Quy ước của chúng ta!• Chơi mà học : thông qua chơi trẻ học được nhiều điều nhưng có thể không được lập kế hoạch trước cho việc học – học không chính thức nhưng trẻ được chủ động, tự
Trang 1TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM
GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
CHO TRẺ MẪU GIÁO
Trang 2Hỏi - đáp
• Sau khi học xong mô đun MN1-D: Xây
dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm:
- Điều gì trong nội dung mô đun gây ấn
tượng nhất đối với bạn?/Thông điệp nào của mô đun ghi dấu ấn sâu đậm nhất đối với bạn?
Trang 3Ấn tượng của cá nhân tôi!
• Mỗi em bé là một con người riêng biệt.
• Chúng ta cần hiểu về mỗi đứa trẻ của mình (Hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh)
• Và tôn trọng sự khác biệt của mỗi trẻ.
• Trẻ học thông qua chơi.
• Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất để thành công
• Mỗi đứa trẻ đều có các cơ hội để học bằng nhiều cách khác nhau
Trang 5Quy ước của chúng ta!
• Chơi mà học : thông qua chơi trẻ học được
nhiều điều nhưng có thể không được lập kế
hoạch trước cho việc học – học không chính thức ( nhưng trẻ được chủ động, tự do nhiều hơn)
• Học bằng chơi: học chính thức - có bài bản nhất
định – việc học là có chủ định của người lớn –
được lập kế hoạch trước Các hoạt động hình
thành, củng cố kiến thức, rèn kỹ năng, thái độ … cho trẻ được thiết kế thông qua chơi (người lớn chủ động lập kế hoạch giáo dục dựa trên việc
hiểu biết về trẻ)
Trang 6HAI SƠ ĐỒ DƯỚI ĐÂY GỢI NHỚ
CHO BẠN ĐIỀU GÌ?
6.Đánh giá
5 Tổ chức H.động 4.Chọn
học liệu
3 Dự kiến cácHĐộng 2.Xác định
ĐIỀU
CHỈNH
Trang 7• (1) Việc học của trẻ có thể trở nên hiệu quả hơn, hấp dẫn
hơn, đa dạng hơn và tiến bộ hơn nếu việc lập kế hoạch của giáo viên được thực hiện tốt.
• (1) Giáo viên phải liên tục: Lập kế hoạch Thực hiện
Đánh giá Điều chỉnh Lập kế hoạch cho thời gian tiếp theo, để đáp ứng với nhu cầu, hứng thú học tập của trẻ
• (2) Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng kế hoạch một hoạt động
Trang 8TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM
GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
TRONG:
Trang 9I CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG HỌC
• Tiêu chí 1 Mục đích yêu cầu của hoạt động
học được xác định phù hợp với trẻ.
• Tiêu chí 2 Các hoạt động trải nghiệm của trẻ
được thiết kế nhằm tới mục đích yêu cầu của bài/hđ học.
• Tiêu chí 3 Địa điểm và phương tiện thuận lợi
cho tổ chức hoạt động trải nghiệm của trẻ.
Trang 10II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
• Tiêu chí 4 Giáo viên có tác phong sư phạm,
gần gũi trẻ
• Tiêu chí 5 Giáo viên là người trợ giúp trẻ
• Tiêu chí 6 Luôn khuyến khích trẻ sáng tạo
• Tiêu chí 7 Tận dụng những điều kiện, hoàn
cảnh, tình huống thật để dạy trẻ
• Tiêu chí 8 Khuyến khích tương tác giữa trẻ
với trẻ
Trang 11Tiêu chí 1
Mục đích yêu cầu của hoạt động học
được xác định phù hợp với trẻ.
• Chỉ số 1 Phù hợp với khả năng của trẻ,
không đưa ra quá nhiều mục đích trong một hoạt động học
• Chỉ số 2 Phù hợp với nhu cầu, hứng
thú của trẻ
Trang 13Tiêu chí 3
Địa điểm và phương tiện thuận lợi
cho tổ chức HĐ trải nghiệm của trẻ
hoạt động
đã dự kiến
Trang 14những câu hỏi của trẻ
ngợi trẻ kịp thời, phù hợp với tình huống và
tính cách của trẻ.
Trang 15Tiêu chí 5.
Giáo viên là người trợ giúp trẻ
ra câu trả lời
suy nghĩ và giải quyết vấn đề, quan sát
Trang 18tham gia vào các hoạt động khác nhau
Trang 19Chỉ số 3 Mang tính thiết thực, phù hợp với vốn kinh nghiệm của trẻ
• Có nguồn nguyên liệu phong phú cho trẻ hoạt động
• Gần gũi với cuộc sống hiện thực của trẻ
Trang 20Chỉ số 4 Phù hợp với khả năng,
vốn kinh nghiệm của trẻ
• Phù hợp với khả năng khác nhau của trẻ
• Đáp ứng nhu cầu khác nhau của trẻ
• Được trẻ quan tâm, ưa thích
Trang 21Chỉ số 5 Hướng tới mục đích yêu cầu đặt ra của bài học
• Tất cả các hoạt động giải quyết đầy đủ các mục đích yêu cầu đã dự kiến
Trang 22Chỉ số 6 Được thiết kế thông qua chơi
• Có đầy đủ các yếu tố chơi
• Trẻ có thể tự lực thực hiện
• Mọi trẻ được tham gia
Trang 23Chỉ số 7 Mang tính phát triển từ
dễ đến khó Có sự liên kết giữa các hoạt động.
• Trình tự các hoạt động phù hợp với quá
Trang 25• Chỉ số 9 Địa điểm an toàn, phù hợp để tổ chức hoạt động
• Chỉ số 10 ĐD ĐC hấp dẫn, an toàn.
• Chỉ số 11 ĐD ĐC đủ cho mọi trẻ hoạt động
• Chỉ số 12 Phù hợp với hoạt động trải
nghiệm đã dự kiến
Trang 26Chỉ số 13 Có thái độ nhẹ nhàng, tình cảm
• Ánh mắt thân thiện
• Nét mặt tươi tắn, luôn mỉm cười
• Giọng nói truyền cảm, đủ cho trẻ nghe rõ
• Thu hút sự chú ý của trẻ
Trang 28Chỉ số 15 Quan tâm, lắng nghe trẻ, trả lời những câu hỏi của trẻ
Trang 30Chỉ số 17 Hướng dẫn, dẫn dắt trẻ tìm ra câu trả lời
• Gợi ý để trẻ suy nghĩ
• Cho thêm gợi ý nếu trẻ vẫn chưa tìm được câu trả lời
Trang 31Chỉ số 18 Cho thời gian để trẻ chơi, suy nghĩ và giải quyết vấn đề, quan sát và
Trang 32Chỉ số 19 Có can thiệp đúng lúc.
• Nhận ra thời điểm cần hỗ trợ
• Có hỗ trợ cần thiết
Trang 33Chỉ số 20 Điều chỉnh sự hỗ trợ phù hợp với đối tượng trẻ khác nhau
• Nhận ra khó khăn của từng trẻ.
• Thay đổi câu hỏi phù hợp tình huống
• Thay đổi mức độ yêu cầu công việc/
nhiệm vụ phù hợp với trẻ
Trang 34Chỉ số 28 Tương tác tích cực giữa các cá nhân trẻ.
• - Trẻ được quan sát lẫn nhau, phát hiện
và đưa ra nhận xét
• - Trẻ được hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè
Trang 35Chỉ số 29 Tương tác tích cực giữa các nhóm trẻ
• - Trẻ được khuyến khích hợp tác và làm việc cùng nhau
• - Các nhóm trẻ quan sát lẫn nhau, phát hiện và đưa ra nhận xét
Trang 36Chỉ số 30 Mọi trẻ đều được hỗ trợ và tham gia vào các hoạt
động khác nhau
• Trẻ được tự lực trong hoạt động
• Trẻ được vui chơi
• Trẻ có nhiều cơ hội để khám phá
Trang 37Cám ơn sự chú ý lắng nghe
của các bạn!