Một số giải pháp góp phần giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua dạy học môn địa lí lớp 12 ở trường THPT yên định 1

17 42 0
Một số giải pháp góp phần giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua dạy học môn địa lí lớp 12 ở trường THPT yên định 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 14 14 15 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong thực tế giáo dục vấn đề bật, quan trọng nhất, nhiều việc đưa có nhiều ý kiến trái chiều, chưa có hồi kết, đặc biệt kỹ sống học sinh nay, Lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song cịn thiếu hiểu biết sống Đặc biệt giai đoạn nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, ln đặt vào hồn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thử thách, áp lực tiêu cực Vì phải giáo dục kỹ sống cho trẻ lại cần thiết đến thế? Nếu không giáo dục kĩ sống, thiếu kĩ sống, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Một nguyên nhân dẫn đến tượng tiêu cực phận học sinh phổ thông thời gian vừa qua em thiếu kĩ cần thiết như: kĩ xác định giá trị, kĩ từ chối, kĩ kiên định, kĩ giải mâu thuẫn, kĩ thương lượng, kĩ giao tiếp Vì vậy, việc giáo dục kĩ sống cho em cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hồ lành mạnh Vì qua q trình trực tiếp giảng dạy địa lí 12 trường trung học phổ thông Yên Định 1, từ trường THPT Trần Ân Chiêm giải thể, chuyển toàn học sinh sang trường THPT Yên Định có lớp 12 chuyển sang thấy việc thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học lồng ghép kĩ sống vào mơn học khó Do trình độ nhận thức học sinh thấp, nhiều em thiếu kĩ sống, chưa tự tin lung túng, chí bế tắc xử lí tình xảy sống Đặc biệt em học sinh cuối cấp nên việc trang bị kĩ sống cho em bước vào đời cần thiết Và từ trước tới giáo viên thường phải chạy theo tiến độ để kịp giáo án mà phải bỏ qua phương pháp dạy học tích cực Nên việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh cịn khó nhiều Từ thực tiễn ln thơi thúc tơi tìm phương pháp dạy học phù hợp để giáo dục số kĩ sống cho học sinh Giúp em tự tin, chủ động, sáng tạo xử lí linh hoạt tình sống, có hành trang để bước vào đời Và tơi thấy phương pháp thảo luận nhóm đánh giá phương pháp mang lại hiệu dạy học cao mà giáo dục nhiều kĩ sống cho học sinh nên tâm huyết với đề tài “ Một số giải pháp góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinh qua dạy học mơn địa lí lớp 12 trường THPT Yên Định 1” Đó lí cấp thiết khiến tơi chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hướng dẫn học sinh làm quen thành thạo với phương pháp thảo luận nhóm q trình lĩnh hội tri thức - Từ việc học sinh tiếp thu tri thức qua phương pháp thảo luận nhóm giúp học sinh có số kĩ sống - Giúp cho giáo viên vừa đổi phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm vừa giáo dục kĩ sống cho học sinh trình dạy học 1.3 Đối tượng đề tài Học sinh lớp 12 trường THPT Yên Định 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp khảo sát, thống kê: Kết đạt từ thực tiễn dạy học - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo ý kiến, rút kinh nghiệm, học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Các phương pháp có liên quan đến lí luận đổi phương pháp dạy học giáo dục kĩ sống Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong xã hội với phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế , xã hội, hội nhập quốc tế tạo tác động phức tạp ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Đặc biệt thời gian qua tình trạng đạo đức phận thiếu niên có học sinh bị xuống cấp, vụ bạo hành xảy gây nhiều xúc xã hội Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh trường THPT Yên Định Một nguyên nhân khiến nhiều học sinh bị lơi kéo vào vấn đề em yếu kĩ sống Trước thực trạng trên, năm qua Bộ giáo dục có nhiều nỗ lực để đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, gắn giáo dục với thực tiễn sống Lồng ghép kĩ sống vào môn học khơng ngồi mục tiêu đổi Xuất phát từ lí trên, giáo viên dạy mơn Địa lí, tơi ln ln có tâm nguyện mong muốn giúp học sinh có khả thích ứng với sống mới, biết tự chủ, sống có lĩnh có nhân cách ; Đây lí tơi sâu vào thực đề tài Giáo dục phổ thông nước ta năm vừa qua đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học gắn với trụ cột giáo dục kỉ XXI: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống, mà thực tế cách tiếp cận kĩ sống Như phương pháp giáo dục đổi theo hướng “Phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý thức vươn lên” Giáo dục kĩ sống cho học sinh, với chất hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thơng Một học giả nói “Nếu bạn có táo, tơi có táo, trao đổi cho người có táo Song bạn có ý tưởng, tơi có ý tưởng, trao đổi cho người có ý tưởng” Vì để dạy học hiệu cao phương pháp thảo luận nhóm có nhiều ưu hơn, kiến thức mà cá nhân thu nhận kết hoạt động riêng biệt mà kết cá nhân có thơng qua trình trao đổi, cọ xát, chia sẻ, hợp tác với bạn nhóm Từ cá nhân người học giáo dục số kĩ sống kĩ tư duy, kĩ giao tiếp, kĩ đảm nhận trách nhiệm… Vì tơi thiết nghĩ việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học địa lí nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 12 trường THPT Yên Định có sở lí luận, sở thực tiễn sâu sắc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Ở xã, thị trấn địa bàn huyện Yên Định nói chung việc phát triển theo kinh tế thị trường nhiều gia đình bố mẹ mải kiếm tiền quên trách nhiệm phải dạy kĩ cần thiết sống em thiếu kĩ tối thiểu sống Việc tích hợp giáo dục kĩ sống giúp tăng cường khả tâm lí, khả thích ứng, giúp em có cách thức ứng phó với thách thức sống trở thành người công dân đáp ứng yêu cầu xã hội đại cần thiết nhà trường Học sinh trung học lứa tuổi hoàn thiện nhân cách sống nên việc giáo dục kĩ sống cho em hết cần thiết, điều giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình cộng đồng, đối phó với sức ép sống, phịng ngừa hành vi có hại cho thể chất tinh thần em Điều giúp em tăng cường khả tâm lí, có khả thích ứng, giúp em có cách thức ứng phó với thách thức sống trở thành người công dân đáp ứng yêu cầu xã hội đại Chính thân phân cơng trực tiếp giảng dạy mơn Địa lí dễ lồng ghép tích hợp với giáo dục kĩ sống cho em việc kĩ ứng phó với sống đời thường Trường trung học phổ Yên Định lại đóng khu vực cịn nhiều khó khăn nên chất lượng đầu vào thấp, kiến thức học sinh nghèo nàn Vì việc sử dụng tất phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy điều khơng dễ dàng, đa số em ngoan, lễ phép số em thiếu kĩ sống nên chưa tích cực, chủ động, sáng tạo trình tiếp thu tri thức, chưa tự tin giao tiếp chưa xử lí tình xảy thực tế đời sống (nhất số HS trường THPT Trần Ân Chiêm chuyển sang) Trong kĩ sống quan trọng học sinh lớp 12 nhằm trang bị hành trang để em tự tin bước vào đời Song với tinh thần hiếu học khả tiếp thu kiến thức môn xã hội tốt nên em tạo thuận lợi lớn để giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm giáo dục số kĩ sống Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề - Giáo dục kỹ sống cho học sinh thơng qua mơn Địa lí mang lại nhiều ý nghĩa học tập sống - Việc lồng ghép kỹ sống vào học giúp học sinh:trao đổi với với giáo viên nhiều từ em tự giác học tập - Học sinh trao đổi trình bày vấn đề giáo viên đặt nhằm mục đích tự tìm hiểu, tự giải đáp Trong thảo luận học sinh học tính chan hịa, chia sẻ để giải vấn đề cách nhanh chóng, chủ động - Học sinh biết chia sẻ cơng việc cách bình đẳng, biết cách giao việc cho có trách nhiệm với cơng việc nhóm, xây dựng niềm tin thân - Tập cho em kĩ làm việc cá nhân, theo nhóm, giúp em tự tin hơn, có kinh nghiệm quản lí, tổ chức làm việc, đặc biệt tính động - Học sinh giao tiếp, trình bày ý kiến Được lắng nghe, bàn bạc ý kiến bạn - Giúp giáo viên đánh giá kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm việc, thái độ học tập học sinh - Học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức, từ nâng cao hiệu học tập * Một số kĩ sống cần giáo dục - Kĩ tự nhận thức: Là khả người hiểu thân mình, biết nhìn nhận, đánh giá tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu thân mình, quan tâm ln ý thức làm gì, kể nhận lúc thân cảm thấy căng thẳng - Kĩ giao tiếp: Là khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết, sử dụng ngơn ngữ thể cách phù hợp với hoàn cảnh văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm - Kĩ tư sáng tạo: Là khả nhìn nhận giải vấn đề theo cách mới, với ý tưởng mới, theo phương thức mới, cách xếp tổ chức mới; khả khám phá kết nối mối quan hệ khái niệm, ý tưởng, quan điểm, việc; độc lập suy nghĩ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Sau áp dụng “ Một số giải pháp góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinh qua dạy học mơn địa lí lớp 12 trường THPT Yên Định 1” thực bước sau: * Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên giới thiệu nội dung cần tìm hiểu - Chia nhóm/cặp/cá nhân: (nếu nhóm định vị trí nhóm, nhóm trưởng (Điều hành chung) thư kí (chia nhóm theo tổ theo bàn) Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm/cặp/cá nhân - Nội dung cần thảo luận phải rõ ràng, cụ thể, tất học sinh lớp hiểu - Các nhóm thảo luận chung nhiệm vụ để dễ dàng so sánh kết nhóm - Quy định thời gian thảo luận, thường đến 10 phút tùy vào nội dung kiến thức cần thảo luận Việc làm giúp học sinh có kĩ đảm nhận trách nhiệm sáng tạo Bước 3: Tiến hành tổ chức - Trong trình thảo luận học sinh tư duy, suy nghĩ nội dung giao trước Muốn thảo luận đạt kết cao, thành viên nhóm phải hợp tác, lắng nghe, phản hồi ý kiến với thành viên nhóm, trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Sau nhóm trưởng thống định, thư kí ghi lại nội dung kiến thức thảo luận Bước 4: Tổng kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, thành viên nhóm khác nhận xét, bổ sụng Khi đại diện cho nhóm trình bày kết thảo luận, học sinh thể tự tin trình bày ý tưởng trước bạn bè, thầy cơ; có nghị lực để hồn thành nhiệm vụ cịn học sinh khác biết kiểm soát cảm xúc, giữ bình tĩnh, lắng nghe bạn trình bày - Giáo viên tổng kết, sâu làm rõ nội dung nhận thức kèm theo uốn nắn sai sót, sửa chữa lệch lạc, giải đáp thắc mắc, làm sáng tỏ thêm vấn đề lí thú nảy sinh trình thảo luận Ví dụ minh hoạ Trong học có nhiều nội dung sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp để tiến hành theo phương pháp giáo dục nhiều kĩ sống cho học sinh, bài: Bài 15: Tiết 15: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI I Mục tiêu: Sau học, giáo viên giúp học sinh hiểu: Kiến thức: - Hiểu số vấn đề bảo vệ mơi trường nước ta, cân sinh thái ô nhiễm môi trường (nước, khơng khí, đất) - Biết phân bố hoạt động số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tế nước ta Biết cách phòng chống loại thiên tai - Hiểu nội dung Chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Kĩ năng: - Sử dụng đồ khí hậu - Có kĩ phịng tránh thiên tai Thái độ, hành vi: - Biết thông cảm với nhân dân vùng chịu ảnh hưởng thiên tai Định hướng lực hình thành : -Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, sáng tao, giao tiếp, ngôn ngữ -Năng lực chuyên biệt :Sử dụng đồ, số liệu thống kê, tư lãnh thổ, sử dụng biểu đồ - Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu mơi trường II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : - Hình ảnh suy thoái tài nguyên, phá hủy cảnh quan thiên nhiên ô nhiễm môi trường - Atlat địa lí Việt Nam Học sinh : -Thu thập tranh ảnh vào giảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp (2 phút) Tiến trình học A Tình xuất phát: ( phút) Mục tiêu - Giúp học sinh nhớ biết kiến thức học lớp trước - Rèn luyện kỹ đọc tài liệu Phương thức: - Hoạt động cá nhân/ lớp Các bước hoạt động: - Bước Giao nhiệm vụ: - Đưa hình ảnh số liệu thiệt hại bão năm gần nước ta cho em nhận xét hậu Hãy nối tương ứng tên bão/ năm/ vùng chịu ảnh hưởng lớn Mirinae 2016 Hải Phòng – Quảng Ninh Hải yến 2013 Thái Bình- Ninh Bình Nari 2013 Quảng Nam - Đà Nẵng Cá nhân HS quan sát đồ, GV hướng dẫn - Bước HS thực nhiệm vụ - Bước Trao đổi thảo luận GV gọi HS trình bày, HS khác bổ sung, kết trình bày HS, GV chốt kiến thức, dẫn dắt vào học Các loại hình thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng, mối đe dọa thường trực môi trường sống người dân Việt Nam, cần phải chủ động, sẵn sàng đối phó hiệu với loại thiên tai nước ta - Bước 4: GV đánh giá hoạt động HS B Hình thành kiến thức mới: Bảo vệ mơi trường Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường nước ta.(10phút) Mục tiêu - Biết đặc điểm mơi trường: tình trạng cân sinh thái tình trạng nhiễm mơi trường Một số loại thiên tai biện pháp phòng chống - Rèn luyện kỹ khai thác kiến thức từ đồ khí hậu, Atlat Địa lí Việt Nam - Hình thành kỹ năng: Thuyết trình, tự tin, trình bày trước đám đông Phương thức Hoạt động theo cá nhân/cả lớp Các bước hoạt động -Bước 1: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết thân, hãy: Nêu diễn biến bất thường thời tiết, khí hậu xảy nước ta năm qua (Mưa, lũ lụt xảy với tần suất ngày cao Mưa đá diện rộng miền Bắc năm 2016, lũ lụt nghiêm trọng Tây Nguyên năm 2007; Rét đậm, rét hại kỉ lục miền Bắc tháng 2/2008, năm 2015 làm HS đến trường để học tập nhiều địa phương có Yên Định – Thanh Hóa ) Nêu hiểu biết em tình trạng nhiễm mơi trường nước ta Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất (Do nước thải, rác thải sau phân hủy, lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu hóa chất dư thừa sản xuất nông nghiệp) Cá nhân HS quan sát đồ, GV hướng dẫn - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước Cá nhân trình bày kết quả, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Bảo vệ mơi trường: - Tình trạng cân sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán tượng biến đổi bất thường thời tiết, khí hậu - Tình trạng nhiễm mơi trường: + Ơ nhiễm mơi trường, nước + Ơ nhiễm khơng khí + Ơ nhiễm đất - Các vấn đề khác như: khai thác, sử dụng tiết kiệm tài ngun khống sản, sử dụng hợp lí vùng cửa sông ven biển để tránh làm nghèo hệ sinh thái làm hỏng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩa du lịch - GV chốt kĩ mà em cần đạt nội dung Thông qua nội dung học em hiểu vấn nạn mà môi trường phải gánh chịu, thấu hiểu sâu sắc hậu hành vi mà người gây môi trường để nhận thực trách nhiệm cơng bảo vệ mơi trường sống xung quanh Thông qua nội dung kiến thức phương pháp dạy học học sinh giáo dục kĩ thuyết trình, tự tin trước đám đơng, ý thức bảo vệ mơi trường tìm kiếm xử lí thơng tin biểu ý nghĩa mơi trường Từ khai thác mạnh khắc phục khó khăn, phịng tránh thiên tai gây trình phát triển kinh tế - xã hội - Bước GV đánh giá hoạt động HS 2.Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống Hoạt động 2: Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống.(12phút) Mục tiêu - Biết phân bố hoạt động số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tế nước ta Biết cách phòng chống loại thiên tai - Rèn luyện kỹ khai thác kiến thức từ Atlat Việt Nam - Kỹ ứng phó với thiên tai địa phương - Kỹ trao đổi, giải vấn đề Phương thức Hoạt động theo cá nhân/cặp Các bước hoạt động -Bước 1: ? Đọc SGK mục 1, kết hợp quan sát hình 10.3, nhận xét đặc điểm bão nước ta theo dàn ý: - Thời gian hoạt động bão - Mùa bão - Số trận bão trung bình năm Cho biết vùng bờ biển nước ta chịu ảnh hưởng mạnh bão.Vì sao? Hai HS bàn trao đổi để trả lời câu hỏi Một HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Vì nước ta chịu tác động mạnh bão? Nêu hậu bão gây nước ta (Nước ta chịu tác động mạnh bão vì: Nước ta giáp biển Đơng, nằm vành đai nội chí truyến, nửa cầu Bắc nơi hoạt động dải hội tụ nhiệt đới) Cá nhân HS quan sát đồ, GV hướng dẫn - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước Cá nhân trình bày kết quả, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống: a Bão: * Hoạt động bão Việt Nam: - Thời gian hoạt động bão từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI, đặc biệt tháng IX, X VIII - Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam - Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ, Nam Bộ chịu ảnh hưởng bão - Trung bình năm có trận bão *Hậu bão: - Mưa lớn diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển - Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa cầu cống, cột điện cao thế, - Ơ nhiễm mơi trường gây dịch bệnh * Biện pháp phòng chống bão: - Dự báo xác q trình hình thành hướng di chuyển bão - Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở đất liền - Củng cố hệ thống đê kè ven biển - Sơ tán dân có bão mạnh - Chống lũ lụt đồng bằng, chống xói mịn lũ qt miền núi b Ngập lụt, lũ quét hạn hán: Các thiên tai Nơi xảy Ngập lụt ĐBSH ĐBSCL Lũ quét Hạn hán Xảy đột ngột Nhiều Địa phương niềm núi Thời gian hoạt Mùa mưa từ tháng 5- Tháng 6-10ở miền Mùa khô từ tháng động 10 Riêng DHMT từ bắc Tháng 10-12 11-4 tháng 9-12 miến trung Hậu Phá huỷ mùa màng, Thiệt hại tính Mất mùa, cháy tắc nghẽn giao thơng, mạng tài sản rừng, thiếu nước ô nhiễm môi trường dân cư cho sản xuất sinh hoạt Nguyên nhân -Địa hình thấp -Địa hình dốc -Mưa -Mưa nhiều, tập trung -Mưa nhiều, tập -Cân ẩm nhỏ theo mùa trung theo mùa -Ảnh hưởng thuỷ -Rừng bị chặt phá triều Biện pháp Xây dựng đê điều, hệ -Trồng rừng quản -Trồng rừng phịng chống thống thuỷ lợi lí sử dụng đất -Xây dựng hệ đai hợp lí thống thuỷ lợi 10 -Canh tác hiệu -Trồng chịu đất dốc hạn -Qui hoạch điểm dân cư Giáo viên chốt kỹ mà học sinh cần đạt nội dung Thông qua nội dung phương pháp dạy học học sinh giáo dục kỹ tự giải vấn đề, kỹ ứng phó với thiên tai, kỹ trao đổi tìm hiểu xử lí thơng tin bão thiên tai khác lũ quét, ngập lụt, hạn hán Từ em biết hậu bão biết cách khắc phục khó khăn, hậu quả, phòng chống thiên tai bão gây - Bước GV đánh giá hoạt động HS Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Hoạt động 3: Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường (8phút) Mục tiêu - Hiểu nội dung Chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường - Rèn luyện kỹ khai thác kiến thức từ Atlat Việt Nam Phương thức Hoạt động theo cá nhân/cặp Các bước hoạt động -Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục SGK để nhớ chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên mơi trường Giải thích ý nghĩa chiến lược gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường Cá nhân HS quan sát SGK, GV hướng dẫn - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước Cá nhân trình bày kết quả, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Chiến lược quốc gia bảo vệ tài ngun mơi trường: - Duy trì hệ sinh thái trình sinh thái chủ yếu, có ý nghĩa định đến đời sống người - Đảm bảo giàu có vốn gen lồi ni trồng lồi hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài nhân dân Việt Nam nhân loại - Đảm bảo sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn phục hồi - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lí tài nguyên tự nhiên - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát cải tạo môi trường - Bước GV đánh giá hoạt động HS C Luyện tập (5 phút) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học 11 Phương thức: cá nhân/cả lớp Các bước hoạt động: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi: Sau học em có hiểu biết thêm thiên tai hậu địa phương - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Giáo viên quan sát - Bước 3: HS trình bày kết quả: Giáo viên gọi 1-2 học sinh báo cáo nhanh kết qủa làm việc Học sinh khác bổ sung Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối HS D Vận dụng (4 phút) Mục tiêu: - Điều tra ý thức bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai - Điều tra mức độ tự tin ứng phó trước thiên tai địa phương Phương thức: Cá nhân/cặp/ lớp Các bước hoạt động: -Bước 1: Giao nhiệm vụ: Vận dụng kĩ học bài, trả lời câu hỏi sau vào phiếu Sau học này, em có cảm thấy tự tin việc ứng phó với thiên tai địa phương hay không? Điều tra mức độ tự tin, chưa tự tin không tự tin ứng phó với thiên tai - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân - Bước 3: HS trao đổi thảo luận - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh - Như thay giáo viên phải truyền thụ kiến thức tự học sinh lĩnh hội tri thức tốt hơn, nhớ lâu giúp học sinh trở thành chủ thể, thành nhân vật trung tâm tiết học, em trở nên hào hứng hăng say học tập mà học theo kiểu đọc – chép Nhờ mà em có kĩ sống cần thiết Để giáo dục nhiều kĩ sống cho học sinh thân giáo viên phải thể kĩ sống tiết dạy Vì q trình lắng nghe học sinh trình bày kết Giáo viên lắng nghe, không vội vàng phán xét học sinh ln có thái độ vui vẻ, chăm chú, tôn trọng câu trả lời học sinh dù hay sai Nhưng sau phải có phản hồi theo hướng tích cực - Đối với câu trả lời đúng: Giáo viên cần khen nghợi, khích lệ, khâm phục câu trả lời học sinh Ví dụ: Em trả lời tốt, câu trả lời em hay, câu trả lời em sáng tạo Từ tạo cho học sinh hứng thú với phương pháp 12 học tập đồng thời giúp học sinh phát huy kĩ sống có vừa giáo dục qua trình dạy học giáo viên - Đối với câu trả lời sai: Giáo viên khơng chì chích hay chê bai mà đóng góp, bổ sung, uốn nắn tạo cho học sinh tâm lí thoải mái để lần sau cố gắng đạt kết cao Giúp em tự tin giao tiếp *Kết thực nghiệm Trên việc sử dụng số giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh qua dạy học mơn Địa lí lớp 12 trường trung học phổ thông Yên Định mà thân thực dạy khóa, ơn tập thi THPT quốc gia, mang lại kết khả quan Trong có hai lớp 12 B6, 12B7 lớp đối chứng, hai lớp 12A1, 12A7 lớp thực nghiệm Lớp Sỉ số 12A1 12A7 12B6 12B7 42 42 31 32 Tự tin Số lượng % 35 83,3 39 92,6 15 48,4 12 37,5 Chưa tự tin Số lượng % 16,7 7,4 10 32,3 28,1 Không tự tin Số lượng % 0 0 19,3 11 34,4 Sau học kỹ sống tơt em có ý thức học tập tốt Kết học tập rèn luyên đạo đức tốt * Kết học tập Xếp loại học lực Lớp đối chứng 12 B7, 12B7 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số 36 15 63 * Kết hạnh kiểm Xếp loại hạnh kiểm Lớp đối chứng 12B6,12 B7 Tốt Khá Trung bình 36 25 Lớp thực nghiệm 12A1, 12A7 50 30 0 84 Lớp thực nghiệm 12A1, 12A7 80 13 Yếu Tổng số 63 84 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Việc áp dụng “Một số giải pháp góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinh qua dạy học mơn địa lí lớp 12 trường THPT Yên Định 1” Với phương pháp dạy học trình bày tạo hứng thú, động học tập cho HS, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS Giúp GV HS hào hứng giảng dạy học tập, xua tan nóng mùa hè đặc biệt, giảm bớt mệt mỏi học trời nắng nóng Giúp tơi giáo viên dạy Địa lí trường tơi u nghề, u đời hơn, sẵn sàng cống hiến tuổi xuân cho trường học vùng kinh tế cịn nhiều khó khăn, chất lượng giảng dạy nhà trường nâng cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ thực tiễn 20 năm giảng dạy địa lí 12 tơi có học kinh nghiệm sau: - Trước hết giáo viên cần phải yêu nghề, nhiệt đặc biệt phải có “tâm” nghề dạy học - Trong q trình dạy học ln lấy học sinh trung tâm, chủ thể trình dạy học Điều giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức giáo viên “nhàn” q trình giảng dạy - Khơng dạy kiến thức sách mà giáo dục cho em kĩ sống để em có hành trang tự tin bước vào đời - Cần có kết hợp khéo léo phương pháp dạy học tích cực với giáo dục kĩ sống vào mục, cụ thể 3.2 Kiến nghị Bộ GD&ĐT cần thay đổi tài liệu sách giáo khoa, sách cho giáo viên cắt bớt phần giảm tải: cụ thể phần kĩ sống, tập tình thực gần gũi với học sinh Giáo viên giảng dạy mơn, cần tích cực trau dồi rèn luyện kĩ sống cần thiết cho thân, hết tự tin khả giải khéo léo tình xảy thực tế giảng dạy sống giáo viên học tự nhiên có hiệu học sinh “Mỗi giáo viên phải thực gương đạo đức, tự học sáng tạo” Nhà trường cần đầu từ thêm tài liệu giáo dục kĩ sống như: Từ điển Địa lí, video, tập tình gắn liền với đời sống Cần có giải pháp để tuyên truyền học sinh phụ huynh tầm quan việc giáo dục kí sống để từ nâng cao chất lượng giáo dục 14 Trên vài suy nghĩ việc làm chúng tơi q trình thực chuyên đề: “Một số giải pháp góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinhqua dạy học môn Địa lí lớp 12 trường trung học phổ thơng n Định 1” nhằm góp phần nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học trọng rèn luyện kĩ cho học sinh Quá trình nghiên cứu thực đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận góp ý từ q cấp quản lí, thầy giáo để tơi rút kinh nghiệm việc tích hợp giáo kĩ sống qua mơn học Địa lí đạt hiệu cao! Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 25 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Dung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa địa lí lớp 12- Lê Thơng Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn địa lí 12 – Lê Thông Tài liệu đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy họcSở GD ĐT Thanh Hoá 15 Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông – Bộ giáo dục đào tạo Giáo dục kĩ sống mơn địa lí trường trung học phổ thông – Bộ giáo dục đào tạo SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH -***** - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 Ở TRƯỜNG SỞ GIÁO DỤC& HĨA THPTĐÀO YÊNTẠO ĐỊNHTHANH TRƯỜNG THPT NHƯ THANH -***** - Người thực : Nguyễn Thị Dung Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc môn: Địa lí 16 THANH HĨA NĂM 2020 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 NHẰM GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHƯ THANH 17 ... pháp mang lại hiệu dạy học cao mà giáo dục nhiều kĩ sống cho học sinh nên tâm huyết với đề tài “ Một số giải pháp góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinh qua dạy học mơn địa lí lớp 12 trường THPT. .. động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4 .1 Đối với hoạt động giáo dục Sau áp dụng “ Một số giải pháp góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinh qua dạy học môn địa lí lớp 12 trường THPT Yên. .. lớp 12 B6, 12 B7 lớp đối chứng, hai lớp 12 A1, 12 A7 lớp thực nghiệm Lớp Sỉ số 12 A1 12 A7 12 B6 12 B7 42 42 31 32 Tự tin Số lượng % 35 83,3 39 92,6 15 48,4 12 37,5 Chưa tự tin Số lượng % 16 ,7 7,4 10

Ngày đăng: 12/07/2020, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan