• Trường hợp trọng lượng vượt ngoài tiêu chuẩn phải báo cáo với bộ phận theo dõi đơn hàng và sản xuất để có biện pháp giải quyết.. Nhận và kiểm tra số lượng Phụ liệu lỗi phải tách riêng
Trang 1PHẦN II
Trang 21 Quan niệm về chất lượng
* Chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc)…làm cho sự vật(sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác
( Tự điển Tiếng Việt phổ thông)
* Chất lượng là mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản
(Oxford Pocket Dictionary)
* Chất lượng là khả năng thỏa mãn nhu cầu của thị trường với chi phí thấp
* Chất lượng là tập thể các đặc tính của môt thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặ nhu cầu tiềm ẩn (TCVN ISO 8402)
* Nhà sản xuất: Chất lượng có nghĩa là phải đáp ứng những chỉ tiêu kỹ
Trang 6Sản xuất theo dòng nước chảy (one side)
Trang 7Sản xuất đối mặt (face to
face)
Trang 88
Sản xuất Lean (U shape)
Trang 9QUI TRÌNH KIỂM VẢI
• Kiểm tra màu vải và độ mềm so với vải mẫu
• Kiểm tra khổ vải bằng thước sắt
• Kiểm tra ngẫu nhiên 10% tất cả các màu/lot theo hệ thống 4 điểm
- Cây vải dưới 25 lỗi được chuyển đi xả vải theo qui định
- Cây vải trên 25 lỗi được chuyển vào khu vực lưu giữ vải lỗi; báo cáo với quản lý để giải quyết Báo cáo vải lỗi phải đi cùng vải lỗi
Người viết: Văn Quỳnh Hiệu lực ngày: Xét duyệt:
Trang 10QUI TRÌNH KIỂM ÁNH MÀU
• Số lượng: 100% Lot/màu
• Kích thước mẫu vải: 10 cm x 10 cm
• Nguồn sáng của Light Box: tùy theo yêu cầu của từng khách hàng
–Target: UL 3500 (primary) D65 (secondary)
–Kohl’s: U 3000 (primary) D65 (secondary)
–Sear’s: U 3000 (primary) D65 (secondary)
• Mức độ ánh màu chấp nhận theo thước xám: 5 và 4-5
• Sắp lại ánh màu theo mức độ đã kiểm tra
• Thực hiện ít nhất 02 bảng ánh màu: 01 cho sản xuất, 01 cho đóng gói
Trang 11
QUI TRÌNH KIỂM TRA ĐỘ CO RÚT VẢI
• Kiểm tra độ co rút vải theo AATCC 135 Cắt 3 mẫu vải: 380mm x 389mm
Số lượng vải kiểm tra ít nhất 10%
• Kiểm tra độ co rút bắng cách ủi và giặt
• Tỷ lệ co rút chấp nhận tùy theo từng khách hàng (thông thường là +/- 5%)
• Báo cáo độ co rút cho bộ phận sản xuất để điều chỉnh rập nếu cần
Trang 12QUI TRÌNH XẢ VẢI
• Xả vải bằng máy xả vải
• Vải phải để trên kệ Tối đa 2 cuộn vải trên 01 kệ
• Thời gian xả vải:
- 24 giờ: vải không có sợi spandex, vải đã giặt
- 48 giờ: vải có sợi spandex
• Báo cáo xả vải ghi rõ ngày và giờ xả vải; ngày và giờ được cắt
Trang 13
QUI TRÌNH KIỂM TRA TRỌNG LƯỢNG VẢI
• Số lượng: ít nhất 10% màu/Lot vải
• Sử dụng dụng cụ cắt mẫu và cân điện tử để kiểm tra
• Tiêu chuẩn chấp nhận: +/- 5% so với trọng lượng thỏa thuận
• Trường hợp trọng lượng vượt ngoài tiêu chuẩn phải báo cáo với
bộ phận theo dõi đơn hàng và sản xuất để có biện pháp giải
quyết
• Số vải không đạt với trọng lượng yêu cầu phải để riêng 01 khu vực chờ giải quyết
Trang 14Nhận và kiểm tra số lượng
Phụ liệu lỗi phải tách riêng
và lưu giữ trong khu vực an toàn với báo cáo đính kèm
Báo cáo nhập phụ liệu
và kiểm tra phụ liệu
Lưu giữ phụ liệu theo khách hàng chủng loại (đầy đủ thông tin trên kệ)
Phát phụ liệu cho
chuyền may
FACTORY PRODUCTION FLOWCHART LƯU ĐỒ SẢN XUẤT
TRIMS WAREHOUSE PROCESS QUI TRÌNH KHO PHỤ LIỆU
Kiểm tra chất lượng phụ liệu theo mẫu của khách hàng
Hỏng
Đạt
Trang 15QUI TRÌNH KIỂM PHỤ LIỆU
• Kiểm tra số lượng nhập theo packing list Nếu có sự khác biệt phải báo cáo nhay với bộ phận theo dõi đơn hàng và sản xuât để có
biện pháp giải quyết
• Kiểm tra theo AQL 0.65 Phụ liệu lỗi phải để riêng khu vực an toàn với báo cáo đính kèm
• Phụ liệu mang nhãn hiệu hay logo của khách hàng phải tuân thủ chính sách bảo vệ nhãn hiệu cuả khách hàng
• Phân loại phụ liệu theo khách hàng/mã hàng/PO/số lượng
• Báo cáo phụ liệu nhận và phát chính xác và kịp thời Lưu giữ báo cáo
Trang 16Nhận vải theo yêu cầu
đưa vào chuyền may
Báo cáo với bộ phận Chất lượng và sản xuất
để có cách giải quyết
HỎNG ĐẠT
FACTORY PRODUCTION FLOWCHART LƯU ĐỒ SẢN XUẤT
MARKER &CUTTING PROCESS QUI TRÌNH SƠ ĐỒ &CẮT
Kiểm tra 3 lá mỗi bó cắt Kiểm 100% Tiêu chuẩn +/- 1/8”
Bó sản phẩm kiểm tra
sau khi kiểm tra
Trang 17• Kiểm tra báo cáo xả vải đảm bảo vải xả đủ thời gian theo loại vải
• Kiểm tra số lớp vải theo tác nghiệp cắt
• Kiểm tra loại vải/mặt vải theo bảng màu vải đã duyệt Nếu có
sự khác biệt phải thông báo ngay với bộ phận sản xuất để giải quyết
• Kiểm tra tỷ lệ cắt trên sơ đồ, chiều cắt trên sơ đồ Trong trường hợp cắt vải có sọc trùng 100%, phải kiểm tra sọc phải trùng với
vị trí yêu cầu
• Kiểm tra độ căng của các lớp vải, không được xếp li, đùn vải
QUI TRÌNH KIỂM TRA CẮT
Trang 18• Chiều cao bàn cắt tối đa 3” đối với vải mỏng và Rib ; 4” đối với vải thun thường và fleece
• Cắt vải theo từng lot Nếu có 2 lot trên bàn cắt thì phải dùng
giấy lót giữa 2 lot Bó vải chỉ nên có 01 lot
• Bán thành phẩm cắt phải kiểm tra với rập cứng đã được duyệt
• Kiểm tra lỗi ngoại quan Kiểm tra đối xứng của bán thành phẩm
cổ, nách áo, sườn, lai
18
QUI TRÌNH KIỂM TRA CẮT
Trang 19• Kiểm tra đánh số thứ tự của bán thành phẩm cắt
• Bán thành phẩm có màu nhạt phải để riêng biệt với bán thành phẩm có màu đậm để tránh loang màu
• Kiểm tra lá trên cùng với sơ đồ xem cắt có chính xác không
• Bán thành phẩm cắt lỗi phải loại riêng, báo cáo với trưởng bộ phận cắt để khắc phục
• Dung sai chấp nhận của bán thành phẩm cắt là 1/ 8” cho chi tiết lớn; 1/ 16’ cho chi tiết nhỏ
QUI TRÌNH KIỂM TRA CẮT
Người viết: Văn Quỳnh Hiệu lực ngày: Xét duyệt:
Trang 20• Kiểm tra dấu bấm trên bán thành phẩm
• FQC phải kiểm tra 100% bán thành phẩm in/thêu so với mẫu đã duyệt Bán thành phẩm lỗi phải loại ra để in/thêu thay thế
Báo cáo cho bộ phận sản xuất làm việc với nơi in/thêu để có
Trang 21Cut panel from cutting department
Quản đốc và chuyền may
xem xét mẫu PP
và bảng màu
Họp nội bộ và thảo luận
về cách may, năng xuất,
bố trí chuyền, chất lượng yêu cầu
Kiểm tra bán thành phẩm cắt;kiểm tra phụ liệu
Kiểm tra trong chuyền
QC inline kiểm tra theo TFL
FACTORY PRODUCTION FLOWCHART LƯU ĐỒ SẢN XUẤT
SEWING PROCESS QUI TRÌNH MAY
Trang 23• Dựa vào mẫu sản xuất thử, phải thông báo cho chuyền trưởng, quản đốc những vấn đề chất lượng và thông số phải chú ý và khắc phục trong sản xuất đại trà
• Thảo luận để có biện pháp khắc phục và phòng ngừa
QUI TRÌNH SẢN XUẤT THỬ
Trang 24QUI TRÌNH KIỂM TRA CỦA INLINE QC
• IN LINE QC phải kiểm tra mỗi công đoạn 5 chi tiết / 4 lần ngày
• IN LINE QC đo thông số 10 sp/ ngày
• INLINE QC kiểm tra mật độ mũi chỉ, cự li đường may, thông số, độ căng chỉ và chất lượng chi tiết may: nhăn, xếp li, đứt chỉ, bỏ mũi, dơ…
• INLINE QC phát hiện bất cứ công đoạn nào lỗi từ 02 /5 sp thì phải báo
ngay cho chuyền trưởng để có hướng khắc phục Nếu bất cứ công đoạn nào lỗi liên tục từ 02/5 sp thì phải yêu cầu chuyền trưởng tạm ngưng
công đoạn để hướng dẫn hay đào tạo lại
24
Trang 25• QC phải dựa vào mẫu xác nhận, góp ý để kiểm tra
• QC phải đo thông số theo cách đo và bảng thông số của
khách hàng Nếu có sự khác biệt giữa sản phẩm và thông số
QC phải thông báo với quản đốc chuyền và quản đốc cắt để làm rõ vấn đề hay kiểm tra lại rập
• Trường hợp sản phẩm có giặt, QC phải đo thông số 03 sản
phẩm trước khi giặt và đo lại thông số sau khi giặt
• Báo cáo thông số trước và sau khi giặt
QUI TRÌNH KIỂM TRA CỦA INLINE QC
Trang 26• Endline QC phải kiểm tra 100% sản phẩm về ngoại quan
và chất lượng Kiểm tra khác màu, an toàn sản phẩm,
chất lượng in/thêu Kiểm tra nhãn/UPC/ nhãn ID
• Trường hợp đơn hàng có giặt, EndLine QC cũng phải
kiểm 100% trước khi giặt
• EndLine QC đánh dấu lỗi và ghi vào báo cáo Sản phẩm
sau khi kiểm tra phải phân loại: đạt, tẩy, sửa … Sản phẩm
sau khi sửa chữa phải kiểm lại và ghi báo cáo
• Endline QC kiểm tra thông số 20 sp/ngày
26
QUI TRÌNH KIỂM TRA CỦA ENDLINE QC
Trang 27• FQA kiểm tra ngẫu nhiên 20 sp/chuyền/ngày
• Dựa vào mẫu đã duyệt, góp ý của khách hàng FQA kiểm tra ngoại quan/chất lượng/thông số/phụ liệu
• FQA đo thông số 10 sp/chuyền/ngày (trong đó 3 sp đo tất cả thông số và 7 sp chỉ đo thông số chính)
• Nếu sản phẩm có nút FQA phải kiểm tra an toàn của nút Đối với sản phẩm trẻ em có nút FQA phải thử lực chịu của nút (tiêu chuẩn 17 lbs/10 giây)
• FQA phải báo cáo hàng ngày với bộ phận chất lượng và sản xuất; nếu có vấn đề nghiêm trọng thì phải báo cáo ngay với người quản lý chất lượng và sản xuất để có biện pháp
27
QUI TRÌNH KIỂM TRA CỦA FQA
Trang 28Sản phẩm sau khi giặt
Kiểm tra lại 100%
KIỂM TRA NGẪU NHIÊN:
CHẤT LƯỢNG GIẶT, ÁNH MÀU ĐỘ MỀM
FQA kiểm tra Pre final hằng ngày Buyer Final
Hỏng
Hỏng Pass
FACTORY PRODUCTION FLOWCHART LƯU ĐỒ SẢN XUẤT
FINISHING PROCESS QUI TRÌNH HOÀN TẤT
Làm việc bộ phận wash để sửa chữa và khắc phục Sửa chữa và kiểm tra lại
Sửa chữa và kiểm tra lại
Trang 29QUI TRÌNH KIỂM TRA THÔNG SỐ TRƯỚC KHI GIẶT
• Kiểm tra thông số 03 sản phẩm/mỗi chuyền/ màu/ tất cả các size theo bảng thông số của khách hàng Nếu có sự khác biệt phải ghi vào báo cáo điểm thông số ngoài dung sai và nhảy sang size khác
• Thông báo ngay với quản lý sản xuất nếu có sự khác biệt về thông số
trước giặt để có biện pháp khắc phục ngay
Trang 30
• Kiểm tra thông số sau khi giặt và sau khi ủi
• Đo thông số ngẫu nhiên 3 sản phẩm/màu/size/đợt giặt
• Đo các điểm thông số chính của sản phẩm
• Bất cứ điểm thông số ngoài dung sai phải ghi vào báo cáo và
thông báo ngay với quản lý sản xuất và chất lượng để có biện
Trang 31QUI TRÌNH KIỂM TRA CỦA QC SAU KHI ỦI
• Kiểm tra sản phẩm sau ủi ( sau khi ủi 01 giờ) Kiểm tra chất lượng may, ngoại quan theo tiêu chuẩn của khách hàng
• Kiểm tra chất lượng ủi: bóng vải, cháy vải, xếp li…
• Báo cáo những lỗi tìm thấy cho người quản lý sản xuất để điều chỉnh, huấn luyện các bộ phận liên quan
• Kiểm tra ngẫu nhiên thông số chính sau khi ủi
Trang 32
QUI TRÌNH KIỂM TRA CỦA FQA SAU KHI ỦI
• Kiểm tra sản phẩm sau ủi mà QC đã kiểm tra Kiểm tra chất lượng may, ngoại quan theo tiêu chuẩn của khách hàng
• Kiểm tra chất lượng ủi: bóng vải, cháy vải, xếp li…
• Báo cáo những lỗi tìm thấy cho người quản lý chất lượng để điều chỉnh, huấn luyện, nhắc nhở QC các bộ phận liên quan
• Kiểm tra ngẫu nhiên thông số chính sau khi ủi
32
Trang 33• Kiểm tra chất lượng thùng carton
• Kiểm tra chi tiết in trên thùng carton dựa vào hướng dẫn đóng gói; số PO, mã hàng, nhãn mã vạch so với nhãn trên sản phẩm
• Kiểm tra thẻ bài: số PO/mã hàng/size/màu so với nhãn trên
sản phẩm
• Kiểm tra tỷ lệ đóng gói
• Báo cáo ngay những khác biệt, lỗi cho bộ phận sản xuất và chất lượng để khắc phục
33
QUI TRÌNH KIỂM TRA CỦA QC ĐÓNG GÓI
Trang 34QUI TRÌNH KIỂM TRA PRE FINAL
• Kiểm tra Pre final mỗi đơn hàng khi đóng gói 10 – 20 %
• FQA kiểm tra ngẫu nhiên theo AQL 2.5
• Số lượng mẫu kiểm tùy thuộc vào số lượng đóng gói
• FQA kiểm tra lỗi ngoại quan, thông số và cách đóng gói
• Bất cứ lỗi kiểm tra (ngoại quan, thông số hay đóng gói) ngoài mức
độ cho phép thì lần kiểm Pre final sẽ hỏng
• FQA yêu cầu bộ phận liên quan kiểm tra lại, loại sản phẩm lỗi để sửa chữa và đóng gói lại FQA sẽ kiểm tra Pre final lần 2
Trang 35
SOP FOR FQA FINISHING PRE-FINAL INSPECTION
• Lỗi về an toàn sản phẩm : không chấp nhận
• Lỗi về đóng gói: không chấp nhận