1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số thiết bị dạy học địa lí ở tiểu học

109 615 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC MÙI THỊ CÚC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC MÙI THỊ CÚC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Lê Văn Đăng SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Lê Văn Đăng - người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy (cô) giáo Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học – Mầm non, thư viện Trường Đại học Tây Bắc Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Gia Phù suốt trình em quan sát, tìm hiểu thực tế thực nghiệm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn sinh viên lớp K53 - Đại học Giáo dục Tiểu học B tạo điều kiện động viên trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Khóa luận em nhiều thiếu sót, hạn chế, em kính mong nhận quan tâm, góp ý quý thầy, cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn la, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Mùi Thị Cúc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa TBDH: Thiết bị dạy học PP: Phương pháp ĐB: Đồng NXB: Nhà xuất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 10 Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Thiết bị dạy học 1.1.2 Một số đặc điểm trình nhận thức học sinh tiểu học giai đoạn lớp 4, lớp 18 1.1.3 Ý nghĩa tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ sử dụng thiết bị dạy học Địa lí 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Mục tiêu phân môn địa lí 21 1.2.2 Những nội dung môn Địa lí lớp 4, lớp 21 1.2.3 Cấu trúc sách giáo khoa 23 1.2.4 Thực trạng việc rèn luyện kĩ sử dụng thiết bị dạy học trình dạy học phân môn Địa lí nhà trường tiểu học 24 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 31 2.1 Nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học 31 2.2 Rèn luyện kĩ sử dụng số thiết bị dạy học địa lí tiểu học 32 2.2.1 Sử dụng đồ địa lí 32 2.2.2 Sử dụng tranh ảnh có nội dụng địa lí 43 2.2.3 Sử dụng địa cầu 47 2.2.4 Sử dụng bảng số liệu 50 2.2.5 Sử dụng biểu đồ 53 2.2.6 Sử dụng thiết bị dạy học đại ứng dụng công nghệ thông tin 56 2.3 Một số điểm cần lưu ý sử dụng thiết bị dạy học địa lí tiểu học 64 2.3.1 Tìm hiểu nội dung dạy 64 2.3.2 Soạn với thiết bị dạy học 64 2.3.3 Sử dụng thiết bị dạy học lớp 65 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Tổ chức trình thực nghiệm 67 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 67 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 67 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 68 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm 68 3.2.5 Quy trình thực nghiệm 68 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 69 3.3.1 Đánh giá kết thực nghiệm (Bài 1: Dải đồng duyên hải miền Trung) 69 3.3.2 Kết thực nghiệm (Bài 2: Châu Á) 69 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại hội nhập phát triển nay, kinh tế nước ta chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường Công đổi đề yêu cầu hệ thống giáo dục Nghị trung ương lần thứ IV “tiếp tục đổi giáo dục đào tạo”[15] rõ phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, PP giáo dục đào tạo Mục tiêu đổi giáo dục nước ta phát triển tối đa lực người học sở khơi dậy, rèn luyện bồi dưỡng khả suy nghĩ, tìm tòi, khả làm việc cách tự chủ, động sáng tạo hoạt động học tập nhà trường Để thực mục tiêu nói dạy học, nhà trường cần phát huy tốt khả sở trường người học, khắc phục hạn chế, xây dựng niềm tin hoạt động học tập người HS Trong đó, nội dung PP học tập yếu tố quan trọng định đến kết thực mục tiêu Chính vậy, Luật Giáo Dục (1998) rõ: “nhà trường cần phải đào tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thiết thực góp phần xây dựng đất nước”[13] Để đạt điều đó, ngồi ghế nhà trường HS phải luyện khả suy nghĩ, hoạt động cách tự chủ, động sáng tạo Giáo viên cần bước áp dụng phương tiện dạy học tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu cho HS để HS biết ứng dụng điều học vào thực tế Đối tượng nghiên cứu khoa học địa lí đối tượng môn địa lí vật tượng địa lí trái đất Do đó, học địa lí HS gặp nhiều tượng lúc xảy trước mắt, mà nhiều phải quan sát chúng mô hình, tranh ảnh, đồ… Vì vậy, TBDH có vai trò quan trọng việc giảng dạy học tập địa lí Với việc dạy học phân môn địa lí tiểu học, TBDH lại có vai trò đặc biệt quan trọng biểu tượng, khái niệm địa lí hầu hết khái niệm biểu tượng trừu tượng khó hiểu Đối với HS tiểu học, lứa tuổi tư trừu tượng chưa phát triển mà thiên tư cụ thể, HS nhận biết biểu tượng, nắm bắt khái niệm địa lí tốt thông qua hệ thống TBDH Mặt khác, trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học, HS biết cách sử dụng khai thác TBDH hướng dẫn GV, HS vừa có kiến thức, vừa có kĩ địa lí hướng dẫn HS có phương pháp tự học, tự bổ sung kiến thức Quá trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng TBDH địa lí phương tiện trực quan giúp HS tư duy, khai thác kiến thức, hình thành khái niệm biểu tượng địa lí Bên cạnh đó, tạo môi trường hướng dẫn cho HS rèn kĩ hướng tới hình thành lực cần thiết người lao động, giúp HS có hiểu biết môi trường sống người nay, hiểu biết quê hương đất nước Từ đó, giúp HS có kĩ hành động ứng xử đắn với môi trường, có kĩ học tập địa lí, để tự bổ sung kiến thức địa lí cho thân Như biết, TBDH “vũ trụ” thiếu “mặt trận” giáo dục Nhưng vấn đề sử dụng nào? mục đích người sử dụng sao? tùy thuộc vào thời đại phát triển xã hội loài người Trước việc dạy học dùng để phán ánh hoạt động dạy, GV chủ động truyền thụ kiến thức, HS thụ động ghi nhận kiến thức mà GV truyền đạt Vì vậy, TBDH sử dụng để minh họa cho lời giảng GV không nhằm phục vụ cho hoạt động học tập HS, việc sử dụng TBDH chưa trọng chí SGK kênh hình nên việc tìm kiến thức HS cách tích cực, chủ động thông qua TBDH hạn chế Mặt khác, trước tình hình kinh tế nước ta chưa phát triển nên TBDH hạn chế không coi phương tiện thiết yếu dạy học Hiện nay, theo định hướng chung tích cực hóa hoạt động học tập HS - với PP dạy học lấy HS làm trung tâm cách thay đổi chức hoạt động GV HS phù hợp với cấu trúc đặc tính PP dạy học Vai trò TBDH vô quan trọng, coi “chìa khóa” thành công PP dạy học lấy HS làm trung tâm Thực tế phân môn địa lí nay, nhiều GV sử dụng TBDH mức độ minh họa cho giảng làm sở cho việc xuất phát hình thành khái niệm Dạy học lấy HS làm trung tâm có yêu cầu cao việc sử dụng thiết bị dạy học, chúng coi công cụ để HS hoạt động độc lập, chủ động, tích cực nguồn dẫn tới kiến thức đường khám phá Phương tiện dạy học nguồn kiến thức quan trọng, tổ chức đạo GV khai thác tìm kiếm kiến thức cần thiết phục vụ cho việc nhận thức mối liên hệ, khái niệm, tính chất, quy luật… Chính lí đó, mà TBDH ngày nhiều đa dạng hơn, gần gũi thực tế Việc đa dạng hóa biện pháp phương tiện dạy học trở thành yêu cầu thiết yếu dạy học Khi giảng dạy phân môn Địa lí tranh ảnh, đồ, biểu đồ, bảng số liệu… GV khó hình thành cho HS biểu tượng khái niệm khắc sâu nội dung dễ dàng Trong phân môn Địa lí có vật, tượng mà HS trực tiếp quan sát mà phải thông qua tranh ảnh hình dạng thực Trái Đất chụp qua vệ tinh, hoạt động động đất, núi lửa… Do đó, việc sử dụng TBDH có tác dụng hình thành tri thức, kĩ năng, phát triển tư cho HS Phần Địa lí nhằm giúp cho HS hiểu biết thiên nhiên, môi trường sống xung quanh, cung cấp cho HS số kiến thức bản, thiết thực vật, tượng mối quan hệ địa lý Việt Nam số nước đại diện cho châu lục giới Dạy học Địa lí chiếm vai trò quan trọng nhằm góp phần hình thành phát triển HS thói quen ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước, người, có ý thức hành động bảo vệ thiên nhiên Vì vậy, dạy học Địa lí cung cấp cho học sinh kiến thức Địa lí tuý mà hình thành cho HS kĩ lực tự học Trẻ em đặc biệt trẻ lứa tuổi tiểu học có ấn tượng mạnh với hình ảnh trực quan sinh động hấp dẫn Các TBDH như: đồ, mô hình, tranh ảnh,… chưa đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngày cao HS Trong kỉ XXI, bùng nổ công nghệ thông tin kho kiến thức nhân loại ngày mở rộng đặc biệt với hỗ trợ mạng Internet phát triển toàn cầu Sự phát triển công nghệ thông tin máy tính điện tử, máy chiếu với nhiều phương tiện dạy học đại khác ngày phổ biến trường học, có hữu ích việc đưa thông tin phong phú vào trình dạy học Giáo viên tìm kiếm thông tin hơn, phong phú từ nhiều nguồn khác từ đổi nội dung cách thức dạy học tạo say mê hứng thú cho HS Để phát huy vai trò TBDH việc nâng cao chất lượng dạy học, hai khâu trang bị sử dụng thiết bị Trong đó, vấn đề sử dụng có hiệu TBDH có ý nghĩa định Thực tế cho thấy, trường tiểu học tồn mâu thuẫn việc sử dụng không hiệu TBDH GV với yêu cầu giáo dục ngày cao Ở tiểu học khả ý HS kém, GV sử dụng hình ảnh nhiều làm HS tập trung vào học GV chưa biết cách xác định trọng tâm học hình ảnh dẫn đến tình trạng giảng lan man, trọng tâm, chủ điểm, HS nắm vững nội dung Việc giải mâu thuẫn yêu cầu cấp thiết trường tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Rèn luyện kĩ sử dụng số thiết bị dạy học Địa lí tiểu học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong đề tài đổi phương pháp dạy học Địa lí có đề cập đến việc sử dụng TBDH, kể đến số đề tài như: “Phương pháp dạy học Địa lí” tác giả Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị Thu Hằng Trần Đức Tuấn, “đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thông” tác giả Nguyễn Đức Vũ Phạm Thị Sen nhiều báo cáo tạp trí, tập san khoa học trường Đại học nêu kết đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Địa lí nói riêng Đặc biệt, có phần hướng dẫn cách thức rèn luyện kĩ sử dụng TBDH Địa lí Slide Slide 10 Slide 11 Slide 12 Slide 13 Slide 14 Slide 15 Slide 16 Slide 17 Slide 18 Slide 19 Slide 20 Slide 21 Slide 22 Slide 23 Slide 24 Slide 25 Slide 26 Slide 27 Slide 28 Slide 29 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA ĐỊA LÍ Bài: Dải đồng duyên hải miền Trung Thời gian: 40 phút Họ tên học sinh:………………………………………… Lớp:………………………………………………………… Trường:…………………………………………………… Câu 1: (2,5 điểm) Em kể tên đồng nhỏ dải đồng duyên hải miền Trung 1……………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………… 4……………………………………………………………………… 5……………………………………………………………………… Câu 2: (1 điểm) Khoang tròn vào chữ trước ý trả lời Đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì: A Đồng có nhiều cồn cát B Các dãy núi lan sát biển C Đồng có nhiều đầm phá D Đồng nằm ven biển Câu 3: (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời Ảnh hưởng dãy Bạch Mã khí hậu vùng là: A Ngăn cách Huế Đà Nẵng B Tạo thành tường chắn gió mùa đông bắc C Tạo nên đèo dài Việt Nam D Tất ý Câu 4: (1,5 điểm) Điền vào  chữ Đ trước câu S trước câu sai  a) Bề mặt đồng duyên hải miền Trung có nhiều cồn cát, đầm phá  b) Các đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp hệ thống đê  c) Người dân duyên hải miền Trung trồng thông để ngăn gió di chuyển cồn cát Câu 5: (4 điểm) Nêu đặc điểm khí hậu đồng duyên hải miền Trung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA ĐỊA LÍ Bài: Châu Á Thời gian: 40 phút Họ tên học sinh:……………………………………… Lớp:……………………………………………………… Trường:…………………………………………………… Câu 1: (2,5 điểm) Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp Châu Á nằm (a)……………………, có diện tích (b)……………trong châu lục giới Châu Á tiếp giáp với (c)…………… (d)…………… Châu Á chịu ảnh hưởng đới khí hậu: nhiệt đới, (e)……………., ôn đới Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Dân cư châu Á sống tập trung đông đúc tại: A Vùng trung tâm châu lục B Các vùng núi cao nguyên C Các vùng đồng châu thổ màu mỡ Câu 3: (2,5 điểm) Gạch chân cảnh quan thiên nhiên châu Á cảnh quan đây: Dãy núi Hi-ma-lay-a, Xa-van, rừng Tai-ga, cao nguyên Tây Tạng, sông Mê – công, sông A-ma-dôn, núi An-đét, núi Phú-Sĩ, vịnh Hạ Long, dãy núi Anpơ, thác Ni-a-ga-ra Câu 4: (2 điểm) Điền vào  chữ Đ trước câu S trước câu sai  a) Châu Á gồm phần: Lục địa đảo xung quanh  b) Châu Á nằm bán cầu Nam  c) 3/4 diện tích châu Á núi cao nguyên  d) Châu Á tiếp giáp với Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương Câu 5: (2 điểm) Nêu đặc điểm tự nhiên châu Á …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… [...]... sử dụng một số TBDH ở trường tiểu học Gia Phù - Phù Yên - Sơn La 5 Giả thiết khoa học Nếu vận dụng linh hoạt và hợp lí các TBDH địa lí ở tiểu học thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học phân môn Địa lí ở nhà trường tiểu học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn việc rèn luyện kĩ năng sử dụng TBDH địa lí ở tiểu học - Đưa ra nguyên tắc rèn luyện kĩ năng sử dụng một số TBDH địa lí ở tiểu. .. Nông Thị Ngọc Ánh, Sử dụng một số thiết bị dạy học địa lí ở tiểu học theo hướng dạy học tích cực” (2013); Ma Xuân Quỳnh, “Khai thác kênh hình để dạy học chủ đề Địa lí lớp 5” (2015); Bùi Thị Thủy, Sử dụng kênh hình trong dạy học môn địa lí ở tiểu học (2015) - khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Tây Bắc; Trần Thị Hoàng Oanh, Sử dụng thiết bị dạy học địa lí theo hướng tinh thần dạy học tích cực” – khóa... TBDH địa lí ở tiểu học - Đề xuất phương hướng xây dựng TBDH địa lí ở tiểu học 10 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dụng khóa luận có cấu trúc như sau: Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện kĩ năng sử dụng một số TBDH địa lí ở tiểu học Chương 2: Các biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng một số TBDH địa lí ở tiểu. .. một số TBDH địa lí ở tiểu học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Thiết bị dạy học 1.1.1.1 Khái niệm về thiết bị dạy học Tùy theo từng quan điểm nhìn nhận về thiết bị dạy học mà ta có nhiều định nghĩa khác nhau: Thiết bị dạy học là một tập thể những đối tượng... rèn luyện kĩ năng sử dụng một số TBDH học địa lí ở tiểu học 8.3 Phương pháp thống kê Dùng PP thống kê để phân tích và xử lí các kết quả thu được qua điều tra và thực nghiệm 9 Đóng góp của khóa luận - Tìm hiểu và hệ thống cơ sở lí luận của việc rèn luyện kĩ năng sử dụng TBDH địa lí ở tiểu học Góp phần đánh giá thực trạng sử dụng TBDH địa lí ở tiểu học - Đưa ra cách thức và quy trình sử dụng một số TBDH... dụng một số TBDH địa lí ở tiểu học - Nghiên cứu cách thức sử dụng một số TBDH địa lí ở tiểu học - Thiết kế và tổ chức thực nghiệm một số bài dạy Địa lí ở tiểu học có sử dụng TBDH 7 Phạm vi nghiên cứu Nội dung Địa lí ở tiểu học được đề cập đến từ lớp 1 đến lớp 5 Tuy nhiên trong thời gian hạn hẹp khóa luận chỉ nghiên cứu về việc rèn luyện kĩ năng sử dụng một số TBDH địa lí ở lớp 4 và lớp 5 8 Phương pháp... pháp dạy học địa lí ở tiểu học theo hướng chủ động, tư duy sáng tạo, có một số đề tài nghiên cứu của tiến sĩ Nguyễn Tuyết Nga như: “Phương pháp dạy học địa lí ở trường tiểu học Việt Nam theo hướng cho HS tự phát hiện tri thức” Một số vấn đề chung như: Dạy học địa lí ở tiểu học (Nguyễn Tuyết Nga, Phạm Thị Sen) Đi cùng với phương pháp dạy học Địa lí, có nhiều tác giả đã đề cập đến cách sử dụng TBDH địa. .. trạng sử dụng TBDH, cho thấy nhà trường cần phải sử dụng TBDH thường xuyên hơn, nắm được quy trình, biết cách khai thác nguồn thông tin trong TBDH Tiểu kết chương 1 Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc rèn luyện kĩ năng sử dụng một số TBDH địa lí ở tiểu học, chúng ta có thể rút ra một số kết luận sau: Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học Địa lí ở tiểu học nói riêng, TBDH là một. .. rất cần thiết trong việc dạy học phân môn Địa lí ở tiểu học Điều đó chứng tỏ rằng: GV đã đánh giá cao sự cần thiết của việc sử dụng TBDH khi giảng dạy địa lí Mức độ thường xuyên sử dụng TBDH trong giảng dạy địa lí của giáo viên tiểu học Bảng 2: Mức độ thường xuyên sử dụng TBDH trong giảng dạy địa lí của GV tiểu học TT Mức độ Số phiếu Tỉ lệ (%) 1 Thường xuyên 3 25 2 Thỉnh thoảng 5 41,7 3 Không sử dụng. .. là tài liệu học tập của HS, GV dựa vào đó để chuẩn bị bài giảng GV có thể xem xét thêm tư liệu, làm cho kiến thức trong SGK thêm sinh động, hấp dẫn 1.2.4 Thực trạng việc rèn luyện kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình dạy học phân môn Địa lí ở nhà trường tiểu học Chúng tôi tiến hành điều tra, tìm hiểu thực trạng rèn luyện kĩ năng sử dụng một số TBDH địa lí trong nhà trường tiểu học qua phiếu

Ngày đăng: 07/09/2016, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w