1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh ho gà ở trẻ em tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương

93 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ho gà bệnh lây nhiễm cao, thường biểu cấp tính đường hơ hấp, gây nên trực khuẩn Gram âm Bordetella pertussis Bệnh thường gặp trẻ nhỏ với triệu chứng điển ho kịch phát, làm trẻ khó thở, thở nhanh, kèm theo tiếng rít ”whoop” cuối ho, sau ho trẻ thường nôn khạc đờm qnh dính, bệnh dễ gây tử vong khơng chẩn đoán điều trị kịp thời Gần đây, nghiên cứu rarằng tỷ lệ mắc bệnh tăng trở lại có biểu nhiễm bệnh trẻ vị thành niên người lớn, nước phát triển thực chương trình tiêm phòng đầy đủ [1] Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới ước tính, năm 2008 tỷ lệ mắc ho gà khoảng 16 triệu trường hợp, 95% nước phát triển, xấp xỉ 195.000 trường hợp chết ho gà [2] Tỷ lệ chết / mắc (CFR) nước phát triển cao, khoảng 4% trẻ nhũ nhi Hầu hết trường hợp mắc Châu Phi, Tây Thái Bình Dương Đơng Nam Á [2] Tại Việt Nam trước có chương trình tiêm chủng mở rộng, ho gà bệnh truyền nhiễm gây thành dịch cộng đồng trẻ em Sau nhiều năm thực tiêm chủng, số ca mắc ho gà giảm đáng kể [3] Tuy nhiên từ năm 2014 đến nay, bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, tiếp nhận điều trị nhiều trẻ mắc bệnh ho gà Những trường hợp mắc bệnh gặp nhiều độ tuổi khác nhau, từ trẻ chưa đến tuổi tiêm chủng đến trẻ lứa tuổi học đường Trong đó, có trường hợp bệnh khơng điển hình, bội nhiễm ngun khác gây khó khăn cho việc chẩn đốn, dẫn đến nguy lây lan cho cộng đồng Cho đến xét nghiệm PCR khuyến cáo sử dụng để xác định bệnh, nhiên xét nghiệm thường áp dụng bệnh viện lớn Vì vậy, việc chẩn đốn tuyến điều trị thường dựa vào số biểu lâm sàng Với mục đích tìm hiểu đặc điểm bệnh ho gà trẻ em giai đoạn nay, nhằm cung cấp gợi ý cho chẩn đoán bệnh lâm sàng, tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh ho gà trẻ em bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương” với hai mục tiêu sau Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh ho gà trẻ em Nhận xét yếu tố ảnh hưởng tới tiên lượng bệnh ho gà trẻ em Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Căn nguyên gây bệnh ho gà Căn nguyên gây bệnh ho gà Bordetella pertussis, lần phân lập Jules Bordet Octave Gengou năm 1906 từ đờm trẻ tháng tuổi với biểu ho gà Hiện giống Bordetella có khoảng 10 lồi khác gồm B pertussis, B parapertussis, B bronchiseptica, B parapertussis gây bệnh cừu,B.avium, B hinzii, B holmesii, B trematum, B petrii, B ansorpii [4] ( bảng 1.1) Trong B pertussisvà B parapertussislà nguyên gây bệnh người Nhưng với kỹ thuật PCR phát B.holmesii khoảng 0,1% đến 20% bệnh nhân có biểu giống ho gà [5],[6] Trong lồi lại chủ yếu gây bệnh động vật B.bronchiseptica gây bệnh chủ yếu chó, mèo, lợn, chúng gây bệnh người chủ yếu bệnh nhân suy giảm miễn dịch thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi Tương tự vậy, B avium, B hinzii thường gây bệnh da cầm phân lập chúng từ đờm bệnh nhân xơ nang [1] Đa số lồi lại gây bệnh bệnh nhân suy giảm miễn dịch mắc bệnh lý mạn tính khác Bordetella cầu trực khuẩn gram âm hiếu khí,kích thước 0,2- 0,5 x 0,51,0 µm Bordetella pertussis khó ni cấy, phân lập, chúng không mọc môi trường dinh dưỡng thông thường, mọc chậm môi trường Bordet- Gengou (mơi trường khơng có pepton, có khoai tây, glycerol máu) Trên môi trường Bordet-Gengou, sau 3-6 ngày, B pertussis mọc thành khuẩn lạc nhỏ, hình vòm, mặt nhẵn bóng sáng giọt thủy ngân B pertussis chuyển hóa đường theo kiểu hơ hấp, khơng lên men Phân giải số acid amin (acid glutamic, prolin, alanin, serin) theo kiểu oxy hóa, sinh ammoniac CO2 Đề kháng yếu với ngoại cảnh.Xác định vi khuẩn dựa vào tính chất hình thể, tính chất ni cấy, kết nhuộm vi khuẩn với kháng thể huỳnh quang ngưng kết với kháng huyết mẫu [7] 1.2 Độc lực vi khuẩn Có nhiều yếu tố độc lực B pertussis liên quan đến biểu bệnh ho gà bao gồm: Độc tố ho gà (Pertussis toxin- PT), độc tố adenylate cyclase (AC), độc tố dermonecrotic (DNT), độc tố tế bào khí quản (TCT) Các yếu tố khác góp phần vào chế bệnh sinh, cấu trúc bề mặt, hemagglutinin (FHA), fimbriae (FIM), pertactin (PRN), lipopolysaccharide [1] (bảng 1.2) Độc tố ho gà (PT) protein có phổ tác động sinh học Dựa vào hoạt tính sinh học, PT gọi yếu tố tăng lympho bào – LPF (lymphocytosis promoting factor), protein hoạt hóa vùng đảo tụy – IAP (islet activating protein), yếu tố nhậy cảm với histamine- HSF (histamine sensitizing factor) PT chụi trách nhiệm triệu chứng lâm sàng dấu hiệu tăng tương đối tuyệt đối số lượng lympho bào trình bệnh lý [1] Một số độc tố khác sợi ngưng kết hồng cầu (FHA), thành phần vách tế bào chất bám dính vi khuẩn Pertactin, tua viền protein ngoại màng chất bám dính quan trọng khác Những kháng thể ngưng kết có ý nghĩa ban đầu typ huyết B.pertussis Một số độc chất khác độc tố tế bào khí quản gây tổn thương tế bào biểu mơ hơ hấp, độc tố adenylat cyclase làm suy yếu chức miễn dịch tế bào vật chủ, độc tố hoại tử bì góp phần gây tổn thương lớp niêm mạc hơ hấp tạo nhầy lipopolysaccharid có đặc điểm tương tự nội độc tố vi khuẩn gram âm khác [1], [4] Bảng 1.1 Các loài Bordetella vật chủ liên quan [1] Loài Bordetella Vật chủ liên quan B pertussis Chỉ người B parapertussis Người, cừu, dê, lợn Bovine-associated B parapertussis Gia súc B bronchiseptica Người, lợn, mèo, chó, thỏ B avium, B.hinzii Người, chim B holmesii, B.trematun, B petrii, B.ansorpii Người 1.3 Sinh bệnh học Nhiễm B pertussis khởi đầu việc vi khuẩn gắn lên tế bào biểu mô lơng chuyển mũi hầu Q trình bám dính thơng qua trung gian chất bám dính bề mặt (ví dụ: peractin, FHA…) Chúng bám vào protein bề mặt tế bào kết hợp với độc tố ho gà Tại vị trí bám vào, vi khuẩn nhân lên, phóng xuất nhiều loại độc tố khác nhau, phá hủy lớp niêm mạc hô hấp (độc tố tế bào khí quản, độc tố hoại tử bì) Độc tố ho gà độc tố adenylat cyclase đóng vai trò trung gian việc làm suy yếu sức đề kháng vật chủ nhiễm B pertussis Có xâm lấn tế bào khu trú với việc vi khuẩn tồn nội bào dai dẳng, nhiên khơng có lan truyền theo hệ thống Thương tổn chủ yếu phế quản tiểu phế quản Sự phóng thích histamine gây kích thích cực độ đường hơ hấp, dẫn đến ho khơng tự kìm chế Đường hơ hấp bị tổn thương dẫn đến bội nhiễm vi khuẩn khác, gây viêm phổi, làm cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng [1] Bảng 1.2 Vai trò thành phần B pertussis bệnh sinh miễn dịch [1] Thành phần Vị trí Hoạt tính sinh học Độc tố ho gà Pertussis (PT) Khoảng Kích thích q trình bám dính vào biểu mơ đường hơ hấp toxin gian Nhạy cảm với histamine.Kích thích tăng lympho bào màng Tăng tiết insulin Gây phân chia tế bào lympho T Là thành phần vắc xin vô bào Độc tố Adenylate Bào cyclase (AC) tương Chuyển đổi ATP để cAMP, enzym hoạt động hemolysin; Ưc chế di cư hoạt hóa thực bào Giảm hiệu ứng độc tế bào củabạch cầu trung tính, bạch cầu đơn nhân, tế bào giết tự nhiên (NK) Ức chế hoạt hóa hóa hướng tế bào T Nhiễm tự nhiên tiêm chủng DTP gây rakháng thể với AC Dermonecrotic toxin (DNT) Tế bào Khơng có vai trò rõ ràng sinh bệnh; gây co mạch chất động vật linh trưởng; gây hoại tử tế bào ống nghiệm Tracheal cytotoxin Ngoài tế bào (TCT) Hoạt động hiệp đồng với chất độc lipopolysaccharide để kích thích sản xuất cytokine gây viêm (TNF-α, IL1α, IL-1β, IL-6), nitric oxide Gây tổn thương tế bào lơng mao khí quản Giả thiết nguyên nhân gây ho kịch phát Filamentous hemagglutinin (FHA) Vách tế Trung gian kết dính ban đầu B pertussis cho biểu mô bào lông đường hô hấp Kích thích sản xuât IL-6, IL -10, ức chế sản xuất IL-12 Aggutinogen (FIM) Bề mặt FIM 2, thành phần quan trọng bám dính vào tế bào biểu tế bào mơ đường hơ hấp Có mặt vắc xin vô bào Pertactin (PRN) Bề mặt Kháng lại hoạt động thực bào bạch cầu trung tính tế bào Những thay đổi PRN dẫn đến hiệu vắc xin toàn tế bào Lipopolysaccharid Bề mặt Kháng nguyên vách tế bào Gây sốt sau tiêm vắctế bào xin tồn tế bào, khơng có thành phần vắc-xin vơ bào Độc tố ho gà chứng minh gây tượng tăng lympho bào điển hình máu ngoại vi, hoạt hóa tế bào Langerhans đảo tụy làm tăng sản xuất insulin, gây hạ đường huyết Những biểu thần kinh bệnh ho gà, động kinh hay viêm não, thiếu oxy máu ho kịch phát, hạ đường huyết hay ngừng thở kéo dài sản phẩm đặc trưng vi khuẩn [4] Mặc dù có tiến gần nghiên cứu B pertussis thập kỷ qua, nhiều điều chưa biết sinh bệnh học bệnh ho gà [4], [8] Ví dụ, chế xác nằm bên ho kịch phát liên quan đến bệnh ho gà nguyên nhân chưa xác định rõ ràng, số nhà nghiên cứu cho tracheal cytotoxincó thê chịu trách nhiệm [9] Ngồi ra, số yếu tố độc lực B pertussisđã nghiên cứu, tương tác hoạt động hiệp đồng yếu tố (ví dụ, pertussis toxin, lipopolysaccharid, tracheal cytotoxin) chưa thực rõ ràng tiến triển lâm sàng bệnh [1] 1.4 Dịch tễ 1.4.1 Tình hình bệnh ho gà 1.4.1.1.Trên giới Mặc dù chương trình tiêm chủng mở rộng phát triển toàn cầu, bệnh ho gà vấn đề nước phát triển phát triển Theo thông báo bệnh xảy rải rác nhiều nơi khác giới [10] Trong năm 2010, theo báo cáocủa WHO có 16 triệu trường hợp bệnh ho gà xảy năm 2008 toàn giới, với 195.000 trường hợp tử vong [2] Một số lượng lớn trường hợp tử vong (83.580) báo cáo từ châu Phi [2],[11] Trong năm 2013, ước tính có khoảng 136.000 trường hợp toàn giới báo cáo [12] Tỷ lệ tử vong nước phát triển cao 4% trẻ em Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ mắc bệnh ho gà theo nhóm tuổi Mỹ báo cáo với Trung tâm Kiểm sốt Phòng ngừa giai đoạn 1990- 2014 (Nguồn CDC 2014) 1.4.1.2.Ở Việt Nam Tại Việt Nam, trước bệnh lưu hành phổ biến hầu hết địa phương nước Bệnh thường xảy thành dịch có tính chu kỳ 3-5 năm, đặc biệt nghiêm trọng nơi có trình độ kinh tế- xã hội phát triển thấp Trong vụ dịch, bệnh thường diễn biến nặng, dễ tử vong bội nhiễm, gây biến chứng viêm phổi, viêm phế quản phổi, trẻ tuồi trẻ suy dinh dưỡng [13] Từ vắc xin phòng bệnh ho gà đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng, bệnh khống chế Tỷ lệ mắc ho gà liên tục giảm từ năm 1984 đến tương ứng với gia tăng tỷ lệ trẻ tiêm chủng vắc xin bạch hầu – ho gà- uốn ván (DPT) Trong vòng năm từ 2008 đến 2012 bệnh ho gà khống chế tỷ lệ mắc ho gà xuống 0,32/100.000 dân Đặc biệt năm 2010 tỷ lệ mắc ho gà giảm xuống 0,1/100.000 dân với 81 ca bệnh mắc tản phát, giảm 28,6% so với năm 2008 [3] Tuy nhiên, năm năm gần đây, số tỉnh đồng bằng, thủ Hà Nội có nhiều người mắc bệnh, dù chưa đến mức phải công bố dịch dấu hiệu thụt lùi Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ DPT3 tỷ lệ mắc ho gà Việt Nam, 1984-2012 (Nguồn Tiêm chủng mở rộng- 2012) 1.4.2 Nguồn lây Người vật chủ bệnh ho gà Khơng có nguồn lây từ người lành mang trùng người bệnh thời kỳ lui bệnh [14] Thời kỳ lây bệnh: Bệnh lây lan mạnh tuần đầu bệnh, có biểu viêm long đường hô hấp ho đầu tiên, sau tính lây truyền giảm dần sau tuần mắc bệnh, lúc dai dẳng 1.4.3 Người cảm thụ Bệnh chủ yếu xảy trẻ em, đặc biêt trẻ 12 tháng tuổi, đặc biệt trẻ tháng tuổi [14] Tuy nhiên, năm gần đây, thiếu niên (11-18 tuổi) người lớn (19 tuổi trở lên) mắc bệnh ngày tăng Năm 2010, Hoa Kỳ trải qua đỉnh cao dịch ho gà có khoảng 27.000 trường hợp bệnh xuất bệnh trẻ em từ 7-10 tuổi xu hướng gặp độ tuổi 13, 14 [15] 10 1.4.4 Đường lây truyền Ho gà bệnh có khả lây truyền cao; tiếp xúc gần với người bị ho gà tiếp xúc với chất tiết đường hô hấp không khí (ho, hắt hơi) nguy lây bệnh cao 100% B pertussis không tồn lâu môi trường nên không lây gián tiếp qua đồ vật Khơng có chứng người lành mang vi khuẩn mạn tính [14] 1.4.5 Mùa Bệnh xảy thời điểm năm,tuy nhiên chuyên gia thừa nhận có gia tăng bệnh vào mùa hè mùa thu 1.5 Miễn dịch Đáp ứng miễn dịch ho gà gồm miễn dịch dịch thể tế bào Các cá thể mắc bệnh tự nhiên hay tiêm chủng tạo kháng thể đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào.Tuy nhiên, cho dù mắc bệnh tự nhiên hay tiêm phòng khơng tạo miễn dịch suốt đời Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào tồn lâu dài nồng độ kháng thể giảm nhanh xuống mức phòng bệnh sau năm mắc bệnh tự nhiên khả bảo vệ giảm xuống sau 3-5 năm sau tiêm phòng [14] 1.6 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán 1.6.1 Triệu chứng lâm sàng Ho gà bệnh lý gây ho kéo dài biểu lâm sàng thay đổi theo lứa tuổi Bệnh chia làm giai đoạn: ủ bệnh, khởi phát, toàn phát giai đoạn lui bệnh Ngoài giai đoạn ủ bệnh, giai đoạn lại thường kéo dài khoảng 13 tuần, có biểu đặc trưng bệnh, nguy biến chứng khác nhau, nhiên tùy thuộc vào tình trạng miễn dịch cá thể, lứa tuổi Ho gà điển hình thường gặp trẻ nhỏ chưa tiêm phòng Ở trẻ Tiếngthổi Có Khơng Vị trí……… Tính chất:………… Ngựa phi Có Khơng Vị trí mỏm tim: ………… Tiếng tim bất thường khác:……………… Mạchquay Rõ Khơng Tần số: Huyết áp ………… 4.9 Tiêu hóa Bụng chướng Có Khơng  Gan to Có Khơng  Có Khơng  Vị trí:…… Lách to Vị trí:…… Thốt vị: Có Khơng Bẹn: Có  Khơng Rốn: Có  Khơng Hạchngoạivi Có  Khơng     Vị trí…………………………………………………………… Cận lâm sàng: Xét nghiệm máu Số lượng BC: Bạch cầu trung tính: Số lượng: Bạch cầu Lympho: Số lượng: Số ngày tăng BC: Số lượng tiểu cầu: Số lượng hồng cầu: Tỷ lệ: Tỷ lệ Huyết sắc tố: Protein phản ứng C (CRP): Procalcitonin: Ure/Crea…………… AST/ALT…………BilTP/TT… Albumin:…………… Na/K:…………… 4.10 Xquang phổi Rốn phổi đậm: Có  Khơng  Nốt mờ rải rác: Có  Khơng  Vị trí: Tính chất: Hình ảnh tổn thương phổi kẽ Có  Khơng  Tràn dịch màng phổi Có  Khơng  Có  Khơng  Hình ảnh đơng đặc thùy phổi Có  Khơng  Vị trí: Mức độ: Tràn khímàngphổi Vị trí: Mức độ: Vị trí: Tính chất: Các hình ảnh khác: 4.11 Khí máu: Bình thường  Có rối loạn  Loại rối loạn: PO2: 4.12 Thời gian làm xét nghiệm PCR Đánh giá kết điều trị: Tình trạng viện: Khỏi bệnh  Tử vong  Vào viện lại  Kháng sinh sử dụng: Azithromycin: Có  Không  Bắt đầu dung ngày thứ ho:………… Cephalosporin III: Có  Khơng  Tên kháng sinh:…………………… Kháng sinh khác:………………… Khí dung: Có  Khơng  Ngày khí dung:………………ngày Lần khí dung:………….lần/ ngày Khỏi bệnh: Hết sốt sau ngày điều trị Số ho giảm sau:……… ngày Không phải thở oxy sau ngày điều trị Thời gian nằm viện: ngày Phụ lục Danh sách bệnh nhân nghiên cứu Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ tên Tuổi Giới Khoa Nguyễn Đăng Bảo M Nguyễn Trung D Nguyễn Hữu Kh Lê Khôi Ng Hà Phạm Thảo Nh Đỗ Gia H Nguyễn Chu Phương L Bùi Nam T Phạm Uyên M Nguyễn Phương V Lê Thị Hải Y Nguyễn Diễm Q Đỗ Thảo M Nguyễn Yến T Bàn Nguyễn Ngọc D Nguyễn Nhật N Nguyễn Đình Thái M Nguyễn Thạch Kh Lê Đình Anh Kh Lê Thanh T Phạm Vũ Nhật M Ngơ P Đồn Mạnh Qu Nguyễn Xn H Lê Thị Trà G Nguyễn Hồng Ph Nguyễn Đình Lê H Ngơ Kim Th Hồng Đình T Vũ Viết V Nguyễn Minh Th Trương Tùng Ch Hoàng Sơn H 02 tháng 02 tháng 05 tháng 04 tháng 02 tháng 12 tháng 13 tháng 11 tháng 09 tuổi 03 tháng 12 tuổi 1,5 tháng 3.5tháng 05 tháng 03 tháng 03 tháng 1,5 tháng 06 tháng 02 tháng 1,5 tháng 03 tháng 04 tháng 6.5 tháng 08 ngày 12 tháng 03 tháng 09 tháng 1,5 tháng 2,5 tháng 1,5 tháng 09 tháng 13 tháng 06 tháng Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Ngày vào viện 18/3/2015 17/4/2015 22/4/2015 30/4/2015 04/5/2015 06/5/2015 13/5/2015 21/5/2015 04/6/2015 01/6/2015 01/6/2015 03/6/2015 07/6/2015 15/6/2015 26/6/2015 10/7/2015 17/7/2015 31/7/2015 07/8/2015 29/7/2015 05/8/2015 05/8/2015 03/9/2015 27/7/2015 25/12/2015 22/01/2016 13/6/2016 06/5/2016 27/5/2016 08/6/2016 08/8/2016 13/10/2016 21/10/2016 Mã bệnh án 150300148 150400175 150400348 150400471 150500042 150500085 150500179 150500298 150600083 150600018 150600020 150600069 150600124 150600244 150600401 150702659 150704568 150707731 150809652 150807776 150808794 150808751 150900302 150706739 151209536 160105606 160603560 160501666 160600278 160603068 160803115 170101712GP 161006233 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Nguyễn Ngọc Hương G Lê Hoàng Chấn Ph Đỗ Minh H Phạm Nguyễn Bảo N Nguyễn Huy Ph Trần Hồng Ch Nguyễn Ngọc Như Y Trần Tấn D Phạm Ngọc A Nguyễn Khánh V Đinh Thị Khánh C Nguyễn Đăng Kh Nguyễn Phú D Đỗ Kiến Bách Lê Trí Hướng Nguyễn Hồng Qun Vũ Quang Huy Ngô Khánh Ngọc Nguyễn Thu H Trần Minh Long Nguyễn Hà Minh A Người làm danh sách Phạm Văn Phúc 03 tháng 01 tháng 08 tháng 09 tháng 01 tháng 01 tháng 01 tháng 03 tuổi 20 ngày 12 tháng 12 tháng 03 tuổi 01 tháng 04 tháng 04 tháng 05 tháng 09 tuổi 03 tháng 11 tuổi 02 tháng 02 tuổi Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi Nhi 21/6/2016 29/6/2016 24/7/2016 22/03/2017 24/03/2017 24/03/2017 24/03/2017 25/03/2017 29/03/2017 30/03/2017 03/04/2017 07/04/2017 25/05/2017 31/03/2017 19/03/2017 01/06/2017 25/05/2017 15/05/2017 12/06/2017 22/06/2017 07/03/2017 160605784 160608008 160706557 170307361GP 170308348GP 170308351GP 170308346GP 170308417GP 170309588GP 170309936GP 170400456GP 170401939GP 170509489GP 170310336GP 170305821GP 170600388GP 170509405GP 170508739GP 170604188GP 170609357GP 170302212GP Xác nhận bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương Trưởng phòng KHTH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI PHM VN PHC Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh ho gà trẻ em TạI bệnh viện Bệnh Nhiệt ®íi Trung ¬ng Chun ngành : Truyền nhiễm Mã số : NT 62723801 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học PGS TS.BÙI VŨ HUY HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy cô giáo Tôi đặc biệt chân thành cảm ơn tới PGS- TS Bùi Vũ Huy – Phó trưởng Bộ môn Truyền nhiễm- Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Nhi- Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đồng thời người thấy giáo tận tình bảo tơi q trình học tập trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo môn Truyền nhiễm, bác sỹ Khoa Nhi phòng KHTH- Bệnh viên Bệnh Nhiệt đới Trung ương, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu giúp tơi có kiến thức để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho thực luận văn Cuối xin cảm ơn tới bố mẹ tôi, anh chị em bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi, khích lệ tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2017 Bác sỹ nội trú Phạm Văn Phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ngày 08tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Văn Phúc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BC BN CDC Centers for Disease Control and Tiếng Việt Bạch cầu Bệnh nhân Trung tâm kiểm sốt DFA Prevention Direct flurescent antibody phòng ngừa dịch bệnh Phản ứng kháng thể DTaP/Tdap Diphtheria, Tetanus, acellular huỳnh quang trực tiếp Vắc xin bạch hầu, uốn DTP Pertussis vaccine Diphtheria, Tetanus, Pertussis ván, ho gà vô bào Vắc xin bạch hầu, uốn ELISA vaccine Enzym- Linked Immunosorbent- ván, ho gà toàn bào Xét nghiệm hấp thụ Assay miễn dịch liên kết G/l OR PCR PT Td XN WHO Tiếng Anh Giga/liter Odds ratio Polymerase chain reaction Pertussis toxin Tetanus diphtheria World Health Organization Enzyme 10^9/ mm3 Phản ứng khuyết đại chuỗi Độc tố ho gà Uốn ván, bạch hầu Xét nghiệm Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Căn nguyên gây bệnh ho gà 1.2 Độc lực vi khuẩn 1.3 Sinh bệnh học 1.4 Dịch tễ 1.4 Tình hình bệnh ho gà 1.42 Nguồn lây 1.43 Người cảm thụ 1.4 Đường lây truyền 10 1.45 Mùa .10 1.5 Miễn dịch 10 1.6 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán 10 1.6 Triệu chứng lâm sàng 10 1.62 Cận lâm sàng .13 1.63 Chẩn đoán 15 1.64 Chẩn đoán phân biệt 15 1.7 Biến chứng 15 1.8 Điều trị .16 1.8 Kháng sinh 16 1.82 Điều trị hỗ trợ .16 1.9 Phòng bệnh 18 1.9 Các biện pháp không đặc hiệu 18 1.92 Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu 18 1.10 Các nghiên cứu bệnh ho gà 19 1.0 Trên giới 19 1.02Tại Việt Nam 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .21 2.1 Thời gian nghiên cứu 21 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.31 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3 Mẫu cách chọn mẫu .21 2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.41 Giai đoạn hồi cứu 22 2.4 Giai đoạn tiến cứu .22 2.5 Các số nghiên cứu 23 2.51 Các số dịch tễ 23 2.5 Các số lâm sàng 23 2.53 Biến chứng 24 2.54 Cận lâm sàng .24 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới tiên lượng điều trị 24 2.6 Kỹ thuật xét nghiệm 25 2.61 Xét nghiệm tìm vi khuẩn ho gà 25 2.6 Các xét nghiệm khác 25 2.7 Các tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 25 2.71 Tuổi phân thành nhóm 25 2.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán ho gà 26 2.73 Tiêu chuẩn biến chứng viêm phế quản phổi .26 2.74 Tiêu chuẩn chẩn đốn suy hơ hấp ngừng thở 26 2.75 Tiêu chuẩn sốt .26 2.76 Tiêu chuẩn bạch cầu, tiểu cầu máu ngoại vi .27 2.7 Quy trình thu thập số liệu 27 2.78 Khống chế sai số 27 2.79 Quản lý phân tích số liệu: 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 29 3.1 Một số đặc điểm nhân học 29 3.12 Đặc điểm dịch tễ 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng kết điêu trị bệnh ho gà 34 3.21 Đặc điểm lâm sàng 34 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng .38 3.2 Kết điều trị 42 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tiên lượng bệnh ho gà trẻ em 45 Chương BÀN LUẬN .49 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 49 4.1 Một số đặc điểm nhân học 49 4.12 Đặc điểm dịch tễ 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng .52 4.3 Cận lâm sàng 54 4.4 Các biến chứng thường gặp .57 4.5 Kết điều trị 58 4.51 Tình trạng viện 58 4.52 Kháng sinh sử dụng 59 4.53 Điều trị triệu chứng hỗ trợ .60 4.5 Thời gian nằm viện .60 4.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới tiên lượng bệnh 60 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loài Bordetella vật chủ liên quan Bảng 1.2 Vai trò thành phần B pertussis Bảng 1.3 Phác đồ điều trị kháng sinh bệnh ho gà 17 Bảng 2.1 Số lượng bạch cầu ngoại vi theo tuổi 27 Bảng 3.1 Cân nặng sinh .30 Bảng 3.2 Tình trạng phơi nhiễm với người bệnh ho gà 32 Bảng 3.3 Thời gian nhập viện theo ngày khởi phát triệu chứng 34 Bảng 3.4 Đặc điểm ho giai đoạn toàn phát 35 Bảng 3.5 Liên quan sốt biến chứng viêm phế quản phổi 36 Bảng 3.6 Các biểu lâm sàng bệnh ho gà theo nhóm tuổi .37 Bảng 3.7 Chỉ số bạch cầu 38 Bảng 3.8 Chỉ số bạch cầu lympho 39 Bảng 3.9 Nồng độ huyết sắc tố tiểu cầu 40 Bảng 3.10 Thời gian làm xét nghiệm Realtime PCR .41 Bảng 3.11 Kết chụp X- quang phổi 41 Bảng 3.12 Thời gian nằm viện .42 Bảng 3.13 Phân bố lựa chọn kháng sinh điều trị theo lứa tuổi 44 Bảng 3.14 Số bệnh nhân cần thở oxy .44 Bảng 3.15 Các yếu tố dịch tễ liên quan đến tình trạng suy hơ hấp .45 Bảng 3.16 Các yếu tố lâm sàng liên quan đến tình trạng suy hơ hấp 46 Bảng 3.17 Các yếu tố cận lâm sàng liên quan đến tình trạng suy hơ hấp .47 Bảng 3.18 Các yếu tố liên quan đến điều trị trẻ suy hô hấp 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ mắc bệnh ho gà theo nhóm tuổi Mỹ .8 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ DPT3 tỷ lệ mắc ho gà Việt Nam, 1984-2012 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính .29 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ trẻ có tiền sử sinh non 30 Biểu đồ 3.4 Tình trạng tiêm phòng .31 Biểu đồ 3.5 Số mũi trẻ tiêm phòng theo lứa tuổi 31 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh theo địa phương 32 Biểu đồ 3.7 Phân bố theo thời gian mắc bệnh năm 33 Biểu đồ 3.8 Triệu chứng lâm sàng giai đoạn khởi phát 34 Biểu đồ 3.9 Triệu chứng lâm sàng giai đoạn toàn phát 35 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân có sốt 36 Biểu đồ 3.11 Các biến chứng bệnh nhân ho gà 38 Biểu đồ 3.12 Kết điều trị .42 Biểu đồ 3.13 Các kháng sinh dùng điều trị 43 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 22 Hình 4.1 BN Nguyễn Thu H 58 Hình 4.2 BN Vũ Quang H 58 ... hiểu đặc điểm bệnh ho gà trẻ em giai đoạn nay, nhằm cung cấp gợi ý cho chẩn đoán bệnh lâm sàng, tiến hành nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh ho gà trẻ em bệnh viện Bệnh. .. bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương với hai mục tiêu sau Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh ho gà trẻ em Nhận xét yếu tố ảnh hưởng tới tiên lượng bệnh ho gà trẻ em 3 Chương TỔNG QUAN... chọn bệnh nhân đến khám phòng khám khoa Nhi- Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ mắc bệnh ho gà chọn vào nghiên cứu - Thu thập thông tin dịch tễ, lâm sàng, cận lâm

Ngày đăng: 22/09/2019, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w