NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ý ở TRẺ EM BẰNG METHYLPHENIDATE

95 123 0
NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ  TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ý ở TRẺ EM BẰNG METHYLPHENIDATE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TUẤN THỊ MINH TÂM NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở TRẺ EM BẰNG METHYLPHENIDATE LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TUẤN THỊ MINH TÂM NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở TRẺ EM BẰNG METHYLPHENIDATE Chuyên ngành : Nhi thần kinh Mã số : 62721625 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Mai HÀ NỘI - 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADHD Attention Deficit Hyperactivity Disorder CGI (Rối loạn tăng động giảm ý) Clinical Global Impression (Ấn tượng lâm sàng chung) CGI - S Clinical Globle Impessions- Severity (Ấn tượng lâm sàng mức độ nặng) CGI- I Clinical Globle Impessions- Improvement (Ấn tượng lâm sàng cải thiện) CGI- E Clinical Globle Impessions- Efficacy DA DAT-1 DSM-IV ( Ấn tượng lâm sàng hiệu quả) dopamine dopamine transporter -1 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Health Disorders fourth Edition DSM-V (Sổ tay chẩn đoán thống kế rối loạn sức khỏe tâm thần lần thứ 4) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Health Disorders fifth Edition (Sổ tay chẩn đoán thống kế rối loạn sức khỏe tâm thần lần thứ 5) FDA Food and Drugs Administration NE NET ( Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm) Noerepinephrin Noepinephrin transporter MPH Methyphenidate hydrochloride MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Định nghĩa khái quát chung ADHD 1.2 Dịch tế 1.3 Nguyên nhân 1.3.1 Bất thường hóa học thần kinh 1.3.2 Tổn thương não .5 1.3.3 Yếu tố di truyền ADHD 1.3.4 Yếu tố môi trường 1.4 Lâm sàng rối loạn tăng động giảm ý 1.5 Chẩn đoán phân loại ADHD 1.5.1 Chẩn đoán theo tiêu chuẩn DSM-IV .10 1.5.2 Phân loại rối loạn tăng động giảm ý .11 1.6 Các công cụ hỗ trợ đánh giá nghiên cứu 12 1.6.1 Thang đánh giá ADHD 12 1.6.2 Thang điểm CGI (Clinical Globle Impessions ) ấn tượng lâm sàng chung .13 1.7 Các phương pháp điều trị 14 1.7.1 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ADHD theo hội tâm thần nhi khoa Mỹ 14 1.7.2 Phương pháp dùng thuốc 15 1.7.3 Can thiệp không dùng thuốc 16 1.7.4 So sánh phương pháp điều trị 16 1.8 Thuốc Methylphenidade điều trị ADHD .17 1.8.1 Cơ chế tác dụng .17 1.8.2 Các dạng thuốc methylphenidate 18 1.8.3 Tác dụng phụ 20 1.9 Một số nghiên cứu nước 22 1.9.1 Các nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ADHD .22 1.9.2 Sử dụng thuốc Methylphenidate điều trị ADHD 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 26 2.3.3 Biến số nghiên cứu phương pháp thu thập .27 2.3.4 Công cụ nghiên cứu cách đánh giá 28 2.4 Vật liệu công cụ nghiên cứu 34 2.4.1 Thuốc Concerta .34 2.4.2 Phác đồ điều trị thuốc cho trẻ ADHD nghiên cứu .35 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.6 Đạo đức nghiên cứu 38 2.7 Xử lý số liệu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng trẻ mắc ADHD 41 3.2.1 Lý đến khám .41 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng 42 3.3 Kết điều trị ADHD MPH tác dụng kéo dài đường uống.46 3.3.1 Liều thuốc sử dụng điều trị thời điểm theo dõi 46 3.3.2 Kết thay đổi lâm sàng ADHD qua trình theo dõi điều trị 46 3.4 Tác dụng phụ MHP tác dụng kéo dài đường uống thời điểm theo dõi điều trị .49 Chương 4: BÀN LUẬN .51 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 51 4.1.1 Tuổi .51 4.1.2 Giới tính 53 4.1.3 Địa dư 54 4.2 Đặc điểm lâm sàng 54 4.2.1 Lý khám .54 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng giảm ý tăng động/ xung động 54 4.2.3 Ảnh hưởng đến học tập, mối quan hệ với bạn bè, gia đình hoạt động tập thể .58 4.2.4 Các thể ADHD 59 4.2.5 Mức độ nặng theo CGI- S .60 4.2.6 Các rối loạn kèm .60 4.2.7 Mức độ nhận thức trẻ 61 4.3 Kết điều trị thuốc Concerta 61 4.4 Tác dụng phụ thuốc MPH tác dụng kéo dài đường uống .63 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2: Tần suất triệu chứng giảm ý nhóm trẻ nghiên cứu 42 Bảng 3.3: Tần suất triệu chứng tăng động/xung động nhóm trẻ nghiên cứu 43 Bảng 3.4: Ảnh hưởng đến học tập mối quan hệ giáo viên cha mẹ đánh giá .44 Bảng 3.5: Các rối loạn kèm ADHD bác sỹ đánh giá 45 Bảng 3.6: Đặc điểm nhận thức đối tượng nghiên cứu .45 Bảng 3.7: Liều sử dụng MPH tác dụng kéo dài đường uống thời điểm theo dõi 46 Bảng 3.8: Sự thay đổi mức độ ý dựa thang điểm Vanderbilt trước sau điều trị 46 Bảng 3.9: Sự thay đổi mức độ tăng động/xung động dựa thang điểm Vanderbilt trước sau điều trị 47 Bảng 3.10: Mức độ ảnh hưởng đến học tập mối quan hệ dựa thang điểm Vanderbilt giáo viên .47 Bảng 3.11: Mức độ ảnh hưởng đến mối quan hệ dựa thang điểm Vanderbilt cha mẹ 48 Bảng 3.12: Đánh giá mức độ cải thiện CGI – I sau điều trị 48 Bảng 3.13: Đặc điểm tim mạch nhóm trẻ nghiên cứu qua thời điểm 49 Bảng 3.14: Một số biểu tác dụng phụ thường gặp 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu .41 Biểu đồ 3.2 Phân bố khu vực sống đối tượng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.3 Lý khám trẻ ADHD nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.4: Phân loại thể bệnh nhóm trẻ nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.5: Phân loại mức độ nặng theo CGI – S nhóm trẻ nghiên cứu 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bất thường hóa học thần kinh ADHD Hình 1.2 Cơ chế tác dụng MPH 17 Hình 1.3 Cấu tạo thuốc Concerta 19 25 Jeffrey A e al (2014) Side Effects of Drugs Annual 35, Elsevier, chapter 1, p 6-9 26 Storebø OJ, Ramstad E, Krogh HB et al (2015) Methylphenidate for children and adolescents with attention deficit hyperactivity disorder (ADHD) Cochrane Database of Systematic Reviews, 25(11), 1-5 27 McCarthy S, Wilton L, Murray ML et al (2012) The epidemiology of pharmacologically treated attention deficit hyperactivity disorder (ADHD) in children, adolescents and adults in UK primary care BMC Pediatrics, 12(78), 28 Pham HD, Nguyen HB, Tran DT, et al (2015) The Prevalence of ADHD in primary school children in Vinh Long, Vietnam Pediatr Int, 57(5), 856-859 29 Nguyễn Thế Mạnh (2009) Đặc điểm lâm sàng trẻ rối loạn tăng động giảm ý trẻ em, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 30 WE Pelham, EM Gnagy, L Burrows-Maclean et al (2001) Once-a-day Concerta methylphenidate versus three-times-daily methylphenidate in laboratory and natural settings American Academy of Pediatrics, 107(6), E105 31 Hà Huy Khôi (2012) Phương Pháp Dịch Tễ Học Dinh Dưỡng Nhà Xuất Bản Y học, p 183 32 K.M Jones, E Molyneux and B Phillips.Cấp Cứu Nhi Khoa Nâng Cao tái lần thứ 5, Blackwell, p.61-62 33 C B Ashish Banker, Monesha Gupta-Malhotra et al (2016) Blood pressure percentile charts to identify high or low blood pressure in children Pediatr, 16(98), 34 L L G Mark, L Wolraich, William Pelham, et al (2001) Randomized, Controlled Trial of OROS Methylphenidate Once a Day in Children With Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder Pediatrics, 108(4), 35 Sharma A, Couture J (2014) A review of the pathophysiology, etiology, and treatment of attention-deficit hyperactivity disorder (ADHD) Ann Pharmacother, 48(2), 209-225 36 Eduardo F Gallo, Jonathan P (2016) Moving towards causality in attention-deficit hyperactivity disorder: overview of neural and genetic mechanisms Lancet Psychiatry, 3(6), 555-567 37 Paolo C, Elisa D, Romina M (2010) The neurobiological basis of ADHD Italian Journal of Pediatrics, 36(79), 38 Lê Thị Minh Hà (2012) Hướng nghiên cứu trẻ có tối loạn tăng động giảm ý Tạp chí khoa học ĐHSP HCM, số 39 năm 2012, trang 29-42 39 Kenneth B, Amanda L, Chuan C, et al (2008) Attention-deficithyperactivity disorder and reward deficiency syndrome Neuropsychiatr Dis Treat, 4(5), 893-918 40 Polanczyk GV,Salum GA (2015), Annual research review: A meta analysis of the worldwide prevalence of mental disorders in children and adolescents, J Child Psychol Psychiatry, 56 (3) 41 Lee SY, Wang LJ (2016), Prevalence rates of youths diagnosed with and medicated for ADHD in a nationwide survey in Taiwan from 2000 to 2011, Epidemiol Psychiatr Sci, 20, 1-11 42 Poeta LS, Neto FR (2004), Epidemiological study on symptoms of Attention Deficit/ Hyperactivity Disorder and Behavior Disorders in public schools of Florianopolis/ SC using the EDAH, Rev Bras Pisquiatr, 26 (3), 150-155 43 CDC (2008), Diagnosed Attention Deficit Hyperactivity Disorder and Learning Disability, Vital and Health Statistics, USA, 10, 1-22 44 Nguyễn Sinh Phúc, Nguyễn Thị Vân Thanh (2007), Thực trạng học sinh có rối loạn tăng động giảm ý hai trường tiểu học Hà Nội, Can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, 170-179 45 Thành Ngọc Minh (2016) Đặc điểm rối loạn tăng động giảm ý số rối loạn tâm thần phối hợp trẻ – 14 tuổi khám điều trị bệnh viện Nhi Trung ương Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp II Đại học Y Hà Nội 46 Ambuabunos EA, Ofovwe EG, Ibadin MO, et al (2011), Community survey of attention deficit/ hyperactivity disorder amogn primary school pupils in Benin city, Nigeria, Annals of African Medicine, 10 (2), 91-96 47 Barkley RA (1997), ADHD and the Nature of Self-control, Guilford Press, New York, 31 48 Sonuga-Barke EJ, Cortese S, Fairchild G, et al (2016), Annual Research Review: Transdiagnostic neuroscience of child and adolescent mental disorders-differentiating decision making in attention-deficit/ hyperactivity disorder, conduct disorder, depression, and anxiety, Journal of Child Psychology and Psychiatry, 57 (3), 321-349 49 Đỗ Minh Thúy Liên (2013), Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng Rối loạn tăng động giảm ý trẻ em từ 6-10 tuổi, Luận văn Thạc sỹ tâm lý học, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội 50 Breaux RP, McQuade JD (2016), Are Elevations in ADHD Symptoms Associated with Physiological Reactivity and Emotion Dysregulation in Children?, J Abnorm Child Psychol, 135-138 51 Becker SP, Langberg JM (2012), Clinical Utility of the Vanderbilt ADHD Diagnostic Parent Rating Scale Commorbidity Screening Sclaes, J Dev Behav Pediatr, 33 (3), 221-228 52 Xiao ZH, Wang QH (2013), Comorbidities and functional impairments in children with attention deficit hyperactivity disorder, Chin J Contemp Pediatr, 15 (9), 728-732 53 Yuki K, Bhagia J (2016), How does a real-world child psychiatric clinic diagnose and treat attention deficit hyperactivity disorder?, World J Psychiatr, Baishideng Publishing Group Inc, (1), 118-127 54 Margaret Weiss, Ann Childress, Earl Nordbrock, et all (2019) Characteristics of ADHD Symptom Response/Remission in a Clinical Trial of Methylphenidate Extended Release J Clin Med, 8(4): 461 55 Cellina Ching, G.D.E., Alison S e.a (2019) Evaluation of Methylphenidate Safety and Maximum-DoseTitration Rationale in Attention-Deficit/Hyperactivity DisorderA Meta-analysis JAMA Pediatr 173(7): p 630-639 56 K.M Jones, E Molyneux, B Phillips.Cấp Cứu Nhi Khoa Nâng Cao tái lần thứ 5, Blackwell, p.119 57 Susan Shur-Fen Gau, Hsin-Yi Shen, Wei-Tusen Soong, et al (2006) An Open-Label, Randomized, Active-Controlled Equivalent Trial of Osmotic Release Oral System Methylphenidate in Children with Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder in Taiwan Journal of child and adolescent Psychopharmacology, 16(4): p 441-455 58 Wei-Chih Chin, Y.-S.H, Ya-Hsin Chou (2018) Subjective and objective assessments of deficit/hyperactivity sleepproblems disorder in children the effects and with attention ofmethylphenidate treatment Biomed J 41(6): p 356-363 59 Kara T, M.M.A., Yılmaz S (2018) Effects of Long-Term Use of Prescription Methylphenidate on Myocardial Performance in Children ffImaging Study J Child Adolesc Psychopharmacol 60 Moon Jung Kim, Inho Park, Myung Ho Lim, et al (2017) Prevalence of Attention-Defcit/Hyperactivity Disorder and its Comorbidity among Korean Children in a Community Population Korean Med Sci, 32(3), 401-406 61 Gregory, Robert J (1995) Encyclopedia of human intelligence Macmillan pp 260–266 62 Nguyễn Thị Thu Hiền (2012) Nghiên cứu tỷ lệ hoạc sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm ý quận Ba Đình- Hà Nội, Luận văn thạc sỹ tâm lý học, trường Đại Học Giáo dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội 63 Shaw P, Eckstrand K, Sharp W, et al (2007) Attention- deficit/hyperactivity disorder is characterized by a delay in cortical maturation Proc Natl Acad Sci U S A 104(49): 49-54 64 Florence Levy, Deidra J, Young, et al (2013), Comorbid ADHD and mental health disorders: are there children more likely to develop reading disorders?, ADHD Atten Def Hyp Disord, 5, 21-28 65 Pediatric Attention Deficit Hyperactivity Disorder (ADHD) , 25 May 2018 66 J Graham, T Banaschewski, J Buitelaarn, et al (2011) European guidelines on managing adverse effects of medication for ADHD Eur Child Adolesc Psychiatry 20(1): 17–37 67 https://www.medicines.org.uk/emc/product/6872/smpc 68 Pastura G, Mattos P, Gasparetto EL, et al (2011) Advanced techniques in magnetic resonance imaging of the brain in children with ADHD Arq Neuropsiquiatr, 69(2-A), 242-252 69 Serrano-Troncoso E, Guidi M, Alda-Díez JÁ (2013) Is psychological treatment efficacious for attention deficit hyperactivity disorder (ADHD)? Review of non pharmacological treatments in children and adolescents with ADHD Actas Esp Psiquiatr, 41 (1), 44-55 70 Rockville, Micelle G, Atkins D et al (1999) Diagnosis of Attention Deficit/Hyperactivity Disorder AHCPR, 99(50), 32-34 71 H Remchmid ( 2005) Global consensus on ADHD/HKD Eur Child Adolesc Psychiatry, 14 (3), 127- 137 72 Ramos-Quiroga JA, Picado M, Mallorquí-Bagué N et al (2013) The neuroanatomy of attention deficit hyperactivity disorder in adults: structural and functional neuroimaging findings Rev Neurol, 56(11), 93-106 73 Trangkasombat U (2008), Clinical characteristics of ADHD in Thai children., J Med Assoc Thai, 91 (12), 1894-1898 74 D C K Joseph T Flynn, Carissa M Baker-Smith et al (2017) Clinical Practice Guideline for Screening and Management of High Blood Pressure in Children and Adolescents Pediatrics, 140(3), 1-6 NHẬT KÝ THEO DÕI SỬ DỤNG THUỐC Họ tên trẻ Ngày sinh: ./ / Tuổi Cân nặng: Địa chỉ: Số đt : Mẹ Bố……… Cô Bác sỹ Số đt Bác sỹ: Số đt Liều Thuốc : Nuốt viên với nước vào buổi sáng ( không nhai nghiền thuốc) Khơng Đau Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Đau đầu Đau Vừa: hạn chế chơi hoạt động Đau Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Đau Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Đau Đau Vừa: hạn chế chơi hoạt động bụng Đau Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ, khơng chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Mệt mỏi Vừa: hạn chế chơi hoạt động Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Nơn, buồn Vừa: hạn chế chơi hoạt động nôn Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ khơng thể chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Ảnh hướng Trẻ khó vào giấc ngủ trước đến giấc Trẻ thức giấc đêm nhiều trước ngủ Trẻ ngủ trước Khơng Trẻ than phiền chán ăn kéo dài thời gian ăn Chán ăn so với trước Ăn giảm nửa số lượng bữa ăn bỏ bữa Cáu kỉnh Khơng Có Vấn đề khác Các biểu Trước uống thuốc Những ngày uống thuốc Liều Thuốc: Các dấu Nuốt viên với nước vào buổi sáng hiệu ( không nhai nghiền thuốc) Không Đau Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Đau đầu Đau Vừa: hạn chế chơi hoạt động Đau Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Đau Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Đau Vừa: hạn chế chơi hoạt động Đau Đau Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ, bụng khơng chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Mệt mỏi Vừa: hạn chế chơi hoạt động Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ khơng thể chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Nơn, Vừa: hạn chế chơi hoạt động buồn Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ khơng thể nơn chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Trẻ khó vào giấc ngủ trước Trẻ thức giấc đêm nhiều trước Trẻ ngủ trước Khơng Trẻ than phiền chán ăn kéo dài thời Chán ăn gian ăn so với trước Ăn giảm nửa số lượng bữa ăn bỏ bữa Cáu kỉnh Khơng Có Vấn đề khác Ảnh hướng đến giấc ngủ Những ngày uống thuốc Liều Thuốc: Các dấu Nuốt viên với nước vào buổi sáng hiệu ( không nhai nghiền thuốc) Khơng Đau Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Đau đầu Đau Vừa: hạn chế chơi hoạt động Đau Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Đau Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Đau Vừa: hạn chế chơi hoạt động Đau Đau Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ, bụng không chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Mệt mỏi Vừa: hạn chế chơi hoạt động Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Nơn, Vừa: hạn chế chơi hoạt động buồn Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ nôn chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Trẻ khó vào giấc ngủ trước Trẻ thức giấc đêm nhiều trước Trẻ ngủ trước Không Trẻ than phiền chán ăn kéo dài thời Chán ăn gian ăn so với trước Ăn giảm nửa số lượng bữa ăn bỏ bữa Cáu kỉnh Khơng Có Vấn đề khác Liều Thuốc: Các dấu Nuốt viên với nước vào buổi sáng hiệu ( không nhai nghiền thuốc) Những ngày uống thuốc Ảnh hướng đến giấc ngủ Những ngày uống thuốc Đau đầu Đau bụng Mệt mỏi Nôn, buồn nôn Khơng Đau Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Đau Vừa: hạn chế chơi hoạt động Đau Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ khơng thể chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Đau Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Đau Vừa: hạn chế chơi hoạt động Đau Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ, khơng chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Vừa: hạn chế chơi hoạt động Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ khơng thể chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Vừa: hạn chế chơi hoạt động Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Trẻ khó vào giấc ngủ trước Trẻ thức giấc đêm nhiều trước Trẻ ngủ trước Không Trẻ than phiền chán ăn kéo dài thời Chán ăn gian ăn so với trước Ăn giảm nửa số lượng bữa ăn bỏ bữa Cáu kỉnh Khơng Có Vấn đề khác Ảnh hướng đến giấc ngủ Liều Thuốc: Các dấu Nuốt viên với nước vào buổi sáng hiệu ( không nhai nghiền thuốc) Khơng Đau Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Đau đầu Đau Vừa: hạn chế chơi hoạt động Đau Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Đau Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Đau Vừa: hạn chế chơi hoạt động Đau Đau Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ, bụng khơng chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Mệt mỏi Vừa: hạn chế chơi hoạt động Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Nơn, Vừa: hạn chế chơi hoạt động buồn Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ nơn chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Trẻ khó vào giấc ngủ trước Trẻ thức giấc đêm nhiều trước Trẻ ngủ trước Không Trẻ than phiền chán ăn kéo dài thời Chán ăn gian ăn so với trước Ăn giảm nửa số lượng bữa ăn bỏ bữa Cáu kỉnh Khơng Có Vấn đề khác Liều Thuốc: Các dấu Nuốt viên với nước vào buổi sáng hiệu ( không nhai nghiền thuốc) Những ngày uống thuốc Ảnh hướng đến giấc ngủ Những ngày uống thuốc Đau đầu Đau bụng Mệt mỏi Nôn, buồn nơn Khơng Đau Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Đau Vừa: hạn chế chơi hoạt động Đau Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Đau Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Đau Vừa: hạn chế chơi hoạt động Đau Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ, không chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Vừa: hạn chế chơi hoạt động Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ khơng thể chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Nhẹ: Trẻ chơi bình thường Vừa: hạn chế chơi hoạt động Nặng: Trẻ phải nằm nghỉ khơng thể chơi hay sinh hoạt bình thường Khơng Trẻ khó vào giấc ngủ trước Trẻ thức giấc đêm nhiều trước Trẻ ngủ trước Không Trẻ than phiền chán ăn kéo dài thời Chán ăn gian ăn so với trước Ăn giảm nửa số lượng bữa ăn bỏ bữa Cáu kỉnh Khơng Có Vấn đề khác Ảnh hướng đến giấc ngủ MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: Mã Y tế Ngày sinh: ./ / Tuổi Học lớp: Cân nặng: Giới tính Học Lực Đạo đức Địa chỉ: .Số đt : Mẹ Bố……… Cô……… Tiền sử gia đình : Tiền sử thân: Lý khám Khám lâm sàng chung…………………………………………………………… Giảm tập trung: a Thường khó tập trung cao vào chi tiết thường mắc lỗi cẩu thả làm trường, nơi làm việc hay hoạt động khác Có Khơng b Thường khó khăn việc trì khả ý cơng việc vui chơi Có Khơng c Thường không chăm vào điều người đối thoại nói Có Khơng d Thường khơng theo dõi hướng dẫn không làm hết tập trường, việc vặt nhiệm vụ khác nơi làm việc (không phải hành vi chống đối hay không hiểu lời hướng dẫn) Có Khơng e Thường khó tổ chức nhiệm vụ hoạt động Có Một số rối loạn kèm Không RL chống đối thách thức RL hành vi Lo âu Trầm cảm Khác : Raven test Liều điều trị Concerta Liều điều trị: 18 mg 27mg 36 mg Thang điểm CGI bác sĩ đánh giá Đánh giá mức độ nặng ( CGI- S) = khơng đánh giá = bình thường, khơng có ốm = ranh giới bệnh tâm thần = bệnh nhẹ = bệnh mức độ trung bình = bệnh nặng 6= bệnh = tình trạng bệnh nặng Đánh giá tiến triển ( CGI –I) = không đánh giá = tiến triển nhiều = tiến triển nhiều = tiến triển 4= khơng thay đổi 5= xấu 6= xấu nhiều 7= xấu nhiều Tim mạch Mạch …………… Huyết áp …………… Kết điện tim …… ……………………………………………………………………………………… …………………………… ... tăng động giảm ý trẻ em methylphenidate với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng tăng động giảm ý trẻ em 6-12 tuổi bệnh viện Nhi Trung Ương 2 .Nhận xét kết điều trị tăng động giảm ý methylphenidate. .. đồ điều trị ADHD cho trẻ em vị thành niên từ năm 2015, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị thuốc trẻ mắc ADHD Đó lý do, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Nhận xét kết điều trị tăng động. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TUẤN THỊ MINH TÂM NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở TRẺ EM BẰNG METHYLPHENIDATE Chuyên ngành : Nhi thần kinh Mã số : 62721625 LUẬN

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định nghĩa và khái quát chung về ADHD

  • Theo DSM-IV (Diagnostic and Statistical Mannual of Mental Disorders, Fourth Edition) thì rối loạn tăng động giảm chú ý là một mẫu hành vi khó kiểm soát, biểu hiện dai dẳng sự kém tập trung chú ý và tăng cường hoạt động một cách thái quá, khác biệt hẳn với một mẫu hành vi của những trẻ bình thường khác cùng tuổi phát triển [16].

  • Theo ICD-10 (phân loại bệnh quốc tế sửa đổi lần thứ 10- the 10threvision of the International Statistical of Diseases), rối loạn tăng động giảm chú ý thuộc mục F90 có đặc điểm là: dấu hiệu khởi phát sớm, sự kết hợp của một hành vi hoạt động quá mức, kém kiểm tra với thiếu chú ý rõ rệt và thiếu kiên trì trong công việc và những đặc điểm hành vi lan tỏa trong một số lớn hoàn cảnh và kéo dài với thời gian [17].

  • 1.2. Dịch tế

  • Một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy khoảng 11% trẻ em từ 4-17 tuổi được chẩn đoán ADHD vào năm 2011. Từ năm 2003 đến 2011 chẩn đoán ADHD tăng 43% [65]. Tại Anh, tỷ lệ trẻ em và thanh thiếu niên được chẩn đoán ADHD theo tiêu chuẩn DSM - IV là 5% còn theo ICD-10 thì tỷ lệ này là 1,5% [27]. Sự khác biệt này có thể là do tiêu chuẩn chẩn đoán theo IDC-10 được coi là nghiêm ngặt hơn so với tiêu chuẩn DSM-IV, 5 tại Mỹ. Ở một số nước khác như Tây Ban Nha tỷ lệ là 1,2% - 4,6% [8], tại Cheonan, Hàn Quốc tỷ lệ trẻ tăng động từ lớp 1 đến lớp 6 là 11,7% ở nam và 5,2% ở nữ, tỷ lệ mắc chung là 8,5%. Tại Seoul Hàn Quốc tỷ lệ trẻ mắc tăng động là 5,9% đến 9% [60]. Tỷ lệ ADHD ở trẻ trai cao hơn 3 đến 5 lần so với trẻ gái, một số nghiên cứu khác báo cáo tỷ lệ trẻ trai có thể gấp tới 5 lần trẻ gái, ADHD thể không chú ý gặp ở trẻ gái nhiều hơn trẻ trai.

  • Ở Việt Nam, Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), nghiên cứu trên 400 học sinh ở bốn trường Tiểu học tại Hà Nội cho thấy tỉ lệ mắc ADHD là 6,3% [62]. Một số nghiên cứu tại miền Nam, đặc biệt tại tỉnh Vĩnh Long cho thấy sự phổ biến của ADHD ở lứa tuổi tiểu học chiếm tới 7,7% [28]. Nghiên cứu Trần Tiến Thịnh năm 2016 cho thấy tỷ lệ trẻ mắc ADHD tại 1 trường tiểu học ở Thành phố Thái Nguyên là 3,24%, nam gặp nhiều hơn nữ, ADHD thể hỗn hợp gặp phổ biến nhất [7]. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thế Mạnh (2009) trên những trẻ ADHD đến khám tại phòng khám Tâm Thần - Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2010 ghi nhận 100% số trẻ ADHD ở độ tuổi tiểu học [29].

  • 1.3. Nguyên nhân

  • Ngày nay nguyên nhân của ADHD còn chưa được xác định chính xác. Một số yếu tố bất thường được ghi nhận ở trẻ ADHD.

    • 1.3.1. Bất thường về hóa học thần kinh

    • 1.3.2. Tổn thương não

    • Nghiên cứu về hình ảnh chức năng não của người bị ADHD cũng cho thấy sự thay đổi trong cấu trúc, chức năng và liên kết trong não. Shaw và cộng sự (2007) đã nghiên cứu về sự phát triển vỏ não ở những trẻ ADHD bằng cách đo độ dày vỏ não [63]. Nghiên cứu cho thấy, quỹ đạo phát triển vỏ não ở những trẻ ADHD và trẻ nhóm chứng bình thường tương tự nhau, nhưng có sự khác biệt đáng kể về thời gian phát triển. Nhóm trẻ ADHD đạt đến sự phát triển tối đa của vỏ não mất trung bình 10,5 năm, trong khi đó nhóm chứng mất 7,5 năm. Sự khác biệt này nổi bật nhất ở vùng vỏ não trước trán, ở nhóm ADHD vùng này phát triển chậm hơn nhóm chứng 5 năm. Đó là do sự thay đổi trong sự trưởng thành của các tế bào thần kinh ở trẻ ADHD. Cũng trong nghiên cứu này người ta nhận thấy vùng phát triển sớm ở trẻ ADHD là vùng vận động nguyên thủy, sự phát triển sớm của vùng này so với các khu vực vận động cao cấp có thể dẫn đến hoạt động quá mức và kém kiểm soát ở bệnh nhân ADHD [63].

    • 1.3.3. Yếu tố di truyền trong ADHD

    • 1.3.4. Yếu tố môi trường

    • Nguyên nhân của ADHD tương đối phức tạp, gồm nhiều yếu tố, ngoài yếu tố di truyền, yếu tố môi trường trước và sau sinh của trẻ cũng có một vai trò quan trọng trong sinh bệnh học của ADHD. Những trẻ em có mẹ hút thuốc lá tăng nguy cơ mắc ADHD hơn các trẻ khác 2,7 lần. Trẻ em trước sinh tiếp xúc với rượu gây nên bất thường trong cấu trúc não, đặc biệt là tiểu não. Những trẻ sơ sinh rất nhẹ cân có nguy cơ mắc ADHD cao gấp 2 lần so với những trẻ bình thường. Những trẻ bị ADHD có tiền sử mẹ mang thai là các đối tượng có nguy cơ biến chứng khi sinh và mang thai cao. Suy dinh dưỡng, sự mất cân bằng của a xít béo như thiếu omega 3, omega 6, thiếu sắt cũng có thể là yếu tố góp phần vào bệnh sinh của ADHD [37].

    • 1.4. Lâm sàng của rối loạn tăng động giảm chú ý

    • 1.5. Chẩn đoán và phân loại ADHD

      • 1.5.1. Chẩn đoán theo tiêu chuẩn DSM-IV

      • Theo tiêu chuẩn DSM-IV, trẻ được chẩn đoán ADHD nếu [16]:

      • 1.5.2. Phân loại rối loạn tăng động giảm chú ý

      • Theo như chẩn đoán và phân loại các rối loạn tâm thần DSM-IV ta có thể chia làm 3 thể, dựa trên mã phân loại bệnh:

      • 1.6. Các công cụ hỗ trợ đánh giá và nghiên cứu

        • 1.6.1. Thang đánh giá ADHD

        • 1.6.2. Thang điểm CGI (Clinical Globle Impessions ) ấn tượng lâm sàng chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan