ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THIẾU máu TẠNG TRƯỚC và SAU CAN THIỆP ở BỆNH NHÂN TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ TYPE b tại VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA

108 72 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THIẾU máu TẠNG TRƯỚC và SAU CAN THIỆP ở BỆNH NHÂN TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ TYPE b tại VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ NHT TIấN ĐáNH GIá TìNH TRạNG THIếU MáU TạNG TRƯớC Và SAU CAN THIệP BệNH NHÂN TáCH THàNH ĐộNG MạCH CHủ TYPE B T¹I VIƯN TIM M¹CH QC GIA Chun ngành : Tim Mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang PGS.TS Đoàn Quốc Hưng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Tim mạch, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo Viện tim mạch giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám đốc, Đảng ủy bệnh viện, khoa Phẫu thuật tim mạch lồng ngực - Bệnh viện hữu nghị Việt đức tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập công tác Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang PGS TS Đoàn Quốc Hưng hai người thầy hướng dẫn về lâm sàng nghiên cứu khoa học suốt năm học Người thầy đòi hỏi ở mỗi chúng cách học phải gắn lý thuyết với lâm sàng Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Hữu Ước, GS.TS Phạm Mạnh Hùng, PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, Ths.Bs Lê Xuân Thận các thầy, cô tận tình chỉ bảo, giúp đỡ thời gian học cao học, hoàn thành luận văn Tôi xin được cám ơn tất cả các cô, chú, anh, chị KTV phòng thông tim Viện tim mạch quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Tôi muốn chân thành cảm ơn bệnh nhân nghiên cứu Họ người thầy lớn, động lực thúc đẩy không ngừng học tập, nghiên cứu Tôi muốn bày tỏ tình yêu biết ơn với bố mẹ, anh chị em, bạn bè ở bên động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình học tập nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin gửi đến lời cám ơn tới vợ, trai gái, người sát cánh bên tôi, nguồn động viên, khuyết khích quá trình học tập cuộc sống Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả Lê Nhật Tiên LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Lê Nhật Tiên, học viên lớp cao học khóa 25 Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên nghành Tim Mạch, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực hiện hướng dẫn PGS TS Nguyễn Ngọc Quang PGS TS Đoàn Quốc Hưng Công trình không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn chính xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp ḷt về cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả Lê Nhật Tiên DANH MỤC VIẾT TẮT CLVT: Cắt lớp vi tính ĐM: Động mạch ĐMC : Động mạch chủ ĐTĐ: Đái tháo đường TBMMN: Tai biến mạch máu não THA: Tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lược sử nghiên cứu tách thành động mạch chủ3 1.1.1 Lược sử nghiên cứu ở nước 1.1.2 Lược sử nghiên cứu nước 1.2 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý sinh bệnh học tách thànhĐMC 1.2.1 Cấu trúc thành ĐMC 1.2.2 Phân chia giải phẫu hệ ĐMC 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh tách thành ĐMC 1.3 Đại cương tách thành ĐMC 1.3.1.Định nghĩa tách thành ĐMC 8 1.3.2.Nguyên nhân chế gây bệnh 1.3.3 Các yếu tố nguy tách thành ĐMC11 1.3.4 Các phương pháp phân loại tách thành ĐMC 11 1.3.5 Các thể tổn thương tách thành ĐMC 15 1.4 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, hình thái tổn thương tách thành ĐMC type B 17 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 17 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 18 1.4.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán tách thành ĐMC type B 23 1.4.4.Điều trị tách thành động mạch chủ type B 24 1.4.4 Phẫu thuật Hybrid 29 1.5 Hội chứng giảm tưới máu biến chứng thiếu máu tạng tách thành ĐMC type B 30 1.5.2 Vai trò can thiệp đặt stent graft động mạch chủ điều tri thiếu máu tạng ở bệnh nhân tách thành ĐMC type B 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.3.2 Phương pháp chọn cỡ mẫu nghiên cứu 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 37 37 2.3.4 Công cụ thu nhập số liệu 37 2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 2.3.6 Các thông số nghiên cứu 37 38 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 42 2.5 Hạn chế nghiên cứu 43 2.6 Đạo đức nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tách thành ĐMC type B được can thiệp 45 3.1.1 Phân bố theo tuổi, giới 45 3.1.2 Tiền sử bệnh lý yếu tố nguy 46 3.1.3 Một số triệu chứng lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 47 3.1.4 Đặc điểm về mạch, huyết áp 48 3.1.5 Một số đặc điểm về mặt xét nghiệm máu 49 3.1.6 Một số đặc điểm chụp CLVT đa dãy ĐMC 50 3.1.7 Phân chia theo giai đoạn tách thể loại tách 52 3.1.8 Một số loại thuốc điều trị 3.1.9 Đặc điểm một số biến chứng 54 3.1.10 Tỉ lệ tử vong 55 53 3.1.11 Mối liên quan thiếu máu tạng trước can thiệp một số yếu tố 56 3.2 Đánh giá tình trạng thiếu máu tạng trước sau can thiệp ở bệnh nhân tách thành ĐMC type B 57 3.2.1 Tần suất bệnh nhân thiếu máu tạng 57 3.2.2 Phân loại theo quan thiếu máu 59 3.2.3 Số lượng lỗ rách trước sau can thiệp 60 3.2.4 Đường kính lòng thật lòng giả sau can thiệp một số thông số CLVT 61 3.2.5 Tương quan thiếu máu tạng sau can thiệp các yếu tố liên quan 62 Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân tách thànhĐMC type B63 4.1.1 Tuổi giới 63 4.1.2 Đặc điểm tiền sử bệnh 65 4.2 Một số đặc điểm lâm sàng 66 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 68 4.3.1 Kết quả xét nghiệm máu 68 4.3.2 Hình thái đặc điểm phim chụp CLVT đa dãy 68 4.4 Một số đặc điểm điều trị 70 4.5 Về mối liên quan thiếu máu tạng trước can thiệp một số yếu tố 72 4.6 Về đánh giá tình trạng thiếu máu tạng trước sau can thiệp 72 4.7 Về tương quan thiếu máu sau can thiệp các yếu tố liên quan 74 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới Bảng 3.2 Tiền sử bệnh lý một số yếu tố nguy Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Đặc điểm về mạch, huyết áp 48 Bảng 3.5 Đặc điểm về xét nghiệm máu 49 Bảng 3.6 Đặc điểm về chụp CLVT đa dãy50 Bảng 3.7 Mức độ lan tách Bảng 3.7 Phân chia theo giai đoạn tách thể loại tách52 Bảng 3.8 Một số loại thuốc điều trị 53 Bảng 3.9 Tương quan thiếu máu tạng trước can thiệp các yếu tố liên quan 45 46 47 51 56 Bảng 3.10 Phân loại theo quan thiếu máu 59 Bảng 3.11 Số lượng lỗ rách tình trạng thiếu máu tạng 60 Bảng 3.12 Đường kính lòng thật lòng giả sau can thiệp một số thông số CLVT 61 Bảng 3.13 Tương quan thiếu máu tạng sau can thiệp các yếu tố liên quan 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi bệnh nhân tách thành ĐMC type B can thiệp 45 Biểu đồ 3.2: Một số biến chứng điều trị 54 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ tử vong 55 Biểu đồ 3.4: Tần suất bệnh nhân thiếu máu tạng Biểu đồ 3.5: 57 Thay đổi thiếu máu tạng trước sau can thiệp 58 60 Do Yun Lee, David M Williams and Gerald D Abrams (1997), "The dissected aorta: part II Differentiation of the true from the false lumen with intravascular US", Radiology, 203(1), p 32-36 61 A Sonetto, M Gargiulo, E Gallitto et al (2018), "Symptomatic Type B Intramural Aortic Hematoma as a Complication of Retrograde Right Common Iliac Artery Dissection", Ann Vasc Surg, 49, p 313 e9-313 e15 62 M M Mahmood and D Austin (2017), "IVUS and OCT guided primary percutaneous coronary intervention for spontaneous coronary artery dissection with bioresorbable vascular scaffolds", Cardiovasc Revasc Med, 18(1), p 53-57 63 S H Kim, K H Kim, S W Lim et al (2014), "IVUS images of the left main intramural hematoma from aortic dissection", Int J Cardiol, 173(3), p e27-30 64 A Daoulah, A Al Qahtani, M Mazen Malak et al (2012), "Role of IVUS in Assessing Spontaneous Coronary Dissection: a Case Report", J Tehran Heart Cent, 7(2), p 78-81 65 Committee European Society of Hypertension-European Society of Cardiology Guidelines (2003), "2003 European Society of HypertensionEuropean Society of Cardiology guidelines for the management of arterial hypertension", J Hypertens, 21(6), p 1011-53 66 Alan C Braverman (2010), "Acute aortic dissection", Circulation, 122(2), p 184-188 67 T Ando, T Kobayashi, H Endo et al (2012), "Surgical treatment or conservative therapy for stanford type a acute aortic dissection with a thrombosed false lumen", Ann Vasc Dis, 5(4), p 428-34 68 S M Rehman, J A Vecht, R Perera et al (2010), "How to manage the left subclavian artery during endovascular stenting for thoracic aortic dissection? An assessment of the evidence", Ann Vasc Surg, 24(7), p 956-65 69 H Suda, K Furukawa, S Tomita et al (1995), "[Surgical treatment for Stanford type A acute aortic dissection]", Nihon Kyobu Geka Gakkai Zasshi, 43(12), p 1890-4 70 H Terai, N Tamura, T Nakamura et al (2000), "Treatment of acute stanford type B aortic dissection with a novel cylindrical balloon catheter in dogs", Circulation, 102(19 Suppl 3), p III259-62 71 I Gambardella, M Gaudino, C Lau et al (2017), "Surgical Outcomes of Chronic Descending Dissections: Type I Versus III DeBakey", Ann Thorac Surg, 104(2), p 593-598 72 S Giri, P Dhakal, I Hwang et al (2014), "Aortic dissection as a rare complication of percutaneous coronary intervention", BMJ Case Rep, 2014 73 L Jayakumar, J V Lombardi and F J Caputo (2017), "Type B Dissection Resulting in Acute Limb Ischemia in a Patient With a History of EVAR", Vasc Endovascular Surg, 51(2), p 98-102 74 V Gaxotte, F Thony, H Rousseau et al (2006), "Midterm results of aortic diameter outcomes after thoracic stent-graft implantation for aortic dissection: a multicenter study", J Endovasc Ther, 13(2), p 127-38 75 C A Nienaber P G Hagan, E M Isselbacher, D Bruckman, D J Karavite, P L Russman, A Evangelista, R Fattori, T Suzuki, J K Oh, et al (2000 Feb 16), "The International Registry of Acute Aortic Dissection (IRAD): new insights into an old disease", JAMA, 283(7): 897–903 76 Rousseau H Nienaber CA, Eggebrecht H, et al (2009 Dec 22), "Randomized comparison of strategies for type B aortic dissection: the INvestigation of STEnt Grafts in Aortic Dissection (INSTEAD) trial", Circulation, 120(25):2519–2528 77 Kische S Nienaber CA, Rousseau H, et al (2013 Aug), "Endovascular repair of type B aortic dissection: long-term results of the randomized investigation of stent grafts in aortic dissection trial", Circ Cardiovasc Interv, 6(4):407–416 78 Esh Esc Task Force for the Management of Arterial Hypertension (2013), "2013 Practice guidelines for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and the European Society of Cardiology (ESC): ESH/ESC Task Force for the Management of Arterial Hypertension", J Hypertens, 31(10), p 1925-38 79 T Suzuki, RH Mehta H Ince (2003), "Clinical pro-files and outcomes of acute type B aortic dissec-tion in the current era: lesions learn from the In-ternational Registryof Aortic Dissection (IRAD)", Grculation, 108 80 C S Thompson, V D Gaxotte, J A Rodriguez et al (2002), "Endoluminal stent grafting of the thoracic aorta: initial experience with the Gore Excluder", J Vasc Surg, 35(6), p 1163-70 81 Cao Văn Thịnh, Văn Tần Nguyễn Khánh Dư (2002), Phồng động mạch chủ bụng động mạch thận Đặc điểm, chẩn đoán, định điều trị, yếu tố tiên lượng kết sớm, Luận án tiến sỹ Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 82 Vardulaki K.A., Walker N.M., Day N.E et al (2000), Qualifying the risks of hypertension, age, sex and smoking in patients with abdominal aortic aneurysm, British journal of surgery, 87, pp.195 – 200 83 Bosson JL and Diamand JM (2000), Caractéristiques des anévrysmes de l’aorte abdominale Etude comparative prospective France Vietnam 1999 -2000 sur 200 cas, Rencontrés internationales Franco – Vietnamiennes de pathologie cardio-vasculaire, Hanoi 29 – 30/11 – 1-2/12, 71- 72., chủ biên 84 Lê Thanh Bình, Nguyễn Lân Hiếu Đinh Thị Thu Hương (2003), Đặc điểm lâm sàng bệnh phình tách động mạch chủ viện tim mạch Việt Nam từ tháng 1/1997 đến tháng 5/2003, Hà Nội : Trường đại học Y Hà nội 85 R Erbel (Chairman), F Alfonso, C Boileau et al (2001), Diagnosis and management of aortic dissection: Recommendations of the Task Force on Aortic Dissection, European Society of Cardiology, s.l : European Heart Journal, Vol 22,1642–1681 86 J Chen, J Zhang, M Lin et al (2018), "MGH: a genome hub for the medicinal plant maca (Lepidium meyenii)", Database (Oxford), 2018 87 Geirsson A, Szeto WY, Pochettino A et al (2007), "Significance of malperfusion syndromes prior to contemporary surgical repair for acute type A dissection: outcomes and need for additional revascularizations", Eur J Cardiothorac Surg, 32(2), p 255-62 HỒ SƠ NGHIÊN CỨU Họ tên BN Tuổi Giới ( 1- Nam, 2- Nữ) Mã bệnh án Tại C: Địa chỉ SĐT: Chiều cao (mét) Cân nặng (kg) BMI Ngày vào viện Ngày viện Số ngày đ/trị: .ngày Lúc viện (1-Ra viện, 2- Nặng xin về, 3- Tử vong viện) Tiền sử gia đình: - Đột tử (0- Không, 1- Bố đẻ, 2- Mẹ đẻ, 3-Anh chị em ruột) - Bệnh ĐMV (0- Không, 1- Bố đẻ, 2- Mẹ đẻ, 3-Anh chị em ruột) - Bệnh ĐMC (0- Không, 1- Bố đẻ, 2- Mẹ đẻ, 3-Anh chị em ruột) Tiền sử thân: 4.1 Yếu tố nguy cơ: - Hút thuốc lá (0 -không, 1- ngừng, 2- hút) - Tiểu đường (0- Khơng, 1- Có) Thời gian phát hiện năm (

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:03

Mục lục

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • 1. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang

  • 2. PGS.TS Đoàn Quốc Hưng

  • Phân loại Stanford [9], [48]

    • Daily tại đại học Stanford chia tách thành ĐMC thành 2 type [5] dựa vào mức độ lan xa của thương tổn tách dọc theo chiều dài ĐMC:

    • Loại 5: Tách do chấn thương hay thầy thuốc, điển hình là tách do chụp ĐM vành

    • Quy đổi giữa phân loại Debakey và Stanford

    • Số lượng lỗ rách

    • Về triệu chứng lâm sàng [7], [38], [67], [71], [79]

    • 1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân tách thành ĐMC type B có thiếu máu tạng

    • 2. Đánh giá tình trạng thiếu máu tạng trước và sau can thiệp ở bệnh nhân tách thành ĐMC type B

    • Thận vẫn là cơ quan thiếu máu nhiều nhất cả trước và sau can thiệp

    • Qua phân tích của nghiên cứu này chúng tôi có một số kiến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan