1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tròn tổ chức hoạt động học cho trẻ MG

56 350 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền Lương THẢO LUẬN Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm gì? Thế lấy trẻ trung tâm? Đặc điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm gì? - Quan điểm định hướng cho CBQL, GV việc xây dựng, sử dụng hiệu môi trường giáo dục, lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD cho trẻ trường MN - Là quan điểm tiến vị trí trẻ em vai trò giáo viên Thế lấy trẻ làm trung tâm? Dựa nhu cầu hứng thú, khả trẻ Tin tưởng trẻ thành cơng tiến Tạo hội cho trẻ học nhiều cách khác nhau, gồm hoạt động vui chơi (vui chơi cung cấp cho trẻ nhiều hội để học tập: Khám phá sáng tạo, giả vờ, tưởng tượng tương tác với bạn bè) Phản ánh mức độ phát triển trẻ xây dựng trẻ biết làm Thế lấy trẻ làm trung tâm? - Giáo dục LTLTT cần đảm bảo: + Hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh trẻ Đều hiểu, đánh giá tôn trọng + Mỗi trẻ có hội tốt để thành cơng + Mỗi trẻ có hội học nhiều cách khác nhau, qua chơi Đặc điểm GDLTLTT Đối với trẻ: - Được hỗ trợ tham gia - Khuyến khích tạo lựa chọn - Khuyến khích để tự giải vấn đề - Khuyến khích hỗ trợ để hợp tác làm việc Đặc điểm GDLTLTT Đối với giáo viên - Xác định thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến, kỹ trẻ nhằm mở rộng việc học cho trẻ - Cho trẻ thời gian để học phù hợp - Cung cấp cho trẻ hội khác để học diễn đạt trẻ biết hiểu - Trò chuyện lôi trẻ vào HĐ giáo tiếp Đặc điểm GDLTLTT Đối với giáo viên - Sử dụng câu hỏi để tìm hiểu thơng tin, giúp trẻ diễn đạt, bộc lộ trẻ biết hiểu - Tương tác tích cực nhà trường – gia đình – XH - Khơng ngừng trau dồi chi thức, tích lũy kinh nghiệm, tư linh hoạt học vấn Hoạt động học trẻ học mẫu giáo - Được tổ chức có chủ đích theo kế hoạch hướng dẫn trực tiếp giáo viên HĐ học trẻ MG tổ chức chủ yếu hình thức chơi - HĐ học nhằm củng cố, điều chỉnh, xác hóa cách hệ thống kiến thức, kỹ mà trẻ thông qua HĐ chơi, cung cấp kiến thức, kỹ cho trẻ Đồng thời rèn cho trẻ khả tập chung ý khoảng thời gian định Giúp trẻ LQ số nề nếp, thói quen học tập Xác định mục tiêu - Xác định mục tiêu phù hợp: vào mục tiêu/KQMĐ CTGDMN, KHGD dự kiến - Mục đích hoạt động cụ thể hóa KQMĐ/mục tiêu cuối độ tuổi, thể thời điểm khác nha phụ thuộc vào khả trẻ lớp Ví dụ: Chỉ số Mang tính phát triển từ dễ đến khó Có liên kết hoạt động • Trình tự hoạt động phù hợp với q trình nhận thức trẻ • Hoạt động trước tiền đề hoạt động sau • Hoạt động sau sử dụng kết quả/sản phẩm hoạt động trước Chỉ số Xen kẽ hình thức tổ chức hoạt động • Xen kẽ hoạt động động hoạt động tĩnh • Đa dạng hình thức hoạt động có xen kẽ hợp lý: nhóm nhỏ, lớp, cá nhận, lớp, ngồi trời • Chỉ số Địa điểm an tồn, phù hợp để tổ chức hoạt động • Chỉ số 10 ĐD ĐC hấp dẫn, an tồn • Chỉ số 11 ĐD ĐC đủ cho trẻ hoạt động • Chỉ số 12 Phù hợp với hoạt động trải nghiệm dự kiến Chỉ số 13 Có thái độ nhẹ nhàng, tình cảm • • • • Ánh mắt thân thiện Nét mặt tươi tắn, ln mỉm cười Giọng nói truyền cảm, đủ cho trẻ nghe rõ Thu hút ý trẻ Chỉ số 14 Có câu hỏi, dẫn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, xác • Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu • Chỉ dẫn ngắn gọn, xác, đủ thơng tin • Câu hỏi, dẫn phù hợp với đối tượng trẻ khác Chỉ số 15 Quan tâm, lắng nghe trẻ, trả lời câu hỏi trẻ • • • • Gật đầu, mỉm cười với trẻ Lắng nghe trẻ Gợi ý để trẻ tiếp tục suy nghĩ Hỏi lại trẻ câu hỏi phù hợp Chỉ số 16 Động viên, khuyến khích khen ngợi trẻ phù hợp với tình tính cách trẻ • Trẻ cảm thấy sung sướng với lời khen • Được tập thể trẻ cơng nhận Chỉ số 17 Hướng dẫn, dẫn dắt trẻ tìm câu trả lời • Gợi ý để trẻ suy nghĩ • Cho thêm gợi ý trẻ chưa tìm câu trả lời Chỉ số 18 Cho thời gian để trẻ chơi, suy nghĩ giải vấn đề, quan sát đưa ý kiến • Khơng thúc giục trẻ • Khơng làm hộ, làm thay trẻ • Không đưa câu trả lời mà khơng đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ • Khuyến khích trẻ chia sẻ điều quan sát diễn đạt hiểu biết Chỉ số 19 Có can thiệp lúc • Nhận thời điểm cần hỗ trợ • Có hỗ trợ cần thiết Chỉ số 20 Điều chỉnh hỗ trợ phù hợp với đối tượng trẻ khác • Nhận khó khăn trẻ • Thay đổi câu hỏi phù hợp tình • Thay đổi mức độ u cầu công việc/ nhiệm vụ phù hợp với trẻ Chỉ số 28 Tương tác tích cực cá nhân trẻ - Trẻ quan sát lẫn nhau, phát đưa nhận xét - Trẻ hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè Chỉ số 29 Tương tác tích cực nhóm trẻ - Trẻ khuyến khích hợp tác làm việc - Các nhóm trẻ quan sát lẫn nhau, phát đưa nhận xét Chỉ số 30 Mọi trẻ hỗ trợ tham gia vào hoạt động khác • Trẻ tự lực hoạt động • Trẻ vui chơi • Trẻ có nhiều hội để khám phá Cám ơn ý lắng nghe bạn! ...THẢO LUẬN Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm gì? Thế lấy trẻ trung tâm? Đặc điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm gì? - Quan điểm định hướng cho CBQL,... GIÁO TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG: * CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG HỌC * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC I CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG HỌC • Tiêu chí Mục đích u cầu hoạt động học. .. với giáo viên; đặc biệt quan tâm hình thức tổ chức hoạt động theo nhóm, tương tác cá nhân TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:10

Xem thêm:

Mục lục

    Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là gì?

    Thế nào là lấy trẻ làm trung tâm?

    Đặc điểm chính của GDLTLTT

    Hoạt động học đối với trẻ học mẫu giáo

    Xác định mục tiêu

    Lựa chọn nội dung

    Xác định hình thức tổ chức hoạt động học

    Sử dụng phương pháp

    Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động học cho trẻ mẫu giáo

    TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w