Sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động học cho học sinh trong dạy học bài “bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” môn GDCD lớp 7 ở
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
5,95 MB
Nội dung
1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong dạy học ngày nay, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ biện pháp góp phần đổi toàn diện giáo dục, đào tạo Khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy tính tích cực, sáng tạo, hợp tác, giảm thời gian lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, gắn bó chặt chẽ học lí thuyết thực hành, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh “ Đổi phương pháp dạy học” để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học nhiệm vụ “ Sống cịn” người giáo viên Mơn GDCD trường THCS có tầm quan trọng đặc biệt, mơn học góp phần hình thành giới quan lành mạnh học sinh, giúp học sinh biết phân biệt lẽ phải, trái; biết tôn trọng thân tôn trọng người khác; biết sống trung thực, khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương vị tha Đặc biệt, kiến thức môn giáo dục công dân giúp học sinh hình thành kỹ sống để vững vàng bước vào đời: ý thức tổ chức kỷ luật, có thái độ đắn việc nhận thức chấp hành pháp luật Với vị trí vai trị quan trọng Tuy nhiên, mơn GDCD bị coi mơn học khó, khơ khổ Nhiều giáo viên dạy qua loa, chiếu lệ; học sinh coi thường mơn học Vì vậy, địi hỏi giáo viên dạy mơn phải có phương pháp thích hợp để tạo hứng thú cho học sinh học Để học khơng cịn “nỗi khổ” cho thầy trò Xuất phát từ vai trị mơn, thời gian qua giáo dục đào tạo có nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ban hành hưỡng dẫn thực chuẩn kiến thức – kĩ năng, đưa số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy- học môn GDCD trường THCS Qua việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy, tơi thấy có hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh học Vì tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy học :“ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” môn Giáo dục công lớp trường trung học sở thị trấn Yên Cát” làm sáng kiến kinh nghiệm với hi vọng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp đồng thời vận dụng vào thực tiễn để nâng cao chất lượng môn GDCD 1.2 Mục đích nghiên cứu Phương pháp hình thức dạy học môn GDCD phong phú, đa dạng, bao gồm phương pháp đại: (thảo luận nhóm, đóng vai, giải vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, dự án, động não…)và phương pháp truyền thống:(thuyết trình, đàm thoại, kể chuyện…) Bên cạnh 1 phương pháp dạy học lại có kĩ thuật dạy học hỗ trợ Mỗi phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học có mặt tích cực hạn chế riêng, phù hợp với loại địi hỏi điều kiện thực riêng Vì vậy, giáo viên không nên phủ định lạm dụng phương pháp Điều quan trọng vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ nhận thức học sinh lực, sở trường giáo viên, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp, trường mà lựa chọn sử dụng phối hợp phương pháp dạy học cách hợp lý.Trong dạy học mơn GDCD, vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực cực kỹ thuật mảnh ghép nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường hiệu học tập - Tăng cường trách nhiệm cá nhân - Yêu cầu áp dụng nhiều lực khác - Tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 7Ao trường THCS Thị trấn Yên Cát Kỹ thuật “các mảnh ghép” kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài như: Phương pháp điều tra: Điều tra quan điểm, thái độ học sinh môn học GDCD THCS, cách học dễ nhớ, dễ thuộc học sinh.Trưng cầu ý kiến học sinh cách dạy học GDCD thân Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD;phương pháp nghiên cứu xem xét lại thành hoạt đông thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn cho khoa học Tổng kết kinh nghiệm thường thường hướng vào nghiên cứu diễn biến nguyên nhân kiện nghiên cứu giải pháp thực tiễn áp dụng để tìm giải pháp hoàn hảo Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới giáo dục nói chung vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học nói riêng Vấn đề đề cập nhiều lần văn kiện đại hội Đảng, luật giáo dục Đặc biệt, văn số 242- KL/TW ngày 15/4/2009 thông báo kết luận Bộ trị tiếp tục thực nghị Trung ương (Khóa VIII) rõ: 2 "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, giáo viên; gắn bó chặt chẽ học lí thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống" Thực tiễn chứng minh, dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo dạy học thay lấy "Dạy" làm trung tâm sang lấy "Học" làm trung tâm Trong phương pháp tổ chức, người học - đối tượng hoạt động "dạy" hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực, chủ động khám phá điều chưa rõ, chưa có khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu có sẵn, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Vậy để đạt mục tiêu, kết người giáo viên phải làm làm nào? Đây không trăn trở giáo viên trực tiếp giảng dạy mà nội dung chuyên đề đổi phương pháp Bộ, Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai tập trung vào đổi phương pháp dạy học, đổi hình thức kiểm tra đánh giá Nhiệm vụ đặt với giáo viên lựa chọn cách thức vận dụng hiệu sau tiếp thu nội dung chuyên đề theo đặc trưng môn học Với môn Giáo dục công dân-môn thiên dạy học sinh kiến thức- kĩ giao tiếp ứng xử theo chuẩn mực đạo đức pháp luật không linh hoạt việc lựa chọn vận dụng phương pháp dạy trở nên khơ khan, nhàm chán Vì thiết dạy GDCD để tạo hứng thú học tập cho học sinh giáo viên cần phải sử dụng kỹ thuật mảnh ghép.Qua vận dụng, tích lũy kinh nghiệm q trình giảng dạy tơi thấy dạy theo phương pháp này, giáo viên không đơn giản truyền đạt tri thức mà tổ chức, hướng dẫn hoạt động Lựa chọn vận dụng nội dung phương pháp dạy học giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng, thực thầy chủ đạo, trị chủ động- Đây mục tiêu trình đổi phương pháp dạy học nói chung, mơn GDCD nói riêng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tại Hội thảo “Đánh giá hiệu dạy học môn GDCD tháng 04/2009”, Bộ Giáo Dục Đào tạo có nhận định sau:“Giáo viên dạy mơn GDCD có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học.Tuy nhiên, tượng dạy học lệ thuộc vào sách giáo khoa sách giáo viên phổ biến.Việc rèn luyện kỹ năng, giáo dục thái độ hành vi học sinh dạy học môn GDCD thực chưa đạt yêu cầu đề chương trình Nhiều nơi chủ yếu sử dụng thiết bị dạy học môn học tối thiểu Bộ quy định, chưa 3 quan tâm đến việc tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học Nhiều cấp quản lý chưa thực quan tâm đến môn GDCD, xem mơn học phụ, nên chưa tạo điều kiện để giáo viên GDCD nâng cao chất lượng dạy học…” Thật vậy, nhận thức đa số giáo viên đổi phương pháp dạy học chưa đầy đủ vị trí, vai trị mơn học, cịn xem nhẹ, cải tiến phương pháp chậm, vận dụng chưa đa dạng, kết hợp chưa hiệu quả, ngại đổi khơng muốn nhiều thời gian, cơng sức đầu tư cho việc chuẩn bị dạy Giáo viên giảng dạy vận dụng phương pháp hiệu thấp, sử dụng hình thức cịn đơn điệu, chưa phù hợp với học,với thực tiễn, với đối tượng học sinh địa phương.Thực phương pháp dạy theo mơ hình lấy học sinh làm trung tâm chưa rõ ràng.Vận dụng yếu tố trực quan để kích thích người học chưa thật sinh động Học sinh lĩnh hội kiến thức nhàm chán Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, Bộ giáo dục đào tạo ban hành tài liệu tổ chức tập huấn cho giáo viên kĩ thuật dạy học đại Từ giúp cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy Nhà trường ủng hộ việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học, có máy móc phục cho việc ứng dụng kĩ thuật dạy học tích cực Học sinh nhiệt tình tham gia vào hoạt động để đổi phương pháp học Tuy nhiên, sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng dạy học hạn chế Một số học sinh lơ là, chưa tiếp cận tốt với kĩ thuật dạy học Học sinh lớp 7A0 trường THCS thị trấn Yên cát đa số em ngoan trọng việc học tập mình.Tuy nhiên số em chưa chủ động, tự giác học tập phải nhắc nhở vấn đề học bài, tạo hứng thú học tập cho học sinh học tập điều vô quan trọng, môn học Giáo dục công dân Song, trường THCS thị trấn Yên Cát môn GDCD BGH nhà trường, tổ chuyên môn quan tâm Từ việc phân công giáo viên giảng dạy đến ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi lựa chọn, nhìn người đặt việc cách rõ ràng, hiệu quả; khơng có trường hợp giáo viên giảng dạy trái ban Mặc dù phận nhỏ phụ huynh, học sinh xem môn học môn phụ năm gần môn học nhiều học sinh đón nhận với tinh thần học tập hăng say, nhiều học sinh tham gia đăng ký dự thi vào đội tuyển HSG, giáo viên giảng dạy nhiệt tình trách nhiệm nên hầu hết năm học môn GDCD có học sinh đạt học sinh giỏi cấp, chất lượng đại trà môn học tăng - năm sau cao năm trước Ở năm học trước, với dạy : “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” thân chưa sử dụng kỹ thuật mảnh ghép Bài giảng có thu hút ý học sinh nhiên em cịn chưa chủ động tham gia tìm hiểu nội dung học 4 Kết khảo sát thực lớp 7A0 năm học 2016-2017 trước thực nghiệm đề tài SKKN Khơng thích học GDCD Hiểu ít, khơng hiểu SL % SL % SL % 18 11 61,1 27,8 11,1 Từ thực trạng trên, để việc dạy học môn Giáo dục công dân trường THCS đạt kết cao hơn, sử dụngkỹ thuật mảnh ghép dạy : “Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” GDCD nhằm tạo hứng thú cho học sinh xin mạnh dạn trình bày phạm vi đề tài SKKN 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định nội dung chuẩn bị giáo viên sử dụng kỹ thuật mảnh ghép Trước hết, giáo viên chuẩn bị tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu giảng như: Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục công dân Trung học sở, sách giáo khoa GDCD 7, sách giáo viên GDCD 7, Bài tập tình GDCD 7, tranh ảnh môi trường, bảo vệ môi trường…Giấy khổ lớn, bút màu Sau nghiên cứu nội dung dạy Giáo viên xác định nội dung cần sử dụng kỹ thuật mảnh ghép với dạy: “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” GDCD dạy GDCD khác Để xác định nội dung cần sử dụng kỹ thuật mảnh ghép yêu cầu người dạy cần nắm nội dung chuẩn kiến thức kỹ năng, phân phối chương trình sở để người giáo viên có ý tưởng để lựa chọn nội dung để dạy có sử dụng kỹ thuật thành cơng Sau xác định được nội dung giảng dạy có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép giáo viên cần sưu tầm tài liệu từ tranh ảnh đến số liệu đồ dùng cần thiết để phục vụ cho kỹ thuật tiến hành 2.3.2 Nắm cách tiến hành kỹ thuật mảnh ghép: Vịng 1: Nhóm chun sâu Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A + Nhóm 2: Nhiệm vụ B + Nhóm 3: Nhiệm vụ C Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Sĩ số Thích học GDCD Hiểu nhớ Kết thu Hơi thích học GDCD Hiểu Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vòng 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép: - Đảm bảo thông tin từ mảnh ghép lại với hiểu tranh tồn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng - Các chun gia vịng có trình độ khác nhau, nên cần xác định yếu tố hỗ trợ kịp thời để tất chuyên gia hồn thành nhiệm vụ vịng 1, chuẩn bị cho vịng - Số lượng mảnh ghép khơng nên q lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho 6 - Đặc điểm nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vịng Do cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin,… yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp 2.3.3.Soạn giáo cho giảng có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép Sau nghiên cứu tài liệu giáo viên thiết kế giáo án thật chi tiếtcho hoạt động học có nội dung sử dụng kỹ thuật mảnh ghép Tiết 23 Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức - Nêu môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Kể yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Kĩ - Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, biết báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí - Biết bảo vệ môi trường nhà, trường nơi công cộng nhắc nhở bạn cung thực Thái độ - Hình thành Hs lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên - Hình thành HS tính tích cực tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trườn, tài ngun thiên nhiên - Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn biểu hiện, hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trường II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: SGK, SGV GDCD 7, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ GDCD Trung học sở,tranh ảnh, tài liệu, vidieo, thơng tin tình trạng mơi trường tài nguyên thiên nhiên,máy chiếu Phương pháp: Phương pháp thảo luận nhóm, Phương pháp kích thích tư duy+ Kỹ thuật mảnh ghép III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: Hãy nêu quyền bổn phận trẻ em? Bản thân em thực quyền bổn phận ? Bài Em biết tình hình mơi trường tài ngun thiên nhiên nước ta nay?chúng ta có trách nhiệm với mơi trường tài ngun thiên nhiên, học hơm em tìm hiểu vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 7 Hoạt động : Tìm hiểu yếu tố mơi trường tài nguyên thiên nhiên a) Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu yếu tố môi trường b) Cách tiến hành: Cho hs quan sát tranh vẽ môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Những hình ảnh em vừa quan sát nói vấn đề ? Tìm hiểu yếu tố mơi trường tài ngun thiên nhiên Những hình ảnh sơng, hồ biển, rừng, núi, động thực vật, khống sản… Yếu tố mơi trường tự nhiên : đất, Em kể số yếu tố mơi nước, rừng, động thực vật, khống trường tự nhiên tài ngun thiên sản, khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng… nhiên mà em biết ? Tài nguyên thiên nhiên : Sản phẩm thiên nhiên tạo nên rừng cây, động thực vật quý hiếm, khống sản, nguồn nước, dầu khí… Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu môi trường, tài nguyên thiên nhiên Gv Chuyển sang hoạt động 8 Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên a) Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu yếu tố mơi trường b) Cách tiến hành: GV: Em hiểu môi trường? HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhấn mạnh: mơi trường sống có tác động đến tồn tại, phát triển người GV: Em hiểu tài nguyên thiên nhiên? HS: Trả lời, HS khác nhận xét Gv hoàn chỉnh khái niệm nhấn mạnh : Môi trường học môi trường sống ( môi trường sinh thái ) có tác động đến đời sống tồn phát triển người thiên nhiên Khác hẳn môi trường xã hội 2.Khái niệm Môi trường tài ngun thiên nhiên: a Mơi trường: tồn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người, có tác động đến đời sống, tồn tại, phát triển người, thiên nhiên b Tài nguyên thiên nhiên: cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ sống GV chuyển ý: Các yếu tố tác động đến người đời sống, tồn người bị ô nhiễm, nguyên nhân đâu tìm hiểu Hoạt động 3: Tìm hiểu Nguyên nhân Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: gây ô nhiễm mơi trường: a) Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường b) Cách tiến hành: Thực kỹ thuật mảnh ghép Hs đọc phần thông tin, kiện SGK GV cho hs Tìm hiểu phần thơng tin, trang 42 – 43 Hs Quan sát tranh ảnh kiện(sgk) Quan sát tranh ảnh lũ lụt, môi trường bị ô nhiễm, chặt phá rừng…, đọc kiện ( Chiếu Side máy chiếu tranh ảnh sưu tầm) 9 Gv chia lớp thành nhóm Thảo luận vịng Nhóm 1: Em nghĩ xem ảnh ? Nhóm 2: Lụt lội, hạn hán, cháy rừng, nhiễm khơng khí…, ảnh hưởng đến sống người nào? Nhóm 3: Nguyên nhân dẫn đến thảm họa ? Nhóm 4: Chúng ta cần làm để hạn chế, ngăn ngừa thảm họa ? Thảo luận vịng 2: Trao đổi cho nội dung tìm hiểu vịng Hs trình bày, gv kết luận : Hiện mơi trường tài nguyên thiên nhiên bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi Điều dẫn đến hậu lớn : thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng người.Vậy nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường GV nhấn mạnh nguyên nhân thuộc ý thức người a Thực trạng môi trường - Lũ lụt ngày nhiều, tài nguyên rừng bị chặt phá diện rộng - Môi trường bị ô nhiễm, đất bị xói mịn, hoang hố, lồi động vật bị tuyệt chũng - Ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống người b Nguyên nhân *Là tác động tiêu cực người đời sống hoạt động kinh tế không thực biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên nghĩ đến lợi ích trước mắt *Ví dụ nhiễm môi trường:Những sông bị tắc nghẽn, đục ngầu rác thải; khói bụi, rác thải từ nhà máy, khu 10 10 dân cư xả ra; khơng khí ngột ngạt, khí hậu biến đổi thất thường * Ví dụ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên: Rừng bị chặt phá bừa bãi, diện tích rừng bị thu hẹp, đất bạc màu; nhiều loài độngthực vật bị biến mất, nạn khan nước GV lấy ví dụ minh hoạ: ô nhiễm môi trường cạn kiệt TNTN?( có hình ảnh minh họa cho học sinh) Hoạt động tiếp nối - Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương, tuyên truyền nhân dân bảo vệ môi trường Hướng dẫn học - Học thuộc nội dung học, chuẩn bị nội dung tiết 24 V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… VI KIỂM NGHIỆM: Tiết thực nghiệm nên thiết kế phiếu sau dạy xong tổ chức kiểm tra, đánh giá sau tiết học sau: PHIẾU HỌC TẬP I Kiểm tra thái độ: Em cho biết học Giáo dục công dân bài: "Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên" vừa học xong nào? - Rất hứng thú - Hơi hứng thú - Không hứng thú 11 11 Sau học xong "Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên”, qua hoạt động thầy(cô) tổ chức học em cho biết : - Thích học học, mơn học Giáo dục cơng dân - Hơi thích học học, mơn học Giáo dục cơng dân - Khơng thích học học, môn học Giáo dục công dân II Phần kiến thức, kĩ năng: Khoanh tròn vào chữ đầu dịng hành vi em cho gây nhiễm môi trường tài nguyên a Đốt rác thải b Giữ vệ sinh nhà mình, vứt rác hè phố c.Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng d Chặt đến tuổi thu hoạch e Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá g.Trả động vật hoang dã rừng h.Xả khói, bụi bẩn khơng khí k Đổ dầu thải cống nước 2.3.4.Thực hành sử dụng kỹ thuật mảnh ghép vào dạy học : “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên”.Tiết 23 Với bài: “ bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” Bản thân lựa chọn kỹ thuật mảnh ghép để dạy học phần nội dung nguyên nhân gây ô nghiễm môi trường thực tiết 23 dạy Sau xin giới thiệu cách tổ chức thực sử dụng kỹ thuật mảnh ghép vào dạy học :“ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên”.Tiết 23 nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy môn Giáo dục công dân lớp mà thân thực trường THCS thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân thu kết cao Sau giáo viên cho học sinh tìm hiểu mơi trường tài nguyên thiên nhiên thực kỹ thuật mảnh ghép vào giảng dạy phần nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường Vịng 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm (tương ứng với số học sinh để chia nhóm cho phù hợp), Với trường hợp học sinh lớp 7A0 trường THCS Yên Cát có 18 học sinh chia làm nhóm ( hai nhóm tương ứng với Hs hai nhóm tương ứng với Hs) Sau chia nhóm cho học sinh giáo viên đặt số cho thành viên nhóm, với nhóm có thành viên thìa đặt số từ đến nhóm có học sinh đặt số từ đến ( Mục đích bước để thực hình thành nhóm vịng 2) Giáo viên trình chiếu ảnh cảnh lụt lội, hạn hán, cháy rừng, nhiễm khơng khí… để học sinh quan sát 12 12 13 13 14 14 Sau cho học sinh quan sát ảnh cảnh lụt lội, hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm khơng khí…giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Yêu cầu nhóm làm nhiệm vụ: Mỗi cá nhân làm việc độc lập, suy nghĩ câu hỏi ghi ý kiến giấy trao đổi với bạn nhóm để thống ý kiến chung Nhóm 1: Em nghĩ xem ảnh ? Nhóm 2: Lụt lội, hạn hán, cháy rừng, nhiễm khơng khí…, ảnh hưởng đến sống người nào? Nhóm 3: Nguyên nhân dẫn đến thảm họa ? Nhóm 4: Chúng ta cần làm để hạn chế, ngăn ngừa thảm họa ? 15 15 Vịng 2: Hình thành nhóm mới, thành viên nhóm số nhau( số thành viên ðã đặt vịng1), số lượng nhóm khơng thay đổi Nội dung thảo luận nhóm mới: Các thành viên nhóm trao đổi cho kiến thức thảo luận vòng Thời gian thảo luận nhóm phút Các thành viên nhóm trao đổi với nội dung tìm hiểu vịng 1.Như sau phút vòng em tìm hiểu ba nội dung mà nhóm vừa thực vịng Sau hết thời gian thảo luận Giáo viên gọi học sinh nhóm trình bày kết Các nhóm khác bổ sung Chắc chắn dù cách diễn đạt có khác học sinh nhận xét tượng lũ lụt, phá rừng, bão tác động tiêu cực người có ảnh hưởng đến đời sống người Giáo viên nhận xét đưa kết luận nội dung học: *Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tác động tiêu cực người đời sống hoạt động kinh tế không thực biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên nghĩ đến lợi ích trước mắt *Ví dụ nhiễm mơi trường ( Giáo viên bảng chiếu để học sinh quan sát lại lần nữa): Những sông bị tắc nghẽn, đục ngầu rác thải; khói bụi, rác thải từ nhà máy, khu dân cư xả ra; khơng khí ngột ngạt, khí hậu biến đổi thất thường 16 16 * Ví dụ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên: Rừng bị chặt phá bừa bãi, diện tích rừng bị thu hẹp, đất bạc màu; nhiều loài động- thực vật bị biến mất, nạn khan nước 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép tiết dạy đem lại kết tốt đẹp dạy học Đặc biệt dạy : “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên” GDCD học sinh say mê hứng thú tìm hiểu học Các em hiểu nhanh nắm vững Số học sinh hiểu nắm lớp ngày nhiều Các em u thích say mê mơn hơn, nhiều em mạnh dạn trình bày nội dung mà tự tìm hiểu nghiên cứu với bạn bè tiếp thu chia sẻ từ bạn nhóm để rút nội dung học KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM Kết khảo sát thực lớp 7A0 năm học 2016-2017 sau thực nghiệm Kết thu Thích học Hơi thích học Khơng thích học Sĩ số GDCD GDCD GDCD Hiểu nhớ Hiểu Hiểu ít, khơng hiểu SL % SL % SL % 18 14 77,8 22,2 0 Sau vận dụng biện pháp trên, kết hợp với lựa chọn, sử dụng linh hoạt phương pháp tích cực vào giảng dạy mơn GDCD trường THCS thị trấn Yên Cát, bên cạnh việc tạo hứng thú học tập, khơi gợi hình thành niềm say mê u thích mơn học, nâng cao giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống cho học sinh chất lượng dạy ngày nâng lên rõ rệt, chất lượng năm sau cao năm trước, thể qua kết xếp loại học lực theo môn sau: Kết khảo sát thực lớp 7A0 năm học 2016-2017 sau thực nghiệm Kết xếp loại học lực theo môn Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 18 18 100 0 0 0 Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép góp phần đổi cơng tác dạy học mơn GDCD nói chung mơn GDCD lớp nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Là giáo viên đứng bục giảng nghiên cứu đề tài giúp tơi nắm vững lí luận, nội dung u cầu số kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng có hiệu trình dạy học để nâng cao chun mơn nghiệp vụ 17 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Như vậy, để sử dụng kỹ thuật mảnh ghép vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức, kỹ môn Giáo dục cơng dân cấp trung học sở địi hỏi người giáo viên cần phải có tâm huyết với nghề nghiệp, kiến thức học nhà trường sư phạm đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên tiếp cận với phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học lớp học, đối tượng học sinh, phải thay đổi cách thiết kế học cách kiểm tra, đánh giá học sinh Giáo viên người tổ chức, định hướng cho học sinh học tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động nắm bắt tri thức Qua thực tế cho thấy, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức, kỹ môn Giáo dục công dân cấp trung học sở làm cho chất lượng giáo dục khơng ngừng tăng lên, học sinh ngồi việc chủ động tiếp cận với lượng tri thức mà cịn hình thành kĩ sống cần thiết cho thân tự tin, tính mạnh dạn, kĩ diễn đạt vấn đề trước tập thể, học sinh chia suy nghĩ trước tập thể, học sinh học sâu nhớ lâu Tuy nhiên, việc áp dụng kỹ thuật mảnh ghép vào giảng dạy dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức, kỹ môn GDCD cấp trung học sở không khỏi gặp phải khó khăn, phương pháp địi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị công phu, phương pháp tốn nhiều thời gian, giáo viên linh hoạt phân bố thời gian dẫn đến tình trạng “cháy giáo án” Qua thời gian dài giảng dạy, dự đồng nghiệp trường trình thực nhiệm vụ thân rút kinh nghiệm để sử dụng tốt kỹ thuật dạy học mang lại hiệu cao là: - Cần tích cực nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào q trình dạy học - Vận dụng linh hoạt vào tiết học Khơng làm hình thức, không lạm dụng kĩ thuật dạy học tích cực - Khi giáo viên chia nhóm để học sinh thảo luận theo hai vòng kỹ thuật mảnh ghép yêu cầu người giáo viên phải lựa chọn cân nhắc câu hỏi, câu lệnh dễ hiểu để học sinh dễ thực 3.2 Kiến nghị Để đảm bảo cho việc dạy học môn GDCD đạt hiệu cao, tơi xin có số kiến nghị sau: - Đối với Phòng GD & ĐT Cần hỗ trợ tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện hỗ trợ dạy học như: đồ dùng dạy học, băng đĩa, tư liệu tham khảo… Để tạo điều kiện cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học GDCD đạt hiệu Tổ chức lớp chuyên đề, tập huấn kĩ thuật dạy học tích cực cho giáo viên để triển khai đảm bảo tính thống nhất, đồng 18 18 - Đối với trường THCS Không ngừng yêu cầu GV tự học, tự bồi dưỡng để cao lực chuyên môn, đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính độc lập, sáng tạo HS Tạo điều kiện cho GV sử dụng phương tiện hỗ trợ trình dạy học Những vấn đề trình bày đề tài theo tính chất chủ quan Trong thực tế giảng dạy tùy theo mục tiêu cụ thể bài, tùy vào lực, trình độ học sinh, điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà giáo viên có lựa chọn kỹ thuật dạy học tương ứng Vì thực khó tránh khỏi sai sót, mong tham gia đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện , có hiệu cao áp dụng vào thực tế giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Xuân, ngày 22 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kíên Võ Thị Kiều Nga 19 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Giáo khoa môn GDCD – NXB Giáo dục - Nhiều tác giả Sách giáo viên GDCD NXB Giáo Dục – Hà Nội Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn GDCD trung học sở– Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bài tập tình GDCD NXB Giáo dục nhiều tác giả Đổi phương pháp dạy học môn GDCD – Lưu Thị Thuỷ - NXB Giáo Dục Những vấn đề chung đổi Giáo Dục THCS môn GDCD NXB Giáo dục – 2007 Tài liệu tập huấn kĩ thuật dạy học tích cực - Bộ giáo dục đào tạo 20 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Võ Thị Kiều Nga Chức vụ đơn vị công tác:Trường THCS TT Yên Cát Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số giải pháp nâng cao kết Phòng GD Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 2015-2016 hoạt động câu lạc học sinh nhà trường THCS 21 21 ... nghiễm môi trường thực tiết 23 dạy Sau xin giới thiệu cách tổ chức thực sử dụng kỹ thuật mảnh ghép vào dạy học :“ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên”. Tiết 23 nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy. .. mảnh ghép vào dạy học : “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên”. Tiết 23 Với bài: “ bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” Bản thân lựa chọn kỹ thuật mảnh ghép để dạy học phần nội dung nguyên. .. năm học mơn GDCD có học sinh đạt học sinh giỏi cấp, chất lượng đại trà môn học tăng - năm sau cao năm trước Ở năm học trước, với dạy : “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” thân chưa sử dụng