Thạc sĩ báo chí học, TRUYỀN HÌNH LẠNG sơn với vấn đề GIỮ gìn, QUẢNG bá bản sắc văn hóa tày, NÙNG

108 53 0
Thạc sĩ  báo chí học, TRUYỀN HÌNH LẠNG sơn với vấn đề GIỮ gìn, QUẢNG bá bản sắc văn hóa tày, NÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦULý do chọn đề tài.Ngày nay, khi kinh tế ngày càng phát triển và các quốc gia trên thế giới có xu hướng ngày càng xích lại gần nhau thì văn hoá dân tộc càng trở thành trung tâm của sự chú ý vì nó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử của mỗi dân tộc, giúp cộng đồng dân tộc của mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam không ngừng phát triển và lớn mạnh. Vai trò của văn hoá đã được Đại hội VIII khẳng định Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội kết tinh những giá trị tinh thần cốt lõi và đặc sắc có tính bền vững và trường tồn trong lịch sử của dân tộc. Văn hoá phát triển nối tiếp từ nhiều thế hệ tạo nên giá trị bản sắc riêng luôn được trao truyền phát triển, làm cơ sở nền cho sự định hướng phát triển văn hoá dân tộc cũng như phát triển kinh tế – xã hội nói chung.Lạng Sơn là nơi sinh tụ của 7 dân tộc anh em: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Mông, Sán chay... Nhưng dân tộc Tày Nùng là hai dân tộc bản địa, sinh sống sớm nhất trên địa bàn tỉnh, đây cũng là những dân tộc gốc của tỉnh Lạng Sơn. Theo số liệu của Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, Dân số Lạng Sơn có gần 832.000 người, thì trong đó dân tộc Nùng chiếm 42,97%, Tày chiếm 35,92...Ở Lạng Sơn, Trong quá trình hình thành biên giới giữa nước ta với Trung Quốc, các trọng trấn phía Bắc luôn giữ một vị trí quan trọng. Lạng Sơn là một trong những trọng trấn của đất nước, là vùng biên ải quan trọng nhất của cả nước, nên việc gìn giữ, củng cố và xây dựng Lạng Sơn gắn liền với việc ổn định và phát triển quốc gia dân tộc. Hai dân tộc Tày Nùng cùng với những cư dân bản địa của Lạng Sơn luôn trung thành, có công trong quá trình chống xâm lược và bảo vệ độc lập tự chủ của đất nước từ thế kỷ X cho đến nay. Hai dân tộc Tày Nùng ở Lạng Sơn trải qua bao thăng trầm lịch sử vẫn giữ gìn, bảo tồn và phát triển nền văn hóa truyền thống của dân tộc. ngoài những đóng góp đối với sự nghiệp đấu tranh, bảo vệ độc lập dân tộc thì hai dân tộc Tày Nùng ở Lạng Sơn luôn kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp mà các thế hệ đi trước để lại. Từ đó làm đẹp thêm bức tranh văn hóa của dân tộc mình, với những bản sắc văn hóa riêng có, độc đáo. …Tuy nhiên trong xu thế “ Hội nhập” quốc tế hiện nay, cùng với các chính sách mở cửa, đa dạng, đa phương hóa…Các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Tày Nùng Lạng Sơn đang đứng trước nguy cơ bị biến dạng, mai một dần…. Thực hiện có hiệu quả Nghị quyết trung ương V, Khóa VIII của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về “ Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước cần có sự góp sức không nhỏ của các cơ quan thông tấn báo chí trong việc tuyên truyền, định hướng, nâng cao thái độ, nhận thức cho nhân dân trong việc giữ gìn, quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc Tày Nùng Lạng Sơn.Thực tế cho thấy, những xung đột văn hóa, xâm lăng văn hóa hay tiêu thụ,truyền bá văn hóa trong điều kiện toàn cầu hóa và truyền thông đa phương tiện chủ yếu thông qua hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng, trong đó, trước hết là báo chí truyền hình. Trước tình hình đó, Truyền hình Lạng Sơn đã trở thành một bộ lọc hữu ích trong quá trình truyền tải, giữa gìn và quảng bá các giá trị văn hóa của đồng bảo Tày Nùng. Là một cơ quan ngôn luận của Đảng và nhà nước, Song song với công tác tuyên truyền trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị là các lĩnh vực văn hóa, xã hội. Nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết trung ương V, Khóa VIII của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về “ Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” Đài PTTH tỉnh Lạng Sơn đã tăng cường công tác tuyên truyền, mở nhiều chuyên mục, chuyên đề và các bản tin về văn hóa, về dân tộc để tuyên truyền, định hướng, nâng cao thái độ, nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số Lạng Sơn trong việc gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Hiện nay truyền hình Lạng Sơn có tổng số 48 chuyên mục, chuyên đề. Tuy nhiên chuyên mục Đất và Người Xứ Lạng và chuyên mục Tiếng nói thôn bản là những chuyên mục phản ánh đậm nét bản sắc văn hóa dân tộc Tày Nùng Xứ Lạng. Hiện nay 02 chuyên mục này đều có thời lượng dao động từ 1520 phút, được phát sóng định kỳ mỗi chuyên mục 04 lần trong tháng. Thay vì phát sóng 01 lần trong tháng như trước đây, hiện nay việc nâng thời lượng, tần xuất phát sóng của các chuyên mục văn hóa trên Đài PTTH tỉnh Lạng Sơn đã nói lên sự quan trọng, cần thiết trong việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức không chỉ đối với cấp ủy chính quyền mà còn đối với khán, thính giả và người dân trong việc gìn giữ và phát huy những bản sắc văn hóa dân tộc được thể hiện trên các lĩnh vực văn hóa phi vật thể và văn hóa vật thể. Xuất phát từ yêu cầu và nhiệm vụ thực tế vấn đề gìn giữ và quảng bá bản sắc văn hóa các dân tộc Tày Nùng, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “TRUYỀN HÌNH LẠNG SƠN VỚI VẤN ĐỀ GIỮ GÌN, QUẢNG BÁ BẢN SẮC VĂN HÓA TÀY, NÙNG. Đề tài sẽ khảo sát 02 chương trình TH chuyên đề Đất và Người Xứ Lạng, chuyên đề Tiếng nói thôn bản trên sóng đài PTTH Lạng Sơn từ tháng 3 năm 2014 đến tháng 3 năm 2015 để làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học. Nghiên cứu, phân tích cách thức, thái độ cũng như trách nhiệm của nhà báo trong việc giữ gìn và quảng bá bản sắc văn hóa của dân tộc Tày Nùng trên Đài PTTH tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua.Trong giới hạn luận văn Thạc sỹ, tác giả chỉ khảo sát quá trình giữ gìn bản sắc văn hóa của truyền hình Lạng Sơn qua 02 Chuyên mục đó là Chuyên mục Đất và Người Xứ Lạng và Chuyên mục Tiếng nói thôn bản. Quá trình khảo sát các chuyên mục trên Đài Truyền hình Lạng Sơn sẽ được tiến hành từ tháng 32014 cho đến tháng 32015. Từ đó, phân tích vai trò của chương trình truyền hình, vai trò, trách nhiệm của nhà báo đối với việc gìn giữ, quảng bá bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc Tày Nùng; những ưu điểm mà chương trình đã làm được cũng như những hạn chế đang tồn tại, đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế và bắt kịp với xu hướng truyền hình hiện đại.

1 DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN PT-TH : Phát thanh-Truyền hình LSTV : Truyền hình Lạng Sơn VH : Văn hóa BSVH : Bản sắc văn hóa DTTS : Dân tộc thiểu số CT : Chỉ thị NQ : Nghị TW : Trung ương MỤC LỤC Chương .14 CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu .14 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, kinh tế ngày phát triển quốc gia giới có xu hướng ngày xích lại gần văn hoá dân tộc trở thành trung tâm ý sợi đỏ xun suốt toàn lịch sử dân tộc, giúp cộng đồng dân tộc quốc gia có Việt Nam không ngừng phát triển lớn mạnh Vai trò văn hố Đại hội VIII khẳng định " Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội " kết tinh giá trị tinh thần cốt lõi đặc sắc có tính bền vững trường tồn lịch sử dân tộc Văn hoá phát triển nối tiếp từ nhiều hệ tạo nên giá trị sắc riêng trao truyền phát triển, làm sở cho định hướng phát triển văn hoá dân tộc phát triển kinh tế – xã hội nói chung Lạng Sơn nơi sinh tụ dân tộc anh em: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Mông, Sán chay Nhưng dân tộc Tày - Nùng hai dân tộc địa, sinh sống sớm địa bàn tỉnh, dân tộc gốc tỉnh Lạng Sơn Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Dân số Lạng Sơn có gần 832.000 người, dân tộc Nùng chiếm 42,97%, Tày chiếm 35,92 Ở Lạng Sơn, Trong trình hình thành biên giới nước ta với Trung Quốc, trọng trấn phía Bắc ln giữ vị trí quan trọng Lạng Sơn trọng trấn đất nước, vùng biên ải quan trọng nước, nên việc gìn giữ, củng cố xây dựng Lạng Sơn gắn liền với việc ổn định phát triển quốc gia dân tộc Hai dân tộc Tày- Nùng cùng với cư dân địa Lạng Sơn trung thành, có cơng q trình chống xâm lược bảo vệ độc lập tự chủ đất nước từ kỷ X Hai dân tộc Tày- Nùng Lạng Sơn trải qua bao thăng trầm lịch sử giữ gìn, bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc ngồi đóng góp nghiệp đấu tranh, bảo vệ độc lập dân tộc hai dân tộc Tày- Nùng Lạng Sơn kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp mà hệ trước để lại Từ làm đẹp thêm tranh văn hóa dân tộc mình, với sắc văn hóa riêng có, độc đáo …Tuy nhiên xu “ Hội nhập” quốc tế nay, cùng với sách mở cửa, đa dạng, đa phương hóa…Các giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Tày- Nùng Lạng Sơn đứng trước nguy bị biến dạng, mai dần… Thực có hiệu Nghị trung ương V, Khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” góp phần thúc đẩy phát triển bền vững đất nước cần có góp sức khơng nhỏ quan thơng báo chí việc tuyên truyền, định hướng, nâng cao thái độ, nhận thức cho nhân dân việc giữ gìn, quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng Lạng Sơn Thực tế cho thấy, xung đột văn hóa, xâm lăng văn hóa hay tiêu thụ,truyền bá văn hóa điều kiện tồn cầu hóa truyền thơng đa phương tiện chủ yếu thông qua hệ thống phương tiện truyền thơng đại chúng, đó, trước hết báo chí truyền hình Trước tình hình đó, Truyền hình Lạng Sơn trở thành lọc hữu ích trình truyền tải, gìn quảng bá giá trị văn hóa đồng bảo Tày- Nùng Là quan ngôn luận Đảng nhà nước, Song song với công tác tuyên truyền lĩnh vực kinh tế, trị lĩnh vực văn hóa, xã hội Nhằm thực có hiệu Nghị trung ương V, Khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn tăng cường công tác tuyên truyền, mở nhiều chuyên mục, chuyên đề tin văn hóa, dân tộc để tuyên truyền, định hướng, nâng cao thái độ, nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số Lạng Sơn việc gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc Hiện truyền hình Lạng Sơn có tổng số 48 chun mục, chuyên đề Tuy nhiên chuyên mục Đất Người Xứ Lạng chun mục Tiếng nói thơn chuyên mục phản ánh đậm nét sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng Xứ Lạng Hiện 02 chuyên mục có thời lượng dao động từ 15-20 phút, phát sóng định kỳ chuyên mục 04 lần tháng Thay phát sóng 01 lần tháng trước đây, việc nâng thời lượng, tần xuất phát sóng chuyên mục văn hóa Đài PTTH tỉnh Lạng Sơn nói lên quan trọng, cần thiết việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức khơng cấp ủy quyền mà khán, thính giả người dân việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc thể lĩnh vực văn hóa phi vật thể văn hóa vật thể Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ thực tế vấn đề gìn giữ quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “TRUYỀN HÌNH LẠNG SƠN VỚI VẤN ĐỀ GIỮ GÌN, QUẢNG BÁ BẢN SẮC VĂN HÓA TÀY, NÙNG Đề tài khảo sát 02 chương trình TH chuyên đề Đất Người Xứ Lạng, chun đề Tiếng nói thơn sóng đài PTTH Lạng Sơn từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 để làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Nghiên cứu, phân tích cách thức, thái độ trách nhiệm nhà báo việc giữ gìn quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn năm qua Trong giới hạn luận văn Thạc sỹ, tác giả khảo sát trình giữ gìn sắc văn hóa truyền hình Lạng Sơn qua 02 Chuyên mục Chuyên mục Đất Người Xứ Lạng Chun mục Tiếng nói thơn Q trình khảo sát chuyên mục Đài Truyền hình Lạng Sơn tiến hành từ tháng 3/2014 tháng 3/2015 Từ đó, phân tích vai trò chương trình truyền hình, vai trò, trách nhiệm nhà báo việc gìn giữ, quảng bá sắc văn hóa đồng bào dân tộc Tày- Nùng; ưu điểm mà chương trình làm hạn chế tồn tại, đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế bắt kịp với xu hướng truyền hình đại Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình tiếp cận, tìm hiểu đề tài, tác giả cố gắng sưu tìm cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài, viết, tư liệu…có liên quan đến sắc văn hóa Xứ Lạng, Cơng tác phóng viên,cơng tác biên tập, quy trình biên tập sản xuất chương trình truyền hình, đồng thời tham khảo số tài liệu, luận án, luận văn số Tiến sỹ, Thạc sỹ tác giả khác truyền hình, văn hóa viết giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng Lạng Sơn, tài liệu tiêu biểu: -PGS, TS Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận Báo chí, NXB Lao động: Tác giả đề cập đến nguyên lý chung lý luận, sở lý luận báo chí… -PGS, TS Nguyễn Văn Dững, Báo chí Truyền thông đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011: Tác giả đề cập đến hệ thống khai niệm truyền thông đại chúng, số vấn đề đặt báo chí, đối tượng, chế tác động báo chí… -Học viện Báo chí Tuyên truyền, Tác phẩm báo chí (tập 2), NXB Lý luận trị, 2006: Sách đề cập đến loại hình báo chí, đặc điểm loại hình tác phẩm báo chí, kỹ sản xuất loại hình tác phẩm báo chí… -TS Hồng Đình Cúc- TS Đức Dũng, Những vấn đề Báo chí đại, NXB Lý luận Chính trị Tác giả đề cập đến 19 vấn đề đặt mặt hoạt động báo chí nước ta, từ lý luận đến thực tiễn công tác nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo… -TS Nguyễn Quang Hòa, Biên tập báo chí, NXB Thơng tin Truyền thông, 2015: Tác giả đề cập đến nội dung liên quan đến công tác biên tập, quy trình cơng tác biên tập, kỹ cơng tác biên tập báo chí… -M.I Sostak, Phóng sự: Tính Chun nghiệp đạo đức, xuất Liên bang Nga năm 2000, sau NXB Thơng xuất năm 2003 Tác giả đề cập đến Lý luận làm đề nhà báo viết phóng kết hợp nhuần nhuyễn tính chuyên nghiệp đạo đức -Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, NXB Thông Tấn, 2012: Tác giả đề cập đến vấn đề chung ngôn ngữ, nét đặc thù ngơn ngữ báo chí, hiệu việc dùng ngôn ngữ… -Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Địa chí Lạng Sơn, NXB Chính trị Quốc gia, giới thiệu lịch sử, văn hóa, danh thắng Xứ Lạng -TS Hồng Páo, Hồng Giáp, Văn hóa Lạng Sơn: Thần Tích- Thần Sắc, NXB Văn hóa Thơng tin, tư liệu thành văn tin cậy tư tưởng, tâm linh người Xứ Lạng -TS Hồng Páo, vài nét văn hóa địa danh văn hóa Lạng Sơn, viết mảnh đất người, nét đẹp văn hóa Xứ Lạng -Hà Hữu Nga, Văn hóa Bắc Sơn, NXB Khoa học xã hội, giới thiệu văn hóa Bắc Sơn -Luận án Tiến sỹ Hoàng Páo, Lễ hội Lồng thồng dân tộc Tày Lạng Sơn Tác giả đề cập đến nét văn hóa đồng bào Tày Lạng Sơn lễ hội truyền thống người địa phương Ở tài liệu tác giả đề cập tác phẩm báo chí, thể loại tác phẩm báo chí, cơng tác phóng viên, cơng tác biên tập, đặc thù cơng tác phóng viên, cơng tác biên tập loại hình báo chí, tài liệu viết văn hóa phục vụ hiệu cho q trình sản xuất tác phẩm truyền hình thực vấn đề Tác giả luận văn mong muốn qua đề tài góp phần khẳng định việc gìn giữ, quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng địa bàn tỉnh Lạng Sơn chủ trương đúng, cần thiết quan trọng tình hình Khẳng định vai trò, trách nhiệm Đài Phát Truyền hình Lạng Sơn, ekip sản xuất chương trình truyền hình tạo hiệu ứng, truyền tải thông điệp cần thiết phải gìn giữ sắc văn hóa Tày- Nùng đến với khán giả đồng bào dân tộc tỉnh Lạng Sơn Luận văn diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm người làm báo nói chung người làm báo hình nói riêng Từ đưa giải pháp, cách làm hay, hiệu cách thực tác phẩm truyền hình đề tài văn hóa Khắc phục thiếu sót, hạn chế mặt tư duy, cách thể hiện, truyền tải Đồng thời, qua luận văn đưa cách nhìn mới, tồn diện, khoa học cách thức tác nghiệp lĩnh vực văn hóa để đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng nhiệm vụ tỉnh Trong phạm vi rộng hơn, kết đề tài nghiên cứu có ý nghĩa quan báo chí tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc nước việc trao đổi nghiệp vụ làm báo, nghiệp vụ truyền hình, tài liệu phục vụ cho cơng tác học tập giảng dạy sở giáo dục, đào tạo 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu + Đánh giá lại hoạt động tuyên truyền hiệu chương trình truyền hình đề tài văn hóa Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn Từ khẳng định Nghị trung ương V, Khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” chủ trương đúng, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng nhân dân nói chung người dân địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng + Khảo sát chuyên đề, chuyên mục Truyền hình viết văn hóa, từ ưu điểm, khuyến điểm, hạn chế tác giả việc công tác thâm nhập sở, khai thác, phản ánh xử lý thông tin, cách thức thể tác phẩm báo chí truyền hình đề tài văn hóa + Tạo diễn đàn trao đổi nghề nghiệp cách thức tuyên truyền, thực tác phẩm báo hình đề tài văn hóa Đưa giải pháp để tạo tác phẩm truyền hình hay, hấp dẫn khán giả, đồng thời nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi ý thức cấp ủy quyền người dân việc gìn giữ, quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng Lạng Sơn + Luận văn nguồn tư liệu quan trọng, cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo người làm báo, đặc biệt báo hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn xác định thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung báo hình nói riêng - Khảo sát thực trạng chun mục, chuyên đề viết đề tài văn hóa Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn - Phân tích, đánh giá mặt đạt được, hạn chế tác phẩm truyền hình viết đề tài văn hóa Từ nguyên nhân kết đạt được, hạn chế thiếu sót - Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng tác phẩm báo hình đề tài văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề Truyền hình Lạng Sơn tham gia gìn giữ, quảng bá sắc văn hóa hai dân tộc Tày, Nùng 10 - Nghiên cứu hiệu tuyên truyền tác phẩm báo chí vấn đề nhận thức, tiếp thu hành động người dân việc giữ gìn, quảng bá sắc văn hóa dân tộc - Nghiên cứu hoạt động phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên sản xuất tác phẩm truyền hình viết đề tài văn hóa qua 02 chuyên mục: Đất Người Xứ Lạng, chuyên mục Tiếng nói thơn phát sóng Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu giải pháp để nâng cao chất lượng báo chí, phục vụ cho nhu cầu nghe, nhìn, hưởng thụ khán thính giả - Nghiên cứu công tác giảng dạy, đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng báo chí 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát chuyên mục Đất Người Xứ Lạng, Tiếng nói thơn Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn từ tháng 3/2014- tháng 3/2015 Trong trình nghiên cứu, tác giả tham khảo thêm loại hình báo chí khác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa vào phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; Nghị quyết, Quyết định, Quy hoạch, Đề án Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Lạng Sơn có liên quan đến lĩnh vực báo chí, văn hóa quản lý nhà nước báo chí, quản lý văn hóa Cơ sở lý luận trực tiếp vấn đề nghiên cứu vai trò hay chức báo chí vấn đề giữ gìn, quảng bá giá trị, sắc văn hóa, thời kỳ hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Cơ sở lý thuyết sử 94 truyền thống….điều đòi hỏi có định hướng cụ thể cấp ủy Đảng, quyền vào mạnh mẽ quan báo chí truyền thơng Hoạt động thơng tin, tun truyền gìn giữ quảng bá sắc văn hóa địa phương cần có quan tâm nữa, xây dựng chiến lược lâu dài cho nghiệp báo chí tỉnh, đầu tư kinh phí cho hoạt động có quy định cụ thể quan báo chí, tăng thời lượng, chất lượng chương trình văn hóa Trên Đài Phát truyền Lạng Sơn, việc tuyên truyền văn pháp lý sách Đảng, Nhà nước với việc giữ gìn quảng bá sắc văn hóa nói chung hạn chế, văn đạo công tác truyền thông vấn đề chưa nhiều 3.2.2 Xây dựng kế hoạch bền vững công tác tuyên truyền giá trị, sắc văn hóa địa phương Tuyên truyền giá trị sắc văn hóa dân tộc cần phải làm thay đổi, làm mẻ nhận thức cộng đồng dân tộc, phải cộng đồng nhận biết giữ gìn có khả vận hành thực giá trị đời sống, bước lên đất nước, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cũng thế, trách nhiệm phương tiện thơng tin đại chúng nói chung, Đài phát – Truyền hình địa phương nói riêng việc truyền tải giá trị văn hóa mặt sống nhiệm vụ cấp thiết Do vậy, tỉnh Lạng Sơn cần có chiến lược đầu tư lâu dài cho nghiệp tuyên truyền đặc biệt quan tâm đầu tư kinh phí cho hoạt động tuyên truyền vấn đề văn hóa, giữ gìn, quảng bá sắc văn hóa địa phương Việc khơng ngừng đổi nội dung chương trình nhiệm vụ đòi hỏi phải quan Tuyên giáo đạo thực thường xuyên, liên tục Bởi quan báo chí địa phương giữ nguyên cách tuyên truyền cũ giá trị văn hóa báo chí khó đáp ứng yêu cầu thời đại, bị tụt hậu ngày xa so với phương tiện thông tin đại chúng khác Sự tụt hậu ví trí xếp mức quan trọng quan thơng tin, mà chí tới đánh 95 số lượng lớn khán giả phương tiện thơng tin đại chúng khác khai thác mảng văn hóa với nhiều cách tiếp cận hay Các đề tài chuyên sâu văn hóa có xu hướng thu hút quan tâm người xem truyền hình Do đó, từ không xây dựng chiến lược tuyên truyền vấn bảo tồn, phát triển văn hóa phạm vi quan tâm rộng lớn cơng tác tun truyền lĩnh vực tình trạng tùy tiện, tản mạn, chắp vá, cũ kỹ, sáo mòn trước Hiện phòng Chun Đề Đài Truyền hình Lạng Sơn xây dựng ý tưởng để sản xuất 08 chương trình chuyên mục Đất Người Xứ Lạng “ Thất tộc Thổ ty Lạng Sơn- hay gọi dòng họ lớn Lạng Sơn” 08 chuyên mục sâu vào giới thiệu nguồn gốc, cơng trạng, đóng góp trị, kinh tế, văn hóa 07 dòng họ lớn mảnh đất người Lạng Sơn Ý tưởng thực chuyên đề tạo bước đột phá, tạo điểm nhấn chuyên mục Đất Người Xứ Lạng, nhằm mang lại hấp dẫn cho khán giả theo dõi tiếp nhận 08 chuyên mục Đất Người Xứ Lạng phát sóng liên tục thời gian Đây coi giải pháp nhằm tăng cường công tác tuyên truyền giá trị gìn giữ, quảng bá văn hóa Tày- Nùng Lạng Sơn đặt thời gian tới 3.2.3 Nâng cao phẩm chất, lực, trình độ người làm báo Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác báo chí Trong thời kỳ, thị, nghị cơng tác báo chí, Đảng Nhà nước ta rõ trách nhiệm nhà báo Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta rõ: Cần coi trọng nâng cao chất lượng thông tin đại chúng…chất lượng trị, chất lượng văn hóa, chất lượng khoa học Mà yếu tố lại phụ thuộc vào đội ngũ nhà báo, chủ thể hoạt động báo chí…Chất lượng nhà báo bao gồm nhiều mặt: từ vốn kiến thức chung, vốn kiến thức chuyên môn, lực nghiệp vụ, khả nhanh chóng nắm bắt tình hình định hướng đắn suy nghĩ đạo đức, tác phong phẩm chất trị, … 96 Nhà báo người tham gia sáng tạo tác phẩm báo chí Tác phẩm báo chí có hấp dẫn, có thu hút ý công chúng hay không trước hết phụ thuộc vào chất lượng thông tin, kỹ xử lý thơng tin phóng viên Chương trình văn nghệ giải trí thể loại báo chí mang đặc thù riêng vừa có tính báo chí vừa có tính nhân văn sâu sắc vừa có tính giải trí cao Để phản ánh vấn đề trên, đòi hỏi đội ngũ làm báo văn hóa phải có tâm tầm, có trau dồi đạo đức nghề nghiệp, thơng tin đảm bảo tính xác cao Bởi thơng tin xác mang lại niềm tin cho độc giả uy tín chương trình; Ln tơn trọng, đảm bảo tính riêng tư đối tượng khai thác, có hiểu biết văn hóa dân tộc, tận nơi, tìm hiểu thật kỹ, phải biết tìm tòi,sâu sát sở, đặt nhà nghiên cứu văn hóa thực thụ, phải am hiểu phong tục, tập quán dân tộc, cộng với nhạy bén trị, khả tư duy, phát trình độ chun mơn sâu, đảm bảo tính trung thực, tránh tơ hồng PR cho nhân vật Việc tổ chức thi mảng giải trí phải tạo uy tín khơng cho người tổ chức chương trình mà tạo uy tín cho Đài + Nâng cao nghiệp vụ cho người làm báo Thường xuyên mở lớp đào tạo, bỗi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức cho phóng viên,biên tập viên Người làm báo phải khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ làm báo, cập nhật kiến thức từ nguồn để có sản phẩm báo chí hay, tạo điều kiện cho cơng chúng thích xem, dễ nhớ, dễ hiểu dễ làm theo Nhất nhà báo đại, truyền hình đa phương tiện, khơng biên tập mà phải sử dụng thành thạo thiết bị kỹ thuật, từ khâu xây dựng đề tài, ý tưởng, đến thực tế tác nghiệp trường, phần hậu kỳ Không đưa tin, cho báo hình, mà đưa lên báo mạng, phát thanh, tạp chí Việc nâng cao trình độ trị, lĩnh trị, văn hóa chun mơn yếu tố tảng, định khuynh hướng hoạt động nhà báo góp phần hình thành, nâng cao lĩnh trị cho người làm báo nói chung làm báo đề tài văn hóa nói riêng + Mở rộng mạng lưới cộng tác viên làm chương trình văn hóa 97 Trong quan báo chí, bên cạnh nhà báo chun nghiệp, có lược lượng đơng đảo nhà báo khơng chun Họ trực tiếp xây dựng kịch bản, tổ chức kiện, viết kịch bản, cung cấp thơng tin cho báo chí Họ trực tiếp tham gia vào chương trình với tư cách người dẫn chương trình, khách mời giao lưu, cố vấn, cộng tác viên lĩnh vực Cơ quan báo chí phải có chế độ khuyến khích thu hút nhà báo có kinh nghiệm, bút có uy lực, tham gia vào chương trình văn hóa 3.2.4 Cần có chương trình mang chiều sâu, tạo sắc văn hóa địa phương Không dừng lại mô tả, phản ánh số lượng to lớn kiện, tượng tiến trình, mà phải biết phát mối quan hệ đa chiều, tìm vấn đề có tính chất, nhiều hướng vận động thực Cần phải có bứt phá mới, làm thay đổi “chất”, góp phần vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển kinh tế xã hội Cần xác định kiện làm tin, kiện thưc thành phóng sâu, vấn đề phát triển nuôi tin, ni phóng thành dòng tin tức được, vấn đề đẩy lên thành bình luận phân tích Phải có tư mổ xẻ vấn đề nhiều góc độ, phân tích kiện, tổng hợp nhiều chuỗi kiện tin tức thành đề tài sâu khác thác ni tin, từ đó, thực nhiều phóng sự, focus, chuyên đề “nóng” văn hóa, khơng né tránh vấn đề tiêu cực, thể kiến làm báo Truyền hình Lạng Sơn, để chương trình có tác động xã hội hội lớn, tác động đến tư quản lý sách văn hóa ngành văn hóa Tăng cường tuyên truyền văn hóa truyền thống, di sản văn hóa, chương trình truyền hình, với cách thức làm đại, hấp dẫn để lơi giới trẻ tham gia, tăng tính tương tác chương trình ln; Cần có thêm chương trình luận văn hóa sống 98 3.3 Nhóm giải pháp cụ thể 3.3.1 Về tổ chức sản xuất chương trình - Bám sát vấn đề Văn hóa Nghệ thuật, đặc biệt vấn đề mới, để xây dựng kế hoạch công tác hàng tháng cách khoa học Đảm bảo kế hoạch sản xuất chương trình có nội dung sát với lãnh đạo, đạo Trung Ương, Tỉnh quan báo chí - Hàng tuần Lãnh đạo quan báo chí, phòng chun mơn tổ chức họp giao ban, trao đổi, tìm hiểu kiện tuần, nghe đ/c phòng trình bày ý tưởng cho chương trình, chuyên mục Coi trọng tính phát sáng tạo phương pháp thể - Tăng cường phối hợp phóng viên văn hóa với cộng tác viên quan chuyên ngành nhà nghiên cứu văn hóa để khai thác đề tài, khả chuyên môn diện rộng Phục vụ mục đích sản xuất chương trình ngày có chất lượng - Triển khai nhiều hình thức thể khác ngồi hình thức sân khấu, chương trình ca, múa, nhạc, thơ, phim tài liệu, trang Văn hố…như hình thức sân chơi, giao lưu 3.3.2 Giải pháp tăng số đầu mục chương trình, tăng thời lượng phát sóng * Về thời lượng: Đối với công tác tuyên truyền để bảo tồn sắc văn hóa sóng Truyền hình Đài Phát – Truyền hình tỉnh Lạng Sơn cần phải tăng cường đầu tư cách thích đáng Trước hết cần phải tăng thời lượng phát sóng chương trình truyền hình nội dung này, từ xây dựng lịch phát sóng xây dựng chuyên đề, chuyên mục vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc Lạng Sơn mang tính định kỳ Cần xây dựng cấu phát sóng chương trình văn hóa tổng thể chương trình phát sóng hàng ngày, hàng tuần để tuyên truyền sắc văn hóa dân tộc, từ định hướng cụ thể cho phóng viên cơng tác tun truyền mình, tập trung vào nội dung sát thực phù hợp với đặc thù tỉnh Lạng Sơn 99 Khi đặt câu hỏi cho 450 người thuộc đối tượng tiến hành điều tra, khảo sát, nhận kết sau: Câu hỏi: Để nâng cao chất lượng chương trình hiệu tiếp nhận thông tin công chúng vấn đề giữ gìn quảng bá sắc văn hóa địa phương, theo quý vị cần điều chỉnh thời lượng phát sóng theo hướng nào? Mức độ Số phiếu/ Tăng số 300/450 người hỏi Tỷ lệ 66,7% Giảm 20/450 Giữ nguyên 130/450 4,5% 28,8% (Nguồn: Theo kết điều tra bảng hỏi) Qua khảo sát bảng hỏi vấn sâu ý kiến cơng chúng xem truyền hình Lạng Sơn, ý kiến nhu cầu từ phía cơng chúng thời lượng phát sóng chương trình truyền hình vấn đề quảng bá, bảo tồn, phát triển văn hóa địa phương cho thấy: đa số có đề nghị tăng cường lượng phát sóng Vì vậy, việc tăng cường đầu tư cho thời lượng, mở thêm chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền bảo quảng bá,tồn tồn sắc văn hóa Lạng Sơn cần thiết Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu hưởng thụ văn hóa người dân Khi số lượng, thời lượng tăng cấu chương trình xây dựng cụ thể, tính thời điểm phải tính tốn cho đạt kết tiếp nhận thông tin lớn cho cơng chúng Mục đích việc tăng thời lượng để chuyển tải nội dung nhiều hơn, phong phú tác động vào cơng chúng cách thường xuyên, liên tục, từ có nhận thức hành vi cụ thể, tích cực đắn vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa quần chúng nhân dân Ngồi phải nghiên cứu nhu cầu thói quen tiếp nhận thơng tin cơng chúng, từ người làm truyền hình cung cấp cơng chúng cần * Về diện phủ sóng: Tăng cường diện phủ sóng xác định nhiệm vụ trọng tâm Đài Truyền hình Lạng Sơn , khơng phủ sóng mặt đất, qua vệ tinh hệ thống truyền hình cáp Người dân Lạng Sơn khán giả nước 100 nước giới xem, nghe chương trình Phát Truyền Lạng Sơn phát mạng Internet, vào My TV, mobile TV, qua plutut Cần tiếp tục mở rộng diện phủ sóng mạng truyền hình cáp nước qua mạng khác 3.3.3 Đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung hình thức chương trình văn hóa,văn nghệ giải trí Sau thời gian vận hành, số chương trình quen với khán giả khơng gây ấn tượng Truyền hình Lạng Sơn cần đổi mới, cải tiến fomat tạo hấp dẫn, mang chiều sâu, đạt chất lượng cao để phát sóng mà trao đổi với quan báo chí ngồi nước, góp phần quảng bá sắc văn hóa địa phương Về nội dung: Nội dung tuyên truyền phải làm rõ yêu cầu cấp thiết việc giữ gìn quảng bá sắc văn hóa địa phương, đặc trưng, nguyên tắc để giữ gìn quảng bá giá trị văn hóa Nội dung tuyên truyền phải phát huy ý thức người dân, phải gắn với phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đầu tư vào ý tưởng sáng tạo, khai thác đặc trưng tạo nên văn hóa Lạng Sơn Song song với việc nâng cao chất lượng nội dung, việc cải tiến hình ảnh, cách thức thể thơng tin văn hóa vấn đề đặt Hướng đến xu làm báo đại, ngắn gọn, xúc tích, trực tiếp để phù hợp với thực tế phần đơng cơng chúng ngày có thời gian để thư giãn,giải trí Việc nâng cao chất lượng thơng tin văn hóa báo chí nói chung, Đài PTTH Lạng Sơn lĩnh vực văn hóa nói riêng phải coi yêu cầu thường xuyên bối cảnh Do đó, thời gian tới, Đài PTTH Lạng Sơn cần trọng khai thác sâu nét văn hóa tác phẩm báo chí, nhiên giá trị văn hóa sinh hoạt, phong tục tập quán cần phải sâu khai thác nội dung thời thượng để tạo quan tâm công chúng 101 3.3.4 Những giải pháp phát huy nguồn nhân lực - Sắp sếp, bố trí lại lực lượng lao động cho phù hợp - Tăng số lượng người thực chun mục văn hóa - Phát huy vai trò động, sáng tạo đội ngũ phóng viên - Nâng cao trình độ, chun mơn đội ngũ trực tiếp làm chuyên mục nhằm tiếp tục tạo thông tin trung thực, khách quan tác phẩm báo chí hay, phù hợp 3.3.5 Giải pháp chế sách - Có chế sách hợp lý để sản xuất chương trình văn hóa - Xây dựng chế nhuận bút hợp lý cộng tác viên, chuyên gia lĩnh vực Văn hóa, nghệ thuật, - Có chế độ khen thưởng kịp thời tác phẩm đạt chất lượng cao 3.3.6 Đẩy mạnh công tác quảng bá chương trình Văn nghệ giải trí Bên cạnh việc nâng cao chất lượng nội dung chương trình việc quảng bá xây dựng clip giới thiệu để thu hút độc giả biết quan tâm đến chương quan trọng, phải phát huy tốt lợi quảng bá báo điện tử sóng truyền hình phát đài 3.3.7 Xã hội hóa việc sản xuất chương trình Các chun mục, chương trình văn hóa, văn nghệ, chương trình giải trí chất lượng cao, chương trình game show, ca nhạc, tổ chức kiện, THTT, phát triển cần có nguồn kinh phí Vì vậy, Phải tham gia vào tiến trình xã hội hóa, trước hết xã hội hóa nguồn kinh phí đầu tư cho sản xuất chương trình;Có nhiều cách thức để tạo nguồn thu sóng PTTH: Tìm kiếm nguồn tài trợ cho chương trình; Kết hợp với quan ban ngành, dự án nghiên cứu, sưu tầm phục dựng văn hóa dân tộc để hỗ trợ chi phí sản xuất đồng hành với chương trình Tiểu kết chương 102 Những nội dung chương kết dựa sở lý luận mà chương đề cập kết khảo sát, đánh giá, nghiên cứu, đánh giá nôi dung chương Trên sở đó, cùng với kết thăm dò ý kiến cơng chúng đánh gía cụ thể để đến nội dung sau: Trên sở kết đạt được, từ làm rõ ưu điểm, đánh giá hạn chế nguyên nhân để xác định vấn đề đặt với Đài PTTH Lạng Sơn nay, phát huy ưu điểm, đề giải pháp hạn chế Những giải pháp trình bày chương thực cách đầy đủ, tồn diện chắn góp phần nâng cao chất lượng nội dung hình thức báo chí viết đề tài văn hóa Đài PTTH Lạng Sơn hệ thống báo chí viết văn hóa KẾT LUẬN Sự phát triển xã hội ngày khẳng định vai trò, vị trí quan trọng loại hình báo chí đời sống địa phương Báo chí khơng truyền tải thông tin, mở cho người nghe, người xem tin tức nóng bỏng, diễn biến sơi động đời sống xã hội mà đem đến cho cơng chúng ấn phẩm, chương trình góp phần nâng cao mức độ hưởng thụ văn hóa tinh thần cho người dân Đặc biệt, với tiến trình đổi mới, phát triển hội nhập nay, lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước tạo điều kiện, hội cho báo chí phát triển mạnh mẽ theo xu báo chí đại, góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hóa tinh thần cho người dân, ngày thể vai trò to lớn thiết thực lĩnh vực đời sống xã hội, khẳng định tính xung kích Trong qua, Đài PTTH Lạng Sơn khơng cung cấp thơng tin, góp phần nâng cao dân trí mà cầu nối hữu hiệu tổ chức văn hóa tỉnh, ngồi nước với đại đa số quần chúng nhân dân; có nhiều đóng góp quan trọng việc quảng bá, tuyên truyền bảo vệ sắc văn hóa địa phương 103 Thơng qua việc khảo sát thực tế, tìm hiểu hoạt động Đài PTTH Lạng Sơn đề tài quảng bá, bảo tồn sắc văn hóa địa phương, mong muốn qua luận văn cung cấp nhìn khách quan thực trạng báo chí nói chung, truyền hình Lạng Sơn nói riêng tuyên truyền đề tài quan trọng năm vừa qua; đồng thời nêu lên ưu thế, hạn chế giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nội dung, hình thức, phương thức chương trình diện khảo sát Với kết cấu gồm chương, chương luận văn giải vấn đề chung văn hóa, sắc văn hóa vai trò báo chí việc thông tin, phản ánh đề tài quan trọng Trên sở đó, chương luận văn nêu thực trạng báo chí tham gia quảng bá, bảo tồn phát huy sắc văn hóa địa phương chuyên đề, chuyên mục phát sóng Đài PTTH Lạng Sơn Bên cạnh khẳng định thành công, luận văn hạn chế chương trình phản ánh văn hóa LSTV diện khảo sát Những thành cơng, hạn chế thể nội dung hình thức tác phẩm, chương trình phương thức thơng tin Đài PTTH Lạng Sơn Chương luận văn nêu giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng báo chí viết mảng đề tài văn hóa Các giải pháp trình bay theo hai nhóm: Nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp cụ thể Những giải pháp cùng với kiến nghị, đề xuất nêu có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng nội dung hình thức chương trình quảng bá giữ gìn, phát huy sắc văn hóa địa phương LSTV Trong giải pháp đề cập, tơi cho giải pháp then chốt trước hết việc nâng cao kiến thức, nhận thức văn hóa, di sản văn hóa cho nhà báo trực tiếp phụ trách đề tài văn hóa quan báo chí Với nghệ thuật kể chuyện hút người nghe, người xem Và phải có định hướng dài hạn để tuyên truyền đáp ứng nhu cầu khán giả 104 Qua luận văn nhận diện rõ hơn, đầy đủ thực trạng hoạt động Đài địa phương tham gia quảng bá, bảo vệ phát huy sắc văn hóa địa phương Hy vọng giải pháp mà luận văn nêu giúp cho Lãnh đạo quan báo chí xem xét,nghiên cứu, vận dụng sách, chiến lược phát triển để hệ thống ngày xứng đáng với vai trò, vị trí quan trọng Do hạn chế thời gian thực Luận văn, lực tác giả nên luận văn chắn tránh thiếu sót, khiếm khuyết Hơn nữa, đề tài sắc văn hóa địa phương đề tài rộng, nhiều vấn đề liên quan đến vấn đề gìn giữ, quảng bá sắc văn hóa địa phương chưa nghiên cứu, giải triệt để Chúng mong muốn quay trở lại đề tài thú vị cơng trình nghiên cứu khác Nếu có dịp tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi khảo sát loại hình báo chí (báo in, báo nói, báo mạng điện tử) nhằm làm đạt tới khái quát rộng hơn, kết khoa học thỏa đáng Trong cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi cố gắng mức độ cao với mong muốn luận văn đạt kết tốt Kính mong quan tâm nhận xét, đánh giá thành viên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, Thầy, cô, nhà báo, nhà quản lý báo chí đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu hoàn thiện hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2- TS Hồng Đình Cúc- TS Đức Dũng ( 2007), Những vấn đề Báo chí đại, NXB Lý luận Chính trị 105 3- PGS, TS Nguyễn Văn Dững Hồng Anh (1998), Những bí kỹ nghề nghiệp 4- PGS, TS Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận Báo chí, NXB Lao động: Tác giả đề cập đến nguyên lý chung lý luận, sở lý luận báo chí… 5- PGS, TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông đại (từ hàn lâm đến đời thường), NXB Đại học quốc gia 6- PGS, TS - Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, NXB Trẻ 7- PGS, TS Nguyễn Văn Dững Ts Đỗ Thị Thu Hằng ( 2012), Truyền thông: Lý thuyết kỹ bản, NXB Đại học quốc gia 8- PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên: (2006), Tác phẩm báo chí (tập 2), NXB Lý luận trị 9- Lê Sĩ Giáo (1997), Dân tộc học Đại Cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10-Đỗ Đình Hãng, Giang Thị Huyền ( 2003), Giá trị Lễ hội truyền thống TàyNùng Lạng Sơn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội 11- Hồ Hồng Hoa ( 1994), Tính thẩm mỹ dân tộc lễ hội Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 12- Vũ Quang Hào (2012), Ngơn ngữ báo chí, NXB Thơng Tấn 13- Hồ Hồng Hoa (1998), Lễ hội- Một nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 14- TS Nguyễn Quang Hòa ( 2014), Phóng báo chí Lý thuyết, Kỹ kinh nghiệm, Nxb Thông tin Truyền thơng 15- TS Nguyễn Quang Hòa ( 2012), Kỹ thuật làm báo- sách thực hành, Nxb Thông tin Truyền thơng 106 16- TS Nguyễn Quang Hòa (2015), Biên tập Báo chí, NXB Thơng tin Truyền thông 17- Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn ( 1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày- Nùng- Thái Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18- Hà Hữu Nga ( 2001), Văn hóa Bắc Sơn, NXB Khoa học xã hội 13- TS Hoàng Páo, Hồng Giáp (2013),Văn hóa Lạng Sơn: Thần Tích- Thần Sắc, NXB Văn hóa Thơng tin 19- TS Hồng Páo (2011), Vài nét văn hóa địa danh văn hóa Lạng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20- Luận án Tiến sỹ Hoàng Páo ( 2009),Lễ hội Lồng thồng dân tộc Tày Lạng Sơn 21- Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kì đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22- Khoa Báo chí, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, tập 6, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23- Nghị TW5, Khóa VIII (1998), Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 24- Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg việc đẩy mạnh cơng tác văn hóa thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số 25- Đảng báo chí thời kì đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26-Bộ Thông tin truyền thông ( 2013), Một số nội dung Nghiệp vụ Báo chí, xuất bản, NXB Thông tin Truyền thông 27- Bộ Thơng tin truyền thơng ( 2013), Đường lối sách Đảng pháp luật nhà nước Báo chí, xuất bản, NXB Thơng tin Truyền thơng 107 28- M.I Sostak, ( 2003), Phóng sự: Tính Chun nghiệp đạo đức, xuất Liên bang Nga năm 2000, sau NXB Thơng xuất năm 2003 29- Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ( 1999), Địa chí Lạng Sơn, NXB Chính trị Quốc gia, giới thiệu lịch sử, văn hóa, danh thắng Xứ Lạng Sơn 30- Và văn bản, thị UBND tỉnh Lạng Sơn 108 ... vấn đề giữ gìn, quảng bá giá trị, sắc văn hóa, thời kỳ hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Cơ sở lý thuyết sử 11 dụng nghiên cứu vai trò báo chí với vấn đề giữ gìn, quảng bá sắc văn hóa địa phương Lạng. .. chúng, số vấn đề đặt báo chí, đối tượng, chế tác động báo chí -Học viện Báo chí Tuyên truyền, Tác phẩm báo chí (tập 2), NXB Lý luận trị, 2006: Sách đề cập đến loại hình báo chí, đặc điểm loại hình. .. hình thành khung lý thuyết vai trò truyền hình địa phương vấn đề giữ gìn quảng bá văn hóa địa phương Chương 2: Thực trạng vấn đề gìn giữ, quảng bá sắc văn hóa dân tộc Tày- Nùng sóng TH Lạng Sơn

Ngày đăng: 06/06/2020, 02:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan