Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THCS & THPT PÚNG LUÔNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Địa lí) TÊN SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC “KĨ THUẬT MẢNH GHÉP” TRONG GIẢNG DẠY BÀI MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THCS & THPT PÚNG LUÔNG Tác giả/đồng tác giả : Trần Lê Hồn Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS & THPT Púng Luông Yên Bái, ngày 15 tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “kĩ thuật mảnh ghép” giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 trường THCS&THPT Púng Luông Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Địa lí tự nhiên lớp 12 trường THCS&THPT Púng Luông lớp phân công giảng dạy Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến tơi nghiên cứu mơn địa lí 12, chương trình SGK ban Với nội dung Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 15 tháng 08 năm 2020 đến ngày 15 tháng 01 năm 2022 Tác giả: Họ tên: Trần Lê Hoàn Năm sinh: 1987 Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Địa lí Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi việc: Trường THCS & THPT Púng Luông Địa liên hệ: Ngã Ba Kim - Púng Luông - Mù Cang Chải - Yên Bái Điện thoại: 0387 072 577 Đồng tác giả (Nếu có) Khơng II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Ở vùng cao thiếu nhiều tài liệu, đồ dùng trực quan thiếu nên việc phát huy vai trò, phương pháp dạy học có ý nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Kiến thức địa lý tự nhiên trìu tượng, nhiều mối quan hệ tự nhiên - xã hội phức tạp Bản chất phần Địa lí tự nhiên lại phần khô khan nên học sinh chưa hứng thú với học Trong năm gần học sinh trường phổ thông chủ yếu học môn tự nhiên để thi vào trường đại học, cao đẳng chưa quan tâm nhiều đến việc học môn xã hội, có mơn Địa lí Hiện nay, kinh tế - xã hội ngày phát triển, hội nhập kinh tế ngày mở rộng, đòi hỏi giáo dục vùng cao phải không ngừng cải tiến, đổi phù hợp với trường vùng xuôi trường tỉnh Mặt khác, phương pháp dạy học nhiều nơi chậm đổi gây nên tình trạng thụ động học tập học sinh hiệu dạy học chưa cao Trong thời đại bùng nổ thông tin, tri thức nhân loại phát triển với tốc độ nhanh, nhiều phát minh khoa học kĩ thuật đời Thế hệ học sinh ngày có điều kiện tiếp nhận thơng tin từ nhiều phía, từ nhiều nguồn khác từ phía, từ thầy giáo trước Điều đòi hỏi giáo viên giảng dạy lựa chọn kĩ thuật dạy học tích cực để học sinh khơng thấy nhàm chán mơn học mà cịn tiếp thu kiến thức mơn có hiệu Với phương pháp dạy học truyền thống học sinh động viên khích lệ để hứng thú, tự giác học tập, gây nên tình trạng chán học, bỏ học số em có học lực yếu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học tình hình nay, tơi xin gửi đến số nét định hướng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo người dạy người học Khắc phục hạn chế phát huy phương pháp dạy học tích cực, viết sáng kiến xác định mục tiêu dạy học phải đổi mới, phải phát huy tính chủ động học sinh Sử dụng kĩ thuật cho học cụ thể để tăng cường hình thành kĩ vận động học sinh, phương pháp vận động thực tế hình thành kiến thức tư tốt Ở phần khai thác dựa vào phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực từ phía học sinh, tơi đưa thêm vào khai thác kiến thức theo hệ thống cụ thể thông qua đặc điểm chung phần tự nhiên mang tính quy luật cụ thể để học sinh dễ khái quát chung hệ thống kiến thức kết hợp với kiến thức học trước Để đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục, mơn Địa lí có nhiều tiến phương pháp kĩ thuật dạy học, góp phần vào việc tìm tịi, vận dụng, hồn chỉnh phương pháp đổi giảng dạy mơn Địa lí trường THPT nghiên cứu sáng kiến: Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “kĩ thuật mảnh ghép” giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 trường THCS & THPT Púng Luông Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: Trong điều kiện dụng cụ trực quan nhà trường chưa cung cấp đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu nghiệp đổi dạy học Người giáo viên phải biết linh hoạt vận dụng phương pháp, khả để thực kế hoạch dạy hoạt động dạy học Vận dụng phương pháp dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập để phát huy tính chủ động, tính tích cực học sinh Trong trình học tập học sinh học hỏi trao đổi với để khai thác thông tin nhanh hơn, vận động hiệu trình lĩnh hội kiến thức Đối với học khó trao đổi kiến thức nhóm dễ ràng giải câu hỏi khó, em phát huy hết phẩm chất, lực thành viên nhóm khai thác nội dung học Giáo viên tự tìm hiểu thêm tài liệu để tóm lược nét chi tiết khái quát dạy cho học sinh Kết hợp vận dụng phương pháp đồng nghiệp trường trường khác để bổ xung kiến thức thực tiễn Phát huy vai trò chủ động học sinh sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với phương pháp dạy học phát huy phẩm chất lực để khai thác hiệu nội dung học Chú trọng vào nâng cao chất lượng dạy học, lựa chọn phương pháp dạy học tích cực phù hợp cần kết hợp khai thác, đánh giá rèn luyện kỹ cho học sinh Kỹ thuật mảnh ghép sử dụng giúp học sinh làm chủ kiến thức học, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội Các em thể lực riêng, có nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, có sống có ý nghĩa Như vậy, việc đổi phương pháp dạy học kĩ thuật mảnh ghép giáo viên học cụ thể có vai trị quan trọng để nâng cao lực, nâng cao chất lượng học sinh Giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ nội dung dạy để hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức, vận dụng tối đa khả thân, phát huy hết phẩm chất, lực lĩnh hội tri thức - Nội dung giải pháp Đối với chương trình địa lí 12 phần tự nhiên biên soạn theo tinh thần cung cấp tình huống, thơng tin lựa chọn Giáo viên phải tổ chức hiệu hoạt động học tập học sinh để em phân tích, tổng hợp xử lí thơng tin Sử dụng hiệu phương pháp dạy học tích cực tạo điều kiện cho HS phát huy hết phẩm chất, lực trình học tập Các em vừa tiếp nhận kiến thức vừa rèn luyện kỹ nắm phương pháp học tập tạo điều kiện tự khám phá, tự phát lực mình, tự tìm đến với kiến thức mới, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Để đổi phương pháp dạy học truyền thống viết sáng kiến xác định phải dựa vào phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Tôi đưa thêm vào khai thác kiến thức theo hướng kĩ thuật dạy học mảnh ghép để em học sinh có thảo luận, trao đổi với trình hình thành kiến thức mới, em hệ thống cụ thể đặc điểm chung riêng học phần tự nhiên Từ kiến thức thảo luận nhóm chuyên gia em rút hệ mang tính quy luật để bổ xung kết luận cho thành viên khác nhóm mảnh ghép Học sinh khơng cịn thụ động tiếp nhận thơng tin từ thầy cô giáo mà mạnh dạn đưa ý kiến, kết luận nội dung học Tính được thể em vận động trao đổi thông tin, phát huy khả học hỏi kiến thức bạn bè, phân tích câu hỏi, nội dung học em hiểu sâu tự tin đưa kết luận kiến thức cho nội dung học Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực “kỹ thuật mãnh ghép” Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ để tập hợp, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm kích thích tham gia tích cực học sinh giải nhiệm vụ phức hợp Kỹ thuật dạy học tích cực mảnh ghép giúp nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác, khơng hồn thành nhiệm vụ vịng thành lập nhóm chuyên gia Ở giải pháp 1, em thảo luận, phân tích đặc điểm, nội dung vị trí địa lí phận lãnh thổ Thơng qua q trình trao đổi, em phát huy lực đóng góp cho nội dung học, học hỏi bạn bè kiến thức cịn thiếu để hồn thiện thân Qua đó, em hình thành kiến thức tảng vững nội dung học Từ kiến thức hình thành giải pháp để truyền đạt lại kết hoàn thành nhiệm vụ giải pháp Ở giải pháp 2, thành viên nhóm chuyên gia giải pháp tách thành nhóm nhỏ hợp lại thành viên khác để tạo thành nhóm mảnh ghép Nhóm mảnh ghép có nhiệm vụ truyền đạt lại thông tin thảo luận giải pháp với thành viên nhóm Các thành viên hợp thơng tin vòng trước, liên kết với đưa kết luận cho nội dung học Khi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để kết hợp cá nhân, nhóm liên kết dạy học lớp 12 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ người giáo viên giảng dạy cần khéo léo, sáng tạo, kết hợp linh hoạt nội dung để đưa giải pháp cụ thể dạy Ở học giảng dạy đưa giải pháp phần dạy cụ thể sau: Giải pháp 1: Thành lập nhóm chuyên gia Trong mục Vị trí địa lí Phạm vi lãnh thổ, giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm - thành viên Mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm phần, thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nhóm 1: Tìm hiểu Vị trí địa lí - Nhóm 2: Tìm hiểu phạm vi lãnh thổ vùng đất - Nhóm 2: Tìm hiểu phạm vi lãnh thổ vùng biển - Nhóm 4: Tìm hiểu phạm vi lãnh thổ vùng trời Nhóm chuyên gia thảo luận (phụ lục) Các nhóm thực nhiệm vụ giao, tìm hiểu thảo luận giúp khai thác thông tin Phát huy phẩm chất, lực để khai thác nội dung học giao Trong thực nhiệm vụ đảm bảo thành viên nhóm phải nắm nội dung nhóm giao nhiệm vụ để trình bày nhóm mảnh ghép giải pháp Như vậy, vai trị cá nhân nhóm khơng hồn thành nhiệm vụ hoạt động cá nhân mà cịn phải trình bày truyền đạt lại kết thực tiếp nhiệm vụ mức độ cao * Kiến thức cần đạt nhóm Những biểu vị trí địa lí nước ta: - Việt Nam nằm phía Đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Phần đất liền nằm hệ tọa độ: + Điểm cực Bắc 23023’B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang + Điểm cực Nam 8034’B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau + Điểm cực Tây 102009’Đ xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên + Điểm cực Đông 109024’Đ xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - Trên đất liền, hệ tọa độ địa lí nước ta kéo dài từ khoảng vĩ độ 6050’B từ khoảng 1010Đ đến 117020’Đ biển Đông - Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với biển Đơng thơng Thái Bình Dương rộng lớn Kinh tuyến 1050Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại phận lãnh thổ nước ta nằm múi số * Kiến thức cần đạt nhóm Những biểu vùng đất nước ta: - Vùng đất Việt Nam gồm toàn phần đất liền hải đảo, có tổng diện tích 331212 km2 (niên giám thống kê 2006) - Nước ta có 4600km đường biên giới đất liền, đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài 4600km, đường biên giới Việt Nam - Lào dài gần 2100km đường biên giới Việt Nam - Campuchia dài 1100km Phần lớn đường biên giới đất liền nước ta nằm khu vực miền núi Đường biên giới thường xác định theo địa hình đặc trưng: đỉnh núi, sống núi, đường chia nước, khe, sông suối - Đường bờ biển nước ta cong hình chữ S, dài 3260km chạy từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), đường bờ biển chạy dài theo đất nước tạo điều kiện cho 28 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương có điều kiện khai thác tiềm to lớn Biển Đơng - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có hai quần đảo ngồi khơi xa biển Đơng quần đảo Hồng Sa (thành phố Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) * Kiến thức cần đạt nhóm Những biểu vùng biển nước ta: Biển Đơng có quốc gia ven biển là: Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan Campuchia Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Nội thủy vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở Ngày 1211-1982 phủ nước ta tuyên bố quy định đường sở ven bờ biển để tính chiều dài lãnh hải Việt Nam Vùng nội thủy xem phận lãnh thổ đất liền - Lãnh hải vùng thuộc chủ quyền quốc gia biển Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí Ranh giới lãnh hải đường biên giới quốc gia biển - Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển Vùng tiếp giáp lãnh hải nước ta rộng 12 hải lí Trong vùng nước ta có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh quốc phịng, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, môi trường nhập cư - Vùng đặc quyền kinh tế vùng tiếp giáp với lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở Ở vùng nước ta có chủ quyền hồn toàn kinh tế nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp tàu thuyền, máy bay nước ngồi tự hoạt động theo cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 - Thềm lục địa phần ngầm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn thăm dị, khai thác quản lí tài nguyên thiên nhiên vùng thềm lục địa nước ta Như vậy, theo quan niệm chủ quyền quốc gia vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng triệu km2 Biển Đông * Kiến thức cần đạt nhóm Những biểu vùng trời nước ta: Vùng trời khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta, đất liền xác định đường biên giới, biển biên giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo Với phương pháp dạy học truyền thống học sinh thụ động tiếp nhận kiến thức từ thầy giáo Ở phần vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ có nhiều kiến thứctư trực quan nên học sinh khó tái nội dung kiến thức sau học Với phương pháp thành lập nhóm chuyên gia, học sinh chun gia địa lí, tìm kiếm thơng tin, khai thác kiến thức khoa học địa lí để hình thành kiến thức Thầy giáo đóng vai trị người hướng dẫn em tìm tịi, khám phá sâu kiến thức khoa học môn Các em người làm chủ kiến thức, phát huy hết khả để tìm hiểu nội dung Các em phát huy lực khai thác kiến thức đưa nhận xét, đánh giá nội dung kiến thức học Giải pháp 2: Thành lập nhóm mảnh ghép Sau hoàn thành nhiệm vụ giải pháp 1, thành viên từ nhóm chuyên sâu khác hợp lại thành nhóm mới, gọi nhóm mảnh ghép Lúc này, học sinh chuyên gia trở thành mảnh ghép nhóm mảnh ghép Từng học sinh từ nhóm chuyên gia làm việc nhóm mảnh ghép trình bày lại nội dung tìm hiểu nhóm Đảm bảo tất thành viên nhóm mảnh ghép nắm bắt đầy đủ nội dung nhóm chuyên sâu Các nhóm mảnh ghép thực nhiệm vụ “3 Ý nghĩa Vị trí địa lí Việt Nam” Tiết tiết nên học sinh cần vận dụng kiến thức học để bổ sung vào phần Nhóm mảnh ghép thảo luận (phụ lục) Ý nghĩa tự nhiên - Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Các khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trị biển Đông làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Thảm thực vật nước ta xanh tốt, giàu sức sống khác hẳn với thiên nhiên số nước có vĩ độ Tây Nam Á Bắc Phi - Nước ta vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương vành đai sinh khoáng Đại Trung Hải, đường di cư, di lưu nhiều loài động, thực vật nên có nguồn tài ngun khống sản sinh vật vơ phong phú - Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên miền bắc với miền nam, miền núi với đồng bằng, ven biển hải đảo, hình thành vùng tự nhiên khác - Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy hàng năm nên cần có biện pháp phịng chống chủ động tích cực Ý nghĩa kinh tế, văn hóa xã hội quốc phịng 10 biết bổ xung cho để đánh giá nội dung phần, hiểu làm chủ kiến thức nội dung học Khả áp dụng giải pháp Với hai giải pháp thành lập nhóm chuyên gia thành lập nhóm mảnh ghép chương trình địa lí lớp 12 phần tự nhiên Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy phẩm chất lực học sinh hướng dẫn thầy cô giáo với nhiệm vụ cụ thể, em phát huy hết lực mình, trao đổi với để trả lời hệ thống câu hỏi Các em chủ động, mạnh dạn trao đổi với bạn bè, phát biểu ý tưởng để hình thành kiến thức nhớ kiến thức lâu Cụ thể, GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức theo phân cơng nhóm, để em dựa vào kiến thức mình, dựa vào Atlat để trả lời, việc học tập phần tự nhiên trở nên dễ dàng Vận dụng linh hoạt kiến thức học vào trả lời câu hỏi trắc nghiệm đề đưa Các câu hỏi trắc nghiệm phần tự nhiên khơng cịn câu hỏi khơ khan khó nhớ Các em dễ học dễ hiểu qua hình ảnh học Sáng kiến Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực “kĩ thuật mảnh ghép” giảng dạy địa lí lớp 12 trường THCS&THPT Púng Lng góp phần thiết thực vào việc giảng dạy phần tự nhiên cho học sinh lớp 12 trường THCS&THPT Púng Luông Sáng kiến giúp nâng cao hiệu việc dạy học mơn địa lí, nâng cao chất lượng học sinh tỉ lệ đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2020 - 2021 nhà trường Sáng kiến giải pháp hiệu trường vùng cao tỉnh Yên Bái công đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng học sinh Đặc biệt điều kiện vùng cao cịn thiếu thốn sở vật chất việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh có ý nghĩa to lớn Sáng kiến áp dụng cho trường THPT Trạm Tấu, THPT Mù Cang Chải, THPT Văn Chấn, THCS&THPT Nậm Búng trường khác sở vật chất chưa đồng nhu cầu đổi 12 phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng học sinh vùng cao yêu cầu cấp thiết Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Sáng kiến mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho thầy cô giáo giảng dạy em học sinh học tập địa lí tự nhiên để nâng cao hiệu học tập, vận dụng vào sống phục vụ đắc lực vào việc đổi phương pháp giảng dạy, phát huy tính chủ động học sinh nâng cao chất lượng học tập Đối với giáo viên Tích cực đổi phương pháp dạy học nâng cao phẩm chất, lực học sinh vào trình dạy học Dễ dàng hướng dẫn HS khai thác kiến thức khó qua hoạt động học tập, tạo hứng thú cho em trình lĩnh hội tri thức GV hướng dẫn cho học sinh biết chủ động khai thác kiến thức giảng dạy giải thích q dài khó hiểu cho HS Thực tốt chủ trương đổi toàn diện nghiệp giáo dục đào tạo đề Hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao, tiến kịp với giáo dục vùng đồng Giáo viên tích cực đầu tư nghiên cứu sâu sử dụng hiệu phương pháp dạy học để hình thành kĩ năng, hướng dẫn HS khai thác kiến thức Atlat, phù hợp với nội dung chương trình mục, bài, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối với học sinh Về kiến thức, thông qua phương thức dạy học thầy cô giáo, em vận động, học hỏi bổ trợ kiến thức thiếu cho Các em lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, tiếp nhận thông tin địa lý nhẹ nhàng Kiến thức học dễ nhớ, nắm vững bước đầu học sinh u thích học tập mơn hơn, học sôi Các em vận dụng kiến thức phục vụ 13 đắc lực vào việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm nâng cao kết học tập kì I năm học 2021 - 2022 Năm học 2021 - 2022 bắt đầu nghiên cứu phương pháp dạy học đưa vào lớp 12 giảng dạy, qua đánh giá kết cuối kì I chất lượng nâng lên kể Cụ thể, năm 2020 - 2021 chưa áp dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép với lớp 12A6 12A7, chất lượng học tập em chưa cao, số lượng học sinh yếu Năm 2021 - 2022 áp dụng đổi phương pháp gồm lớp 12A1, 12A2 12A3 em chủ động, tích cực phát huy phẩm chất lực học Chất lượng học tập kì I vừa qua em nâng lên cao so với năm học trước Kết đạt thể rõ cuối kì I năm hoc 2021 - 2022 số lượng học sinh yếu khơng cịn mà số lượng học sinh khá, giỏi tăng lên cao so với năm học 2020 - 2021: Năm TS GIỎI SL KHÁ TL% SL TB YẾU TL% SL TL% SL KÉM TL% SL TL% 2020-2021 81 2,5 18 22,2 56 69,1 6,2 0 2021-2022 110 6,4 71 64,5 32 29,1 0 0 Về mặt lực, em học sinh sử dụng thành thạo lực địa lý như: Hoạt động nhóm, giao tiếp, hợp tác, sử dụng đồ trình bày đối tượng địa lý, biết vận dụng kiến thức học để vận dụng vào thực tiễn Thông qua học em bổ sung thêm kiến thức địa lý cho Giải thích tượng tự nhiên đơn giản vận dụng vào thực tế đời sống sản xuất địa phương Về thái độ tình cảm, học sinh u thích học tập mơn, yêu mến thiên nhiên, từ có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường Có niềm tin vào khả người để chinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiên để phục vụ sống Từ em có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh “Xanh - Sạch - Đẹp” môi trường sống lành Giữ gìn vệ sinh trường, lớp, có ý thức chăm sóc bảo vệ cảnh quan trường học du lịch, xây dựng trường học hạnh phúc 14 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) STT Năm Họ tên Đơn vị sinh Nguyễn Thị 1976 Khương Chức Trình danh chuyên công việc môn hỗ trợ Đại học Áp Trường THPT TTCM độ Nội dung Mù Cang Chải dụng SKKN Giải pháp Thành lập nhóm chuyên gia Các em thảo luận, phân tích đặc điểm, nội dung vị trí địa lí phận lãnh thổ Giải pháp Thành lập nhóm mảnh ghép Các thành viên nhóm chun gia vịng tách thành nhóm nhỏ hợp lại thành viên khác để tạo thành nhóm mảnh ghép Sáng kiến mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho thầy cô giáo giảng dạy em học sinh học tập địa lí tự nhiên để nâng cao hiệu học tập, vận dụng vào sống phục vụ đắc lực vào việc đổi phương pháp giảng dạy, phát huy tính chủ động học sinh nâng cao chất lượng học tập Đối với giáo viên Tích cực đổi phương pháp dạy học nâng cao phẩm chất, lực học sinh vào trình dạy học Dễ dàng hướng dẫn HS khai thác kiến thức khó qua hoạt động học tập, tạo hứng thú cho em trình lĩnh hội tri thức GV hướng dẫn cho học sinh biết chủ động khai thác kiến thức giảng dạy khơng phải giải thích q dài khó hiểu cho HS Giáo viên tích cực đầu tư nghiên cứu sâu sử dụng hiệu phương pháp dạy học để hình thành kĩ năng, hướng dẫn HS khai thác kiến thức Atlat, phù hợp với nội dung chương trình mục, bài, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối với học sinh 15 Về kiến thức, thông qua phương thức dạy học thầy cô giáo, em vận động, học hỏi bổ trợ kiến thức thiếu cho Các em lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, tiếp nhận thông tin địa lý nhẹ nhàng Cụ thể, năm 2020 - 2021 chưa áp dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép với lớp 12A1, số học sinh giỏi khiêm tốn, số lượng học sinh yếu cịn Năm học 2021 - 2022 tơi bắt đầu áp dụng phương pháp dạy học đưa vào lớp 12 giảng dạy, qua đánh giá kết cuối kì I năm hoc 2021 - 2022 số lượng học sinh yếu khơng cịn mà số lượng học sinh khá, giỏi tăng lên cao so với năm học 2020 - 2021: Năm TS GIỎI SL KHÁ TL% SL TB YẾU TL% SL TL% SL KÉM TL% SL TL% 2020-2021 44 2,3 34 77,2 18,2 2,3 0 2021-2022 46 6,5 42 91,3 2,2 0 0 Về mặt lực, em học sinh sử dụng thành thạo lực địa lý như: Hoạt động nhóm, giao tiếp, hợp tác, sử dụng đồ trình bày đối tượng địa lý, biết vận dụng kiến thức học để vận dụng vào thực tiễn Thông qua học em bổ sung thêm kiến thức địa lý cho Giải thích tượng tự nhiên đơn giản vận dụng vào thực tế đời sống sản xuất địa phương Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Trình độ chun mơn: đại học - Cơ sở vật chất: Đảm bảo đầy đủ Atlat, đồ, máy tính, máy chiếu Tài liệu gửi kèm: Phụ lục ảnh III Cam kết không chép vi phạm quyền Trên ý kiến chủ quan cá nhân từ thực tiễn giảng dạy trường THCS&THPT Púng Luông Tôi xin cam kết không vi phạm quyền 16 chép kiến thức từ tài liệu khác Nếu vi phạm xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Trong q trình làm sáng kiến kinh nghiệm khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng chấm, thầy cô giáo đồng nghiệp sáng kiến tơi đầy đủ hồn thiện Mù Cang Chải, ngày 15 tháng năm 2022 Người viết báo cáo Trần Lê Hoàn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ Báo cáo sáng kiến đồng chí Trần Lê Hoàn áp dụng hiệu đơn vị Đề nghị hội đồng sáng kiến sở cấp xem xét, cơng nhận 17 PHỤ LỤC NHĨM CHUN GIA THẢO LUẬN 18 NHÓM MẢNH GHÉP THẢO LUẬN 19 NHÓM MẢNH GHÉP THẢO LUẬN 20 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHÓM MẢNH GHÉP THẢO LUẬN 21 NHÓM MẢNH GHÉP BÁO CÁO 22 NHÓM MẢNH GHÉP BÁO CÁO 23 NHÓM MẢNH GHÉP BÁO CÁO 24 GIÁO VIÊN NHẬN XÉT 25 GIÁO VIÊN NHẬN XÉT 26