1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG cụ QUẢN lý CHẤT LƯỢNG TRONG sản XUẤT

53 174 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

② Nắm bắt hiện trạng  Thu thập dữ liệu  Chỉnh lý và tìm ra cửa giải quyết vấn đề ⑤ Phân tích nguyên nhân  Xác định nguyên nhân → Giải thích nguyên nhân... Các công cụ cơ bản để quả

Trang 1

7 Công cụ quản lý chất lượng

trong sản xuất

Trang 3

 ⑨ Định hình・Tiêu chuẩn hoá

 ⑩ Rút kinh nghiêm, phương hướng sau này

Trang 4

① Chọn chủ đề

・ Xác định các vấn đề nổi trội

・ Đánh giá, định dạng vấn đề (Quan điểm Q,D,C)

・ Quyết định chủ đề

Trang 5

② Nắm bắt hiện trạng

 Thu thập dữ liệu

 Chỉnh lý và tìm ra cửa giải quyết vấn đề

⑤ Phân tích nguyên nhân

 Xác định nguyên nhân → Giải thích nguyên nhân

Trang 7

Tồn tại sự không đồng đều về

chất lượng Nguyên nhân dẫn

Data Sampling

Phân tích

7 công cụ QC

Trang 8

2 Các công cụ cơ bản để quản lý

chất lượng sản phẩm

“Phiếu kiểm tra là biểu mẫu để thu thập và ghi chép dữ liệu một cách trực quan, nhất quán và tạo điều kiện thuận lợi cho việc

Trang 9

2.2 Giản đồ Pareto

“Giản đồ Pareto là một công cụ sắp xếp những vấn đề quản lý theo thứ tự quan trọng của chúng”

Định luật 20-80:

 80% thiệt hại vì không có chất lượng là do 20%

nguyên nhân gây lên

 20% nguyên nhân gây lên 80% lần xảy ra tình trạng không có chất lượng

Trang 10

2.2 Giản đồ Pareto

Thủ tục vẽ một giản đồ Pareto

có chất lượng do mỗi nguyên nhân gây nên trong một khoảng thời gian nào đó

phát hiện)

+ Hoành độ là những nguyên nhân không có chất lượng

+ Tung độ là thiệt hại (hay số lần phát hiện) mỗi nguyên nhân gây nên

và tích luỹ thiệt hại (hay số lần phát hiện) đó

Trang 11

2.3 Giản đồ quan hệ nhân quả

Hệ quả

Nguyên nhân chính 1 Nguyên nhân chính 2

Nguyên nhân chính 3 Nguyên nhân chính 4

Trang 12

2.4 Kiểm soát quá trình bằng kỹ thuật thống kê

(STATISTICAL PROCESS CONTROL-SPC) và biểu đồ kiểm soát (CONTROL CHART)

Biểu đồ kiểm soát (BĐKS) bao gồm:

+ Đường trung tâm CL (Central Line)

+ Hai đường giới hạn kiểm soát: Đường giới hạn trên UCL (Upper Control Limit) và Đường giới hạn dưới LCL (Lower Control Limit

Trang 13

Thủ tục dùng biểu đồ kiểm soát

lượng, thể tích, .) Tuỳ thuộc vào đặc tính để lựa chọn một loại BĐKS

mẫu

giới trên UCL và ranh giới dưới LCL

Trang 14

Các loại biểu đồ kiểm soát và

công thức

Đặc tính giá trị:

Giá trị liên tục (Những số đo)

Biểu đồ x – R: Đánh giá giá trị trung bình và khoảng sai

biệt

Biểu đồ x – σ: Đánh giá giá trị trung bình và độ lệch

chuẩn

Giá trị rời rạc (Biến thuộc tính)

Biểu đồ np và biểu đồ p (tỉ lệ phần trăm khuyết tật):

Đánh giá xu hướng khuyết tật xảy ra

Biểu đồ c và biểu đồ u: Đánh g xu hướng số khuyết

tật xảy ra trên một đơn vị sản phẩm

Trang 15

Biểu đồ kiểm soát những số đo

n

x x

j x x

k

x x

x x

Trang 16

Bạn làm việc ở bộ phận bán thành phẩm trong nhà máy chế tạo dây điện Sản xuất bọc vỏ nhựa cho dây

lõi được chuyển đến từ công đoạn Vuốt dây trước

Tại công đoạn này có rất nhiều vấn đề về chất lượng đối với dây được chế tạo ra Nhiệm vụ là phải thực hiện làm sao cho giảm được những vấn đề này

VẤN ĐỀ DIỄN TẬP TỔNG HỢP VỚI

7 CÔNG CỤ QC

Trang 20

So sánh sự biến thiên tỷ lệ lỗi

Trang 21

Chọn chủ đề

・ Hàng B có khuynh hướng xấu đi trong thời

gian gần đây

・ Trong 4 tháng gần nhất thì hàng B có tỷ lệ lỗi cao nhất

Quyết định chọn chủ đề cải tiến chất lượng mặt hàng B

Trang 22

Báo cáo công việc

Trang 23

Chỉnh lý dữ liệu bằng check sheet

Là công cụ thu thập và chỉnh lý dữ liệu bằng cách đánh

dấu trên biểu mẫu đã chuẩn bị trước

Trang 24

Xác minh mục tiêu qua biểu đồ Pareto

Biểu đồ Pareto về số lỗi

Trang 25

Có thể hy vọng sẽ mang lại hiệu quả lớn về tiền

Trang 26

NẮM RÕ SỰ BIẾN THIÊN QUA HISTGRAM

LẬP HISTGRAM TỪ DỮ LIỆU ĐÃ CHỈNH LÝ TRÊN CHECKSHEET

Trang 27

TRÌNH TỰ LẬP HISTGRAM

Step1:Thu thập dữ liệu trên 50 mẫu

Step2:Ước lượng số khoảng c ách:

3

80

4

121

8

5.1

14

Trang 28

Giá trị yêu cầu giới hạn dưới

Giá trị yêu cầu giới hạn trên Giá trị giới hạn khoảng cách

= Giá trị yêu cầu - dễ hiểu

Trang 30

Giá trị trung bình theo như giá trị mục tiêu

Vấn đề chính là giảm

sự không đồng đều

Giá trị trung bình 99.87

Độ lệch chuẩn 8.62

Step7:Lập Histgram

Trang 31

Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn

 =

X X-

 =

- X

+・・・+

- X

+ X

- X

S=

2 2

2 n

2 2

2 1

V

Trang 32

Năng lực công đoạn là gì?

Là giá trị cho biết rằng sẽ thực hiện được chất lượng ở

mức độ nào? khi đã thực hiện các công việc theo đúng

như tiêu chuẩn

Chỉ số năng lực công đoạn là gì?

Là đại lượng thể hiện năng lực công đoạn bằng

con số

V 6

S

S

Cp U  L

Sự biến động (không đồng đều)

Xác định năng lực công đoạn

Trang 33

Các bước cơ bản để nắm rõ

năng lực công đoạn

① Xác minh rõ giá trị đặc tính và phạm vi điều tra, tập hợp dữ liệu

② Lập sơ đồ quản lý, xác nhận công đoạn có nằm trong trạng thái ổn định không?

③ Tính toán chỉ số năng lực công đoạn

④ Nếu năng lực công đoạn không đủ thì cần tìm đối sách

Trang 34

Độ lệch chuẩn 8.62

CHỈ SỐ NĂNG LỰC CÔNG ĐOẠN

Trang 35

XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN CHÍNH THEO SƠ ĐỒ

Lỗi thiết lập điều kiện Lỗi trình tự

thao tác

Lô nguyên liệu

Thời gian từ ngày sản xuất

Trang 36

NẮM RÕ QUAN HỆ NHÂN QUẢ QUA

SƠ ĐỒ PHÂN BỐ

Không tương 80

90

100

110

120

SƠ ĐỒ PHÂN BỐ GIỮA 「ÁP LỰC ĐẦU RA」 VÀ 「LỰC XÉ」

(SƠ ĐỒ TƯƠNG QUAN)

Trang 37

Tương quan tỷ lệ nghịch → Nhiệt độ nước tăng thì lực xé giảm

8090100110120

㎏ ) Có tương quan tỷ lệ nghịch Độ rộng yêu cầu

NẮM RÕ QUAN HỆ NHÂN QUẢ QUA

SƠ ĐỒ PHÂN BỐ

SƠ ĐỒ PHÂN BỐ LIÊN QUAN GIỮA「NHIỆT ĐỘ NƯỚC」VÀ 「LỰC XÉ」

(SƠ ĐỒ TƯƠNG QUAN)

Trang 38

UCL=25.7

Số mẫu

Giới hạn quản lý trên

Giới hạn quản lý dưới

Dây trung tâm

Phạm viR (Giá trị max-Giá trị min)

Giá trị trung bình

Không quản

lý được

Giới hạn quản lý trên

Dây trung tâm x

Trang 39

Xác định giới hạn quản lý trong sơ đồ quản lý x  R

20

15.8 x

Trang 40

CÁCH TÌM GIỚI HẠN QUẢN LÝ TRONG SƠ ĐỒ QUẢN LÝ

Step 3:Tính CL, UCL, LCL trong sơ đồ quản lý

R A x

R A x

Trang 41

CÁCH TÌM GIỚI HẠN QUẢN LÝ TRÊN SƠ ĐỒ QUẢN LÝ

Step 4: Tính CL, UCL, LCL trên sơ đồ quản lý R

R D

R D LCL  3

Trang 42

KIỂM TRA ĐỘ ỔN ĐỊNH CÔNG ĐOẠN QUA SƠ ĐỒ QUẢN LÝ

UCL=16.3

CL=6.3

Công đoạn sau

cải tiến đã có trạng thái ổn định

BIỂU ĐỒ QLSX

BIỂU ĐỒ QUẢN LÝ R

Trang 43

Quản lý chất lượng theo phương

pháp 6 Sigma

a- 6 Sigma là gì?

“6 Sigma một phương pháp luận giúp cải thiện chất lượng bằng cách đưa ra một thước đo riêng để đánh giá khả năng (tình trạng chất lượng) của một qui trình, và hướng dẫn việc cải thiện chất lượng theo cách thức riêng Thước đo đó là hệ số Sigma, và cách thức triển khai 6 Sigma (chính là sự kết hợp các công cụ) là vòng tròn DMAIC”

Trang 44

Six Sigma và hiệu suất của quá trình

-6σ -4σ -2σ 2σ 4σ 6σ

99,9997%

Trang 45

DPMO = Số khuyết tật phát hiện x 1.000.000

Tổng số cơ hội xảy ra sai lỗi

Trang 46

Quan hệ Sigma và DPMO

Nếu hiệu suất của quá

trình là

DPMO tương đương

thì sẽ là Sigma

Trang 47

Six Sigma

Measure

Đo lường

Phương pháp luận DMAIC

Analyse Phân tích

Improve Cải tiến

Control Kiểm tra Define Xác định

Trang 48

Giai đoạn 1: Xác định cơ hội

+ Xác định hồ sơ qui trình hoạt động

+ Xác định sơ đồ xử lý

+ Chuyển tải các yêu cầu của khách hàng, thành các đặc tính của sản phẩm

Các công

cụ và kỹ thuật

+ Sơ đồ quá trình

+ Phân tích + Pareto

Kết quả đạt được

+ Sơ đồ, biểu đồ quá trình hoạt động

+ Các yêu cầu chủ yếu của khách hàng (các yêu cầu

về chất lượng sản phẩm)

+ Kế hoạch hành động của dự án

Trang 49

Giai đoạn 2: Đo lường hoạt động

của 6 Sigma và thiết lập

giới hạn 6 Sigma cho các

quá trình mà nhóm đã phân

tích

Các hoạt động chính

+ Nhận biết đầu vào quá trình và các chỉ số đầu ra

+ Xây dựng, đo lường

+ Phát thảo vào phân tích dữ liệu + Xác định các nguyên nhân đặc biệt nếu có

+ Xác định các mức hoạt động Sigma

Các công cụ

và kỹ thuật

+ Phiếu kiểm tra

+ Biểu đồ kiểm soát

+ Biểu đồ phân bố

Kết quả đạt được

+ Các chỉ số qua đầu vào, quá trình đầu ra + Các chuẩn mực hoạt động + Định dạng các

dữ liệu thu thập + Các chuẩn mực Sigma hoạt động

+ Tinh thần tập thể

Trang 50

Giai đoạn 3: Phân tích qui trình

+ Định nghĩa và mô tả vấn

đề

+ Nhận biết các nguyên nhân

cơ bản + Thiết kế phương pháp phân tích nguyên nhân cơ bản

+ Xác định các nguyên nhân

cơ bản + Tăng cường hoạt động nhóm

Các công

cụ và kỹ thuật

+ Biểu đồ Pareto

+ Biểu đồ nhân quả

Kết quả đạt được

+ Dữ liệu quá trình

+ Các sơ đồ quá trình

+ Các nguyên nhân gốc dễ của các vấn đề (đã được thẩm định)

+ Mô tả vấn đề

Trang 51

Giai đoạn 4: Cải tiến qui trình

+ Xác định các ảnh hưởng

và lợi ích của cải tiến + Đánh giá và lựa chọn các giải pháp

+ Xây dựng sơ đồ quá trình + Phát triển và trình bày kịch bản triển khai các giải pháp

+ Giới thiệu giải pháp tới những người liên quan

Các công

cụ và kỹ thuật

+ Phân tích + Parato + Biểu đồ Gantt

Kết quả đạt được

+ Các giải pháp

+ Sơ đồ quá trình và hệ thống văn bản + Lộ trình quá trình triển khai

+ Lợi ích và các tác động cải tiến

Trang 52

Giai đoạn 5: Kiểm soát qui trình

+ Giảm các nguyên nhân cơ bản gây sai lỗi

+ Tiêu chuẩn hoá các cơ hội tích hợp và giải pháp quản lý trong công việc hàng ngày + Đúc rút kinh nghiệm + Xác định các bước tiếp của nhóm và lập KH giải quyết các cơ hôi còn lại

Các công

cụ và kỹ thuật

+ Biểu đồ kiểm soát + Biểu đồ phân bố

Kết quả đạt được

+ Hệ thống kiểm soát quá trình

+ Các qui trình thủ tục + Đào tạo các tiêu chuẩn và thủ tục

+ Đánh giá sự thay đổi trong

hệ thống + Phân tích các vấn đề tiềm năng

+ Thử nghiệm và đánh giá các kết quả kiểm tra giải pháp + Kết quả thành công

Trang 53

KẾT THÚC KHÓA HỌC CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

Ngày đăng: 03/06/2020, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w