Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SƠN THỊNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Phương pháp giảng dạy) “ SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT SƠN THỊNH” “ Tác giả/đồng tác giả : Phạm Thị Lượn Trình độ chun mơn: ĐHSP Địa lí Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Sơn Thịnh Yên Bái, tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Địa lí lớp 10 trường THPT Sơn Thịnh” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy Phạm vi áp dụng sáng kiến: sáng kiến ứng dụng công tác giảng dạy môn Địa lí lớp 10 Trường THPT Sơn Thịnh Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2020 - 2021, 2021 - 2022 hướng nghiên cứu sáng kiến tiếp tục ứng dụng công tác giảng dạy mơn Địa lí Trường THPT Sơn Thịnh Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Lượn Năm sinh: 15/ 08/ 1985 Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Địa lí Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: trường THPT Sơn Thịnh Địa liên hệ: TDP Hồng Sơn- Sơn Thịnh- Văn Chấn- Yên Bái Điện thoại: 0397131040 II MƠ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng biện pháp biết 1.1 Thực trạng trước áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực Thực trạng đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí chưa đồng bộ: Đối với giáo viên: Đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục triển khai tập huấn nhân rộng từ năm học 2013 – 2014 Tuy nhiên, hoạt động dạy học, việc áp dụng phương pháp dạy học từ đến tơi nhận thấy đạt ưu điểm hạn chế sau: Về ưu điểm: - Hàng năm tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch cụ thể việc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực người học - Việc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể hóa việc đổi phương thức chất lượng soạn (kế hoạch dạy/giáo án), xây dựng ngân hàng câu hỏi/bài tập, đề kiểm tra, đánh giá học sinh, đổi hình thức kiểm tra đánh giá HS + Trong việc đầu tư soạn giảng thực tiết dạy lớp thành viên tổ chun mơn tích cực sử dụng PPDH KTDH tích cực như: Kế thừa, sử dụng hiệu PPDH truyền thống theo định hướng phát triển lực Đa dạng hóa hình thức dạy học, việc học tập bước đầu khơng cịn bó hẹp phạm vi phịng học, nhà trường hay lớp học mà diễn nhà, hoạt động trải nghiệm, sáng tạo Sử dụng tiêu chí Bộ GD&ĐT tiêu chí đánh giá Sở GD&ĐT Yên Bái việc đánh giá soạn thông qua đợt kiểm tra hồ sơ, giáo án dạy giáo viên Về hạn chế: - Nhận thức đổi PPDH KTDH theo định hướng phát triển lực người học vài giáo viên chưa thực sâu sắc đầy đủ - Việc thực đổi PPDH KTDH theo định hướng phát triển lực người học chưa đồng bộ, số GV tích cực thực khơng thơng qua tiết hội giảng, thi GVG cấp mà thường xun thực lớp, bên cạnh cịn vài GV thực chưa thường xuyên, chất lượng tiết dạy chưa cao, chưa thể đổi thực không chất việc sử dụng PPDH KTDH mới, nặng sử dụng PPDH truyền thống - Cơ sở vật chất nhà trường chưa thực đồng bộ, tâm lí e ngại đổi sử dụng PPDH, KTDH tích cực chưa với chất trở ngại cho việc đổi PPDH theo định hướng phát triển lực người học - Ở số vùng miền chưa thấu hiểu đổi phương pháp dạy học, dạy học theo phương pháp cổ truyền đọc, chép, thuyết trình, khơng gây hứng thú cho học sinh Trong thực tế giảng dạy giáo viên không đầu tư soạn bài, không chịu đổi phương pháp giảng dạy nên hiệu giảng dạy chưa cao không thu hút học sinh học tập môn - Một số nơi hoạt động tổ chuyên môn chưa vào chiều sâu, sinh hoạt chuyên môn mang tính chất hành chính, máy móc, chưa thực vào sinh hoạt theo chuyên đề không định hướng cho giáo viên tổ thấy cần thiết phải đối phương pháp dạy học Đối với học sinh: Ưu điểm: - Đa số học sinh tiếp cận thường xuyên thực nhiệm vụ học tập cách chủ động, tích cực, sáng tạo hướng dẫn GV - Thông qua việc tiến hành đổi PPDH KTDH theo hướng tăng cường tính tự học, kĩ học sinh hình thành, bao gồm kĩ chung kĩ chuyên biệt môn Bước đầu, học sinh vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn cách chủ động, tích cực sáng tạo Qua đó, lực học sinh bộc lộ, đáp ứng mục tiêu dạy học giai đoạn Hạn chế: - Việc thực đổi PPDH KTDH theo hướng phát huy tính tự học HS chưa thực tay giáo viên Một số HS chưa tiếp cận thường xuyên với đổi mới, thụ động việc lĩnh hội kiến thức, lực chưa bộc lộ chậm bộc lộ - Việc kiểm tra đánh giá nặng chiều, HS chưa tham gia đánh giá lẫn nhau, tính tích cực chủ động hoạt động cá nhân, nhóm chưa nhiều - Học sinh: học thụ động, ghi nhớ máy móc, chưa chăm học Ảnh hưởng tiêu cực xã hội , khơng chịu khó chuẩn bị trước lên lớp Trong học không tập trung, trật tự, làm việc riêng 1.2 Các phương pháp dạy học thực trước áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực Trước đây, giảng dạy thường sử dụng số phương pháp dạy học sau: Phương pháp sử dụng đồ: - Bản đồ vừa có chức minh họa, vừa nguồn tri thức ẩn chứa qua kí hiệu loại đồ, giáo viên sử dụng theo nhiều cách khác nhau: + Sử dụng đồ để minh họa giảng giải giảng lớp + Sử dụng đồ SGK + Sử dụng đồ trang Át lát Qua việc sử dụng đồ, học sinh tìm tịi khám phá kiến thức hướng dẫn đạo giáo viên Phương pháp dạy học giải vấn đề Đây phương pháp dạy học mà đa số giáo viên thường dùng trình dạy học Giáo viên đặt trước cho học sinh vấn đề nhận thức, đưa học sinh vào tình có vấn đề sau học sinh phải giải vấn đề đưa đến kết luận Tác dụng phương pháp: + Nâng cao chất lượng dạy học địa lí + Nắm vững kiến thức sở tư tích cực +Nắm phương pháp cách thức tìm tịi khám phá tri thức + Học sinh có niềm tin vào kiến thức khám phá hứng thú học Phương pháp thuyết trình Đây phương pháp truyền thống, chủ yếu mang tính truyền đạt kiến thức giáo viên cho học sinh Muốn truyền đạt kiến thức hệ thống lô gic, phát huy tính tích cực chủ động học sinh cần: - Tăng cường tập độc lập học sinh - Đặt câu hỏi phát vấn sử dụng kênh hình sách giáo khoa - Giải thích cho học sinh rõ ràng, ngắn gọn có tính khoa học - Cấu trúc rõ ràng Phương pháp đàm thoại gợi mở (đàm thoại tìm tịi, phát hiện) Đây phương pháp mà giáo viên soạn câu hỏi lớn( mức độ từ dễ đến khó) số câu hỏi nhỏ có mối quan hệ lô gic với Các câu hỏi hướng dẫn học sinh dần khám phá, phát chất vật tượng có ý nghĩa tích cực việc gây hứng thú nhận thức lơi tham gia tích cực học sinh, từ học sinh nhớ kiến thức, nắm vững kiến thức bền lâu Phương pháp đàm thoại gợi mở có tác dụng tích cực đến việc cung cấp cho học sinh kiến thức dựa sở phát huy tính tích cực học tập học sinh địi hỏi giáo viên phải dày cơng suy nghĩ chuẩn bị câu hỏi chu đáo đòi hỏi tùy thuộc nghệ thuật giảng dạy giáo viên Phương pháp thảo luận nhóm Đây phương pháp mà giáo viên hay sử dụng tiết dự giờ, hội giảng - Thảo luận nhóm: chia lớp thành số nhóm học sinh nhóm trao đổi làm sáng tỏ vấn đề mà giáo viên yêu cầu, cử đại diện học sinh trình bày kết thảo luận, nhóm khác trao đổi bổ sung, giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức - Thảo luận nhóm ghép: Hai em gần làm nhóm sau ghép nhóm thành người, thành người… - Thảo luận chung lớp: giáo viên chủ trì điều khiển học sinh đóng góp ý kiến Ngồi ra, tơi bước đầu sử dụng vài kĩ thuật dạy học tích cực như: khăn trải bàn, sơ đồ tư chủ yếu hội giảng, thi giáo viên giỏi nên việc áp dụng chưa thành thạo, chưa linh hoạt, nhiều vướng mắc giao nhiệm vụ cho học sinh Ưu điểm phương pháp dạy học áp dụng Ở năm học trước, q trình giảng dạy tơi thường áp dụng phương pháp trên, phương pháp có ưu điểm sau: - Về GV cung cấp toàn kiến thức học cho HS - Trong trình giảng dạy đưa tình có vấn đề u cầu HS giải tính - Đã rèn cho HS kĩ Địa lí như: đọc đồ, xác định phương hướng, phân tích nội dung đồ, phương pháp biểu đối tượng Địa lí đồ - Gv thuyết trình giảng giải chi tiết kiến thức học cho HS - Gv ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Hs ghi chép đầy đủ nội dung kiến thức, lĩnh hội nội dung học - Bước đầu HS dã tham gia vào hoạt động nhóm cặp đôi Nhược điểm phương pháp áp dụng - Gv chưa chủ động sáng tạo học - Bài giảng mang tính thuyết trình từ phía GV, mang tính truyền đạt kiến thức - Gv chưa tổ chức cho HS tham gia vào hoạt động học, chưa phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo hợp tác HS - Chưa ứng dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học dạy - HS thụ động, mang nặng tính nghe ghi chép, chưa tích cực, chủ động, sáng tạo trình lĩnh hội kiến thức Qua việc áp dụng phương pháp nhận thấy: - Một số GV chưa tự trang bị cho sở lí thuyết việc đổi PP, kĩ thuật dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh việc trang bị sở lí thuyết cịn chưa thường xun, liên tục - Tâm lí vài GV cịn ngại đổi mới, quen với PPDH truyền thống - Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thiết bị dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu đổi PPDH KTDH Nội dung biện pháp đề nghị cơng nhận 2.1 Mục đích biện pháp Nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí, thơng qua đổi theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc thực kĩ thuật dạy học tích cực, từ giúp học sinh có khả tự học, sáng tạo, say mê với môn học 2.2 Những điểm khác biệt, tính biện pháp so với biện pháp đã, áp dụng 2.2.1 Tính giải pháp - Thứ nhất: Giải pháp mang tính hiệu cao có điểm bổ sung cho giải pháp áp dụng trước - Thứ hai: Gv sử dụng thành thạo kĩ thuật dạy học dạy mơn Địa lí lớp 10 - Thứ ba: GV chủ động việc áp dụng phương pháp dạy học mới, sáng tạo dạy, tạo hứng thú cho HS tham gia vào hoạt động học tập - Thứ tư: Thông qua phương pháp mới, HS tiếp cận thực hành kĩ thuật dạy học đại, ứng dụng cơng nghệ q trình học - Thứ năm: HS tích cực chủ động tìm tịi kiến thức, sáng tạo hoạt động học tập Từ chủ động việc lĩnh hội kiến thức, tạo tinh thần đoàn kết, giúp đỡ học tập tiến thông qua hoạt động nhóm, cặp đơi, chun gia 2.2.2 Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: Tiêu chí Giải pháp cũ Giải pháp Mức độ tạo hứng thú Chưa thu hút Thu hút ý ý HS để tiếp HS, HS hứng khởi cho HS nhận kiến thức tiếp nhận kiến thức Thái độ tiếp nhận HS thụ động, mang nặng Phát huy cách tối ưu tính nghe ghi chép tính chủ động, tích cực, sáng tạo hợp tác HS Mức độ hiểu bài, lĩnh Chủ yếu dừng lại mức Chủ động nắm nội dung độ nhận biết thơng học, có khả vận hội kiến thức hiểu, chưa có khả dụng kiến thức, kĩ tự vận dụng Mức độ kiểm tra, đánh -.Chủ yếu ghi nhớ, thụ động giá - Chủ yếu GV người kiểm tra, đánh giá HS - Đa dạng hơn: kiểm tra miệng, viết, thông qua thực hành, sản phẩm học tập - GV kiểm tra, đánh giá HS, HS đánh giá HS, đánh giá tiến người học 2.2.3 Cách thức thực hiện: Có nhiều kĩ thuật dạy học tích cực nhà nghiên cứu giáo dục đưa nhằm dạy cho học sinh không tiếp thu kiến thức tốt mà phát triển lực, điều quan trọng giáo viên linh hoạt tuỳ theo học để chọn kĩ thuật phù hợp Ngoài việc áp dụng phương pháp dạy học truyền thống như: vấn đáp, giải vấn đề… năm học 2020 – 2021, mạnh dạn kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để giảng dạy số học mơn Địa lí lớp 10 Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Sau số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực áp dụng bao gồm: + Kĩ thuật "Khăn trải bàn" + Kĩ thuật "Chia sẻ nhóm đơi" + Kĩ thuật "Các mảnh ghép” + Kĩ thuật "Bể cá" + Kĩ thuật "Động não” + Kĩ thuật "Tia chớp" + Kĩ thuật "Lược đồ tư duy" Kĩ thuật 1: Kĩ thuật "Khăn trải bàn" Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS - Cách tiến hành kĩ thuật "Khăn trải bàn" Kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn trải bàn (giấy A0) Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết học, toàn thể học sinh nghiên cứu chủ đề - Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên gắn mẫu giấy "khăn trải bàn" lên bảng để lớp nhận xét Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn - Có thể thay số tên học sinh để sau giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh chủ đề nêu Ví dụ: Tìm hiểu vai trị đồ học tập đời sống – Bài 3, Địa lí 10 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv chia lớp làm nhóm, dùng kĩ thuật khăn trải bàn để yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ giao GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Câu hỏi 1: dựa vào đồ tự nhiên Châu Á tìm dãy núi cao, dịng sơng lớn? + Câu hỏi 2: dựa vào đồ nước Châu Á, xác định đường từ Hà Nội đến Bắc Kinh? + Câu hỏi 3: Bản đồ có vai trị học tập đời sống? 10 a) Mục tiêu: HS phân tích mối quan hệ khí áp gió Biết ngun nhân hình thành số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất Biết ngun nhân hình thành số loại gió b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Các loại Gió Mậu Gió Tây ôn Gió đất, Gió mùa Gió phơn gió dịch đới gió biển Ở số Vùng phía đới nóng Các vùng sau dãy núi 300 - 00 300 - 600 số nơi ven biển, hồ cao có gió Phạm vi bán cầu bán cầu thuộc vĩ độ lớn thổi vượt TB qua Do thay Do nóng đổi luân lưu Do chênh Do chênh lên lạnh khí áp Do gió Ngun lệch khí áp lệch khí áp khơng ngồi biển phải vượt nhân áp thấp áp cao đất qua dãy hình XĐ áp CCT với áp LĐ đại liền núi cao thành cao CCT thấp ơn đới dương ngày đêm Gió đất: - ĐB - TN Thổi từ đất BBC BBC Ngược liền biển, Hướng - ĐNở - TB mùa Gió biển NBC NBC thổi từ biển vào đất liền Trong TG hoạt Quanh năm Quanh năm Theo mùa Từng đợt ngày đêm động Độ ẩm cao, Một mùa Tính Khơ gây mưa ẩm, Ơn hịa Khơ nóng chất nhiều mùa khơ d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chia nhóm phân cơng nhiệm vụ Hình thành nhóm theo cụm (Cụm 1: Nhóm 1,2,3; Cụm 2: Nhóm 4,5,6) Nhiệm vụ: ❖ Nhóm 1,4: Tìm hiểu hoạt động gió Tây ơn đới gió Mậu dịch ❖ Nhóm 2,5: Tìm hiểu gió mùa ❖ Nhóm 3, 6: Tìm hiểu gió đất, gió biển gió fơn Nhóm Nhóm Nhóm 28 Nhóm Nhóm Nhóm Đặc điểm Khu vực hoạt động Hướng gió Tính chất Phiếu học tập Nhóm 1-4 Gió Tây ơn đới Đặc điểm Khái niệm Ngun nhân hình thành Khu vực hoạt động Thời gian hoạt động Hướng gió Tính chất Đặc điểm Khái niệm Khu vực hoạt động Hướng gió + Tính chất Gió Mậu dịch Phiếu học tập Nhóm 2-5 Gió mùa Phiếu học tập Nhóm 3-6 Gió Đất, gió Biển Gió fơn 29 - Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận GV theo dõi hoạt động nhóm để đánh giá, nhận xét - Bước 3: GV bốc thăm ngẫu nhiên nhóm lên trình bày, nhóm nội dung bổ sung (nếu có), nhóm cịn lại có ý kiến yêu cầu giải thích - Bước 4: GV chuẩn kiến thức Các nhóm tự cho điểm chéo HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Phương pháp/kĩ thuật dạy học Đóng vai làm nhà khí tượng/nhà nơng nghiệp/người nơng dân a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, liên hệ loại gió có VN b) Nội dung: Chủ đề: Các loại gió học liên hệ gió có Việt Nam c) Sản phẩm: HS hồn thành câu hỏi: + Tên loại gió có VN + Tác động loại gió đến đời sống sản xuất 30 + Giải pháp khắc phục d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV yêu cầu HS suy nghĩ ghi giấy vòng phút + Tên loại gió có VN + Tác động loại gió đến đời sống sản xuất + Giải pháp khắc phục - Bước 2: HS thực nhiệm vụ giao - Bước 3: GV rút thăm ngẫu nhiên, cho HS chọn vai để tiến hành hùng biện/thuyết trình/chia sẻ tác động tích cực, tiêu cực loại gió đến sản xuất đời sống + Thời gian thuyết trình phút + Nêu biểu hiện, tác động + Nêu giải pháp ngắn Gv gọi HS lên trình bày - Bước 4: GV cho HS bình chọn cá nhân xuất sắc, lí giải GV nhận xét chung, chốt ý Khen ngợi HS có phần thể tốt HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS vận dụng liên hệ kiến thức để trả lời câu hỏi trắc nghiệm b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu Khí áp giảm nhiệt độ A tăng lên B giảm C không tăng D khơng giảm Câu Gió Mậu dịch nửa cầu Bắc thổi theo hướng A Đông Bắc B Đông Nam C Tây Bắc D Tây Nam Câu Gió mùa loại gió A thổi theo mùa B thổi quanh năm C thổi cao D thổi mặt đất Câu Đặc tính bật gió mùa khu vực Nam Á Đông Nam Á A mùa hạ nóng khơ, mùa đơng lạnh ẩm B mùa hạ nóng ẩm, mùa đơng lạnh khơ C mùa hạ nóng ẩm, mùa đơng lạnh ẩm D mùa hạ nóng khơ, mùa đơng lạnh khơ Câu Gió đất thổi biển vào ban đêm A ban đêm đất liền lạnh biển B ban đêm đất liền có khí áp cao biển C ban đêm biển lạnh đất liền 31 D ban đêm đất liền có khí áp thấp biển d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan 3.4 Củng cố, dặn dò: GV củng cố học sơ đồ hóa kiến thức chuẩn bị sẵn trình chiếu, nhấn mạnh nội dung trọng tâm 3.5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị mới: + Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa phân bố mưa trái đất 2.3.2 Điều kiện thực hiện: - Các văn Bộ GD & ĐT (Công văn 5512) - Các văn đạo xây dựng kế hoạch Sở giáo dục nhà trường - Căn vào sách giáo khoa lớp 10, văn 4040 - hướng dẫn nội dung giảm tải Bộ giáo dục năm học 2020 – 2021, 2021 – 2022 Khả áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Các kĩ thuật dạy học tích cực nêu sáng kiến thực trình giảng dạy mơn Địa lí lớp 10 năm học 2020 -2021, 2021 2022 Có thể áp dụng cho khối 11 12 trường THPT khác toàn huyện tồn tỉnh - Đối tượng áp dụng toàn học sinh khối 10, 11, 12 trường THPT Sơn Thịnh - Những kĩ thuật dạy học tích cực nêu tiếp tục áp dụng trường THPT Sơn Thịnh năm học 2020 – 2021, 2021 – 2022 năm tiếp Hiệu quả, lợi ích thu 32 Việc đổi dạy học thông qua việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực qua số dạy mơn Địa lí lớp 10 cho nhiều kết tiến phía học sinh giáo viên Đối với giáo viên, đổi phương pháp – kĩ thuật dạy học giúp đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục nay, tạo khả linh hoạt giảng dạy, tạo hứng thú cho HS học tăng khả áp dụng công nghệ thơng tin q trình giảng dạy Từ chất lượng học sinh có tiến rõ rệt Đối với học sinh, tiếp cận với kĩ thuật dạy học trình học, HS trở nên động hơn, tích cực hơn, chủ động lĩnh hội kiến thức, giúp HS phát triển toàn diện từ phẩm chất đến lực Điều minh chứng qua kết * Đối với lớp đồng chí Lê Trung Dũng: Năm học 2020-2021 - Lớp 10B1 ( Lớp đối chứng) Lớp Giỏi SHS SHS 10B1 45 Khá % SHS 2,2 Trung bình % 13 SHS 28,9 % 26 57,8 Yếu- Kém SHS % 11,1 - Lớp 10 B2( Lớp thực nghiệm) Lớp Giỏi SHS SHS 10B2 46 Khá % SHS 6,5 17 Trung bình % SHS 37 % 26 56,5 Yếu- Kém SHS % 0 Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp 10B1 với lớp đối chứng 10B2 Trường THPT Sơn Thịnh - Văn Chấn - Yên Bái Đơn vị: % 57.8 56.5 60 50 37 40 28.9 30 20 10 11.1 6.5 2.2 Giỏi Khá Trung bình 10B1 Yếu- 10B2 33 * Đối với lớp đồng chí Phạm Thị Lượn: Năm học 2021-2022 - Lớp 10C ( Lớp đối chứng) Lớp SHS Kết học kì I(năm học 2021-2022) Giỏi 10C Khá Trung bình Yếu-Kém SHS % SHS % SHS % SHS % 17,4% 14 30,4% 20 43,5% 8,7% 46 - Lớp 10A (Lớp thực nghiệm) Lớp Kết học kì I(năm học 2021-2022) SHS Giỏi 10A Khá Yếu-Kém Trung bình SHS % SHS % SHS % SHS % 10 22,7% 20 45,5% 14 31,8% 0 44 Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp 10A với lớp đối chứng 10C Trường THPT Sơn Thịnh - Văn Chấn - Yên Bái Đơn vị: % 45.5 50 43.5 45 40 35 30 25 31.8 30.4 22.7 20 Lớp 10A 17.4 Lớp 10C 15 8.7 10 0 Giỏi Khá Trung bình Yếu * Với lớp thực nghiệm 10A trước sau áp dụng: Giỏi SHS SHS % Khá SHS % Trung bình SHS % Yếu- Kém SHS % Trước áp dụng 44 13,6 15 34,1 21 47,7 4,6 Sau áp dụng 44 10 22,7% 20 45,5% 14 31,8% 0 34 Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp 10A trước áp dụng kĩ thuật dạy học sau áp dụng kĩ thuật dạy học Đơn vị: % 45.5 50 34.1 40 30 20 47.7 31.8 22.7 Trước áp dụng 13.6 Sau áp dụng 4.6 10 0 Giỏi Khá Trung bình Yếu- Kém Như vậy, qua kết thấy việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực, kết hợp với phương pháp dạy học mang lại kết tích cực hơn: học sinh có hứng thú học tập, phát huy lực, phẩm chất HS lực hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, thuyết trình, báo cáo, HS chăm học bài, làm tập, làm thực hành, ôn tập làm kiểm tra đạt kết tốt Học sinh học tập tiến hơn, số học sinh có ý thức, chăm học tăng lên, số học sinh đạt điểm giỏi tăng, số học sinh đạt điểm trung bình nhiều hơn, khơng cịn học sinh có học lực yếu Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chun mơn Nội dung cơng việc hỗ trợ Lê Trung Giáo Áp dụng 1980 THPT Sơn Thịnh Cử nhân Dũng viên sáng kiến Các thông tin cần bảo mật: Tài liệu cần phổ biến rộng rãi cho giáo viên giảng dạy, khơng có thơng tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Về phía giáo viên: + Việc đổi PP - KTDH cần thông qua hoạt động: Tiếp nhận, thực 35 nhiệm vụ học tập tích cực, hiệu trọng rèn luyện phương pháp tự học vấn đề đòi hỏi người giáo viên phải thực thường xuyên, nghiêm túc thông qua hoạt động soạn giảng, tiến hành dạy học lớp nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng với yêu cầu Mỗi hoạt động học tập thực đầy đủ qua bước: chuyển giao nhiệm vụ học tập; thực nhiệm vụ học tập; đánh giá kết thực nhiệm vụ; báo cáo kết thảo luận nhóm thơng qua hoạt động đánh giá nhiệm vụ học tập cần thực nghiêm túc + GV cần nắm vững kĩ thuật dạy học vận dụng linh hoạt dạy Soạn giảng tổ chức hoạt động dạy học theo bước chuẩn bị + Tiến hành dạy học thực nghiệm kịp thời điều chỉnh hạn chế thiếu sót + Tiến hành thường xuyên đại trà, tạo thành thói quen dạy học, thay PPDH truyền thống - Về phía học sinh: Quen với cách học mới, cách học thân phải tự chủ động hoạt động GV triển khai Cụ thể: + Chủ động thực nhiệm vụ học tập mà giáo viên chuyển giao nhằm đạt mục tiêu học tập + Hình thành hồn thiện kĩ thảo luận nhóm, kĩ báo cáo, phản biện, đánh giá, nhận xét lẫn trình học tập Cuối cùng, HS cần phải chủ động lĩnh hội kiến thức, hình thành phát triển lực thông qua hoạt động học giáo viên Vì vậy, giáo viên cần tích cực nâng cao lực chuyên môn vấn đề đổi PP - KTDH theo định hướng phát triển lực HS thông qua hoạt động: Tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập tích cực, hiệu trọng rèn luyện phương pháp tự học thơng qua việc trang bị sở lí luận, đầu tư soạn giảng, tiến hành tiết dạy lớp theo tinh thần nêu nhằm đáp ứng nhu cầu đổi PPDH kiểm tra đánh giá Bộ GD&ĐT nhằm tiến đến thực chương trình sách giáo khoa 36 - Các thành viên tổ, nhóm chun mơn tăng cường trao đổi sở lí luận, kinh nghiệm việc thực đổi PPDH KTDH theo định hướng phát triển lực HS thông qua buổi hội thảo chuyên môn, tiết giảng dạy tốt, hội giảng, dự giờ,….từ hình thành ý thức, thói quen việc đổi PP - KTDH - Cần tổ chức buổi hội thảo liên tổ trường nhằm trao đổi kinh nghiệm đổi PP - KTDH theo định hướng phát triển lực HS theo đối tượng HS khác - Sở GD&ĐT thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn vấn đề đổi PP - KTDH theo định hướng phát triển lực - Thành lập đồn cơng tác tư vấn dự giờ, tư vấn nhằm nâng cao lực chun mơn cho GV cịn yếu lực, đặc biệt đối tượng GV trường có chất lượng HS cịn thấp Tài liệu gửi kèm: Một số hình ảnh hoạt động dạy – học III Cam kết Tôi cam đoan nội dung báo cáo không chép, không vi phạm quyền; có gian dối khơng thật báo cáo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Văn Chấn, ngày … tháng … năm … Người báo cáo (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Lượn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vụ GDTH- Tài liệu tập huấn dạy học KTĐG theo định hướng PTNL – Hà Nội 2014 Lê Thông ( tổng chủ biên).Hướng dẫn khai thác sử dụng kênh hình SGK Địa Lý- NXB ĐH QG HN 2014 Lê Thông – Nguyễn Minh Tuệ ( Đồng chủ biên ) Dạy học phát triển lực mơn Địa lí Trung học phổ thơng- NXB Đại học sư phạm 2018 Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường Chỉ thị 40-CT/TW (Khóa IX) để tăng cường chất lượng giáo dục quản lý giáo dục Đổi việc dạy học “ Lấy học sinh làm trung tâm” Hội Giáo dục ĐHQG Hà Nội trường ĐHSP Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ mơn Địa lí – Nhà xuất Giáo dục Tạp chí giáo dục, báo giáo dục thời đại, mạng Internet 38 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên PP Phương pháp KTDH Kĩ thuật dạy học 39 Phụ lục đính kèm: Một số hình ảnh hoạt động học tập Nhóm trưởng trình bày nội dung thảo luận nhóm Học sinh nhóm trao đổi, thảo luận nội dung giao 40 Học sinh nhóm trao đổi, thảo luận nội dung giao Nhóm trưởng trả lời câu hỏi phản biện nhóm 41 Học sinh nhóm tập trung nghe giảng Giáo viên hướng dẫn học sinh nhóm thực nhiệm vụ giao 42