1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Gãy Cổ Xương Đùi Ở Người Cao Tuổi Bằng Phẫu Thuật Thay Khớp Háng Toàn Phần (Full Text).Pdf

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THÀNH LONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI CAO TUỔI BẰNG PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THÀNH LONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI CAO TUỔI BẰNG PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ Huế - 2017 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu khớp háng 1.2 Sinh học khớp háng 1.3 Bệnh lý gãy cổ xương đùi 1.4 Sơ lược phương pháp điều trị gãy cổ xương đùi 11 1.5 Sơ lược lịch sử thay khớp háng 13 1.6 Một số đặc điểm phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng X-quang 42 3.3 Đặc điểm phẫu thuật 45 3.4 Kết thời kỳ hậu phẫu 47 3.5 Đánh giá kết tái khám sau tháng, tháng 49 3.6 Phân tích số ảnh hưởng đến phẫu thuật thay khớp háng 52 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng X-quang 58 4.3 Đặc điểm phẫu thuật 62 4.4 Kết thời kỳ hậu phẫu 67 4.5 Đánh giá kết tái khám sau tháng, tháng 72 4.6 Phân tích số ảnh hưởng đến phẫu thuật thay khớp háng 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi 40 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới 40 Bảng 3.3 Tỷ lệ phân bố gãy CXĐ theo nguyên nhân 41 Bảng 3.4 Tỷ lệ phân bố BMI bệnh nhân 41 Bảng 3.5 Triệu chứng thực thể 42 Bảng 3.6 Bệnh lý nội khoa phối hợp 43 Bảng 3.7 Tỷ lệ nguy phẫu thuật theo ASA 44 Bảng 3.8 Phân loại hình dạng đầu xương đùi theo Dorr 45 Bảng 3.9 Thời gian phẫu thuật 45 Bảng 3.10 Lượng máu truyền lúc phẫu thuật 46 Bảng 3.11 Kích thước trung bình ổ cối chuôi khớp nhân tạo 46 Bảng 3.12 Thơng số chỏm, chiều dài cổ chỏm số vít cố định ổ cối 47 Bảng 3.13 Thời gian nằm viện bệnh nhân thay khớp 47 Bảng 3.14 Diễn tiến vết thương thời kỳ hậu phẫu 48 Bảng 3.15 Chiều dài chi sau mổ 48 Bảng 3.16 Vị trí khớp nhân tạo sau mổ X-quang 49 Bảng 3.17 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm Merle d’Aubigné 50 Bảng 3.18 Đánh giá biên độ vận động khớp theo Merle d’Aubigné 50 Bảng 3.19 Đánh giá độ vững khớp háng theo Merle d’Aubigné 51 Bảng 3.20 Đánh giá kết chức sau mổ theo Merle d’Aubigné 51 Bảng 3.21 Đánh giá cải thiện chức khớp háng 52 Bảng 3.22 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian phẫu thuật 52 Bảng 3.23 Mối liên quan hình dạng đầu xương đùi kích thước chuôi khớp 53 Bảng 3.24 Mối liên quan tuổi, giới kết mặt chức sau mổ 54 Bảng 3.25 Mối liên quan phân loại Dorr chức khớp háng sau mổ 54 Bảng 4.1 Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu theo số tác giả 55 Bảng 4.2 Kết chức khớp háng tác giả 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Chân bên bị chấn thương 42 Biểu đồ 3.2 Thời gian từ lúc gãy xương đến phẫu thuật 43 Biểu đồ 3.3 Phân loại gãy theo Garden 44 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Trang Hình 1.1 Minh họa thành phần khớp háng Hình 1.2 Đầu xương đùi bên phải Hình 1.3 Hệ thống dây chằng khớp háng Hình 1.4 Phân độ gãy cổ xương đùi theo Pauwels 10 Hình 1.5 Gãy cổ xương đùi phân loại theo Garden 10 Hình 1.6 Chi loại 16 Hình 1.7 Chuôi loại 16 Hình 1.8 Chi loại 18 Hình 1.9 Chi loại kiểu chi giải phẫu 18 Hình 1.10 Ổ cối 19 Hình 1.11 Ổ cối hệ thứ ba 19 Hình 1.12 Các đường mổ vào khớp háng 21 Hình 2.1 Bộ khớp háng hãng Zimmer 24 Hình 2.2 Phân loại hình dạng xương đùi Dorr 27 Hình 2.3 Các đường mổ sau ngồi 30 Hình 2.4 Các mổ đường trước 32 Hình 2.5 So sánh chiều dài chi X-quang 35 Hình 2.6 Góc nghiêng ổ cối hướng chi khớp phim thẳng 36 Hình 2.7 Đánh giá lỏng ổ cối dựa vào phim X-quang khung chậu thẳng 38 Hình 2.8 Đánh giá lỏng, lún chi khớp dựa vào X-quang khung chậu 39 Hình 4.1 Phân độ Vancouver gãy xương đùi quanh khớp nhân tạo mổ 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo định nghĩa Liên Hiệp Quốc, người có độ tuổi từ 60 trở lên xác định người cao tuổi Năm 2002, có gần 400 triệu người từ 60 tuổi trở lên sống nước phát triển nửa số người cao tuổi giới sống Châu Á Hiện nay, số người cao tuổi giới khoảng 580 triệu người đến năm 2025 tăng lên khoảng tỷ người cao tuổi [21] Do đặc điểm sinh lý, người cao tuổi đối tượng dễ bị mắc bệnh có nhiều vấn đề sức khoẻ so với lứa tuổi khác Trong gãy cổ xương đùi tổn thương hay gặp người lớn tuổi, đặc biệt bệnh nhân có lỗng xương [3], [15], [58] Phụ nữ có nguy bị lỗng xương cao già, nên có nguy bị gãy cổ xương đùi cao gấp đến lần so với đàn ơng Theo ước tính hàng năm Mỹ có khoảng 250.000 trường hợp có tổn thương xương vùng đầu xương đùi có khoảng 50% gãy cổ xương đùi dự kiến tăng lên gấp đôi vào năm 2050 [37] Khi tuổi cao, sức chống đỡ chịu đựng người trước yếu tố tác nhân bên bên nhiều, người cao tuổi mắc bệnh thường mắc nhiều bệnh lúc, gây suy sụp sức khỏe nhanh chóng Do vấn đề điều trị gãy cổ xương đùi bệnh nhân cao tuổi đặt nhiều thách thức Cho đến có nhiều phương pháp điều trị gãy cổ xương đùi bao gồm điều trị bảo tồn, kết hợp xương hay thay khớp háng Ở bệnh nhân trẻ tuổi việc bảo tồn chỏm xương đùi mục tiêu hàng đầu, điều trị kết hợp xương bên ưu tiên lựa chọn cho nhóm bệnh nhân Phẫu thuật kết hợp xương bên định bệnh nhân lớn tuổi trường hợp gãy cài, di lệch Đối với điều trị bảo tồn bó bột hay nẹp chống xoay thường đem lại kết liền xương thấp, tỷ lệ tử vong cao áp dụng cho bệnh nhân già yếu, chịu phẫu thuật Gãy cổ xương đùi di lệch tỷ lệ không liền xương tương đối cao khoảng 15 - 30% khoảng 30% dẫn đến hoại tử chỏm vấn đề thay khớp háng đặt bệnh nhân lớn tuổi gãy cổ xương đùi di lệch [19], [28] Thay khớp háng bán phần có ưu điểm thời gian phẫu thuật nhanh, tỷ lệ trật khớp sau mổ thấp 2,1% sau 10 năm [66] Tuy nhiên, khớp háng bán phần có nhược điểm nhanh mịn ổ cối gây đau cho bệnh nhân hạn chế biên độ vận động khớp háng sau mổ Khớp háng toàn phần phần giải vấn đề đó, phương pháp có tỷ lệ trật khớp sau mổ cao hơn, phẫu thuật lớn, máu nhiều, đặc biệt bệnh nhân lớn tuổi có nhiều bệnh lý kèm, điều trở thành thách thức định thay khớp háng toàn phần người cao tuổi Tuy với tiến gây mê hồi sức, ngày phẫu thuật người cao tuổi định rộng rãi Tại bệnh viện Trung Ương Huế bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế tiến hành phẫu thuật thay khớp háng toàn phần điều trị gãy cổ xương đùi vài năm trở lại Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị gãy cổ xương đùi người cao tuổi phẫu thuật thay khớp háng toàn phần” nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang gãy cổ xương đùi bệnh nhân cao tuổi phẫu thuật thay khớp háng toàn phần Bệnh viện Trung Ương Huế Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế Đánh giá kết phẫu thuật phân tích số ảnh hưởng đến phẫu thuật thay khớp háng toàn phần bệnh nhân gãy cổ xương đùi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỦA KHỚP HÁNG Khớp háng khớp sâu thể Các bệnh lý khớp háng thường khó phát hiện, phải phân biệt với bệnh lý cột sống thắt lưng, vùng khung chậu Do chẩn đốn bị sót, trường hợp đa chấn thương tổn thương di lệch nhiều Chẩn đốn sót gãy cổ xương đùi trường hợp có gãy thân xương đùi bên 33% - 56% trường hợp [18] 1.1.1 Hệ thống xương khớp háng Gồm có chỏm xương đùi ổ cối khung chậu Ổ cối lõm 2/5 cầu, vây quanh bờ, bờ khuyết thành khuyết ổ cối Thành ổ cối bao gồm phần tiếp khớp phần không tiếp khớp Phần không tiếp khớp nằm phần trung tâm phần ổ cối hố ổ cối Phần tiếp khớp bao quanh hố ổ cối mặt khớp hình liềm gọi diện nguyệt [9] Ðộ lõm ổ cối phát triển tùy thuộc vào diện chỏm xương đùi Ở trẻ nhỏ xương chậu gồm xương: xương chậu, xương ngồi xương mu tạo thành với sụn hình chữ Y Trong phơi thai ổ cối hình thành từ tuần lễ thứ - thai kỳ Ðứa trẻ lớn lên đến tuổi trưởng thành, xương dính vào tạo thành ổ cối nhìn phía trước bên ngồi phía góc 150 450 cổ chỏm xương đùi quay vào trước 150 Sụn khớp ổ cối có hình móng ngựa, dày phía phải chịu lực nặng di chuyển (1,75 mm - 2,5 mm), chỗ mỏng phía sau (0,75mm - 1,25mm) [44] Ổ cối có sụn viền giống sụn viền khớp vai Sụn viền làm cho ổ cối sâu phân nửa hình cầu tạo cho khớp háng vững Sụn viền rộng phía sau ổ cối (6,4 mm ± 1,7 mm) dày phía trước ổ cối (5,5 mm ± 1,5 mm) [63] Đường kính ổ cối trung bình người Việt Nam 44,53 ± 3,29 mm [22] Khi doa ổ cối đặt ổ cối nhân tạo phải đảm bảo ổ cối hướng xuống 450 trước 150 - 200 Chỏm xương đùi 2/3 hình cầu khơng hồn tồn trịn hình cầu với đường kính từ 40 mm - 52 mm người châu Á, từ 45 mm 56 mm người châu Âu Chỏm xương đùi bao lớp sụn khớp trừ vùng có dây chằng trịn, nơi dày (khoảng 2,5 mm) phía sau, nơi chịu lực hoạt động Ðặc điểm chỏm có vùng phía để gắn dây chằng trịn dính vào ổ cối nơi có chứa nhiều mơ sợi sụn mạch máu từ thần kinh bịt dây thần kinh thần kinh bịt [18] Hình 1.1 Minh họa thành phần khớp háng [42] Cổ xương đùi dài khoảng từ cm - cm người lớn có góc cổ thân 125 ± 50 trưởng thành góc lớn vào khoảng 1500 sinh Ở mặt phẳng ngang cổ xương đùi có độ lệch trước 150 [18] Chỏm cổ xương đùi nuôi động mạch nhỏ từ động mạch mũ đùi trong, dọc sát cổ vào xương nơi tiếp giáp sụn chỏm cổ xương đùi Vì vậy, cổ xương đùi bị gãy, trường hợp không di lệch mạch máu ni bị tổn thương phần, tạo nên tình trạng khơng liền hay hoại tử chỏm Hình 1.2 Đầu xương đùi bên phải [42] 1.1.2 Hệ thống bao khớp dây chằng Bao khớp háng chiếm hoàn toàn mặt trước cổ xương đùi từ bờ ổ cối đường liên mấu chuyển, mặt sau chiếm 2/3 chỏm cổ xương đùi, cịn để trống phần sau ngồi Bao khớp dày từ mm - 10 mm dày lên mặt trước nhờ hệ thống dây chằng chữ N gồm dây chằng: chậu đùi dây chằng chữ Y ngược (dây chằng Bigelow) dây chằng mu đùi, dây chằng Bigelow có nhiệm vụ giới hạn độ duỗi khớp háng dây chằng mu đùi giới hạn độ dạng khớp háng phía sau dây chằng mỏng dây chằng ngồi đùi Do trật khớp háng thường trật sau nhiều vùng bao khớp dây chằng mỏng cộng với tư bất lợi khớp háng ngồi chéo chân háng khép nhiều Đây tư cần tránh sau thay khớp háng Hình ảnh X-Quang: - Trật khớp háng :  Có  Khơng - Vị trí ổ cối :  Đạt  Chưa đạt - Hướng chuôi khớp :  Đạt  Vẹo  Vẹo Biến chứng sớm sau mổ:  Có  Khơng - Thương tổn dây thần kinh ngồi:  Có  Khơng - Thun tắc tĩnh mạch sâu:  Có  Khơng - Biến chứng nằm lâu : Cụ thể : V TÌNH TRẠNG TÁI KHÁM SAU THÁNG Đánh giá chức khớp háng: theo số khớp háng Merle d’Aubigné D Mức độ đau Điểm - Không đau - Thỉnh thoảng đau nhẹ không trở ngại hoạt động - Đau xuất 30 phút - Đau xuất từ 10 đến 30 phút - Đau xuất chưa đến 10 phút - Đau nhiều, vài bước - Đau nhiều, liên tục, không bước E Biên độ vận động khớp - Biên độ gấp ≥ 900 - Biên độ gấp từ 700 - < 900 - Biên độ gấp từ 500 - < 700 - Biên độ gấp từ 350 - < 500 - Biên độ gấp 300 - Nếu biên độ gấp < 700, kèm biến dạng tư gấp, xoay ngồi trừ điểm - Nếu biên độ gấp < 70 0, kèm biến dạng tư khép dạn xoay trừ điểm F Khả lại: tính theo độ vững - Rất vững, lại không hạn chế - Khập khiễng nhẹ, dùng gậy xa - Mất vững nhẹ, khập khiễng, thường dùng gậy - Mất vững nặng, hai gậy nạng - Không thể đứng chân, hai nạng nạng nách - Không thể đứng chống chân Xếp loại theo tổng số điểm A + B + C Tổng điểm = điểm 17-18 điểm Rất tốt 15-16 điểm Tốt 13- 14 điểm Khá 10-12 điểm TB ≤ điểm Xấu Hình ảnh X-Quang: - Trật khớp háng :  Có  Khơng - Lỏng ổ cối :  Có  Khơng - Lỏng, lún chi khớp :  Có  Khơng VI TÌNH TRẠNG TÁI KHÁM SAU THÁNG Đánh giá chức khớp háng: theo số khớp háng Merle d’Aubigné A Mức độ đau Điểm - Không đau - Thỉnh thoảng đau nhẹ không trở ngại hoạt động - Đau xuất 30 phút - Đau xuất từ 10 đến 30 phút - Đau xuất chưa đến 10 phút - Đau nhiều, vài bước - Đau nhiều, liên tục, không bước B Biên độ vận động khớp - Biên độ gấp ≥ 900 - Biên độ gấp từ 700 - < 900 - Biên độ gấp từ 500 - < 700 - Biên độ gấp từ 350 - < 500 - Biên độ gấp 300 - Nếu biên độ gấp < 700, kèm biến dạng tư gấp, xoay ngồi trừ điểm - Nếu biên độ gấp < 70 0, kèm biến dạng tư khép dạn xoay trừ điểm C Khả lại: tính theo độ vững - Rất vững, lại khơng hạn chế - Khập khiễng nhẹ, dùng gậy xa - Mất vững nhẹ, khập khiễng, thường dùng gậy - Mất vững nặng, hai gậy nạng - Không thể đứng chân, hai nạng nạng nách - Không thể đứng chống chân Xếp loại theo tổng số điểm A + B + C Tổng điểm = điểm 17-18 điểm Rất tốt 15-16 điểm Tốt 13- 14 điểm Khá 10-12 điểm TB ≤ điểm Xấu Hình ảnh X-Quang: - Trật khớp háng :  Có  Khơng - Lỏng ổ cối :  Có  Khơng - Lỏng, lún chi khớp :  Có  Không Người thực Nguyễn Thành Long BỆNH ÁN MINH HỌA Họ tên bệnh nhân: LÊ VĂN K Tuổi: 84 Số VV: 13423/16 Địa chỉ: 10 Lê Đình Mộng, Hương Thủy, TT Huế Ngày vào viện: 16/10/2016 Ngày viện: 24/10/2016 Lý vào viện: tai nạn sinh hoạt Tiền sử: Tăng huyết áp điều trị không thường xuyên Tóm tắt bệnh sử: Bệnh nhân vào viện sau nạn sinh hoạt té đập mông xuống đất vào sáng ngày nhập viện Sau té bệnh nhân đau, hạn chế vận động khớp háng trái Triệu lâm sàng: - Đau vùng khớp háng trái - Mất khớp háng trái - Bàn chân trái xoay - Chân trái ngắn chân phải cm Cận lâm sàng: - X-quang: gãy cổ xương đùi trái di lệch - Các xét nghiệm khác giới hạn bình thường Chẩn đoán: Gãy cổ xương đùi trái Garden III Chỉ định: phẫu thuật thay khớp háng toàn phần Phẫu thuật: - Ngày phẫu thuật: 18/10/2016 - Thời gian phẫu thuật: 70 phút - Không truyền máu phẫu thuật - Trong sau phẫu thuật khơng có tai biến, biến chứng Hậu phẫu: - Vết mổ liền tốt - Chiều dài hai chi - Khơng có biến chứng sau mổ - Bệnh nhân xuất viện sau ngày X-quang sau mổ: - Khơng trật khớp - Góc nghiêng ổ cối 470 - Trục chuôi khớp trung gian Tái khám sau tháng: - Khơng có trình trạng trật khớp, lỏng ổ cối, lỏng hay lún chuôi khớp - Điểm chức khớp háng theo Merle d’Aubigné: 18 điểm, xếp loại tốt X-quang trước mổ X-quang sau mổ X-quang tháng X-quang tháng Tái khám sau tháng BỆNH ÁN MINH HỌA Họ tên bệnh nhân: NGUYỄN THỊ N Tuổi: 61 Số VV: 1598494 Địa chỉ: Tiến Thắng, Kỳ Ninh, Kỳ Anh, Hà Tĩnh Ngày vào viện: 25/11/2015 Ngày viện: 08/12/2015 Lý vào viện: tai nạn giao thơng Tiền sử: khơng có bệnh lý nội khoa kèm theo Tóm tắt bệnh sử: Bệnh nhân vào viện sau nạn giao thông xe đạp vào tối ngày nhập viện Sau tai nạn bệnh nhân đau, hạn chế vận động khớp háng trái kèm đau hạn chế vận động cẳng chân phải Triệu lâm sàng: - Đau vùng khớp háng trái, khớp háng trái - Đau, hạn chế vận động cẳng chân phải - Chân trái ngắn chân phải 0,5 cm Cận lâm sàng: - X-quang: gãy cổ xương đùi trái di lệch nhiều, gãy 1/3 xương cẳng chân phải di lệch - Các xét nghiệm khác giới hạn bình thường Chẩn đốn: Gãy cổ xương đùi trái Garden IV/ Gãy kín 1/3 xương cẳng chân phải Chỉ định: phẫu thuật thay khớp háng tồn phần bên trái + bó bột bảo tồn cẳng chân phải Phẫu thuật: - Ngày phẫu thuật: 01/12/2015 - Thời gian phẫu thuật: 90 phút - Truyền đơn vị máu phẫu thuật - Trong sau phẫu thuật khơng có tai biến, biến chứng Hậu phẫu: - Vết mổ liền tốt - Chiều dài hai chi - Khơng có biến chứng sau mổ - Bệnh nhân xuất viện sau ngày X-quang sau mổ: - Khơng trật khớp - Góc nghiêng ổ cối 360 - Trục chuôi khớp trung gian Tái khám sau tháng: - Khơng có trình trạng trật khớp, lỏng ổ cối, lỏng hay lún chuôi khớp - Điểm chức khớp háng theo Merle d’Aubigné: 18 điểm, xếp loại tốt X-quang trước mổ X-quang sau mổ X-quang tháng X-quang tháng Tái khám sau tháng BỆNH ÁN MINH HỌA Họ tên bệnh nhân: LÊ THỊ NGỌC C Tuổi: 76 Số VV: 2332/17 Địa chỉ: Phước Phú, Phong Hòa, Phong Điền, TT Huế Ngày vào viện: 01/02/2017 Ngày viện: 14/02/2017 Lý vào viện: tai nạn sinh hoạt Tiền sử: tăng huyết áp, ĐTĐ II Tóm tắt bệnh sử: Bệnh nhân vào viện sau nạn sinh hoạt té ngã đập mông xuống đất vào sáng ngày nhập viện Sau tai nạn bệnh nhân đau, hạn chế vận động khớp háng phải nên người nhà đưa vào viện Triệu lâm sàng: - Đau vùng khớp háng phải - Mất khớp háng phải - Chân phải ngắn chân trái 1,5 cm Cận lâm sàng: - X-quang: gãy cổ xương đùi phải di lệch nhiều - Các xét nghiệm khác giới hạn bình thường Chẩn đốn: Gãy cổ xương đùi phải Garden IV/ THA/ ĐTĐ II Chỉ định: phẫu thuật thay khớp háng toàn phần bên phải Phẫu thuật: - Ngày phẫu thuật: 08/02/2017 - Thời gian phẫu thuật: 60 phút - Không truyền máu phẫu thuật - Trong sau phẫu thuật khơng có tai biến, biến chứng Hậu phẫu: - Vết mổ liền tốt - Chiều dài hai chi - Khơng có biến chứng sau mổ - Bệnh nhân xuất viện sau ngày X-quang sau mổ: - Khơng trật khớp - Góc nghiêng ổ cối 150 - Trục chuôi khớp trung gian Tái khám sau tháng: - Khơng có trình trạng trật khớp, lỏng ổ cối, lỏng hay lún chuôi khớp - Điểm chức khớp háng theo Merle d’Aubigné: 16 điểm, xếp loại tốt X-quang trước mổ X-quang sau mổ X-quang tháng X-quang tháng Tái khám sau tháng CHƯƠNG TRÌNH TẬP LUYỆN SAU THAY KHỚP HÁNG I Tập giường bệnh: sau mổ * Luyện tập sau mổ viện, tiếp tục luyện tập nhà lại tương đối bình thường Các động tác giữ 10 giây, làm 20 lần, ngày tập 3-5 đợt Không nên tập sức II Tập tư đứng * Tập từ ngày thứ 3-5 sau mổ thấy lại bình thường, nên tập trì kéo dài III Tập * Thông thường nên với khung tuần đầu sau mổ, sau nạng tiếp đến 4-6 tuần Thời gian đầu, nên có người kèm giúp bệnh nhân lại dễ dàng hơn, phịng bệnh nhân chống, ngã sau mổ bệnh nhân yếu, luyện tập mức IV Những động tác không làm sau thay khớp háng Những động tác sau bệnh nhân khơng làm, 3-6 tháng đầu sau mổ, nhằm phòng tránh trật khớp nhân tạo

Ngày đăng: 13/06/2023, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w