1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với văn học tại phan đình phùng TP thanh hóa

31 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 356,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ DDAOPF TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC (TẠI TRƯỜNG MẦM NON PHAN ĐÌNH PHÙNG - TP THANH HĨA) Họ tên: Trần Thị Tâm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường MN Phan Đình Phùng SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC I PHẦM MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN a Thuận lợi b Khó khăn c Kết thực trạng Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Các giải pháp 3.2 Các biện pháp a Biện pháp b Biện pháp c Biện pháp d Biện pháp 12 e Biện pháp 13 g Biện pháp 15 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 a Đối với trẻ 15 b Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 c Đối với phụ huynh 17 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 Kết luận 17 Kiến nghị 18 I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chủ tich Hồ Chí Minh lúc sinh thời nói: “ Non sơng Việt nam có vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ cơng học tập cháu” Chính từ lứa tuổi mầm non, trẻ cần chăm sóc giáo dục cách tốt thông qua hoạt động trường mầm non Phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng giáo dục mần non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lí trẻ Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện Khơng có ngơn ngữ người khơng thể giao tiếp Ngôn ngữ trước hết công cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng cho người hiểu Hơn nữa, ngơn ngữ cịn cơng cụ để trẻ phát triển tư nhận thức Tư ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau, ngôn ngữ phát triển làm cho tư phát triển, ngược lại tư phát triển đẩy nhanh phát triển ngơn ngữ Ngồi ngơn ngữ cịn cơng cụ để trẻ học tập, vui chơi, hoạt động chủ đạo trẻ trường mầm non Ngơn ngữ tích hợp tất hoạt động từ tìm hiểu giới xung quanh đến giáo dục âm nhạc, hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng, hoạt động tạo hình bật cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Khi tiếp xúc với văn học, trẻ học từ ngữ mà sống đời thường trẻ chưa biết sử dụng từ tượng hình, tượng thanh, từ láy Từ góp phần mở rộng, làm giàu vốn từ cho trẻ Những tác thơ, câu chuyện ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ, với nội dung giáo dục phong phú hình tượng nghệ thuật sáng ln có sức lơi ý, đem lại niềm vui thích cho trẻ, học có tác dụng bồi dưỡng đời sống tinh thần cho trẻ, giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh, trẻ cảm nhận vẻ đẹp từ ngữ nghệ thuật góp phần hình thành phát triển ngơn ngữ mạch lạc Từ khơi dậy trẻ tình cảm yêu mến, trân trọng giữ gìn tiếng Việt Những thơ, câu chuyện có câu từ, có nhịp điệu mở trước mắt trẻ biểu cảm ngôn ngữ, lối so sánh diễn đạt sinh động giàu hình tượng Vì truyện, thơ xem phương tiện giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ tốt Tạo tiền đề để trẻ học tốt môn Tiếng việt trường tiểu học Trẻ mẫu giáo từ - tuổi lứa tuổi phát triển ngôn ngữ mạnh mẽ Đây hội để tiến hành giáo dục ngôn ngữ kịp thời lúc nhất, để lỡ hội, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ sau khó khăn hiệu Hiện nay, việc trẻ em nói trống khơng, nói khơng đủ câu chưa trọn nghĩa chiếm số lượng không nhỏ, từ gây khó khăn đến việc tham gia hoạt động trẻ trường mầm non Vì việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết bày tỏ ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện ngơn ngữ Là giáo viên mầm non, tơi trọng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Song thực tế lớp tơi cịn nhiều trẻ nói ngọng, nói lắp, nói câu cụt, nói trống khơng nói câu chưa đủ nghĩa Vì tơi ln băn khoăn trăn trở để tìm giải pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tiếng mẹ đẻ cách hiệu Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ tầm quan trọng môn văn học việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nên năm học 2020 - 2021 chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen với văn học” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Mục đích nghiên cứu tìm các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động làm quen với văn học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu 30 trẻ lớp mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non Phan Đình Phùng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: * Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu đề tài có liên quan đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi * Phương pháp quan sát: Quan sát trẻ hoạt động hàng ngày để tìm điểm yếu trẻ cách phát âm, cách dùng từ, dùng câu để có phương pháp giáo dục phù hợp * Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện với trẻ hàng ngày, trao đổi với trẻ câu chuyện, thơ nhằm uốn nắn cách phát âm cho trẻ, giúp trẻ phát âm xác, rõ ràng, mạch lạc, đủ câu câu có ý nghĩa * Phương pháp thực hành sư phạm: Thiết kế hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Ghi chép đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động hàng ngày II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Ngơn ngữ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành phát triển nhân cách người, đặc biệt trẻ mẫu giáo, ngôn ngữ phương tiện để giúp trẻ nhận thức giới xung quanh Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng truởng mầm non Nhằm giúp trẻ hình thành phát triển lực ngơn ngữ nghe, nói, tiền đọc tiền viết Ngồi ngơn ngữ cịn công cụ để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm Ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hố Đó cầu nối giúp trẻ bước vào giới lung linh, huyền ảo, rực rỡ sắc màu xã lồi người, chuẩn bị hành trang, tâm để trẻ bước vào lớp trường tiểu học Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thực thông qua nhiều hình thức khác Làm quen với tác phẩm văn học hình thức mang lại nhiều hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với trẻ - tuổi, trẻ giai đoạn hồn thiện ngơn ngữ Qua hát, thơ, đồng dao, ca dao câu chuyện cổ tích thật hấp dẫn vơ hứng thú trẻ Vì cho trẻ tiếp xúc với văn học đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu phát triển tồn diện cho trẻ mầm non Thơng qua câu chuyện, thơ, giúp trẻ phát triển tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, vốn từ phong phú Sự phát triển ngôn ngữ trẻ có đặc điểm khác tùy thuộc vào giai đoạn tuổi trẻ Việc nắm vững đặc điểm giúp cho giáo viên có kiến thức kĩ tổt nhẩt q trình hỗ trợ trẻ phát triển ngơn ngữ, đặt phương pháp phù hợp, linh hoạt để đạt mục tiêu cho giai đoạn móng Vì tăng cường phát triển ngơn ngữ cho trẻ vô quan trọng, cần thiết thiếu trường mầm non THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: a Thuận lợi: Năm 2020 - 2021 phân công phụ trách lớp 5- tuổi Trẻ lớp ham học hỏi Các chăm ngoan, nhanh nhẹn thích khám phá điều thú vị lạ Với 30 cháu độ tuổi đồng đều, cháu ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu phát triển thể chất trí tuệ Đó thuận lợi lớn để rèn luyện việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua tác phẩm văn học cho trẻ Tôi ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ để xây dựng môi trường văn học phong phú có nội dung đa dạng hình thức, hài hồ thẩm mỹ, phù hợp với khả nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ Bản thân yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn Tìm tịi tự làm số đồ dùng, đồ chơi phục vụ tiết dạy Trong năm gần việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trọng thường xuyên đưa vào buổi sinh hoạt chuyên môn Được quan tâm cấp lãnh đạo, đặc biệt quan tâm sát Phòng giáo dục đào tạo thành phố lãnh đạo địa phương nên sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ Nhà trường kết hợp với hội cha mẹ học sinh đầu tư mua sắm trang thiết bị điện tử như: Ti vi, máy tính,… để áp dụng vào giáo án điện tử giảng dạy Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đầu tư sở vật chất, bổ sung làm thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi môn văn học, đạo có kế hoạch thực chương trình, bồi dưỡng giáo viên tốt, tạo điều kiện cho giáo viên học đợt chuyên đề, dự hội thảo trường trường bạn, từ giáo viên đúc rút kinh nghiệm cho thân Bản thân nhận thức tầm quan trọng ngơn ngữ trẻ nên tơi ln tìm tịi, nghiên cứu để nâng cao chất lượng ngôn ngữ cho trẻ b Khó khăn: Bên cạnh mặt thuận lợi, cịn khơng khó khăn: - Khả nhận thức trẻ khơng đồng đều, có cháu nhút nhát, giao tiếp, nói ngọng, nói lắp nhiều, cịn lúng túng diễn đạt vấn đề - Khuôn viên nhà trường chật chội nên môi trường cho trẻ hoạt động hạn hẹp - Phụ huynh nhận thức giáo dục mầm non sai lệch Chưa trọng đến việc học trẻ trường mầm non Xem trẻ đến trường có chơi mà khơng có học Chính lý mà kết đạt chưa mong muốn c Kết thực trạng Kết khảo sát đầu năm sau: STT Kỹ Trẻ phát âm đúng, rõ ràng, mạch lạc Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi Trẻ tự tin, linh hoạt giao tiếp với người xung quanh Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp kể chuyện đọc thơ Trẻ biết đặt câu hỏi, đoán, suy luận Kết chung Tổng số Kết Chưa đạt yêu Đạt yêu cầu cầu Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ 30 12 40% 18 60% 30 12 40% 18 60% 30 15 50% 15 50% 30 13 43% 17 57% 30 10 33% 20 67% 30 41,2% 58,8% Từ kết nên trăn trở suy nghĩ để tìm phương pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 3.1 Các giải pháp: Để trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động với văn học, tiến hành số giải pháp sau: a Khảo sát khả phát âm diễn đạt ngôn ngữ trẻ b Tạo môi trường văn học nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ c Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học ca dao, đồng dao cịn sửa câu sai sai trật tự từ, sai logic Chú trọng đến việc hình thành phát triển vốn từ cho trẻ Cung cấp thêm từ mới, nâng cao khả hiểu nghĩa từ phát triển vốn từ đồng nghĩa, trái nghĩa Thông qua việc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, thấy khả thể ngôn ngữ trẻ giao tiếp tiến rõ rệt, trẻ mạnh dạn, tự tin nhiều + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đồng dao, ca dao Đồng dao, ca dao tranh với nhiều màu sắc thể phong phú, đa dạng sống, từ đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần, tình cảm người, có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm ngơn ngữ, ảnh hưởng lớn đến việc hình thành, phát triển nhân cách trẻ Các đồng dao có 2, 3, 4, chữ, có vần, với lối ngắt nhịp 1-1, -2, thường có lối kết cấu vịng trịn, trùng điệp Ngôn ngữ đồng dao, ca dao ngơn ngữ hát, kể, giàu tính nhạc, giàu hình ảnh, có sức tạo hình Nó phù hợp với việc rèn cho trẻ phát âm, tích lũy vốn từ, hiểu nghĩa từ, nắm ngữ pháp, lối nói trơi trảy, uyển chuyển Hình ảnh: Các bé trường MN Phan Đình Phùng đọc đồng dao Rồng rắn lên mây Để phát huy tính tích cực ngơn ngữ qua đồng dao, ca dao phát triển ngôn ngữ trẻ việc tổ chức hoạt động cho trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao quan trọng Hiện nay, hoạt động dạy trẻ đọc đồng dao, ca dao chưa có hoạt động chung, mà tơi lồng ghép hoạt động đọc đồng dao, ca dao cho trẻ vào hoạt động trời, hoạt động đón trả trẻ 12 Khi dạy trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao thường đọc đọc lại nhiều lần để trẻ ghi nhớ, học thuộc sau tơi u cầu trẻ đọc nhanh dần lên, tổ chức thi đua đọc tổ với Đó cách làm cho trẻ rèn luyện máy phát âm, trau dồi ngôn ngữ, nhạy bén, linh hoạt tư Hình ảnh: Các bé trường MN Phan Đình Phùng đọc đồng dao: Nu na nu nống Tôi đọc cho trẻ nghe ca dao, đồng dao có vần, có nhịp bài: “Nu na nu nống”, “Lúa ngô cô đậu nành”, “Chim ri dì sáo sậu”, “Con kiến mà leo cành đa” câu hát đồng dao mà trẻ thích đọc đem lại tiếng cười vui vẻ, tạo khơng khí thi đua tự nhiên, cởi mở Ngồi học, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi, đọc vè, đồng dao để giúp trẻ rèn luyện phát âm, cung cấp vốn từ, nói ngữ âm, ngữ điệu, sử dụng câu cấu trúc ngữ pháp Đó điều kiện để rèn luyện ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Ví dụ: Luyện phát âm cho trẻ nói ngọng từ như: Xanh xanh, trẻ nói ngọng thành: “Xăn xăn” từ: Nhanh nhanh, trẻ nói: Nhăn nhăn Tơi cho trẻ đọc đoạn thơ: Bầu trời xanh xanh Gió vờn tóc Mây trôi nhanh nhanh Em vui tới trường Hay từ: Long lanh (Trẻ thường nói “long lăn”) Tơi cho trẻ luyện phát âm qua đoạn thơ sau: Giọt sương long lanh Giọt sương suốt 13 Giọt sương hạt ngọc Thu lượm màu xanh Hoặc luyện phát âm từ có chữ L cho trẻ: Ruộng lúa không bờ Lúa nặng thêm Mênh mông bát ngát Lúa thơm ngát đồng Lúa vào hợp tác Tươi vui làng xóm Bên cạnh đó, tơi luyện phát âm cho trẻ phát âm sai dấu hỏi, dấu ngã Ví dụ: Suy nghĩ - Suy nghỉ Nghỉ ngơi - Nghĩ ngơi Sữa chua - Sửa chua Sửa chữa - Sữa chữa Để luyện dấu hỏi dấu ngã cho trẻ, cho trẻ đọc thơ: Mèo câu cá, có câu: “Mèo nghĩ: Ồ Anh câu đủ Nghĩ hớn hở Nhập bọn vui chơi …” Ví dụ: Luyện phát âm có chữ s, x,l, r Bài thơ: Hoa sen Hoa sen nở Lá sen xanh mát Rực rỡ đầy hồ Đọng hạt sương đêm Thoang thoảng gió đưa Gió rung êm đềm Mùi hương thơm ngát Sương long lanh chạy Hoặc luyện qua câu thơ: Lúa nếp lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng Khi trò chuyện đàm thoại với trẻ tơi thấy số cháu nói “khơng” thành“hơng” Để sửa cho cháu tơi kiên trì thực tương tự kết sau thời gian kiên trì rèn luyện cháu có nhiều tiến rõ rệt phát âm tương đối chuẩn Ngồi tơi cịn khích lệ trẻ thi đua đọc câu đồng dao, ca dao trẻ thuộc từ cha mẹ, anh chị, bạn bè xóm Hình thức thi đua động lực lơi cuốn, thúc đẩy trẻ cố gắng nỗ lực, tích cực học tập.Việc thi đua kéo dài tuần, Đến cuối tuần kiểm tra số lượng trẻ thuộc, có tuyên dương, khen thưởng để khuyến khích trẻ học tập 14 * Biện pháp 4: Luyện khả khả tiền đọc - viết cho trẻ Khả biết “đọc” yếu tố vô quan trọng lực trẻ học lớp - tuổi, sở quan trọng để trẻ lĩnh hội tri thức kinh nghiệm sống Vì từ tuổi mầm non, độ tuổi - tuổi, độ tuổi mà trẻ chuẩn bị lên lớp tiểu học lại quan trọng cần thiết Khả tiền đọc - viết tảng quan trọng cho phát triển lực học tập trẻ sau này, giúp trẻ có nhiều thuận lợi lĩnh hội kiến thức đặc trưng đọc - viết 15 Phát triển khả tiền đọc - viết trẻ mẫu giáo - tuổi bao gồm số kiến thức kĩ đa dạng, cần thiết chuẩn bị cho việc đọc viết nhận biểu tượng, kí hiệu chữ cái, hiểu câu chuyện, biết kể, đọc truyện theo tranh cách có diễn cảm cảm thụ nội dung cốt truyện, hiểu chức ngôn ngữ viết truyền đạt thông tin Dạy trẻ biết sử dụng quy ước đọc - viết thông thường như: Đọc - viết từ trái qua phải, từ xuống dưới,… Vì phát triển khả tiền đọc viết có vai trị quan trọng nội dung thiếu giáo dục trẻ nhỏ đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn - tuổi chuẩn bị vào lớp tiểu học Một số biện pháp thúc đẩy khả tiền đọc - viết tuổi mầm non - Cho trẻ “ đọc” truyện tranh Trẻ nhìn vào tranh tự đọc đọc chữ Cô cần hướng dẫn, khuyến khích trẻ tự "đọc" truyện tranh: "Đọc" trang (Xem tranh mô tả tranh một) Cô cần đặt câu hỏi gợi ý rõ ràng, dễ hiểu để trẻ mơ tả yếu tố tranh Sửa chữa kịp thời câu trả lời sai, chưa đủ ý không rõ ràng trẻ Cô giáo hướng dẫn để trẻ biết liên kết ý trang sách thành câu chuyện Phải "đọc" từ trang sang trang khác Nếu trẻ quên ý tranh nào, giáo đưa câu hỏi gợi ý để trẻ quan sát tranh đer nhớ lại đọc tiếp - Khuyến khích trẻ đọc theo trí nhớ Có thể cho trẻ chơi trị chơi "Cơ giáo" Trẻ đóng vai cô giáo đọc truyện tranh cho học sinh nghe (những sách mà trẻ làm quen) Cho trẻ làm quen với hành vi người đọc: Cầm sách chiều (sách không bị ngược), giở sách từ trang đầu đến trang cuối giở trang Ngồi tơi cịn tạo mơi trường chữ viết cho trẻ Việc tạo môi trường chữ viết phong phú biện pháp để phát triển khả đọc - viết trẻ Ví dụ: Tơi viết vào giấy cứng từ tên đồ dùng, vật dụng, góc hoạt động xung quanh lớp trẻ dán lên đồ dùng, vật dụng, góc tương ứng (từ “Tivi” dán vào ti vi Từ “Bé học chữ cái” dán vào góc chữ Từ “Bé tập làm thợ xây” dán vào góc xây dựng …) Các góc hoạt động thay đổi tùy theo chủ đề, tùy theo khung cảnh lớp cho phù hợp với trẻ Ví dụ: Góc sách thư viện đổi Thư viện bé Chủ đề thực vật có dịng chữ: Bé sưu tầm giới thực vật: Hoa Chủ đề gia đình: Gia đình bé Khi tạo mơi trường chữ viết tơi ln khuyến khích trẻ tích cực tham gia với cô giáo: Cùng cắt, dán, tô màu chữ,… Khi làm cô hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể Viết chữ rõ ràng, dễ đọc, dễ nhận biết Tôi thường xuyên đọc với trẻ từ lúc Mỗi buổi chiều nhận xét tuyên dương cuối ngày, viết tên bạn khen lên bảng để trẻ biết chữ tên bạn tên bạn viết chữ cái, chữ Như trẻ vui hứng thú * Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động vui chơi: Thông qua hoạt động vui chơi, biểu tượng mà trẻ thu nhận trước xác hố ngơn ngữ Trị chơi giúp trẻ nhớ ngôn ngữ, đồng thời tạo tình để trẻ sử dụng vốn từ tích luỹ - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua hoạt động lao động: Khi tham gia vào hoạt động lao động, trẻ tiếp xúc với trực tiếp với thiên nhiên, với đồ dùng lao động, đồ dùng sinh hoạt Trẻ nhận biết đặc điểm dụng cụ lao động, thao tác lao động, sản phẩm lao động… Như vậy, trẻ có điều kiện hình thành biểu tượng chưa có khắc sâu biểu tượng có Từ đó, trẻ biết sử dụng ngôn ngữ hoạt động lao động Vốn ngôn ngữ trẻ tăng lên - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động dạo chơi, tham quan hoạt động trời: Hoạt động dạo chơi, tham quan có tác dụng tốt việc mở rộng tầm hiểu biết trẻ, trình dạo chơi, trẻ đặt nhiều câu hỏi tên gọi,hình dáng, cơng dụng vật mà trẻ tiếp xúc Vì vậy, dạo chơi, tham quan có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ Hoạt động trời biện pháp giúp trẻ nâng cao khả ngôn ngữ Khi cho trẻ quan sát, trẻ phân tích, so sánh để tìm đặc điểm, thuộc tính đối tượng trẻ cung cấp từ đồng thời củng cố từ cũ Ngồi vào buổi chiều tơi thường cho trẻ đọc thơ, vè, đồng giao mà trẻ thuộc chưa thuộc Thông qua hoạt động tổ chức lễ hội, tơi cịn tổ chức cho trẻ kể chuyện, đóng kịch, đọc thơ… Ví dụ: Lễ hội 20/11chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, cho trẻ kể chuyện sáng tạo giáo Ở lúc nơi, sử dụng đa dạng phương pháp để dạy trẻ nói mạch lạc Lên kế hoạch trò chuyện với trẻ, chuẩn bị trước đề tài trị chuyện (Về gia đình, cha mẹ, cây, hoa câu chuyện liên quan đến trẻ…) từ cần giới thiệu thêm với trẻ, cần ý sử dụng mẫu câu nào? Nội dung nói chuyện phải gần gũi với sống kinh nghiệm trẻ Thường xuyên nói chuyện với trẻ có hội Khi nói chuyện với trẻ, lời nói, cử chỉ, tác phong cô giáo phải thu hút, hấp dẫn, làm mẫu cho trẻ bắt chước theo Để trẻ tự nói lên hiểu biết, suy nghĩ mình, ủng hộ câu trả lời hay, bộc lộ ý kiến cá nhân Tơn trọng trẻ, câu hỏi chấp nhận nhiều câu trả lời Khi tiếp xúc với trẻ, thường phát lỗi sai trẻ sửa lỗi cho trẻ Trẻ thường mắc lỗi sử dụng câu câu cụt, nói trống khơng Khi trẻ nói sai mẫu câu nào, sửa chỗ cho trẻ Như vậy, với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động lúc nơi giúp cho trẻ biết phát âm đúng, sử dụng ngữ âm, ngữ điệu, vốn từ, cấu trúc câu phù hợp làm tảng để rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ * Biện pháp 6: Phối kết hợp với cha mẹ trẻ việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp thiếu Trong họp đầu năm nêu tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt thông qua hoạt động dạy trẻ đọc ca dao , đồng dao, đọc thơ, kể truyện Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh câu chuyện sáng tạo trẻ Qua phụ huynh thấy ngôn ngữ trẻ phát triển có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình Tơi làm bảng tin tuyên truyền chương trình dạy theo chủ đề thay tin hàng tuần để phụ huynh biết, bảng tuyên truyền ghi rõ nội dung câu chuyện, thơ, vè, đồng dao, để phu huynh nắm nội dung phối hợp với giáo viên rèn luyện thêm cho trẻ nhà Tôi thường trao đổi, động viên phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói Khi trị chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ Tơi cịn cung cấp số đồng dao để bậc phụ huynh học với trẻ để trẻ đọc từ xác khơng bị nói ngọng Tôi trao đổi với phụ huynh câu chuyện thơ trẻ học trường, yêu cầu phụ huynh nhà đọc với trẻ cho trẻ kể lại câu chuyện kích thích trẻ kể lại câu chuyện Như ngôn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng Thông qua buổi họp phụ huynh, bảng tuyên truyền, giáo viên động viên, khuyến khích phụ huynh tích cực trò chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe thêm nhà, đặc biệt dành thời gian để lắng nghe trẻ nói sửa câu nói, cách nói sai trẻ Muốn vậy, phụ huynh trò chuyện với trẻ phải cố gắng phát âm đúng, phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, trẻ bắt chước theo Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Tránh khơng nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác Sử dụng đa dạng phương pháp để dạy trẻ nói mạch lạc Ví dụ: Trong lớp, dạy trẻ câu chuyện: Chàng Rùa, giáo viên in nội dung câu chuyện dán lên bảng tuyên truyền cho tất phụ huynh xem yêu cầu phụ huynh phối hợp kể thêm cho trẻ nghe nhà lắng nghe trẻ kể lại trẻ nghe cô kể lớp Sau đó, phụ huynh trị chuyện với trẻ nội dung câu chuyện sửa cho trẻ cách nói sai, cấu trúc câu sai Như vậy, so với năm trước, đặt yêu cầu từ trước, qua buổi họp phụ huynh giáo viên nhấm mạnh cần thiết việc trò chuyện, kể chuyện thêm cho trẻ nhà nên khả nói mạch lạc trẻ lớp có thay đổi đáng kể… HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: a Đối với trẻ: Với cách thực trên, thu kết đáng mừng Trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, linh hoạt có sáng tạo, khắc phục số trẻ cịn yếu ngơn ngữ Nói câu có đủ từ, đủ nghĩa, tạo cho trẻ niềm vui, phấn khởi đến lớp Ngôn ngữ trẻ phát triển rõ rệt, mức độ nói ngọng cải thiện đáng kể Qua việc thường xuyên luyện ngôn ngữ cho trẻ hoạt động làm quen với văn học giúp cho trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh * Kết khảo sát lần sau: Kết khảo sát đầu năm sau: STT Kỹ Kết Tổng số Đạt yêu cầu Số trẻ Tỷ lệ Chưa đạt yêu cầu Số trẻ Tỷ lệ Trẻ phát âm đúng, rõ ràng, mạch lạc 30 28 93% 7% Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi 30 28 93% 7% Trẻ tự tin, linh hoạt giao tiếp với người xung quanh 30 28 93% 7% Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp kể chuyện đọc thơ 30 27 90% 10% Trẻ biết đặt câu hỏi, đoán, suy luận 30 25 83% 17% Kết chung 30 90,4% 9,6% Qua kết ta thấy.: - So với lần 1, số trẻ đạt tăng từ 41,2 % lên 90,4% - Số trẻ chưa đạt giảm từ 58,8% xuống 9,6% b Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường: Sau nghiên cứu áp dụng sáng kiến vào thực tế, tơi thấy có nhiều phương pháp hay để nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào học - Rút nhiều kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua cách dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, sưu tầm nhiều truyện tranh, học thuộc nhiều truyện ngồi chương trình - Tạo môi trường cho trẻ hoạt động để phát triển ngôn ngữ - Qua phương pháp áp dụng, thân tơi có nhiều kinh nghiệm, cách hướng dẫn có phần linh hoạt sáng tạo - Bản thân đồng nghiệp nhận thức tầm quan trọng ngôn ngữ trẻ mầm non Từ thường xuyên trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm lẫn để nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Bản thân đồng nghiệp góp phần gìn giữ, phát huy trò chơi dân gian, làm cho vốn kiến thức trị chơi dân gian ngày phong phú - Nhà trường có quan tâm đặc biệt đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đề cập, trao đổi kinh nghiệm lẫn buổi sinh hoạt chuyên môn c Đối với phụ huynh: - Phụ huynh yên tâm tin tưởng gửi em vào trường - Phụ huynh có hiểu biết cách luyện phát âm cho trẻ Hiểu việc tổ chức cho trẻ tiếp xúc với thơ, câu chuyện cầu nối để trẻ phát triển ngơn ngữ trí tuệ trẻ - Phụ huynh có phối kết hợp giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Một số phụ huynh giáo viên tạo đồ dùng, tranh chuyện để trẻ hoạt động góc văn học III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen với phẩm văn học” áp dụng vào thực tế lớp phụ trách, tơi rút số học kinh nghiệm, cụ thể sau: - Là giáo viên mầm non phải thực tâm huyết với nghề, yêu trẻ, gần gũi để ý đến trẻ, hiểu rõ đặc điểm nhận thức trẻ, nắm bắt tình hình phân loại đối tượng để có biện pháp giáo dục kịp thời giúp trẻ tiếp thu cách dễ dàng, đặc biệt trẻ khuyết tật, trẻ cá biệt trẻ có hồn cảnh khó khăn - Cơ giáo ln tạo tình cảm gần gũi trẻ, nắm bắt tâm lý, sinh lý, tiếp thu cá tính cá nhân trẻ, kiên nhẫn nhẹ nhàng việc luyện phát âm cho trẻ - Áp dụng công nghệ thông tin vào học cách khoa học, đạt hiệu cao, tránh lạm dụng mức - Luôn tạo cho trẻ tinh thần thoải mái, lồng ghép hành vi tốt phát triển ngôn ngữ - Thường xuyên dạy trẻ, động viên trẻ đọc thơ,câu đố mang tính chất giáo dục lúc nơi - Thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh để phối hợp hướng dẫn để phối hợp dạy bồi dưỡng ngôn ngữ cho trẻ - Luôn tiếp thu mới, sử đổi, bổ sung cũ phù hợp với chương trình giáo dục mầm non - Giáo viên tìm tịi lời giới thiệu hay, sưu tầm, sáng tác trò chơi, câu đố, làm đồ dùng trực quan, đẹp, mang tính thẩm mỹ tính giáo dục cao, gây tò mò, ham hiểu biết trẻ Phải kết hợp nhà trường gia đình để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt nhất, tạo tiền đề để trẻ bước vào lớp tiểu học cách thuận lợi Kiến nghị: Để hoạt động trẻ nói chung, hoạt động giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói riêng đạt hiệu cao nữa, xin đưa số kiến nghị sau: - Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên - Tổ chức buổi thảo luận, chuyên đề dạy trẻ rèn luyện phát triển ngôn ngữ - Xây dựng tiết hoạt động mẫu nội dung rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ để giáo viên học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo nhiều hội cho giáo viên trau dồi lực sư phạm qua lớp bồi dưỡng chuyên môn nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Chọn lọc tạo thành đĩa giảng điện tử với nội dung giúp trẻ rèn luyện phát triển ngôn ngữ để giáo viên ứng dụng tổ chức hoạt động cho trẻ Cung cấp tài liệu có nội dung giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non để giáo viên nghiên cứu học tập Trong trình thực đề tài, với vốn kinh nghiệm cịn hạn chế, khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong góp ý, giúp đỡ cấp lãnh đạo để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, ngày 25 thang năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người viết sáng kiến Trần Thị Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: “Phương pháp phát triển lời nói trẻ em” Tác giả: Đinh Hồng Thái Giáo trình: “Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp”, Nhà xuất giáo dục ( Tác giả: Lê Thu Hương) Giáo trình “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội (Tác giả: Nguyễn Xn Khoa) Giáo trình Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, nhà xuất Giáo dục.Tác giả: Đinh Hồng Thái - Trần Thị Mai Tài liệu chương trình bồi dưỡng thường xun: - Mơ đun MN1- A: Giáo dục phát triển ngôn ngữ ( Dành cho giáo viên) - Mô đun 3: Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ ( Nguyễn Thị Minh Thảo) - Mô đun 7: Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non - Mô đun 22: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực phát triển nhận thức - Mô đun 36: Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Tâm Chức vụ đơn vị công tác : Giáo viên trường mầm non Phan Đình Phùng Cấp đánh giá Kết Năm học xếp loại đánh giá STT Tên đề tài SKKN đánh giá (Phòng, Sở, loại (A, xếp loại Tỉnh) B, C) Một số biện pháp nâng cao chất Hội đồng khoa lượng cho trẻ 5- tuổi làm quen học ngành ( Sở B 2011- 2012 với chữ GD&ĐT) Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo - tuổi hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5- tuổi khám phá khoa học Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5- tuổi khám phá khoa học Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5- tuổi làm quen với văn học Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5- tuổi làm quen với văn học Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ - tuổi làm quen với toán Hội đồng khoa học ngành ( Sở GD&ĐT) Hội đồng khoa học ngành ( Sở GD&ĐT) Hội đồng khoa học Giáo dục thành phố Hội đồng khoa học ngành ( Sở GD&ĐT) Hội đồng khoa học Giáo dục thành phố Hội đồng khoa học ngành (Sở GD&ĐT) Hội đồng khoa học ngành (Sở GD&ĐT) B 2012 - 2013 C 2013 - 2014 A 2014 - 2015 C 2015 - 2016 A 2016 - 2017 C 2017 - 2018 C 2018 - 2019 Thanh Hóa: Ngày 25 tháng 03 năm 2021 PHẦN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ... đề tài ? ?Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen với văn học? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Mục đích nghiên cứu tìm các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu... trẻ 5- tuổi khám phá khoa học Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5- tuổi khám phá khoa học Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5- tuổi làm quen với văn học Một số biện pháp nâng... lượng cho trẻ 5- tuổi làm quen với văn học Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ - tuổi làm quen với toán

Ngày đăng: 19/05/2021, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w