Indent: First line: 0.39" quản (phế quản gốc trái và phải phân chia từ 17- 20 lần), các tiểu phế quản, các tiểu phế quản tận, phế nang, các ống - túi phế nang và các phế nang Cấu tạo mô học của đƣờng dẫn khí: Cấu tạo của thành các phế quản không hoàn toàn giống nhau trong suốt chiều dài cây phế quản Tuy nhiên, 8 Formatted: Centered các phế quản từ lớn đến... trƣớc phẫu thuật ở bệnh nhân phẫu thuật lồng ngực cho các tổn thƣơng phổi ác tính thấy đa số bệnh nhân cải thiện mức độ tiêu thụ Oxy cao điểm tăng 2,4 ml/kg/phút và tăng khoảng cách đi bộ 6 phút lên 40 m [56] - Shannon V.R nghiên cứu vai trò của phục hồi chức năng phổi trong việc quản lý của bệnh nhân ung thƣ phổi cho thấy phục hồi chức năng có thể tác động quản lý ung thƣ phổi không tế bào nhỏ bằng cách... nữa, thể tích phổi cũng giảm, áp suất phế nang tăng nhiều hơn nữa so với áp suất khí quyển, đẩy không khí ra ngoài nhiều hơn [27], [29] Khi có rối loạn thông khí sẽ ảnh hƣởng đến chức năng trao đổi khí của phổi Hiện nay có rất nhiều thông số đánh giá chức năng thông khí của phổi hay chức năng hô hấp (CNHH) và từ kết quả các thông số này có thể đánh giá rối loạn chức năng thông khí của phổi 1.3 BIỂU... công trình nghiên cứu đánh giá sự thay đổi chức năng hô hấp sau phẫu thuật phổi Thời Formatted: Indent: First line: 0.39" Formatted: Vietnamese gian theo dõi dài ngắn khác nhau tuỳ tác giả, nhƣng nhìn chung sự nghiên cứu tập trung ở một năm đầu sau phẫu thuật Philip G.B (1975) theo dõi sự thay đổi chức năng thông khí ngay sau phẫu thuật và vài tháng sau phẫu thuật nhận thấy: ngay sau phẫu thuật chức năng. .. thông khí giảm nặng Sau phẫu thuật 2 - 3 tháng, chức năng thông khí phục hồi dần [66] Khalil M (1975) đánh giá chức năng thông khí, khí máu trên 27 bệnh nhân sau cắt một phổi từ 1 - 47 tháng cho các kết quả [59]: - FVC, FEV 1 sau phẫu thuật giảm tƣơng ứng 43%; 39% so với trƣớc Field Code Changed Formatted: Vietnamese Field Code Changed Formatted: Vietnamese phẫu thuật - FVC giảm nhiều hơn ở bệnh nhân. .. công trình nghiên cứu đánh giá hiệu quả của chƣơng trình phục hồi chức năng cho bệnh nhân UTPQP Gần đây các tác giả tập trung vào nghiên cứu hiệu quả của vận động thể lực trƣớc Formatted: 33, Line spacing: single Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Indent: First line: 0.39" và sau phẫu thuật cắt phổi - Jones L.W và Cs (2007) nghiên cứu ảnh hƣởng của tập thể dục trƣớc phẫu thuật ở bệnh. .. phế quản ta có thể thực hiện các kỹ thuật lấy bệnh phẩm làm chẩn đoán tế bào học, mô bệnh học nhƣ sinh thiết phế quản, sinh thiết xuyên thành phế quản, chải rửa phế quản ở vùng tƣơng ứng khối u Trong đó sinh thiết phế quản có độ chính xác khá cao và đƣợc coi nhƣ tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán UTPQP Khi thấy u rõ trên nội soi, độ nhạy của sinh thiết phế quản đạt từ 80 đến 100% Sinh thiết xuyên thành phế. .. Formatted: Centered 1.7.1.3 Mục tiêu của chương trình phục hồi chức năng hô hấp + Mục tiêu PHCNHH trong giai đoạn tiền phẫu: - Đánh giá tình trạng của bệnh nhân trƣớc khi phẫu thuật để sơ bộ tiên Formatted: Justified, Indent: First line: 0.39" Formatted: Vietnamese Formatted: Indent: First line: 0.39" lƣợng chƣơng trình PHCNHH sau mổ - Hƣớng dẫn và tƣ vấn cho bệnh nhân về cuộc mổ, những biến chứng có thể... tối đa chức năng hô hấp - Cắt thuỳ là phẫu thuật đƣợc lựa chọn đầu tiên Cố gắng cắt thuỳ kết hợp với tạo hình phế quản thay cho cắt phổi Formatted: Indent: First line: 0.39" - Cắt phổi Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39" Theo Hoàng Trọng Tùng phẫu thuật cắt thuỳ phổi là chủ yếu với tỷ lệ 94,39% trong tổng số ca phẫu thuật Biến chứng thƣờng gặp sau phẫu thuật là: nhiễm trùng khoang màng phổi, . Đánh giá hiệu quả chƣơng trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP” nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá hiệu quả của Chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu. đánh giá hiệu quả chƣơng trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật ung thƣ phế quản phổi tại bệnh viện phổi trung ƣơng Chuyờn ngành: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Mó số:. Đinh Ngọc Sỹ, Giám đốc Bệnh viện Phổi trung ương, khoa Thăm dò và phục hồi chức năng, khoa Ung bướu bệnh viện Phổi trung ương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm luận

Ngày đăng: 10/01/2015, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w