SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ TỔ: SỬ ĐỊA TÊN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT VÀ THỰC HÀNH BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 12 Giáo viên thực
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ
TỔ: SỬ ĐỊA
TÊN ĐỀ TÀI
PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT VÀ THỰC HÀNH BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 12
Giáo viên thực hiện: HỒ MINH NGUYÊN
Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Phú
Trang 2Tuy An, Tháng 03 năm 2013
MỤC LỤC:
1
2
2.1
2.2
2.3
3
3.1
3.2
3.3
3.4
3.4.
1
3.4.
2
3.4.
3
3.4.
4
4
4.1
4.2
4.3
5
5.1
5.2
6
7
7.1
7.2
8
TÓM TẮT ĐỀ TÀI………
GIỚI THIỆU………
Hiện trạng ………
Giải pháp thay thế………
Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu………
PHƯƠNG PHÁP………
Khách thể nghiên cứu………
Thiết kế nghiên cứu………
Quá trình nghiên cứu………
Đo lường và thu thập dữ liệu………
Sử dụng công cụ đo, thang đo………
Tiến hành kiểm tra và chấm bài………
Kiểm chứng độ giá trị nội dung………
Kiểm chứng độ tin cậy………
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ……
Trình bày kết quả………
Phân tích kết quả dữ liệu………
Bàn luận kết quả………
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……….
Kết luận………
Khuyến nghị………
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………
PHỤ LỤC………
Kế hoạch soạn giáo án giảng dạy………
Đề kiểm tra trước tác động và sau tác động ………
BẢNG ĐIỂM………
2 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 6 6 6 6 6 7 8 8 8 9 10 11 11 18 22
Trang 3Nâng cao rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và biểu đồ địa lý lớp 12 nói riêng vàcác khối lớp nói chung là yêu cầu cần thiết và quan trọng đối với việc nâng cao chấtlượng học tập, góp phần hiểu biết các hiện tượng, đối tượng địa lý tạo hứng thú cho họcsinh trong việc tích cực học môn địa lý
Thực tế ở trường THPT Trần Phú giáo viên dạy địa lý ít quan tâm đến các kỹnăng sử dụng Atlat và biểu đồ do phương tiện và đồ dùng dạy học còn hạn chế, giáoviên chỉ tập trung vào lý thuyết Hơn nữa các em học sinh chưa nắm chắc những kiếnthức cơ bản về các kỹ năng địa lý, bên cạnh đó học sinh ít hứng thú học môn địa lý các
em chỉ quan tâm nhiều hơn đến các môn tự nhiên Vậy làm thế nào để kích thích hứngthú, tính chủ tích cực trong học tập của học sinh Vì vậy muốn đổi mới phương phápdạy học cũ, trước tiên người giáo viên phải quan tâm đến việc hình thành và rèn luyệncho học sinh các kỹ năng cơ bản, giúp học sinh biết cách khai thác các nguồn tri thứcđịa lý trên Atlat và trên biểu đồ
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp địa lý khối 12 của trường THPT TrầnPhú: Lớp 12A8 là lớp thực nghiệm, lớp 12A9 là lớp đối chứng
Lớp thực nghiệm được thực hiện các phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụngAtlat và biểu đồ địa lý lớp 12: Nhận biết đối tượng hiện tượng trong Átlát,phân loạibiểu đồ, kỹ năng đọc, phân tích Atlat, biểu đồ và kỹ năng thành lập biểu đồ ( từ bài 23đến 31 sách giáo khoa 12, tiết 26,27,29,30,31,32,33,34 )
Qua nghiên cứu đề tài, kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng đến kết quả họccủa học sinh, lớp thực nghiệm đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng
- Bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là: 6.64
- Bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là: 5.79
=> Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy p1< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớngiữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, qua đó chứng minh rằng:Việc sử dụng phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ địa lílớp 12 có làm nâng cao kết quả học tập của học sinh trương THPT Trần Phú
Trang 4+ Về phía giáo viên: còn chú trọng nhiều vào lý thuyết, chưa chú ý nhiều đếnviệc rèn luyện các kỹ năng địa lý, phương pháp chưa phát huy tính tích cực của học sinh
+ Nguyên nhân khách quan mà chúng tôi cảm nhận được là: môn địa lý là môn
xã hội kiến thức khá rộng, các vấn đề kinh tế -xã hội luôn thay đổi theo thời gian
- Để làm thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này chú trọng đến phươngpháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ địa lí lớp 12 khi dạy mônđịa lý
2.2 Giải pháp thay thế:
- Trước tiên giáo viên dạy môn Địa lý 12 của trường chúng tôi xác định rằng:Ngoài việc dạy lý thuyết cho học sinh là điều cần thiết, song chưa đủ mà phải làm chohọc sinh phát huy tính tích cực chủ động, phát triển tư duy của học sinh để khai thác tốtcác đối tượng, hiện tượng địa lý thông qua kênh hình, bảng số liệu, biểu đồ… Thôngqua phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ giúp học sinhlớp 12 nâng cao chất lượng học tập môn địa lý
- Trong công tác giảng dạy, Atlat và biểu đồ địa lý là một yếu tố hay một thànhphần kênh hình không thể thiếu được trong môn học địa lí Đồng thời việc sử dụngAtlat và biểu đồ địa lý là hết sức cần thiết trong nghiên cứu địa lý, dạy và học địa lý.Điều đó đã đặt ra sự hiểu biết và có những kỹ năng về biểu đồ là một yêu cầu tất yếuđối với học sinh Cũng chính vì thế mà trong chương trình môn Địa lý trung học phổthông , Atlat và biểu đồ địa lý được đề cập đến và sử dụng rất nhiều Sở dĩ như vậy vìbiểu đồ địa lý mang những giá trị thiết thực
-Trong hệ thống Atlat và biểu đồ, có nhiều loại mỗi loại có công dụng riêng, làcông cụ để chuyển tải các đối tượng, số liệu và bảng biểu thống kê, tạo điều kiện choviệc đối chiếu và so sánh, phân tích các số liệu được dễ dàng và sinh động hơn
-Trong dạy học địa lý, những đối tượng địa lý, bảng số liệu, biểu đồ khi thể hiệnthành bao giờ cũng có tính trực quan và chứa đựng một hàm lượng tri thức địa lý nhấtđịnh (thể hiện động thái và tiến trình của hiện tượng địa lý qua một chuỗi thời gian, cơcấu và sự chuyển dịch cơ cấu giữa các thành phần của một tổng thể…), vì thế làm cho
Trang 5học sinh tiếp thu được tri thức dễ dàng, gây ấn tượng sâu sắc trong việc hình thànhnhững khái niệm, những nhận xét và đánh giá về địa lý, tạo được hứng thú trong họctập của học sinh.
- Để tạo sự hứng thú, chủ động tích cực phát triển tư duy của học sinh việc thiết
kế bài giảng phải logic, khoa học đảm bảo nội dung chuẩn kiến thức
- Với giáo viên để học sinh có đủ thời gian chuẩn bị thì cuối tiết dạy bài trướcgiáo viên chủ động đưa ra các yêu cầu về nội dung của bài kế tiếp thông qua Atlat hoặcbài tập biểu đồ đồng thời giáo viên hướng dẫn các kỹ năng khai thác Atlat và biểu đồthông qua các ký hiệu, số liệu,động thái thay đổi của các đối tượng địa lý
- Mỗi giáo viên phải tích cực trau dồi kiến thức trên tất cả các lĩnh vực như; điềukiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, từ đó học sinh vận dụng và cuộc sống Nếu các
em có được những hiểu biết cần thiết về Atlat và biểu đồ các em dễ dàng hiểu được mộtcách sâu sắc những hiểu biết về tự nhiên, những thành tựu kinh tế xã hội của đất nướccũng như các quốc gia trên thế giới
- Thời gian thực hiện giải pháp thay thế từ tuần 23 đến tuần 27 của chương trìnhđại lý 12
2.3 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu:
* Vấn đề nghiên cứu:
Nâng cao kết quả học tập môn địa lý 12 trường THPT Trần Phú thông qua rèn
luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ địa lý lớp 12 có làm tăng thêm đượckết quả học tập cho học sinh học tập hay không?
* Giả thuyết nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp dạy học kết hợp với với rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat
và thực hành biểu đồ địa lý có nâng cao kết quả học tập cho học sinh
3 PHƯƠNG PHÁP:
3.1 Khánh thể nghiên cứu:
*Giáo viên: Hai giáo viên, một có tuổi đời và tuổi nghề khác nhau, nhiệt tình trong
công tác giảng dạy và nghiên cứu
- Thầy Hồ Minh Nguyên : Giảng dạy lớp 12A9 (Lớp đối chứng)
- Cô Đoàn Thị Kim Thanh : Giảng dạy lớp 12A8 (Lớp thực nghiệm)
*Học sinh: Học sinh hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng
nhau về giới tính, dân tộc
Bảng 1 Thông tin học sinh của hai lớp
3.2 Thiết kế nghiên cứu:
Chọn tất cả học sinh hai của lớp 12A8, 12A9 thuộc ban cơ bản của trường THPTTrần Phú, tiến hành cho học sinh hai lớp làm bài kiểm tra trước tác động ( Lấy kết quảbài kiểm tra học kỳ I) Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp 12A8,
Trang 612A9 có sự tương đương nhau.Chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập đểkiểm chứng sự tương đương điểm số trung bình của hai lớp trước khi tác động
* Bảng kiểm chứng để xác định hai lớp tương đương :
Bảng 2 So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động
Lớp thực nghiệm 12A8 Lớp đối chứng 12A9
P1 = 0.5615> 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm vàlớp đối chứng là không có ý nghĩa, vậy hai lớp được xem là tương đương nhau
* Thiết kế nghiên cứu
Bảng 3 Thiết kế nghiên cứu
trước tác động
tác độngThực nghiệm
12A8
5.27 Dạy học dùng phương pháp rèn luyện
kỹ năng sử dụng Atlat và thực hànhbiểu đồ
Ở thiết kế này chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
3.3 Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị bài giảng của giáo viên:
- Thầy Hồ Minh Nguyên dạy lớp đối chứng địa lý 12A9, soạn bài dạy bằng phươngpháp khác ( ít khai thác phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hànhbiểu đồ chỉ chú trọng nhiều về lý thuyết)
- Cô Đoàn Thị Kim Thanh dạy lớp thực nghiệm địa lý 12A8 thiết kế bài dạy có sửdụng phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ địa lý, cô cótham khảo một số tài liệu
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Tuân theo kế hoạch giảng dạy của nhà trường và thời khóa biểu để đảm bảo tínhkhách quan
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Ngày thực hiện Môn Tiết theoPPCT Tên bài dạy
28/01/2013 Địa lý 26 Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ
cấu ngành trồng trọt01/02/2013 Địa lí 27 Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm
nghiệp04/02/2013 Địa lí 29 Cơ cấu ngành công nghiệp
18/02/2013 Địa lí 30 Vấn đề phát triển một số ngành công
nghiệp trọng điểm20/02/2013 Địa lí 32 Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải
thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp22/02/2013 Địa lí 33 Vấn đề phát triển ngành giao thông vận
tải và thông tin liên lạc
Trang 725/02/2013 Địa lí 34 Vấn đề phát triển thương mại và du lịch
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu :
3.4.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo: Bài kiểm tra viết của học sinh
- Sử dụng bài kiểm tra trước tác động : Bài kiểm tra địa lý 12 học kỳ I, đề kiểmtra chung toàn khối 12
- Bài kiểm tra sau tác động: là bài kiểm tra 1 tiết ( của học kỳ II ), sau khi họcxong các bài có nội dung và phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat và thực hànhbiểu đồ do nhóm dạy địa lý của trường ra đề kiểm tra chung cho toàn khối 12
3.4.2 Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
- Sau khi thực hiện dạy xong các bài nêu trên, chúng tôi tiến hành kiểm tra chohọc sinh làm bài kiểm tra thời gian 1 tiết
- Giáo viên dạy địa lý của trường tiến hành chấm bài theo đáp án đã được xâydựng
3.4.3 Kiểm chứng độ giá trị nội dung:
- Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trựctiếp dạy chấm bài hai lớp thực nghiệm 12A8 và đối chứng 12A9
- Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu:
+ Về nội dung đề bài: Phù hợp với trình độ của học sinh lớp thực nghiệm và lớpđối chứng
+ Câu hỏi có tính chất gợi mở, phát huy tư duy học sinh trong khai thác Atlat vàbiểu đồ, câu hỏi phù hợp với đề tài nghiên cứu
- Nhận xét về kết quả hai lớp: lớp thực nghiệm có điểm trung bình là: 6.64, lớp đối chứng có điểm trung bình là: 5.79 thấp hơn lớp thực nghiệm là 0.85 điều đó chứng
minh rằng lớp thực nghiệm có sử dụng phương pháp nâng cao rèn luyện kỹ năng sửdụng Atlat và thực hành biểu đồ địa lý nên kết quả cao hơn
3.4.4 Kiểm chứng độ tin cậy:
Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách chấm chéo ( chấm lần 2)
để đảm bảo sự nhìn nhận và đánh giá học sinh một cách chính xác khách quan, nhờ côNguyễn Thị Thanh Tiền và cô Nguyễn Thị Vũ Huyên chấm lần hai: Kết quả không thayđổi Vì vậy các dữ liệu thu được đáng tin cậy
4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:
Trước tác động
Sau tác động
Trang 8- Phép kiểm chứng T-Test độc lập : P 2 = 0.0002 ( sau tác độngcho thấy sự chênh lệch
giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là ngẫu nhiên mà do kết quảcủa tác động)
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 0.8474
Biểu đồ so sánh giá trị điểm trung bình trước tác động và sau tác động
của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trước tác động
Sau tác động
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
4.2 Phân tích kết quả dữ liệu:
* Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Chênh lệch
P 1 = 0 5615 > 0.05
Kết luận: Sự chênh lệch điểm số trung bình cộng trước tác động của 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa Hai nhóm được coi là tương đương nhau
* Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động
Bảng 7 So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Chênh lệch
Trang 9- Kết luận: Sự chênh lệch điểm trung bình cộng sau tác động của 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng rất có ý nghĩa (do tác động) SMD = 0.8474.Vậy mức độ ảnh hưởng của tác động đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn
- Như trên đã chứng minh kết quả hai lớp trước tác động tương đương nhau vềđiểm trung bình, nhưng sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằnghàm T-TEST cho ta giá trị p=0,0005 Do đó chênh lệch giữa điểm trung bình của lớpthực nghiệm và lớp đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch về điểm trung bìnhcủa lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là không ngẫu nhiên và
do kết quả của việc tác động khi sử dụng các phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụngAtlat và thực hành biểu đồ địa lý
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của bài kiểm tra là: SMD= 0.8474 điều này
có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn
- Phép kiểm chứng T-Test độc lập điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của
2 lớp là P2 = 0.0002 < 0.001 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình củahai lớp không phải là ngẫu nhiên mà do tác động nghiên về lớp thực nghiệm
- Hạn chế:
Phương pháp và hình thức dạy học môn địa lý rất phong phú và đa dạng đòi hỏingười giáo viên luôn trao dồi kiến thức mới để áp dụng phù hợp nội dung từng bàigiảng, mỗi phương pháp áp dụng đều có các mặt mạnh và hạn chế Điều quan trọng khidạy học địa lý giáo viên không nên áp đặc học sinh mà cần phát huy tính chủ động và tưduy sáng tạo của học sinh trong vấn đề sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ Từ đó tạo
sự hứng thú, sự mới mẻ, tạo sự thân thiện giữa thầy và trò để các em yêu thích hơn mônđịa lý
5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1 Kết luận:
Trang 10- Đề tài: Phương pháp nâng cao rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlát và thực hànhbiểu đồ địa lí lớp 12 Sản phẩm của đề tài là sự tổng hợp và hệ thống hóa khi sử dụngAtlat và thực hành biểu đồ trong dạy học phổ thông, đồng thời giúp các em học sinh có
kỹ năng tư duy, khái thác tốt các kênh hình, số liệu trên biểu đồ
-Đề tài có tính khoa học và sư phạm rất cao, vừa giúp người nghiên cứu cập nhật
những nội dung mới trong chương trình môn địa lý ở cấp trung học phổ thông , vừa tạo
kỹ năng tư duy cho các em học sinh trong làm bài kiểm tra, thi tốt nghiệp và thi caođẳng đại học
- Giáo viên cần đầu tư về công nghệ thông tin, khai thác mạng internet Đổi mới
dạy học phát huy tính tích cực của học sinh Tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, trao đổi kinh nghiệm của các đồng nghiệp
Trang 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của bộ giáo dục và đào tạo –
Dự án Việt- Bỉ
- Bộ Giáo dục và Đào tạo – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình
và sách giáo khoa lớp 10,11,12 Trung học phổ thông môn Địa lí – Nhà xuất bản giáodục
- Bộ Giáo dục và Đào tạo – sách giáo khoa và sách giáo viên môn địa lí lớp10,11,12 – Nhà xuất bản giáo dục năm 2006,2007,2008
- Th.s Nguyễn Lăng Bình, Lê Ngọc Bích, Phan Thu Lạc, “Nghiên cứu khoa học
Trang 127 PHỤ LỤC:
7.1 Kế hoạch soạn giáo án giảng dạy :
TIẾT CT: 26 (Theo phân phối chương địa lí 12 cơ bản)
Bài 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT
I Mục tiêu: sau bài học giáo viên giúp học sinh hiểu:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ
- Rèn luyện kỹ năng phận tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết
- Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt
II Phương tiện dạy học:
- Các số liệu đã được tính toán
- Các biểu đồ đã chuẩn bị trước của giáo viên
- Một số phương tiện khác( thước kẻ com pa, phấn màu)
III Hoạt động dạy và học:
- Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra miệng:
Câu 1: Tại sao nói việc đảm bảo lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp ?Câu 2: Chứng minh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới nước ta?
* Mở bài: Giáo viên có thể nêu mục tiêu bài thực hành,rèn luyện kỹ năng, xử lí số liệu,
nhận dạng biểu đồ, vẽ biểu đồ và nhận xét số liệu, biểu đồ, đồng thời củng cố kiến thức
* Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
Hình thức: các nhân, nhóm
Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu
bài thực hành và định hướng cho HS cách
làm bài
+ Nhận biết biểu đồ
+ Cách xử lí số liệu
+ Các quy trình vẽ biểu đồ
+ Lưu ý khi vẽ biểu đồ ( khoảng cách giữa
các năm, chiều cao của các trục, lựa chon
các ký hiệu thể hiện, chú giải, tên biểu đồ)
Bước 3: Gọi học sinh lên bảng làm bài,
các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung:
GV nhận xé giúp học sinh chuẩn kiến
- Sản xuất cây công nghiệp tăng nhanhnhất, gắn với mở rộng diện tích các vùngchuyên canh cây công nghiệp, nhất là câycông nghiệp nhiệt đới