7 Công Cụ Quản Lý Chất Lượng Trong Ngành May

66 1.4K 14
7 Công Cụ Quản Lý Chất Lượng Trong Ngành May

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

7 Công cụ thống kê trong công tác Kiểm soát chất lượng toàn diệnTQMMục đíchSử dụng một hoặc nhiều trong số 7 công cụ, bạn có thể phân tích các yếu tố trong quá trình để xác định có vấn đề. Giá trị của các công cụ thống kê là ở chỗ nó đem lại Những công cụ đơn giản nhưng hữu hiệu. Chúng có thể được sử dụng một cách độc lập hoặc kết hợp để xác định chính xác điểm bất thường, các điểm thiếu kiểm soát và giảm thiểu những tác động của chúng. Mục đíchViệc ứng dụng các công cụ thống kê là không thể thiếu trong hoạt động quản lý chất lượng của mỗi tổ chức, và tầm quan trọng này là rất lớn trong quá trình phát triển của doanh nghiêp, mỗi công cụ sẽ mang đến một phương pháp giải quyết. Tuy nhiên cần lưu ý rằng để giải quyết một vấn đề nào đó người ta không bao giờ dùng một công cụ duy nhất mà thường dùng đến hai, ba và bốn công cụ hoặc nhiều hơn thế nữa. Từ đó quá trình chọn công cụ thích hợp với nhu cầu cụ thể của từng vấn đề còn là kinh nghiệm và tầm am hiểu của mỗi người.2. Lợi íchGiúp cho việc sản xuất ra những mặt hàng có chất lượng, hay nói đúng hơn là những sản phẩm được sản xuất ra vừa thích ứng với nhu cầu và phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng.

Nhóm Các cơng cụ thống kê quản lý chất lượng tồn diện Quản lý chất lượng nghành may cơng đoạn chuẩn bị ngun phụ liệu Cơng cụ thống kê cơng tác Kiểm sốt chất lượng tồn diện-TQM Biểu kê phiếu kiểm tra (checksheet) Lưu đồ (flowcharts) Biểu đồ pareto (pareto chart) Biểu đồ phân tích nhân -Biểu đồ xương cá (cause and effect diagram –Ishikawa diagram ) Biểu đồ phân tán ( scatter diagram) Biểu đồ kiểm sốt ( control chart) Biểu đồ mật độ phân bố ( histogram ) Y CHECK SHEET A / // /// B // / // C //// / // A BCDE PHIẾU KIỂM TRA CON NGƯỜI X BIỂU ĐỒ PARETO MÁY MĨC BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN ĐỒ THỊ VẬT LIỆU GHD GHT VẤN ĐỀ Std Dev = 19 Mean = 5.26 MƠI TRƯỜNG PHƯƠNG PHÁP N = 18.00 4.88 5.00 5.13 5.25 5.38 5.50 5.63 X SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ BIỂU ĐỒ KIỂM SỐT Mục đích • Sử dụng nhiều số cơng cụ, bạn phân tích yếu tố q trình để xác định có vấn đề Giá trị cơng cụ thống kê chỗ đem lại • Những cơng cụ đơn giản hữu hiệu Chúng sử dụng cách độc lập kết hợp để xác định xác điểm bất thường, điểm thiếu kiểm sốt giảm thiểu tác động chúng Mục đích • Việc ứng dụng cơng cụ thống kê khơng thể thiếu hoạt động quản lý chất lượng tổ chức, tầm quan trọng lớn q trình phát triển doanh nghiêp, cơng cụ mang đến phương pháp giải • Tuy nhiên cần lưu ý để giải vấn đề người ta khơng dùng cơng cụ mà thường dùng đến hai, ba bốn cơng cụ nhiều • Từ q trình chọn cơng cụ thích hợp với nhu cầu cụ thể vấn đề kinh nghiệm tầm am hiểu người Lợi ích • Giúp cho việc sản xuất mặt hàng có chất lượng, hay nói sản phẩm sản xuất vừa thích ứng với nhu cầu phù hợp với túi tiền người tiêu dùng Ngun tắc - Xác định mục đích thống kê - Xác định vấn đề cần giải - Liệt kê đầy đủ ngun nhân - Chọn lựa cơng cụ thống kê phù hợp, khả thi - Thu thập đầy đủ, xác, khách quan liệu - Tiến hành thực thống kê, phân tích, đánh giá cách xác - Báo cáo kết theo chu kỳ phù hợp 4.Mục đích thu thập số liệu • Biết được tình trạng biến động chất lượng sản phẩm, • Phân tích dạng sai lỗi chủ yếu sản phẩm để định hướng khắc phục, • Tìm yếu tố ảnh hưởng xấu đến chất lượng q trình sản phẩm để tìm biện pháp khắc phục xác định hiệu biện pháp cải tiến, • Theo dõi đo lường q trình tạo sản phẩm để nhận biết xu xác định hội cải tiến • Xác định phương án lấy mẫu kiểm tra nghiệm thu lơ hàng kiểm tra q trình sản xuất 5.Các dạng số liệu • Số liệu dùng để nhận biết phân tích thực trạng; • Số liệu dùng để phân tích; • Số liệu dùng để kiểm sốt; • Số liệu để điều chỉnh; • Số liệu dùng để chấp nhận hay bác bỏ; I Biểu kê phiếu kiểm tra (checksheet)  Phiếu kiểm tra phương tiện để lưu trữ liệu,có thể hồ sơ hoạt động q khứ, phương tiện theo dõi cho phép bạn thấy xu hướng hình mẫu cách khách quan  Đây dạng lưu trữ đơn giản số phương pháp thống kê liệu cần thiết để xác định thứ tự ưu tiên kiện  Checksheet điểm bắt đầu hơp lý hầu hết hoạt động giải vấn đề  Checksheet sử dụng để trả lời câu hỏi, “ Các kiện xảy nào?” BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN Khơng tương quan C Tương quan thuận khơng chặt Tương quan thuận chặt B A Dấu hiệu quan hệ nhân Tương quan nghịch chặt Tương quan nghịch khơng chặt E Điểm lưu ý →y →y →x Chưa phân lớp →x Đã phân lớp VI BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ GHD GHT Std Dev = 19 Mean = 5.26 N = 18.00 4.88 X 5.00 5.13 5.25 5.38 5.50 5.63 VI BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ  Biểu đồ mật độ phân bố dạng biểu đồ cột đơn giản Nó tổng hợp điểm liệu để thể tần suất việc  Để thiết lập biểu đồ mật độ phân bố , cần phân đoạn liệu Các phân đoạn liệu phải bao hàm tồn điểm liệu theo độ lớn (như: 0.1-5.05.1-10.0, 10.1-15.0, v.v)  Khi xếp tất điểm liệu theo phân đoạn cụ thể, vẽ trục ngang  thể tần suất xuất (số điểm liệu), mơ tả trạng thái việc Cách vẽ biểu đồ • Bước 1: Dùng phiếu kiểm tra (checksheet) để thu thập liệu • Bước 2: Tìm giá trị lớn nhỏ tập hợp số liệu, định độ rộng • giá trị nhỏ giá trị lớn tập hợp số liệu • Bước 3: Dùng trục tung để thể tần số phát sinh vấn đề Dùng trục hồnh để thể giá trị • Bước 4: Giải thích biểu đồ mật độ phân bố 2.Ví dụ minh họa VII Biểu đồ kiểm sốt • Là biểu đồ với đường giới hạn tính tốn phương pháp thống kê sử dụng nhằm mục đích theo dõi biến động thơng số đặc tính chất lượng sản phẩm, theo dõi thay đổi quy trình để kiểm sốt tất dấu hiệu bất thường xảy có dấu hiệu di lên xuống biểu đồ Mục đích • Phát tình bất thường xảy q trình sản xuất • Các đường giới hạn gọi đường kiểm sốt Bao gồm đường kiểm sốt giới hạn (GHKST hay GHT) đường kiểm sốt giới hạn (GHKSD hay GHD) Mục đích Xây dựng biểu đồ Xây dựng biểu đồ kiểm sốt X – R Bước 1: Thu thập số liệu - Thường bạn cần khoảng 100 số liệu lấy vào thời điểm gần với q trình tương tự tiến hành sau - Các số liệu đại diện cho có tính đại diện cho q trình thời điểm khơng có thay đổi đáng kể ngun vật liệu, pp sản xuất, pp đo lường kiểm tra Bước 2: Sắp xếp số liệu thành nhóm - Các nhóm xếp theo trình tự đo theo thứ tự lơ sản phẩm Mỗi nhóm nên có từ – giá trị đo - Số liệu nhóm thu thập điều kiện - Mỗi nhóm khơng nên chứa số liệu có tính chất hay chất lượng khác - Số lượng giá trị nhóm tạo nên cỡ nhóm (n) - Số nhóm ký hiệu (k) Bước 3: Ghi chép số liệu vào phiếu kiểm sốt phiếu ghi số liệu (Phiếu kiểm sốt nên thiết kế thống sẵn có để dễ dàng ghi chép số liệu tính tốn giá trị X-R cho nhóm) Bước 4: Tìm giá trị trung bình X nhóm mẫu theo cơng thức: Bước 5: Tìm độ rộng (R) nhóm mẫu theo cơng thức: R= x (giá trị lớn nhất) – x (giá trị nhỏ ) Bước 6: Tìm giá trị trung bình tổng X (X) Lấy số tổng giá trị X chia cho số nhóm mẫu (k) theo cơng thức : Bước 7: Tìm giá trị trung bình độ rộng R cách lấy tổng R chia cho số nhóm k Tính tốn R đến sơ thập phân lớn số thập phân R ban đầu Bước 8: Xác định đường giới hạn kiểm sốt biểu đồ kiểm sốt X R theo cơng thức: a) Biểu đồ kiểm sốt X Đường tâm ĐT=X Đường giới hạn kiểm sốt : Đường giới hạn kiểm sốt dưới: b) Biểu đồ kiểm sốt R Đường tâm ĐT=R Đường giới hạn kiểm sốt trên: Đường giới hạn kiểm sốt dưới: Bước 9: xây dựng biểu đồ kiểm sốt Vẽ hai trục đứng biểu thị X R, trục ngang biểu thị số thứ tự nhóm mẫu Chia khoảng thích hợp trục đứng theo cách để biểu thị giá trị X R Chia đơn vị cho khoảng cách hai đường kiểm sốt dước cách 20 – 30 mm Bước 10: Ghi vào đồ thị tương ứng điểm biểu thị giá trị X R nhóm - Mỗi giá trị X biểu thị dấu chấm (●) Mỗi giá trị R biểu thị dấu thập (x) - Khoanh tròn tất điểm vượt ngồi đường giới hạn kiểm sốt - Các dấu (●) (x) nên cách – mm Bước 11: Ghi vào đồ thị thơng tin cần thiết Bên trái đồ thị ghi Các chữ X R Phần lại phía ghi giá trị n Ngồi nên ghi rõ chất số liệu thu thập, chu kỳ lấy mẫu, thiết bị sử dụng, người chịu trách nhiệm… Ví dụ minh họa • Thống kê đường kính trục phân xưởng gia cơng trục máy cày, ta có bảng Thống kê đường kính trục phân xưởng gia cơng trục máy cày, ta có bảng số liệu sau: Biểu đồ kiểm sốt chiều dài sản phẩm

Ngày đăng: 24/10/2016, 13:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Mục đích

  • Mục đích

  • 2. Lợi ích

  • 3. Nguyên tắc

  • 4.Mục đích thu thập số liệu

  • 5.Các dạng số liệu

  • Biểu kê hoặc phiếu kiểm tra (checksheet)

  • I. Biểu kê hoặc phiếu kiểm tra (checksheet)

  • Slide 12

  • 1. Phiếu kiểm tra dạng phân bố của quá trình

  • 2. Phiếu kiểm tra các loại khuyết tật

  • 3. Phiếu kiểm tra vị trí khuyết tật

  • 4. Phiếu kiểm tra nguyên nhân gây ra sản phẩm không phù hợp

  • 5. Phiếu kiểm tra tình trạng hoạt động

  • II. Lưu đồ ( flow charts )

  • 1.Biểu tượng sử dụng trong lưu đồ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan