1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CĂN NGUYÊN, đặc điểm lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH DO RICKETTSIA tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG

180 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH RICKETTSIA

    • 1.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC RICKETTSIA

      • 1.2.1. Hình thái

      • 1.2.2. Cấu trúc

      • 1.2.3. Khả năng đề kháng

      • 1.2.4. Độc tố

      • 1.2.5. Kháng nguyên và khả năng tạo miễn dịch

      • 1.2.6. Cơ chế bệnh sinh

      • 1.2.7. Phân loại Rickettsia

    • 1.3. ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÓM BỆNH DO RICKETTSIA

      • 1.3.1. Sốt phát ban nổi mụn (Spotted fever group)

      • 1.3.2. Sốt phát ban dịch tễ (typhus group)

      • 1.3.3. Sốt do ấu trùng mò (scrub typhus)

    • 1.4. CÁC XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN RICKETTSIA

      • 1.4.1. Các phương pháp phân lập Rickettsia

      • 1.4.2. Các xét nghiệm chẩn đoán khẳng định căn nguyên

    • 1.5. CHẨN ĐOÁN BỆNH

      • 1.5.1. Chẩn đoán xác định

      • 1.5.2. Chẩn đoán phân biệt

    • 1.6. ĐIỀU TRỊ RICKETTSIA

      • 1.6.1. Điều trị đặc hiệu

      • 1.6.2. Điều trị hỗ trợ

    • 1.7. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH DO RICKETTSIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

      • 1.7.1. Các nghiên cứu trên thế giới

      • 1.7.2. Các nghiên cứu về bệnh do Ricketsia trong nước

      • 1.7.3. Những hạn chế chưa nghiên cứu tại Việt Nam

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Cỡ mẫu

      • 2.2.3. Quy trình nghiên cứu

    • 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • 2.3.1. Xác định đặc điểm sinh học phân tử và đặc điểm phân bố của các loài Rickettsia gây bệnh đang lưu hành ở miền Bắc Việt Nam.

      • 2.3.2. Đánh giá biểu hiện lâm sàng, biến đổi cận lâm sàng theo các nhóm Rickettsia được phát hiện trong nghiên cứu.

        • 2.3.2.1. Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của 3 nhóm Rickettsia

        • 2.3.2.2. Đặc điểm lâm sàng theo 3 nhóm Rickettsia.

        • 2.3.2.3. Biến đổi cận lâm sàng của 3 nhóm Rickettsia.

      • 2.3.3. Đánh giá kết quả điều trị giữa các nhóm Rickettsia

        • 2.3.3.1. Kết quả điều trị chung các nhóm Rickettsia

        • 2.3.3.2. Đáp ứng với điều trị của 3 nhóm Rickettsia

        • 2.3.3.3. Các thời điểm đánh giá

    • 2.4. CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ

      • 2.4.1. Các chỉ số dịch tễ học lâm sàng và dịch tễ học phân tử

      • 2.4.2. Các chỉ số lâm sàng

      • 2.4.3. Các chỉ số cận lâm sàng

    • 2.5. CÁC TIÊU CHUẨN VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU

      • 2.5.1. Tiêu chuẩn khẳng định bệnh nhân bị mắc Rickettsia [1], [6], [14]

      • 2.5.2. Xác định mức độ nặng của bệnh nhân khi vào viện

      • 2.5.3. Thang điểm phân độ hôn mê GCộNG Sự (Glassgow Coma Scale)

    • 2.6. KỸ THUẬT ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU

      • 2.6.1. Xét nghiệm sinh học phân tử bằng phương pháp realtime PCR

      • 2.6.2. Giải trình tự một số gen đặc trưng cho cả 3 nhóm Rickettsia

      • 2.6.3. Thực hiện xét nghiệm khác và thăm dò chức năng

    • 2.7. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

    • 2.8. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

    • 2.9. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CÁC LOÀI RICKETTSIA GÂY BỆNH SỐT CẤP TÍNH

      • 3.1.1. Số bệnh nhân khảo sát và tỷ lệ Rickettsiose tại địa điểm nghiên cứu

      • 3.1.3. Đặc điểm phân bố của các loài Rickettsia trong nghiên cứu

      • 3.1.4. Đặc diểm phân bố giữa các nhóm genotype của O.tsutsugamushi

    • 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN

      • 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng các bệnh do các loài Rickettsia gây ra

      • 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng

      • 3.2.3. Các biến chứng của bệnh

        • * Khi bình phương test ** Fisher acxact test

        • * Khi bình phương test ** Fisher acxact test

    • 3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG

      • 3.3.1. Các phác đồ kháng sinh được sử dụng điều trị cho các bệnh nhân

        • * Khi bình phương test ** Fisher acxact test

        • Nhận xét: Có 33,1% bệnh nhân sốt mò phải hỗ trợ hô hấp, trong đó thở oxy kính (19,2%), thở oxy mast (6,0%) và thở máy (7,9%); 14,3% bệnh nhân được truyền albumin, truyền các chế phẩm máu (7,7%), dùng thuốc vận mạch (6,5%) và lọc máu cấp cứu (2,4%). Có 2 bệnh nhân sốt chuột cần thở oxy.

        • ** Fisher acxact test

        • Nhận xét: Bệnh nhân genotype nhóm Karp có tỷ lệ dùng các biện pháp điều trị hỗ trợ như hỗ trợ hô hấp (thở oxy kính, oxy mast và thở máy), truyền albumin và truyền máu cao hơn so với nhóm Kato và Gililiam ( p > 0,05).

      • 3.3.2. Kết quả điều trị của các nhóm bệnh nhân

        • 3.3.2.1. Kết quả điều trị chung của các bệnh nhân nghiên cứu

        • Nhận xét: Kết quả điều trị, 158/167 (94,6%) bệnh nhân được điều trị khỏi và 9/167 (5,4%) bệnh nhân tử vong tại viện hoặc bệnh diễn biến nặng gia đình xin về tử vong tại nhà.

        • 3.3.2.2. Kết quả điều trị bệnh theo các nhóm bệnh của bệnh nhân

        • Kết quả điều trị của bệnh nhân theo loài vi khuẩn gây bệnh được trình bày ở bảng 3.41 và kết quả điều trị theo kiểu gen được trình bày 3.42.

        • * Test khi bình phương ** ANOVA test

        • * Test khi bình phương *** Kruskal Wallis Test

        • 3.3.2.3. Kết quả điều trị theo thời gian bệnh nhân được tiếp cận điều trị

        • Nhận xét: Ngày vào viện (N0) các dấu hiệu lâm sàng ghi nhận được hay gặp là đau đầu (83,2%), đau cơ (67,7%), sốt ≥ 37,5oC (80,8%), mạch nhanh Mạch > 80 l/p (95,2%), nhịp thở > 20 l/p (62,9%), xung huyết da (80,2%), ban trên da (37,1%), phù (21,6%), sưng hạch (21,2%), gan to (12,6%), lách to (6,6%). Tỷ lệ các dấu hiệu sinh tồn (Nhiệt độ, mạch, nhịp thở, huyết áp) bất thường giảm dần và các triệu chứng trên da; sưng hạch, gan to, lách to giảm dần vào ngày thứ 1, thứ 3 và thứ 7 sau khi vào viện điều trị.

        • *** ANOVA test

      • 3.3.3. Các yếu tố tiên lượng kết quả điều trị bệnh

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CÁC LOÀI RICKETTSIA GÂY BỆNH SỐT CẤP TÍNH

      • 4.1.1. Tỷ lệ Rickettsiose trong số bệnh nhân vào viện và số bệnh nhân khảo sát tại 2 địa điểm nghiên cứu

      • 4.1.2. Đặc điểm sinh học phân tử các loài Rickettsia gây bệnh được xác định

      • 4.1.3. Đặc điểm phân bố của các loài Rickettsia trong nghiên cứu

    • 4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN

      • 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng các bệnh do các loài Rickettsia gây ra

        • Tràn dịch thanh mạc: Qua kết quả siêu âm và XQ tim, phổi thẳng, chúng tôi phát hiện tràn dịch thanh mạc gặp ở 47/150 (32,8%) bệnh nhân, trong đó tràn dịch màng phổi 26,0%, tràn dịch màng bụng 6,8% và tràn dịch màng ngoài tim gặp 1 bệnh nhân; tràn dịch đa màng gặp ở 9 bệnh nhân (theo bảng 3.27 và 3.29). Các tác giả đã báo cáo tràn dịch thanh mạc ở bệnh nhân sốt mò là Nguyễn Trọng Chính và Nguyễn Văn Sơn - tràn dịch màng phổi 6,4%, Đỗ Văn Thành - tràn dịch màng phổi 9% và màng tim 9%; Phạm Thị Thanh Thủy - tràn dịch thanh mạc 12,7%. Tỷ lệ tràn dịch màng phổi được Song và cộng sự báo cáo là 42,6%, khi tất cả các bệnh nhân đều được chụp XQ lồng ngực. Tràn dịch thanh mạc trong sốt mò được cho là có liên quan đến tổn thương thành mạch và rối loạn chức năng gan (Hu, Oaks). Các nghiên cứu cổ điển về sốt mò thường không báo cáo biểu hiện này (Berman và Kundin, Hazlett, Sheehy), lý do là lượng dịch trong các khoang thanh mạc thường không nhiều nên rất khó phát hiện trên lâm sàng. Nguyễn Trọng Chính chỉ phát hiện được tràn dịch màng phổi qua chụp XQ; Hu và cộng sự chỉ phát hiện được tràn dịch màng bụng và màng phổi qua siêu âm. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tràn dịch các màng chỉ được phát hiện qua các thăm dò như siêu âm và chụp XQ lồng ngực. Như vậy, nghiên cứu của chúng tôi một lần nữa khẳng định tràn dịch thanh mạc trong sốt mò thường không nhiều, và chẩn đoán trên lâm sàng rất khó khăn. Vì vậy, cần áp dụng các biện pháp như siêu âm, chụp XQ tim phổi thẳng để hỗ trợ chẩn đoán.

      • 4.2.2. Các đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân nhiễm Rickettsia

      • 3.2.3. Các biến chứng của bệnh

    • 4. 3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH DO RICKETTSIA VÀ TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG

      • 4.3.1. Đáp ứng với các phác đồ điều trị của 3 nhóm Rickettsia

        • Các phản ứng phụ của điều trị: Chúng tôi có 9 trường hợp bị phản ứng phụ sớm của thuốc (5,4%), bao gồm 1 bệnh nhân bị dị ứng với chloramphenicol và 8 bệnh nhân bị nôn sau khi uống doxycycline. Như vậy, tần suất xuất hiện của tác dụng phụ sớm không cao, các tác dụng phụ đều không trầm trọng và có thể xử trí dễ dàng. Tình trạng kích thích niêm mạc dạ dày gây buồn nôn và nôn của doxycycline cần được các thầy thuốc lâm sàng chú ý để tránh tình trạng dùng không đủ thuốc và giảm tác dụng điều trị của doxycycline.

        • Có 33,1% bệnh nhân sốt mò phải hỗ trợ hô hấp, trong đó thở oxy kính (19,2%), thở oxy mast (6,0%) và thở máy (7,9%), 13,2% được truyền albumin, truyền các chế phẩm máu (7,7%), dùng thuốc vận mạch (6,5%) và lọc máu cấp cứu (2,4%). Chỉ có 2 bệnh nhân sốt chuột cần thở oxy kính mũi (15,4%). Bệnh nhân genotype nhóm Karp có tỷ lệ dùng các biện pháp điều trị hỗ trợ như hỗ trợ hô hấp (thở oxy kính, oxy mast và thở máy), truyền albumin và truyền máu cao hơn so với nhóm Kato và Gililiam với p > 0,05. Không có bệnh nhân nào trong cả 3 nhóm genotype cần phải dùng các thuốc vận mạch hay lọc máu cấp cứu. Các tác giả cho rằng, bên cạnh các kháng sinh đặc hiệu điều trị thì các biện pháp điều trị hỗ trợ đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định nội môi, cân bằng những thiếu hụt và phục hồi các biến chứng và các phản ứng bất lợi do vi khuẩn gây ra. Đặc biệt quan trọng đối với các bệnh nhân vào viện đã có các biến chứng suy đa phủ tạng hoặc MEW score ≥ 5, có nguy cơ cần phải nằm điều trị tại khoa Hồi sức tích cực hoặc tử vong trong vòng 60 ngày lên đến 30%.

      • 4.3.2. Kết quả điều trị của các nhóm bệnh nhân

        • 4.3.2.1. Kết quả điều trị chung của các bệnh nhân

        • 4.3.2.2. Kết quả điều trị bệnh theo thời gian được tiếp cận điều trị sau sốt

      • 4.3.3. Các yếu tố tiên lượng kết quả điều trị bệnh

  • KẾT LUẬN

  • Qua nghiên cứu 167 trường hợp Rickettsiosis khẳng định bằng PCR điều trị tại Bệnh viện bệnh nhiệt đới Trung ương và Trung tâm bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ 3/2015 đến 3/2018, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Mã số

    • Giới

    • Tuổi

    • Các biểu hiện lâm sàng,

    • cận lâm sàng chính

    • Điều trị

    • Kết quả

    • 2.06

    • Nữ,

    • 54 tuổi,

    • Nông dân,

    • Viêm gan B

    • Cloramphenicol 2g/ngày, Doxycyclin 200mg / ngày

    • Xuất hiện sốc (HA: 80/50 mmHg) sau vào viện 8 giờ

    • An thần, thở máy qua ống NKQ, dùng 3 vận mạch.

    • Thêm Prepenem 2 g/ngày, truyền tiểu cầu, albumin.

    • Xin về sau 3 ngày điều trị

    • 2.08

    • Nữ,

    • 63 tuổi,

    • Nông dân,

    • Tăng huyết áp

    • Cloramphenicol 2g/ngày, Doxycyclin 200mg / ngày

    • Xuất hiện sốc (HA: 80/60 mmHg) sau vào viện 4 giờ

    • An thần, thở máy qua ống NKQ, dùngvận mạch. Thêm Prepenem 2 g/ngày, truyền máu, albumin.

    • Xin về sau 2 ngày điều trị

    • 2.43

    • Nam

    • 60 tuổi,

    • Nông dân,

    • Viêm PQ phổi mãn

    • Doxycyclin 200mg / ngày,

    • Tienam 2g/ngày + Avelox 400 mg/ngày + Tamiflu 150 mg/ngày

    • Sau vào viện 4 ngày xuất hiện sốc (HA: 65/40 mmHg) =>An thần, thở máy,duy trì vận mạch, xuất iện ngừng tim

    • Xin về sau 5 ngày điều trị

    • 2.46

    • Nam

    • 16 tuổi,

    • Học sinh

    • Khỏe mạnh

    • Cloramphenicol 2g/ngày và Doxycyclin 200mg / ngày x 5 ngày.

    • BN chảy máu cam, máu chân răng tự nhiên, xuất huyết dưới da

    • BN được truyền 3 KHC, 5 KTC, 4 Huyết tương, 2 Cryo và albumin, vẫn chảy máu chân răng .

    • Xin về sau 5 ngày điều trị

    • 2.06

    • Nam,

    • 62 tuổi,

    • Hưu trí,

    • Khỏe mạnh

    • Cloramphenicol 2g/ngày, Doxycyclin200mg/ ngày,

    • Invanz 1g/ngày

    • Sau vào viện 20 giờ xuất hiện suy hô hấp SPO2: 84%), xuất huyết dạ dày, tụt HA 90/60 mmHg => An thần, thở máy, duy trì vận mạch, truyền khối hống cầu, albumin.

    • Xuất hiện ngừng tuần hoàn. Tử vong sau 5 ngày điều trị

    • 2.111

    • Nam

    • 27 tuổi,

    • Tự do,

    • Khỏe mạnh

    • Doxycyclin 200mg / ngày,

    • Avelox 400 mg/ngày,

    • Tienam 2g/ngày x 7 ngày

    • Sau vào viên 1 ngày xuất hiện vô niệu, khó thở tăng lên (SPO2: 78%) => được an thần, thở máy, lọc máu liên tục, dùng vận mạch.

    • Xin về sau 7 ngày điều trị

    • 2.113

    • Nam

    • 59 tuổi,

    • Tự do,

    • Xơ gan

    • Colistin 12 triệu x 2 ngày,

    • An thần, thở máy qua ống NKQ, dùng vận mạch, truyền khối hồng cầu.

    • Tử vong sau 13 ngày điều trị

    • 2.137

    • Nữ

    • 53

    • Nông dân,

    • Khỏe mạnh

    • Cloramphenicol 2g/ngày, Cloramphenicol 2g/ngày, Doxycyclin 200mg / ngày.

    • Meronem 3 g/ngày x 10 ngày

    • Sau vào viện1 ngày xuất hiện sốc HA 80/50 mmHg. An thần, thở máy qua ống NKQ, dùng vận mạch, lọc máu liên tục, truyền KHC, KTC

    • Tử vong sau 11 ngày điều trị

    • 4,26

    • Nam

    • 79 tuổi

    • Nông dân,

    • Tăng huyết áp

    • Cloramphenicol 2g/ngày x 12 ngày và

    • Tienam 2 g/ngày, Avelox 400 mg/ngày, Tamiflu 150 mg/ngày x 13 ngày

    • Sau vào viện 2 ngày xuất hiện sốc. An thần, thở máy, dùng vận mạch, truyền KHC, albumin

    • Xin về sau 13 ngày điều trị

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MINH ĐIỀN C¡N NGUY£N, ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BệNH DO RICKETTSIA TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MINH ĐIỀN C¡N NGUY£N, ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BệNH DO RICKETTSIA TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Truyền nhiễm bệnh nhiệt đới Mã số: 62720153 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Văn Mùi PGS.TS Bùi Vũ Huy HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Mùi, Nguyên chủ nhiệm Bộ môn Truyền nhiễm Học viện Quân Y 103- Người Thầy kính mến trực tiếp hướng dẫn thực thành công luận án này; Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến Sĩ Bùi Vũ Huy, Ngun Phó Trưởng Bộ mơn Truyền Nhiễm, Đại học Y Hà Nội - Người Thầy kính mến trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Thầy ln quan tâm giảng dạy góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực thành công luận án này; Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Trưởng Trưởng Bộ môn Truyền Nhiễm - Đại học Y Hà Nội Mặc dù bận rộn, thầy dành thời gian để quan tâm vấn đề liên quan đến nghiên cứu tôi, cho lời khuyên quý báu, sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi mặt tổ chức tài liệu tham khảo để tơi hồn thành Luận án Sự quan tâm Thầy nguồn động viên to lớn tơi q trình thực đề tài; Tơi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến Sĩ Nguyễn Vũ Trung Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Trưởng Trưởng Bộ môn Vi sinh - Đại học Y Hà Nội Thầy quan tâm tới phát triển kỹ thuật chẩn đoán bệnh nhiễm rickettsia nói riêng nghiên cứu khoa học nói chung, Thầy tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu q trình thực đề tài; Tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Kim Thư - Phó Chủ nhiệm Bộ môn Truyền Nhiễm - Đại học Y Hà Nội ln quan tâm, giảng dạy góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực thành công luận án này; Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Thị Hội - Phó trưởng phòng Hợp tác quốc tế, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, người trực tiếp giúp đỡ nhiều việc cung cấp tài liệu nghiên cứu trực tiếp thực kỹ thuật xét nghiệm sinh học phân tử phục vụ cho nghiên cứu Luận án khơng thể hồn thành khơng có ủng hộ nhiệt tình chân thành Tiến sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Duy Cường, Thạc sỹ, bác sỹ Nguyễn Quang Huy, Bác sỹ Chuyên khoa I Nguyễn Hồng Long bạn đồng nghiệp thân thiết Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương Trung tâm bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ nhiều trình thu thập bệnh phẩm thơng tin nghiên cứu người bệnh Luận án thể hồn thành khơng có ủng hộ nhiệt tình chân thành bạn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc đồng chí lãnh đạo Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu tôi, chia sẻ kinh nghiệm cho tơi nhiều ý kiến q báu để hồn thiện luận văn hiệu quả; Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Tập thể Trung tâm bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành triển khai nghiên cứu Trung tâm Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo tập thể Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập, thu thập số liệu hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Các Thầy Cơ Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Bộ môn Truyền Nhiễm - Trường Đại học Y Hà Nội giản dạy giúp đỡ thời gian làm Nghiên cứu sinh Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho tham khảo Hồ sơ bệnh án bệnh nhân trình thu thập số liệu để hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Các anh chị bạn đồng nghiệp ngành Truyền nhiễm chuyên ngành khác nhiều quan tạo điều kiện thuận lợi cho động viên tơi tơi q trình học tập thu thập số liệu nghiên cứu Xin cảm ơn người bệnh cho phép lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm để thực đề tài Sự đóng góp người bệnh giúp tơi hồn thành nghiên cứu giúp cho người bệnh sau chăm sóc điều trị tốt Cuối vơ quan trọng, tơi xin nói lời cảm ơn đầy thương yêu với gia đình, vợ yêu con, người chia sẻ niềm say mê tôi, ln bên tơi lúc khó khăn tạo động lực lớn cho tháng ngày dài bận rộn với Luận án Hà Nội, tháng 06 năm 2019 TÁC GIẢ Vũ Minh Điền LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Minh Điền, nghiên cứu sinh khóa 34, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Truyền nhiễm bệnh nhiệt đới, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy GS.TS Nguyễn Văn Mùi PGS.TS Bùi Vũ Huy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2019 Học viên Vũ Minh Điền BẢNG TỪ VIẾT TẮT AND ALT ARN AST BC CDC CF CI DIF DNT ELISA HATĐ HATT IFA IgG IgM IHC kDa PCR r56 RFA RFLP SD WHO VD XHTH XQ Acid Desoxyribonucleic Alanin Aminotransferase Acid Ribonucleic Aspartat Aminotransferase Bạch cầu Centers for Disease Coltrol and Prevention (Trung tâm kiểm soát Ngăn ngừa bệnh tật Hoa Kỳ) Complement Fixation – Phản ứng cố định bổ thể Confidence Interval- Độ tin cậy Direct Immuno Fluorescent Assay (Xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang trực tiếp) Dịch não tủy Enzyme linked Immunosorbent Assay ( Phản ứng háp phụ miễn dịch gắn men) Huyết áp tối đa Huyết áp tối thiểu Indirect Immunofluorescent Antibody Assay (Xét nghiệm kháng thể miễn dịch huỳnh quang gián tiếp) Immunoglobulin G Immunoglobulin M Immuno-Histo-Chemical staining (Kỹ thuật nhuộm hóa mơ miễn dịch) Kilo Dalton Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi gen) Kháng nguyên 56 kDa tái tổ hợp Rapid Flow Assay - Xét nghiệm thẩm thấu Restricted Frament Length Polymorphism Analysis (Kỹ thuật PCR cắt đoạn enzyme giới hạn) Standard deviation - Độ lệch chuẩn World Health Oganization - Tổ chức Y tế Thế giới Variable domain - đoạn biến đổi Xuất huyết tiêu hóa X quang YHLSCBNĐ Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH RICKETTSIA 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC RICKETTSIA 1.2.1 Hình thái 1.2.2 Cấu trúc 1.2.3 Khả đề kháng 1.2.4 Độc tố 1.2.5 Kháng nguyên khả tạo miễn dịch 1.2.6 Cơ chế bệnh sinh 1.2.7 Phân loại Rickettsia 1.3 ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÓM BỆNH DO RICKETTSIA 1.3.1 Sốt phát ban mụn (Spotted fever group) 1.3.2 Sốt phát ban dịch tễ (typhus group) 10 1.3.3 Sốt ấu trùng mò (scrub typhus) .13 1.4 CÁC XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN RICKETTSIA 16 1.4.1 Các phương pháp phân lập Rickettsia 16 1.4.2 Các xét nghiệm chẩn đoán khẳng định nguyên 17 1.5 CHẨN ĐOÁN BỆNH 20 1.5.1 Chẩn đoán xác định 20 1.5.2 Chẩn đoán phân biệt .21 1.6 ĐIỀU TRỊ RICKETTSIA .21 1.6.1 Điều trị đặc hiệu 21 1.6.2 Điều trị hỗ trợ .23 1.7 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH DO RICKETTSIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC .23 1.7.1 Các nghiên cứu giới .23 1.7.2 Các nghiên cứu bệnh Ricketsia nước 25 1.7.3 Những hạn chế chưa nghiên cứu Việt Nam 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .34 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 34 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 34 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Cỡ mẫu 34 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 35 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 2.3.1 Xác định đặc điểm sinh học phân tử đặc điểm phân bố loài Rickettsia gây bệnh lưu hành miền Bắc Việt Nam .37 2.3.2 Đánh giá biểu lâm sàng, biến đổi cận lâm sàng theo nhóm Rickettsia phát nghiên cứu .38 2.3.3 Đánh giá kết điều trị nhóm Rickettsia 39 2.4 CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 40 2.4.1 Các số dịch tễ học lâm sàng dịch tễ học phân tử .40 2.4.2 Các số lâm sàng 41 2.4.3 Các số cận lâm sàng .44 2.5 CÁC TIÊU CHUẨN VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 47 2.5.1 Tiêu chuẩn khẳng định bệnh nhân bị mắc Rickettsia 47 160 KIẾN NGHỊ Phổ biến triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng hay gặp bệnh nhân sốt mò sốt chuột cho bác sỹ tuyến sở để nhận biết bệnh sớm điều trị kịp thời Vết loét có giá trị chẩn đoán gặp 1/2 bệnh nhân sốt mò khơng gặp bệnh nhân sốt chuột Do nơi khơng có điều kiện xét nghiệm khẳng định bệnh cần tích cực thăm khám tìm vết loét bệnh nhân sốt Trong trường hợp khơng tìm thấy vết đốt chẩn đốn dựa vào hội chứng lâm sàng: sốt, xung huyết da, phát ban, sưng hạch, tăng men gan, hạ tiểu cầu Cần trang bị phương tiện triển khai kỹ thuật PCR để chẩn đốn nhanh chóng, xác bệnh Rickettsia cho bệnh viện tuyến tỉnh Cần tiếp tục nghiên cứu sâu thêm genotype gây bệnh sốt mò để từ xác định genotype Orientia tsutsugamushi gây bệnh sốt mò phổ biến lưu hành Việt Nam, từ nghiên cứu vắc xin phòng bệnh Kháng sinh doxycyclin đường uống ưu tiên sử dụng điều trị cho bệnh nhiễm Rickettsia bệnh nhân dung nạp thuốc Azithromycin đường uống đường tiêm dùng để điều trị cho trẻ em tuổi phụ nữ mang thai Chloramphenicol tiêm tĩnh mạch dùng để điều trị cho trường hợp bệnh nhân nặng, không uống có biến chứng viêm não màng não; nên chuyển sang doxycyclin bệnh nhân uống điều trị đủ đến ngày DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Minh Điền, Bùi Vũ Huy, Nguyễn Vũ Trung, Lê Thị Hội, Nguyễn Văn Mùi (2017) “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân sốt mò điều trị Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (3/2015 - 3/2017)” Tạp chí Truyền nhiễm số 4(20) /2017, tr 11 - 16 Vu Minh Dien, Nguyen Vu Trung, Le Thi Hoi, Bui Vu Huy, Nguyen Van Mui (2018) "Clinical manifestations, paraclinical profiles and predictors of outcomes of scrubtyphus at National Hospital forTropical Diseases in nofthern Vietnam" National Hospital for Tropical Diseases No.3(23), 2018 Nguyen Vu Trung, Le Thi Hoi, Vu Minh Dien, et al (2019) Clinical Manifestations and Molecular Diagnosis of Scrub Typhus anh murine Typhus, Vietnam, 2015-2017 Journal of Emerging Infectious Diseases Vol 25, No.4, April 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại, B., Bệnh Rickettsia (Ricketsioses), in Bệnh học truyền nhiễm 2005, Nhà Xuất Bản Y học: Hà Nội p 312 -317 Day, N.P.J., et al., Chapter 122 - Scrub typhus and other tropical rickettsioses, in Infectious Diseases (Third Edition), J.C.M.O.G Powderly, Editor 2010, Content Repository Only!: London p 12311237 Liu, D., Chapter 111 - Rickettsia, in Molecular Medical Microbiology (Second Edition), Y.-W.T.S.L.P Schwartzman, Editor 2015, Academic Press: Boston p 2043-2056 Walker, D.H., Rickettsia☆, in Reference Module in Biomedical Sciences 2014, Elsevier Đại, B., Bệnh sốt mò Bách khoa Thư bệnh học, ed T.t.b.s.T.đ.B.k.V Nam 2005, Hà Nội: Nhà Xuất Y học Walker, D.H., Principles of Diagnosis of Infectious Diseases, in Pathobiology of Human Disease, L.M.M.N Mitchell, Editor 2014, Academic Press: San Diego p 222-225 Faccini-Martínez, Á.A., et al., Syndromic classification of rickettsioses: an approach for clinical practice International Journal of Infectious Diseases, 2014 28(0): p 126-139 Hậu, B.K., Vi khuẩn ký sinh nội bào bắt buộc in Vi khuẩn Y học, L.V Phủng, Editor 2009 Nhà xuất giáo dục Việt nam: Hà Nội p 481494 Merhej, V., et al., Genotyping, evolution and epidemiological findings of Rickettsia species Infection, Geneticộng and Evolution, 2014 25: p 122-137 10 Aouam, A., et al., Epidemiological, clinical and laboratory features of murine typhus in central Tunisia Médecine et Maladies Infectieuses, 2015 45(4): p 124-127 11 Derne, B., et al., Distribution of rickettsioses in Oceania: Past patterns and implications for the future Acta Tropica, 2015 143(0): p 121-133 12 Lai, C.-H., et al., Epidemiology of Acute Q Fever, Scrub Typhus, and Murine Typhus, and Identification of Their Clinical Characteristicộng Compared to Patients with Acute Febrile Illness in Southern Taiwan Journal of the Formosan Medical Association, 2009 108(5): p 367-376 13 Szabo, M.P., A Pinter, and M.B Labruna, Ecology, biology and distribution of spotted-fever tick vectors in Brazil Front Cell Infect Microbiol, 2013 3: p 27 14 Thủy, P.T., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phương pháp chẩn đốn điều trị bệnh sốt mò, 2007, Đại học Y Hà Nội: Hà Nội p 53 - 154 15 Walker, D.H and L.S Blanton, 188 - Rickettsia rickettsii and Other Spotted Fever Group Rickettsiae (Rocky Mountain Spotted Fever and Other Spotted Fevers), in Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases (Eighth Edition), J.E.B.D.J Blaser, Editor 2015, Content Repository Only!: Philadelphia p 2198-2205.e4 16 Varghese, G.M., et al., Clinical profile and improving mortality trend of scrub typhus in South India International Journal of Infectious Diseases, 2014 23: p 39-43 17 Wongprompitak, P., et al., Orientia tsutsugamushi, agent of scrub typhus, displays a single metapopulation with maintenance of ancestral haplotypes throughout continental South Geneticộng and Evolution, 2015 31: p 1-8 East Asia Infection, 18 Jang, M.-O., et al., Differences in the clinical presentation and the frequency of complications between elderly and non-elderly scrub typhus patients Archives of Gerontology and Geriatricộng , 2014 58(2): p 196-200 19 Mayxay, M., et al., Causes of non-malarial fever in Laos: a prospective study The Lancet Global Health, 2013 1(1): p e46-e54 20 Watt, G., et al., Scrub typhus infections poorly responsive to antibioticộng in northern Thailand The Lancet, 1996 348(9020): p 86-89 21 Zhang, L., et al., Scrub typhus caused by Orientia tsutsugamushi Kawasaki-related genotypes in Shandong Province, northern China Infection, Geneticộng and Evolution, 2015 30: p 238-243 22 Chính, N.T., Đặc điểm lấm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh sốt mò Viện 108 (1998 - 2003), in Tạp chí Y học thực hành2004: Hà Nội p 61 -64 23 Đà, P.X., Nghiên cứu dịch tễ học hồi cứu tổng quan chế lây truyền Orientia tsutsugamushi véc tơ truyền bệnh Tạp chí Y học thực hành, 2005 1(501): p 31 - 34 24 Lê Văn An, Nguyễn Đình Khoa, and P.T Tiến, Chẩn đốn bệnh sốt mò (Scrub typhus) Orentia tsutsugamushi Thừa Thiên Huế, in Y học thực hành2005 p 68 - 73 25 Lê Đăng Hà, Cao Văn Viên, and v cộng , Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, chẩn đoán điều trị bệnh sốt mò Rickettsia tsutsugamushi, in Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ2001, Viện Y học Lâm sàng Các bệnh Nhiệt đới: Hà Nội 26 Socolovschi, C and D Raoult, Typhus Fevers and Other Rickettsial Diseases, Historical, in Encyclopedia of Microbiology (Third Edition), M Schaechter, Editor 2009, Academic Press: Oxford p 100-120 27 del Giudice, P., 30 - Rickettsioses, in Dermatologie infectieuse, M.M.D.d Giuduce, Editor 2014, Elsevier Masson: Paris p 145-149 28 Socolovschi, C., P Parola, and D Raoult, 64 - Tick-borne Spotted Fever Rickettsioses, in Hunter's Tropical Medicine and Emerging Infectious Disease (Ninth Edition), A.J.M.R.H.S.T Ryan, Editor 2013, W.B Saunders: London p 546-552 29 Sexton, D.J and D.H Walker, CHAPTER 49 - Spotted Fever Group Rickettsioses, in Tropical Infectious Diseases: Principles, Pathogens and Practice (Third Edition), R.L.G.H.W.F Weller, Editor 2011, W.B Saunders: Edinburgh p 323-328 30 Kim, M.-J., M.-K Kim, and J.-S Kang, Orientia tsutsugamushi inhibits tumor necrosis factor α production by inducing interleukin 10 secretion in murine macrophages Microbial Pathogenesis, 2006 40(1): p 1-7 31 Hung, M.-N., et al., Serologic assessment of the risk of developing chronic Q fever in cohorts of acutely infected individuals Journal of Infection, 2011 62(1): p 39-44 32 Santibáñez, S., et al., Usefulness of Rickettsial PCR assays for the molecular diagnosis of human rickettsioses Enfermedades Infecciosas y Microbiología Clínica, 2013 31(5): p 283-288 33 Aung, A.K., et al., Rickettsial infections in Southeast Asia: implications for local populace and febrile returned travelers Am J Trop Med Hyg, 2014 91(3): p 451-60 34 Seong, S.-Y., M.-S Choi, and I.-S Kim, Orientia tsutsugamushi infection:overview and immune responses Microbes and Infection, 2001 3(1): p 11-21 35 Muray Longmore, Ian Winkingson, and E.e Torok, Oxford handbook of clinical Medicine Rickettsia and arthropod - borne bacteria ed I Diseases 2001, New York: Oxford University Press 36 Raoult, D., 189 - Rickettsia akari (Rickettsialpox), in Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases (Eighth Edition), J.E.B.D.J Blaser, Editor 2015, Content Repository Only!: Philadelphia p 2206-2207 37 Parola, P., C.D Paddock, and D Raoult, Tick-borne rickettsioses around the world: emerging diseases challenging old concepts Clin Microbiol Rev, 2005 18(4): p 719-56 38 Gueguen, G., et al., Molecular detection and identification of Rickettsia endosymbiont in different biotypes of Bemisia tabaci Clinical Microbiology and Infection, 2009 15, Supplement 2(0): p 271-272 39 Katargina, O., et al., Detection and identification of Rickettsia species in Ixodes tick populations from Estonia Ticks and Tick-borne Diseases, (0) 40 Prakash, J.A.J., et al., Assessment of a quantitative multiplex 5’ nuclease real-time PCR for spotted fever and typhus group rickettsioses and Orientia tsutsugamushi Clinical Microbiology and Infection, 2009 15, Supplement 2(0): p 292-293 41 Phạm Thanh Thủy, Đ.H.Y., Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân sốt Rickettsia bọ chét chuột truyền Bệnh viện Bạch Mai 20012002 Tạp chí Y học dự phòng, 2013 Tập XXIII(Sơ 6): p 142 42 Richards, A.L., Bệnh Rickettsia tái Đông Nam Á, 2016: Hội nghị Truyền nhiễm HIV/AIDS toàn quốc năm 2016 43 Watt, G., et al., Doxycycline and rifampicin for mild scrub-typhus infections in northern Thailand: a randomised trial The Lancet, 2000 356(9235): p 1057-1061 44 Kính, N.V., Hướng dẫn điều trị số bệnh Truyền nhiễm Bệnh sốt mò 2015, Hà Nội: Nhà xuất Y học 253 45 Cục Quản lý khám chữa bệnh, B.Y.t., Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật chuyên nghành Hóa sinh 2014, Nhà xuất Y học: Bộ Y tế 46 Subbe, C.P., et al., Validation of a modified Early Warning Score in medical admissions QJM, 2001 94(10): p 521-6 47 Mai Duy Tôn, T.V.L., Nguyễn Văn Liệu, Bảng Điểm hôn mê người lớn, in Các thang điểm thiết yếu dùng thực hành lâm sàng, N.Đ Anh, Editor 2011, Nhà Xuất xản Y học: Hà Nội p 311 48 15 Đỗ Văn Thành, Nghiên cứu bệnh cảnh lâm sàng, xét nghiệm điều trị bệnh sốt mò Rickettsia tsutsugamushi Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú,, 1998, Chuyên ngành Truyền nhiễm 49 Lê Đăng Hà, C.V.V., Đỗ Văn Thành, Nguyễn Thị Hạnh, Nghiên cứu bệnh cảnh lâm sàng, xét nghiệm điều trị bệnh Rickettsia tsutsugamushi, C.t.n.c.k.h.B.v.B.M.- 2000, Editor 2000:, Nhà xuất Y học: Hà Nội p 234 - 242 50 106 Phongmany S., R.J.-M., Phetsouvanh R., Blacksell S.D., Soukkhaseum V., Rasachack B., et al., Rickettsial Infections and Fever, Vientiane, Laos Emerg Infect Dis, 2006 12(2): p 256-262 51 153 Varghese G.M., A.O.C., Mathai D., Thomas K., Aaron R., Kavitha M.L., Mathai E., Scrub typhus among hospitalised patients with febrile illness in South India: magnitude and clinical predictors J Infect., 2006 52: p 56-60 52 96 Murdoch D.R., W.C.W., Zimmerman M.D., Dull P.M., Belbase R.H., Keenan A.J., et al., The etiology of febrile illness in adults presenting to Patan hospital in Kathmandu Nepal Am J Trop Med Hyg Jun, 2004 70(6): p 670-5 53 Nhiem, L.-V., et al., Dual Genotype Orientia tsutsugamushi Infection in Patient with Rash and Eschar, Vietnam, 2016 Emerging Infectious Disease journal, 2018 24(8): p 1520 54 Duong, V., et al., Molecular epidemiology of Orientia tsutsugamushi in Cambodia and Central Vietnam reveals a broad region-wide genetic diversity Infection, Geneti and Evolution, 2013 15: p 35-42 55 Le-Viet, N., et al., Prospective case-control analysis of the aetiologies of acute undifferentiated fever in Vietnam Emerging microbes & infections, 2019 8(1): p 339-352 56 Châu, N.V., Tài liệu phân loại mò Việt Nam (Acaformes): Trombiculidae) 1997, Hà Nội: Nhà xuất Y học 57 Sơn, N.V., Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm điều trị bệnh sốt mò Ricketsia tsutsugamushi trẻ em, in Chuyên nghành Nhi Lây2004, Đại học Y Hà Nội 58 Xu, G., et al., A review of the global epidemiology of scrub typhus PLoS neglected tropical diseases, 2017 11(11): p e0006062-e0006062 59 Phạm Thanh Thủy, Đ.H.Y., Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân sốt Rickettsia bọ chét chuột truyền điều trị Bệnh viện Bạch Mai 2001 - 2002 Y học dự phòng, 2013 XXIII(6(142)): p 75-77 60 Varghese, G.M., et al., Scrub typhus in South India: clinical and laboratory manifestations, genetic variability, and outcome International Journal of Infectious Diseases, 2013 17(11): p e981-e987 61 Đại, B., Bệnh sốt ấu trùng mò (Scrub Typhus - tshutshugamushi) in Bệnh học Truyền nhiễm 2005, Nhà xuất Y học: Hà Nội p 62 Tsioutis, C., et al., Clinical and laboratory characteristicộng , epidemiology, and outcomes of murine typhus: A systematic review Acta Trop, 2017 166: p 16-24 63 21 Berman S.J., K.W.D., Scrub typhus in South Vietnam A study of 87 cases Ann Intern Med, 1973 Jul 79(1): p 26-30 Phụ lục Kết giải trình tự gen 62 bệnh nhân sốt mò Số Bệnh Bệnh Tỉnh thành TT nhân phẩm RIC 1.30 Máu Thái Bình RIC 2.05 Máu Ninh Bình RIC 2.26 Máu Hà Nội RIC 2.40 Máu Nghệ An RIC 2.49 Máu Hà Nội RIC 2.65 Máu Hà Nội RIC 2.96 Máu Nghệ An RIC 3.08 Máu Nghệ An RIC 3.16 Máu Hải Dương 10 RIC 3.23 Máu Hà Nam 11 RIC 3.121 Máu Hưng Yên 12 RIC 3.126 Máu Quảng Ninh 13 RIC 3.173 Máu Phú họ 14 RIC 3.182 Máu Hà Nội 15 RIC 1.21 Máu Bắc Giang 16 RIC 1.24 Máu Hà Nội 17 RIC 1.31 Máu Phú họ 18 RIC 1.40 Máu Phú họ 19 RIC 2.06 Máu Thái Bình 20 RIC 2.13 Máu Bắc Giang 21 RIC 2.14 Máu Thái Nguyên 22 RIC 2.15 Máu Bắc Kạn 23 RIC 2.20 Máu Hải Dương 24 RIC 2.29 Máu Quảng Ninh 25 RIC 2.32 Máu Hưng Yên 26 RIC 2.33 Máu Hà Tĩnh 27 RIC 2.38 Máu Thanh Hóa 28 RIC 2.61 Máu Hà Nội 29 RIC 2.62 Máu Thanh Hóa 30 RIC 2.78 Máu Hà Nội 31 RIC 2.81 Máu Hà Nội 32 RIC 2.82 Máu Hà Nội 33 RIC 2.97 Máu Hà Tĩnh 34 RIC3.06 Máu Phú họ 35 RIC3.09 Máu Quảng Ninh Gene tham Nhóm Tỷ lệ chiếu Genotype tương đồng EF140710 Gilliam 96% EF140710 Gilliam 95% EF140710 Gilliam 94% EF140710 Gilliam 95% EF140710 Gilliam 96% EF140710 Gilliam 95% EF140710 Gilliam 96% EF140710 Gilliam 95% EF140710 Gilliam 94% KU871382 Gilliam 96% EF140710 Gilliam 95% EF140710 Gilliam 95% KU871382 Gilliam 96% EF140710 Gilliam 94% HQ718453 Karp 98% KU871377 Karp 99% KU871377 Karp 99% HQ718453 Karp 95% KU871377 Karp 100% KU871377 Karp 99% HQ718453 Karp 98% HQ718453 Karp 98% HQ718453 Karp 100% HQ718453 Karp 98% HQ718453 Karp 99% HQ718453 Karp 100% HQ718453 Karp 99% HQ718453 Karp 100% HQ718453 Karp 98% KU871377 Karp 99% HQ718453 Karp 100% HQ718453 Karp 100% KU871377 Karp 99% HQ718453 Karp 99% HQ718453 Karp 97% 36 RIC3.94 37 RIC3.117 38 RIC3.120 39 RIC3.125 40 RIC3.156 41 RIC3.166 42 RIC3.186 43 RIC3.193 44 RIC 1.14 45 RIC 1.32 46 RIC 1.33 47 RIC 2.08 48 RIC2.24 49 RIC 2.42 50 RIC 2.43 51 RIC 2.44 52 RIC 2.48 53 RIC 2.64 54 RIC 2.77 55 RIC2.103 56 RIC3.30 57 RIC 3.35 58 RIC 3.42 59 RIC 3.149 60 RIC 3.167 61 RIC 3.189 62 RIC 3.210 Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Eschar Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Máu Hà Nội Phú họ Hà Nam Hà Nội Hải Phòng Bắc Giang Hưng Yên Hưng Yên Vĩnh Phúc Sơn La Hà Nội HQ718453 KU871377 KU871377 HQ718453 KU871377 HQ718453 HQ718453 HQ718453 AY836148 AY836148 AY836148 Karp Karp Karp Karp Karp Karp Karp Karp Kato Kato Kato 98% 97% 97% 99% 98% 100% 99% 100% 97% 99% 97% Nam Định AY836148 Kato 97% Sơn La Hà Nội Ninh Bình Sơn La Hà Nội Nam Định Cao Bang Hải Phòng Hà Nội Ninh Bình Vĩnh Phúc Hà Tình Hà Nội Hà Nội Hải Phòng AY836148 AY836148 AY836148 AY836148 GQ332763 GQ332763 GQ332763 AY836148 AY836148 AY836148 AY836148 AY836148 AY836148 AY836148 AY836148 Kato Kato Kato Kato Kato Kato Kato Kato Kato Kato Kato Kato Kato Kato Kato 100% 99% 100% 99% 99% 100% 99% 97% 98% 100% 97% 97% 96% 97% 97% Phụ lục Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tử vong Mã số Các biểu lâm sàng, Giới cận lâm sàng Tuổi 2.06 Bệnh diễn biến 14 ngày:Sốt, ho, đau mỏi Nữ, toàn thân, hạch thượng đòn Điều trị 54 tuổi, ngày Doxycyclin 200 mg/ngày Nhịp Nông thở 30 l/p, SpO2 83% Da xung huyết, dân, Eschar bả vai trái, xuất huyết da, Viêm HCNT (+) Phổi ran ẩm,n ổ hai bên gan B Xét nghiệm: TC 12G/l, PT%: 84,3, Creatinin 67 µmol/l,Albumin 27 g/l, AST: 327 UI/l, Điều trị Kết Cloramphenicol 2g/ngày, Doxycyclin 200mg / ngày Xuất sốc (HA: 80/50 mmHg) sau vào viện An thần, thở máy qua ống NKQ, dùng vận mạch Thêm Prepenem g/ngày, truyền tiểu cầu, albumin Xin sau ngày điều trị CRP: 105mg/l, PCT 2,82 ng/ml XQ phổi: Viêm phổi kẽ, đông đặc bên Bệnh diễn biến ngày:Sốt, ho khan, đau Cloramphenicol 2g/ngày, 2.08 Nữ, mỏi tồn thân Khó thở,SpO2 80% Da 63 tuổi, xung huyết, vết loét xương mu, Nông HCNT (+), HCMN (+/-) Phổi ran ẩm, ran dân, nổ rải rác hai bên phổi Tăng Xét nghiệm: TC 24 G/l, PT%: 76,7, APTTs: huyết 33,3 s, Ure 21 mmol/l, Creatinin 216 áp µmol/l,Albumin 29 g/l, AST: 255 UI/l, ALT: Doxycyclin 200mg / ngày Xuất sốc (HA: 80/60 mmHg) sau vào viện An thần, thở máy qua ống NKQ, dùngvận mạch Thêm Prepenem g/ngày, truyền máu, albumin Xin sau ngày điều trị 60 UI/l, CRP: 192 mg/l, PCT 16,31 ng/ml XQ phổi: Viêm phổi kẽ bên 2.43 Bệnh diễn biến 14 ngày:Sốt cao, đau đầu, Doxycyclin 200mg / ngày, Nam Tienam 2g/ngày + Avelox đau bắp, chảy máu cam tự nhiên, da 60 tuổi, 400 mg/ngày + Tamiflu xung huyết, niêm mạc nhợt Hạch sưng Nông 150 mg/ngày đau, gan to cm DBS, lách DBS Sau vào viện ngày xuất dân, Viêm Xét nghiệm: TC 19G/l, PT%: 80,3, PQ APTTs: 35,9 s, , D-Dime: 1555 ng/l;, mmHg) =>An thần, thở phổi Albumin 25 g/l, AST: 39 UI/l, ALT: máy,duy trì mãn 23UI/l, CRP: 250mg/l, PCT 2,65 ng/ml XQ phổi: Hình ảnh viêm phổi lan tỏa sốc (HA: vận mạch, xuất iện ngừng tim Xin sau ngày điều trị bên tràn dịch màng phổi phải Bệnh diễn biến 14 ngày: Sốt, ho, đau mỏi Cloramphenicol 2.46 Nam toàn thân, hạch thượng đòn Nhịp thở 16 tuổi, 30 l/p, SpO2 83% Da xung huyết, vết Học loét vùng bả vai trái, xuất huyết da, sinh HCNT (+) Phổi rals ẩm, rals nổ hai bên, Khỏe chảy máu cam tự nhiên mạnh Xét nghiệm: TC 19 G/l, PT%: 17,6% DDime: 7445 ng/l; Creatinin 233 µmol/l, Albumin 25 g/l, AST: 1615UI/l, ALT: 222UI/l, PCT 15,72 ng/ml, lactat: 7,7 17 G/l, PT%: 74,2, APTTs:37,8s, , DDime: 3617ng/l; Ure 9,9 2g/ngày Doxycyclin 200mg / ngày x ngày BN chảy máu cam, máu chân tự nhiên, xuất huyết da BN truyền KHC, KTC, Huyết tương, Cryo albumin, chảy máu chân Xin sau ngày điều trị Huyết tủy đồ: Hình ảnh bạch cầu cấp Bệnh diễn biến ngày:Sốt cao liên tục, Cloramphenicol 2.06 Nam, đau đầu, đau mỏi toàn thân, sưng đau 62 tuổi, hạch bẹn, hạch nách, ý thức chậm Nhịp Hưu thở 24 l/p, SpO2 86% Da xung huyết, vết trí, loét thân dương vật, HCNT (+) Phổi Khỏe không ran, gan lách không sờ thấy mạnh Xét nghiệm: HC: 4,64 T/l, BC: 14 G/l, TC 65/40 2g/ngày, Doxycyclin200mg/ ngày, Invanz 1g/ngày Sau vào viện 20 xuất suy hô hấp SPO2: 84%), xuất huyết dày, tụt HA 90/60 mmHg => An thần, thở máy, trì vận mạch, truyền khối mmol/l, hống cầu, albumin Creatinin 125 µmol/l, Albumin 29 g/l, Xuất ngừng tuần AST: 145 UI/l, ALT: 125 UI/l, CRP: 89 hoàn Tử vong sau ngày mg/l, PCT 3,0 ng/ml, lactat: 3,3 điều trị XQ phổi: Viêm phổi kẽ, TDMP bên 2.111 Bệnh diễn biến ngày:Sốt cao, đau đầu, Doxycyclin 200mg / ngày, Nam Avelox 400 mg/ngày, đau bắp cơ, buồn nơn, ho khan, khó thở 27 tuổi, Tienam 2g/ngày x ngày nhịp thở 26 l/p, SpO2 82% Da xung Tự do, Sau vào viên ngày xuất huyết, phù nhẹ chân, Eschar (-) Phổi Khỏe vơ niệu, khó thở tăng RRPN giảm hai đáy mạnh lên (SPO2: 78%) => Xét nghiệm: BC: 18,2 G/l, TC 80 G/l, PT an thần, thở máy, lọc máu %: 45,2, D-Dime: 18478 ng/l; Creatinin liên tục, dùng vận mạch 611 µmol/l, Albumin 31 g/l, AST: 1102 UI/l, ALT: 1664 UI/l, CRP: 76 mg/l, PCT Xin sau ngày điều trị > 100 ng/ml, lactat: 5,3 2.113 Nam 59 tuổi, XQ phổi: Viêm phổi kẽ Bệnh diễn biến ngày:Sốt cao, đau đầu, Meropenem 3g/ngày x 14 đau bắp cơ, ho khan, khó thở nhịp thở 26 ngày l/p, SpO2 80% Da xung huyết, mắt vàng, Vancomycin 2g x ngày, phù nhẹ chân, Eschar (-) Phổi ran nổ, Tavanic 750mgx 10 ngày, Tự do, ran ẩm rải rác bên, gan to cm DBS Colistin 12 triệu x ngày, Xơ An thần, thở máy qua ống Xét nghiệm: BC: 15,1G/l, TC 74 G/l, Dgan NKQ, dùng vận mạch, Dime: 1676ng/l; Creatinin 189 µmol/l, truyền khối hồng cầu Albumin 25 g/l, AST/ALT: 60/31 UI/l, CRP: Tử vong sau 13 ngày điều 432 mg/l, PCT >100 ng/ml, lactat: 11,2 trị Siêu âm: Gan to, xơ gan, dịch ổ bụng 2.137 Nữ 53 Nông dân, XQ phổi: Viêm phổi, dịch màng phổi bên Bệnh diễn biến 10 ngày:Sốt cao liên tục, Cloramphenicol 2g/ngày, đau đầu, đau mỏi bắp, sưng hạch bẹn Cloramphenicol 2g/ngày, bên, buồn nơn, nơn Khó thở, nhịp thở 28 Doxycyclin 200mg / ngày Meronem g/ngày x 10 l/p, SpO2 82% Da xung huyết, xuất Khỏe mạnh 4,26 Nam 79 tuổi Nông dân, Tăng huyết áp huyết da, phù chân, vết loét vùng ngày Sau vào viện1 ngày xuất bẹn trái, HCNT (+) Phổi ran ẩm, hai bên, sốc HA 80/50 mmHg gan, lách không sờ thấy An thần, thở máy qua ống Xét nghiệm: BC: 13,4/l, TC 77 G/l, NKQ, dùng vận mạch, lọc Creatinin 119 µmol/l, Albumin 30 g/l, máu liên tục, truyền KHC, AST: 342 UI/l, ALT: 108 UI/l, CRP: KTC 94mg/l, PCT 5,21 ng/ml, lactat: 2,7 Tử vong sau 11 ngày điều trị XQ phổi: Viêm phổi kẽ, TDMP bên Bệnh diễn biến ngày: Sốt cao liên tục, Cloramphenicol 2g/ngày x đau đầu, đau mỏi bắp, ho khan Khó 12 ngày Tienam g/ngày, Avelox thở, nhịp thở 29 l/p, SpO2 92% Da xung 400 mg/ngày, Tamiflu 150 huyết, phù nhẹ chân, vết loét (-), HCNT mg/ngày x 13 ngày (+) Phổi RRPN giảm đáy Sau vào viện ngày xuất Xét nghiệm: TC 59 G/l, PT%: 67,1, sốc An thần, thở APTTs:73,1 , D-Dime: 16927ng/l; máy, dùng vận mạch, Creatinin 135 µmol/l, Albumin 23 g/l, truyền KHC, albumin AST: 166 UI/l, ALT: 54 UI/l, CRP: 238 Xin sau 13 ngày điều trị mg/l, PCT 1,61 ng/ml XQ phổi: Viêm phổi kẽ, TDMP bên ... Căn nguyên, đặc điểm lâm sàng kết điều điều trị bệnh Rickettsia Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm lồi Rickettsia gây bệnh sốt cấp tính Bệnh viện Bệnh nhiệt. .. nhiệt đới Trung ương Trung tâm bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Rickettsia Đánh giá kết số phác đồ kháng sinh điều trị yếu tố tiên lượng kết điều. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MINH ĐIỀN C¡N NGUY£N, ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BệNH DO RICKETTSIA TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành:

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w