skkn rèn LUYỆN một số kĩ NĂNG NHẬN DẠNG, vẽ và PHÂN TÍCH BIỂU đồ địa lí lớp 9

38 1.6K 1
skkn rèn LUYỆN một số kĩ NĂNG NHẬN DẠNG, vẽ và PHÂN TÍCH BIỂU đồ địa lí lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “RÈN LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG NHẬN DẠNG, VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 9” Trang MỘT SỐ CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục đích đề tài III.Đối tượng, phương pháp nghiên cứu IV.Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu PHẦN HAI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I.Cơ sở xây dựng đề tài 1.Cơ sở khoa học 2.Cơ sở thực tiễn II.Thực trạng học sinh qua khảo sát thực tế III.Giải pháp 1.Xây dựng kĩ nhận dạng, vẽ phân tích biểu đồ 2.Q trình ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy IV.Kết PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ CHỮ CÁI VIẾT TẮT THCS: Trung học sở HS : Học sinh GV : Giáo viên 3 4 5 5 7 8 32 32 34 39 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “RÈN LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG NHẬN DẠNG, VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 9” PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Về lí luận: Ở nhà trường bậc THCS, địa lí mơn văn hóa quan trọng, chương trình địa lí lớp có nhiều nội dung kiến thức kĩ khó, phức tạp so với lớp 6,7,8 Xuất phát từ mục tiêu môn địa lí lớp là: HS có kiến thức phổ thơng địa lí dân cư, kinh tế - xã hội Việt Nam; địa lí tỉnh, thành phố nơi em học sinh học tập sinh sống; đồng thời có kĩ khai thác đồ, Atlat địa lí, phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ Để thực tốt yêu cầu này, giáo viên cần giúp HS kết hợp nhuần nhuyễn tìm hiểu học với việc vận dụng kĩ địa lí để phân tích, giải thích vật, tượng, tìm mối quan hệ địa lí, Do vậy, bên cạnh lí thuyết, việc rèn kĩ địa lí bản, đặc biệt kĩ nhận dạng vẽ biểu đồ cho HS cần thiết thiếu học môn địa lí Về thực tiễn: Trong thực tế giảng dạy trường THCS, trình độ, lực giáo viên chưa đồng Phần lớn giáo viên có phương pháp giảng dạy tốt, biết kết hợp kênh hình với kênh chữ để khai thác triệt để kiến thức học Tuy nhiên số giáo viên, trình dạy học trọng đến việc dạy lí thuyết, cịn kĩ khác phân tích bảng số liệu, liên hệ với thực tế, khai thác đồ, Atlat địa lí, vẽ biểu đồ thường bị xem nhẹ bỏ qua Vì thế, với nhiều HS lớp nay, kĩ địa lí cịn yếu, kĩ vẽ biểu đồ chưa em coi trọng Trong đó, biểu đồ phần kiến thức địa lí quan trọng, thơng qua biểu đồ giúp HS thấy mối liên hệ đối tượng địa lí học, thấy tình hình, xu hướng phát triển đối tượng địa lí, từ biểu đồ vẽ, giúp em phân tích nhận xét, phát tìm tịi kiến thức sở kiến thức học Do đó, việc nhiều giáo viên chưa ý đến rèn kĩ địa lí nói chung kĩ vẽ biểu đồ nói riêng dẫn tới nội dung học chưa khai thác hết, kiến thức nông, sơ sài, làm giảm hứng thú học tập độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh Thực tế cho thấy đa số học sinh lúng túng việc nhận dạng biểu đồ, thao tác vẽ biểu đồ cịn chậm, thiếu tính khoa học xác Trong q trình giảng dạy với kinh nghiệm tích luỹ được, tơi xin mạnh dạn xây dựng sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn luyện số kĩ nhận dạng, vẽ phân tích biểu đồ địa lí lớp 9” Dưới đây, tơi xin đưa số phương pháp giải vấn đề cụ thể mà thân áp dụng thành công việc giảng dạy năm vừa qua II.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài xây dựng nhằm trao đổi kinh nghiệm giảng dạy mơn địa lí, sâu vào khâu tăng tính thực hành cho học sinh, giúp em học tập cách có hiệu quả, gắn lí thuyết với biểu đồ Từ học sinh tránh tình trạng học thuộc lịng máy móc, đồng thời phát huy tính độc lập, sáng tạo, ham hiểu biết cho em Góp phần bồi đắp thêm tình yêu, niềm say mê học tập, nghiên cứu địa lí thầy trị nhà trường III.ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp hướng dẫn HS lớp rèn kĩ nhận dạng, vẽ, phân tích biểu đồ HS, giúp em có kĩ đọc, tìm hiểu u cầu, nội dung đối tượng địa lí tập, để tìm dạng biểu đồ phù hợp thể đối tượng địa lí theo yêu cầu tập Từ phân tích, rút nhận xét cần thiết, vận dụng kiến thức lí thuyết học biểu đồ để giải thích vật, tượng, đánh giá mối liên hệ địa lí Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp - Trường THCS Đồng Cương - Huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu: Đối với đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp quan sát: nhằm tìm hiểu việc rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ HS học - Phương pháp điều tra: nhằm đánh giá thực trạng có HS yếu, thực hành kĩ kĩ nhận dạng, vẽ phân tích biểu đồ - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: thông qua kết kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu tập kĩ nhận dạng, vẽ phân tích biểu đồ HS IV.PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Đề tài xây dựng phạm vi chương trình địa lí lớp 9phần rèn kĩ nhận dạng, vẽ phân tích dạng biểu đồ Đề tài tiến hành xây dựng kế hoạch nghiên cứu năm học: 2011- 2012 2012- 2013 PHẦN HAI:NỘI DUNG I.CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI 1.Cơ sở khoa học Dựa vào chương trình mơn địa lí lớp 9: + Số tiết học năm: 56 tiết + Trong thực hành chiếm 11, có tiết vẽ biểu đồ, điều chứng tỏ mơn địa lí lớp nay, khơng trọng đến cung cấp cho HS kiến thức lí thuyết mà cịn giúp em rèn luyện kĩ địa lí cần thiết, đặc biệt kĩ vẽ biểu đồ Vì vậy, đề tài nhằm: Giúp học sinh: - Hiểu Biểu đồ” - Rèn kĩ năng: Vẽ, quan sát, nhận biết biểu đồ, - Củng cố, nâng cao kĩ vẽ, phân tích biểu đồ, để khắc sâu, mở rộng kiến thức học phần lí thuyết - Thông qua biểu đồ giúp HS biết liên hệ, nêu giải thích số vật, tượng địa lí ngồi thực tế xung quanh mơi trường sống em Đối với giáo viên: - Lựa chọn phương pháp dạy học cách linh hoạt: + Phương pháp giảng giải + Phương pháp dạy học nêu vấn đề + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp thảo luận nhóm + Phương pháp trực quan, - Tùy theo nội dung cụ thể bài, đối tượng học sinh để vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp, đạt hiệu cao Khi giáo viên thực tốt yêu cầu trên, tức tổ chức học thành công, mà học giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn, cịn học sinh tích cực hoạt động, chủ động lĩnh hội tri thức, sáng tạo trình khai thác kiến thức kênh hình (biểu đồ) 2.Cơ sở thực tiễn Đối với chương trình Địa lí lớp 9, số lượng biểu đồ đưa vào nhiều học, thực hành Mục đích từ số liệu thống kê, biểu đồ học sinh cần tư biết phân tích, giải thích đối tượng, mối quan hệ đối tượng địa lí đưa kiến thức cần lĩnh hội Dựa vào bảng số liệu, nội dung yêu cầu đề học sinh nhận dạng loại biểu đồ chọn dạng biểu đồ thích hợp để vẽ Những số liệu, thể thành biểu đồ, có tính trực quan làm cho học sinh tiếp thu tri thức dễ dàng, tạo nên hứng thú học tập Trong dạy học Địa lí, việc yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ nội dung thiếu làm tập thực hành Có vẽ biểu đồ em hình thành kĩ năng, hiểu rõ được công dụng loại biểu đồ từ nắm vững cách phân tích , khai thác tri thức Địa lí II.THỰC TRẠNG CỦA HỌC SINH QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ Trước học chuyên đề vẽ biểu đồ , trình tiến hành vẽ biểu đồ, HS thường gặp phải số lỗi sau: - Thiếu tên biểu đồ ghi tên không chưa khoa học - Thiếu phần giải phần giải thường kẻ tay viết tắt - Đối với biểu đồ hình trịn: chia tỉ lệ khơng đúng; số ghi biểu đồ không ngắn, rõ ràng viết chữ vào biểu đồ - Đối với biểu đồ cột: Vẽ hệ trục tọa độ không cân đối, thẩm mĩ; cột vẽ sát trục; cột không ghi giá trị; chia tỉ lệ năm trục ngang khơng xác; thiếu dấu mũi tên đơn vị hai đầu trục - Đối với biểu đồ đường - đồ thị: Vẽ hệ trục tọa độ không cân đối, thiếu tính thẩm mĩ; chia tỉ lệ năm trục ngang khơng xác; thiếu dấu mũi tên đơn vị hai đầu trục; HS thường không ghi giá trị đường biểu diễn - Đối với biểu đồ miền: Vẽ khung hình chữ nhật khơng cân đối, thẩm mĩ; chia tỉ lệ năm trục ngang khơng xác; thiếu dấu mũi tên đơn vị hai đầu trục Số liệu điều tra trước thực sáng kiến: Năm học 2011 – 2012: Lớp Tổng số học sinh Chưa biết cách nhận đúng, phân tích biểu dạng, vẽ, phân tích đồ tốt biểu đồ xác định 18 10 27 35 42 Biết nhận dạng, vẽ Chưa biết cách nhận đúng, phân tích biểu dạng, vẽ, phân tích đồ tốt 9A1 9A2 9A3 Biết nhận dạng, vẽ biểu đồ xác định 17 21 31 34 45 45 45 Năm học 2012 – 2013: Lớp Tổng số học sinh 9A1 9A2 9A3 38 40 39 III.GIẢI PHÁP 1.XÂY DỰNG KĨ NĂNG NHẬN DẠNG, VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ *Để có kĩ nhận dạng, vẽ, phân tích biểu đồ trước hết cần giúp HS nắm được: “Biểu đồ” hình vẽ cho phép mô tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng (như trình phát triển công nghệ, dân số qua năm), mối tương quan độ lớn đại lượng (như so sánh sản lượng lương thực vùng ) cấu thành phần tổng thể (ví dụ cấu ngành kinh tế) *Giúp HS nhận biết dạng tập để lựa chọn biểu đồ phù hợp: Trong thực tế loại biểu đồ phong phú, đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều đối tượng địa lí khác nhau, vẽ biểu đồ, việc phải đọc kĩ để tìm hiểu đối tượng địa lí định thể biểu đồ (thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu), sau vào đối tượng địa lí xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp + Nếu đề yêu cầu vẽ cụ thể biểu đồ cần đọc, phân tích đề thật kĩ, sau thực yêu cầu đề + Đối với đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể vẽ biểu đồ gì, mà yêu cầu vẽ dạng thích hợp cần phải phân tích đề thật kỹ trước tiến hành vẽ Đây dạng đề khó nên học sinh muốn làm cần có phương pháp phân tích để nhận dạng thích hợp Để nhận dạng biểu đồ học sinh cần đọc kỹ đề dựa vào số cụm từ gợi ý, số yếu tố từ đề để xác định dạng cần vẽ * Khi tiến hành vẽ biểu đồ cần đảm bảo ba nguyên tắc chung nhất: đảm bảo tính xác, tính trực quan, tính thẩm mĩ.Trong qúa trình vẽ biểu đồ cần ý: + Vẽ biểu đồ trang: đầu trang ghi tên biểu đồ chư in hoa cho cân biểu đồ, sau tiến hành vẽ biểu đồ, cuối trang (phía biểu đồ) nên để khoảng 5- dòng để giải + Vẽ biểu đồ sử dụng màu mực (không dùng màu đỏ chì) + Xem kĩ đơn vị mà đề cho (đơn vị thực tế hay đơn vị %) + Nếu cần chuyển đơn vị thích hợp, tính tốn xác + Vẽ biểu đồ sạch, đẹp theo thứ tự đề + Kí hiệu rõ ràng, ghi số liệu thích đầy đủ + Ghi tên cho biểu đồ vẽ - Các loại biểu đồ phổ biến: + Biểu đồ hình trịn + Biểu đồ hình cột + Biểu đồ dạng đường + Biểu đồ kết hợp + Biểu đồ miền - Sau tiến hành vẽ biểu đồ xong, đề yêu cầu nhận xét, phân tích, giải thích đối tượng địa lí thể biểu đồ HS cần xác định rõ yêu cầu, kết hợp bảng số liệu, biểu đồ, kiến thức học hiểu biết thực tế để trả lời Dưới hướng dẫn cụ thể cho dạng biểu đồ: 1.Biểu đồ hình trịn *Mục đích: - Thể cấu thành phần đối tương địa lí định, với số năm (từ 1- năm), Chỉ thực giá trị tính đại lượng tính % giá trị thành phần cộng lại 100% *Các cụm từ gợi ý thường gặp tập: - Đề có cụm từ: Cơ cấu, tỉ trọng, tỉ lệ (chỉ có 1, năm) dù khơng có số phần trăm vẽ biểu đồ hình trịn, ta phải tính phần trăm cho yếu tố - Đề có thành phần tổng thể, yếu tố chung ngành kinh tế công nghiêp, nông nghiệp, dịch vụ, sản phẩm xuất, nhập khẩu, nông sản, lâm sản, tiểu thủ cơng gnhiệp, vẽ biểu đồ hình trịn - Đề có số phần trăm, mà tổng số trịn 100% (từ năm trở xuống) vẽ biểu đồ trịn Hoặc trường hợp khơng đủ 100% vẽ biểu đồ hình trịn Ví dụ: Vẽ biểu đồ biểu cấu hàng xuất nhập Việt Nam năm 1999 sau: Hàng công nghiệp nặng: 20% Hàng máy móc thiết bị: 65% Hàng tiêu dùng: 10% Như thiếu 5% trịn 100%, vẽ biểu đồ trịn ghi thêm loại khác 5% *Chú ý cách vẽ: - Nếu biểu đồ u cầu vẽ quy mơ phải tính bán kính hình trịn - Nếu vẽ từ hình trịn trở lên tâm hình trịn phải nằm đường thẳng - Khi bảng số liệu cho giá trị tuyệt đối phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối, sau dùng bảng số liệu xử lí để vẽ - Khi vẽ hình trịn, chọn bán kính gốc (tia 12 giờ), sau thể (vẽ) theo chiều kim đồng hồ đại lượng bảng số liệu 10 *Hướng dẫn HS nhận xét: - Qua năm từ năm 1990- 2006 sản lượng, tốc độ tăng trưởng than, điện, dầu thô tăng nhanh: + Than: Sản lượng tăng 34,3 triệu tấn, tốc độ tăng trưởng cao năm 2006 đạt 845,7% Do công nghệ khai thác than ngày đại nhu cầu than ngày nhiều thị trường + Dầu thô: Sản lượng tăng 14,5 triệu tấn, tốc độ tăng trưởng nhanh năm 2006 đạt 637,0% Do đầu tư kĩ thuật khai thác đại nhu cầu thị trường + Điện: Sản lượng tăng 50,3 tỉ kwh, tốc độ tăng trưởng cao năm 2006 đạt 671,0% Do nhiều nhà máy điện xây dựng vào hoạt động để đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản xuất đời sống 24 3.Biểu đồ miền *Mục đích: - Thể động thái cấu đối tượng địa lí với số năm nhiều *Các cụm từ gợi ý thường gặp tập: - Đề có cụm từ: Cơ cấu, tỉ trọng, tỉ lệ (có từ năm trở lên) dù khơng có số phần trăm vẽ biểu đồ miền, ta phải tính phần trăm cho yếu tố - Đề có thành phần tổng thể, yếu tố chung ngành kinh tế công nghiêp, nông nghiệp, dịch vụ, sản phẩm xuất, nhập khẩu, nông sản, lâm sản, tiểu thủ công nghiệp (từ năm trở lên), vẽ biểu đồ hình miền - Đề có số phần trăm, mà tổng số trịn 100% (từ năm trở lên) vẽ biểu đồ miền Hoặc trường hợp khơng đủ 100% vẽ biểu đồ miền *Chú ý cách vẽ: - Biểu đồ miền thực chất biểu đồ cột chồng chiều rộng biểu đồ thu nhỏ thành đường thẳng đứng - Khung biểu đồ miền theo giá trị tương đối thường hình chữ nhật, chia miền khác nhau, chồng lên Mỗi miền thể đối tượng địa lí cụ thể - Các thời điểm năm đầu năm cuối phải năm cạnh trái cạnh phải hình chữ nhật - Chiều cao hình chữ nhật thể đơn vị biểu đồ, chiều rộng thể thời gian *Các loại biểu đồ miền: - Biểu đồ miền thể cấu - Biểu đồ miền thể giá trị tuyệt đối 25 Ví dụ: Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế nước ta (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm Tổng số Chia Ngồi nhà nước 1990 1995 2000 2005 41,9 228,9 441,7 837,9 13,3 92,0 170,2 321,9 Vốn đầu tư nước 27,1 122,5 212,5 382,8 Nhà nước 1,5 14,4 58,6 133,2 Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 1990- 2005 Nhận xét? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI *Xử lí số liệu: -Khi đề cho số liệu thô (số liệu tuyệt đối), ta xử lí cách sau: + Cho Tổng số năm 100% ta thực tính phần trăm thành phần năm + Nếu tổng số năm 1990 100%, tỷ trọng thành phần kinh tế Nhà nước là: 13,3 x 100 41,9 = 31,7% Vậy cách tính tỷ trọng thành phần kinh tế năm thực theo công thức = Lưu ý: Sau xử lí số liệu xong, ta phải lập lại bảng số liệu, sau ghi kết tính vào bảng Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế nước ta (Đơn vị: %) Năm Tổng số Chia 26 Nhà nước 1990 1995 2000 2005 100 100 100 100 Ngoài nhà nước Vốn đầu tư nước 64,8 53,5 48,2 45,7 3,5 6,3 13,3 15,9 31,7 40,2 38,5 38,4 *Vẽ biểu đồ: Khi vẽ biểu đồ miền nên tiến hành theo bước sau đây: - Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hình vng) Cạnh đứng thể tỉ lệ %, cạnh nằm ngang thể khoảng cách từ năm đầu đến năm cuối biểu đồ - Vẽ ranh giới miền Trong trường hợp biểu đồ gồm nhiều miền chồng lên ranh giới phía miền thứ vẽ vẽ đồ thị Cần lưu ý ranh giới phía miền thứ lại ranh giới phía miền thứ hai ranh giới phía miền đường nằm ngang (tỉ 1%) - Hoàn thiện biều đồ: Ghi số liệu tương ứng kí hiệu lên biểu đồ 27 *Nhận xét: GV hướng dẫn HS: - Trong cấu GDP, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nhà nước chiếm tỉ trọng cao (dẫn chứng), thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng thấp (dẫn chứng) - HS nhận xét giá trị thực tế tỉ trọng thành phần kinh tế tăng, hay giảm (dẫn chứng) 28 3.Biểu đồ kết hợp *Mục đích: Thể tính trực quan vẽ hai ba đại lượng địa lí *Các cụm từ gợi ý thường gặp tập: - Trong trường hợp có đối tượng với đại lượng địa lí khác có mối quan hệ hữu Ví dụ: Diện tích (ha), sản lượng (nghìn tấn); dân số (triệu người), sản lượng lương thực (nghìn tấn); số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị; vùng lãnh thổ diễn biến qua chuỗi thời gian ta chọn biểu đồ kết hợp cột với đường *Các loại biểu đồ kết hợp: - Biểu đồ kết hợp cột đường Ví dụ: Cho bảng số liệu: Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 1990- 2005 Năm Số dân thành thị Tỉ lệ dân số thành 1990 (triệu người) 12,9 thị (%) 19,5 1995 14,9 20,8 2000 18,8 24,2 2003 20,9 25,8 2005 22,3 26,8 Vẽ biểu đồ thích hợp thể số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 1990 – 2005 Nhận xét giải thích? HƯỚNG DẪN *GV hướng dẫn HS đọc đề bài, nhận dạng đề: với yêu cầu vẽ thành phần với đơn vị khác biểu đồ → Như dạng biểu đồ kết hợp (cột đường) 29 *Khi vẽ biểu đồ kết hợp nên tiến hành theo số bước sau đây: 1-Kẽ hệ tọa độ vuông góc Hai trục đứng nằm hai bên biểu đồ Xác định tỷ lệ thích hợp trục 2- Vẽ biểu đồ hình cột (thể số dân thành thị) 3- Vẽ đường biểu diễn (thể tỉ lệ dân thành thị) 4- Hoàn thiện biểu đồ - Ghi số liệu Biểu đồ thể số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 1990 – 2005 *Hướng dẫn nhận xét: 30 - HS nhận xét xu hướng thay đổi qua năm: số dân thành thị tăng (dẫn chứng), dẫn tới tỉ lệ dân thành thị tăng theo (dẫn chứng) - Giải thích: Do kinh tế phát triển hơn, đời sống nhân dân nâng cao, ngày nhiều đô thị hình thành; thành thị điều kiện sở vật chất, văn hoá, giáo dục, y tế phát triển, người dân có nhu cầu vào thành thị để sinh sống; Hoạt động di cư từ nông thôn vào thành thị tìm việc làm góp phần làm cho số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị ngày tăng 2.QUÁ TRÌNH ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY Trên số dạng tập vẽ biểu đồ với nhiều tập sách tham khảo ứng dụng vào buổi thực hành, ôn tập lớp, buổi chuyên đề, bồi dưỡng học sinh giỏi, nhằm giúp em có kĩ lựa chọn, vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ tốt học mơn địa lí Trong q trình ứng dụng sáng kiến vào dạy học lớp, tuỳ đối tượng học sinh mà GV lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể (kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại) Nhằm giúp em nắm bắt, rèn luyện, thành thục với kĩ nhận dạng, vẽ phân tích biểu đồ Bên cạnh đó, cần tăng cường kiểm tra, đánh giá để có biện pháp bồi dưỡng kịp thời, khắc phục khuyết điểm mà em thường gặp phải vẽ biểu đồ IV.KẾT QUẢ Sau thời gian ứng dụng phương pháp rèn kĩ vẽ, phân tích biểu đồ cho học sinh kết hợp với học lí thuyết thực thường xuyên số tiết học lớp buổi dạy chuyên đề, bồi dưỡng học sinh giỏi Tôi nhận thấy em có tiến sau: - Trong việc làm tập vẽ biểu đồ Địa lí, đa số học sinh xác định vẽ yêu cầu đề bài, biểu đồ có tính trực quan tính thẫm mĩ cao - Học sinh hứng thú với mơn học Địa lí, đặc biệt với tập thực hành vẽ biểu đồ Các em sôi khí hoạt động nhóm, độc lập, sáng tạo tập khó, Chất lượng mơn nâng cao 31 - Thông qua việc nhận dạng vẽ biểu đồ Địa lí giúp giáo viên kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh Từ thấy rõ khó khăn, sai lầm thường gặp học sinh việc làm tập vẽ biểu đồ địa lí học sinh để khắc phục kịp thời Số liệu điều tra sau thực sáng kiến: Năm học 2011 – 2012: Lớp Biết nhận dạng, vẽ Chưa biết cách nhận đúng, phân tích biểu dạng, vẽ, phân tích đồ tốt biểu đồ xác định 45 41 31 14 Biết nhận dạng, vẽ Chưa biết cách nhận đúng, phân tích biểu dạng, vẽ, phân tích đồ tốt 9A1 9A2 9A3 Tổng số học sinh biểu đồ xác định 38 35 29 10 45 45 45 Năm học 2012 – 2013: Lớp 9A1 9A2 9A3 Tổng số học sinh 38 40 39 Trong lớp học cịn số HS chưa có kĩ nhận dạng, vẽ phân tích biểu đồ tốt, trình học chưa tập trung ý nghe giảng, số em nhận thức chậm 32 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong đề tài này, tơi đề cập tới khía cạnh nhỏ dạy học địa lí: rèn kĩ vẽ, phân tích biểu đồ , với mục đích hướng dẫn em tiếp cận với số kiến thức mới, đồng thời rèn kĩ địa lí từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tap, từ quan sát, nhận biết đến mô tả, phân tích, suy luận vấn đề Trong số kĩ địa lí cần ý tới bước vẽ, phân tích biểu đồ để em sử dụng tài liệu thiếu học địa lí Đối với việc vẽ biểu đồ Địa lí, phương pháp dấu hiệu nhận dạng biểu đồ yếu tố quan trọng hàng đầu Vì để vẽ tốt biểu đồ Địa lí học sinh phải nắm vững kĩ nhận dạng bước vẽ cụ thể loại biểu đồ Giáo viên cần chọn tập phù hợp với dạng biểu đồ có độ khó nâng cao dần cho học sinh thực hành Qua việc ứng dụng đề tài dạy học địa lí, đạt kết tốt giáo viên học sinh, chất lượng môn bước đầu nâng cao Tuy nhiên, số quan điểm thực tế cá nhân tơi rút từ q trình dạy học địa lí lớp theo chương trình đổi phương pháp dạy học Do tuổi nghề trẻ, kinh nghiệm giảng dạy hạn chế, đề tài nhiều thiếu sót Rất mong góp ý, bổ sung lãnh đạo đồng nghiệp để đề tài xây dựng hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! * Kiến nghị: - Rất mong cấp có liên quan bổ sung, cung cấp thêm tài liệu tham khảo, đồ dùng, thiết bị dạy học, trang bị thêm phịng học mơn để tạo điều kiện cho việc dạy học mơn địa lí nhà trường tốt 33 - Thường xuyên mở lớp tập huấn bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Đồng Cương ngày 24/4/2013 Người thực Nguyễn Thị Vân Thùy ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG 34 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 35 SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 36 SÁNG KIẾN CẤP TỈNH 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa địa lí - NXB Giáo dục Sách giáo viên địa lí - NXB Giáo dục Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS mơn đia lí - Bộ giáo dục đào tạo Tuyển chon luyện thực hành kĩ địa lí (Đỗ Ngọc Tiến- Phí Cơng Việt chủ biên) Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn địa lí – NXB GIáo dục Việt Nam ( GS TS Lê Thông chủ biên) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn địa lí THCS ( Phạm Thu Phương chủ biên) 38 ... Lớp Biết nhận dạng, vẽ Chưa biết cách nhận đúng, phân tích biểu dạng, vẽ, phân tích đồ tốt biểu đồ xác định 45 41 31 14 Biết nhận dạng, vẽ Chưa biết cách nhận đúng, phân tích biểu dạng, vẽ, phân. .. KIẾN KINH NGHIỆM: “RÈN LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG NHẬN DẠNG, VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 9? ?? PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Về lí luận: Ở nhà trường bậc THCS, địa lí mơn văn hóa quan... 2012: Lớp Tổng số học sinh Chưa biết cách nhận đúng, phân tích biểu dạng, vẽ, phân tích đồ tốt biểu đồ xác định 18 10 27 35 42 Biết nhận dạng, vẽ Chưa biết cách nhận đúng, phân tích biểu dạng, vẽ,

Ngày đăng: 29/08/2014, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan