7 Công cụ quản lý chất lượng đây là tài liệu được sưu tâm chỉ mang tính chất tham khảo.Các công cụ quản lý chất lượng này giúp ích cho việc quản lý trong các nhà máy xí nghiệp....................................................................................................................................................................
Trang 1Các nguyên nhân hệ thống, các nguyên nhân bất th ờng và
các nguyên nhân ngẫu nhiên
Nguyên nhân hệ thống
Sự biến đổi dần theo quy luật nào đó của các tham số công nghệ làm cho một
số chỉ tiêu chất l ợng cũng bị biến đổi (theo một qui luật nào đó) Với loại nguyên nhân này, ta có thể nhận biết và có cách để điều chỉnh sự biến động
đó
Trang 2Nguyên nhân bất th ờng
Gắn liền với sự cố đột biến Chỉ tiêu chất l ợng
chịu ảnh h ởng bởi chúng cũng ngay lập tức
có biến động bất th ờng Do vậy nếu có biện
pháp giám sát các nguyên nhân bất th ờng ta
sẽ phát hiện đ ợc ngay thời điểm có sự biến
động bất th ờng đó
Với đặc điểm nh vậy các nguyên nhân sẽ mang
tính nhất thời khi đã đ ợc phát hiện ta sẽ tìm
cách loại bỏ chúng
51.87 51.88 51.89 51.90 51.91 51.92 51.93 51.94 51.95 51.96 51.97
1 5 9 13 17 21 25 29 33 37 41 45 49 53 57 61 65 69 73 77 81 85 89 93 97
X-R
Trang 3Các nguyên nhân
ngẫu nhiên
Sự biến động của hàng loạt các yếu tố không thể
kiểm soát đ ợc Mỗi sự biến động của các yếu tố này không tác động
đáng kể cho chỉ tiêu chất l ợng nh ng sự tác động t
ơng tác không theo qui luật nào giữa các biến
động đó lại làm cho giá trị của chỉ tiêu chất l ợng
bị biến động theo các mức độ và xu h ớng khác
nhau Khoảng mà trong đó chỉ tiêu chất l ợng bị
biến động gọi là khoảng biến động ngẫu nhiên.
Khoảng mà trong đó giá trị chỉ tiêu chất l ợng vẫn đ ợc
chấp nhận gọi là “Khoảng dung sai cho phép”.
Th ờng thì “Khoảng biến động ngẫu nhiên” rộng hơn
“khoảng dung sai cho phép”
Chỉ có thể kiểm soát các nguyên nhân ngẫu nhiên khi
đã loại trừ, tách biệt các nguyên nhân hệ thống
hoặc nguyên nhân bất th ờng.
46.40 46.45 46.50 46.55 46.60 46.65 46.70 46.75 46.80 46.85 46.90
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Trang 4Kiểm soát các nguyên nhân ngẫu nhiên
Không có sản phẩm “hoàn hảo và hoàn
toàn giống hệt nhau” Công việc của
ng ời quản lý không phải là bằng mọi
giá loại bỏ một cách tuyệt đối mọi sự
biến động mà phải kiểm soát đ ợc các
nguyên nhân biến động đó ở một mức
độ cần chấp nhận, phù hợp với yêu
cầu kỹ thuật và phù hợp với khả năng
công nghệ, thiết bị đang dùng.
Qui định kỹ thuật càng nghiêm ngặt –
“Khoảng dung sai cho phép” càng
hẹp
Vấn đè là: Công nghệ và thiết bị có đạt đ
ợc yêu cầu đó không?
46.40 46.45 46.50 46.55 46.60 46.65 46.70 46.75 46.80 46.85 46.90
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Trang 5Vấn đề nhất thời, các vấn đề mang tính kinh niên gốc rễ Vấn đề nhất thời là sự thay đổi bất lợi có tính đột xuất về hiện trạng, nó đòi hỏi
xử lý để đ a quá trình trở lại trạng thái bình th ờng
Vấn đề mang tính kinh niên gốc rễ là trạng thái bất lợi tồn tại đã lâu nh ng nguyên nhân của nó ch a đ ợc xác định rõ nên việc xử lý th ờng phức tạp, đòi
hỏi sự phân tích và thời gian
Để giải quyết vấn đè chất l ợng này, ta phải áp dụng trình tự phân tích, tìm
nguyên nhân cội rễ của nó rồi sau đó mới đề ra biện pháp giải quyết Thông th ờng các hiện t ợng bất th ờng th ờng đ ợc xử lý ngay nh công tác cứu hoả, còn các vấn đề mang tính kinh niên, gốc rễ lại không đ ợc ai quan tâm,
coi đó các hiện t ợng bình th ờng, phải chấp nhận
Trang 6Quan niệm về vấn đề
Sự khác biệt giữa tình trạng hoặc mức độ mong muốn so với tình trạng/mức độ
hiện tại là “Vấn đề”
Tinh trạng hoặc mức độ mong muốn
Tinh trạng/mức độ hiện tại
Trang 7Vấn đề chất l ợng Vấn đề chất l ợng là tình huống mà ở đó ta biết biết mục đích cần đạt nh ng
không biết Cách để đạt đ ợc mục đích Cách tốt nhất để đạt đ ợc mục đích
Trang 8Nhầm lẫn giữa xử lý hiện t ợng và giải quyết nguyên nhân
Xử lý hiện t ợng
hiện t ợng đ ợc giai quyết
Vấn
đề phát sinh
Vấn
đề phát sinh
Hiện t ợng đ ợc giai quyết Giai quyết loại bỏ nguyên nhân Nghiên cứu nguyên nhân
Vấn đề đ ợc giai quyết
Rút kinh nghiệm, phổ biến cho đơn vị khác
Trang 9Đâu là vấn đề chất l ợng (PQCDSM)
Nang suất làm việc (P – Productivity) có phải là vấn
đề chất l ợng tại nơi làm việc của bạn không?
Chất l ợng công việc (Q – Quality) có phải là vấn đề chất l ợng tại nơi làm việc của bạn không?
Giam chi phí (C – Cost) có phải là vấn đề chất l ợng tại nơi làm việc của bạn không?
Giao hàng đúng hạn (D – Delivery) có phải là vấn đề chất l ợng tại nơi làm việc của bạn không?
an toàn (S – Safety) có phải là vấn đề chất l ợng tại nơi làm việc của bạn không?
Tinh thần trong công việc(M – Morale) có phải là vấn đề chất l ợng tại nơi làm việc của bạn không?
Trang 10Nguyên tắc thứ bảy trong tám nguyên tắc QLCL
Quyết định dựa trên sự kiện Phải dựa trên việc phân tích, đánh giá các thông tin và dữ liệu thì mới đ a ra đ
ợc các quyết định đúng đắn, hiệu quả
Trang 11Làm thế nào để tổ chức thu thập dữ liệu, có đ ợc các ph ơng pháp thu thập dữ
liệu
Phân biệt các khái niệm
Dữ liệu định l ợng dùng để biểu thị các chỉ tiêu vật lý
Dữ liệu định tính dùng để biểu thị các chỉ tiêu chất l ợng mà bản thân nó không đ ợc thể hiện hoặc không thể hiện đ ợc qua đơn vị đo mà chỉ để phân loại đạt hay không đạt, tốt hay xấu, có khuyết tật hay không có khuyết tật
Trang 12Biểu đồ tần số
Phân tích sự biến động của các chỉ tiêu
Sự biến động của chỉ tiêu chất l ợng
Chừng nào sự biến động của chỉ tiêu chất l ợng còn nằm trong dung sai cho phép thì sản phẩm đó còn đ ợc xem là phù hợp
Biểu đồ tần số giúp chúng ta phỏng đoán đ ợc qui luật phân bố của đặc tr ng đo.
Giúp chúng ta tính đ ợc khả năng của quá trình và thoả mãn dung sai qui định
0
10
20
30
40
50
60
Trang 13Cách lập biểu đồ tần số
1, Xác định khoảng biến thiên của dãy số liệu về đặc tr ng đo mà ta cần vẽ biểu
đồ (Tính hiệu R = Xmax – Xmin)
2, Phân toàn bộ miền biến thiên thiên đó làm k khoảng (k = √n) với độ rộng mỗi khoảng chia d = R / k.
3, Xác định tần số các khoảng (đếm số giá trị đo thuộc vào mỗi khoảng – L u ý qui ớc giá trị đầu, cuối khoảng).
4, Vẽ biểu đồ tần số theo tỷ xích thích hợp.
Vẽ biểu đồ theo cách tính mi/n thi tổng diện tích các cột là 1, khi đó gọi là biểu
đồ tần suất
Vẽ biểu đồ theo cách tính mi thi tổng diện tích các cột là n, khi đó gọi là biểu
đồ tần số
đ ờng nối các đỉnh của các hinh ch nhật trong biểu đồ tần suất gọi là đa giác tần suất,
diện tich của đa giác này bằng 1.
Khi n tang lên vô hạn thi đa giác tần suất biến thành đ ờng cong gọi là mật độ phân bố Diện tích của toàn bộ phần giới hạn bởi đ ờng cong và trục hoành vẫn bằng 1.
Khi đó X biến thành μ gọi là giá trị trung binh tổng thể
s biến thành бgọi là độ lệch chuẩn của tổng thể
Diện tích đ ờng cong gi a hai đ ờng thang a, b và trục hoành là xác suất để X rơi vào
khoang (a,b): P(a<X<b), diện tích đó phan ánh tỷ lệ san phẩm phù hợp.
Trang 14Các giá trị thống kê phản ánh đặc tr ng của mẫu
*Vị trí:
X = 1/n x ∑ Xi
X
*Phân tán:
Độ lệch tiêu chuẩn
R = Xmax – Xmin
Các loại phân bố
• Phân bố đều (Phân bố đều nhau, hình chữ nhật có giới hạn)
• Phân bố chuẩn (Hình quả chông úp ng ợc, đối xứng)
X ~ N (μ,б)
X ~ N (0,1) Phân bố chuẩn tiêu chuẩn
Quy phân bố chuẩn X~N (μ,б) thành phân bố chuẩn tiêu chuẩn X~N (0,1):
X ~ N (μ,б)
(X-μ)/б ~ N (0,1)
Trang 15Biểu đồ kiểm soát
kích th ớc mẫu cho các lần lựa chọn mẫu ngẫu nhiên trong tổng thể
Định lý giới hạn trung tâm: Đại l ợng ngẫu nhiên X không
có phân bố chuẩn nh ng X sẽ tiến đến phân bố chuẩn khi n đủ lớn.
Biểu đồ kiểm soát Shewhat gồm:
tính đ ợc xét
Trang 16Ph ơng án kiểm tra (lấy mẫu): Cỡ mẫu và chuẩn mực chấp nhận
Ví dụ: Cỡ mẫu n = 32
Số chấp nhận Ac = 2 (nếu số NG<=2 thì chấp nhận)
Số bác bỏ Re = 3
Đ ờng hiệu lực: Đ ờng biểu diễn sự phụ thuộc giữa tỷ lệ trung bình các lô đ ợc nhận (xác suất nhận lô P) và mức không phù hợp của lô (p)
Giới hạn khuyết tật chấp nhận (AQL): là mức khuyết tật tối đa của các quá trình đ
ợc coi là chấp nhận đ ợc
α là rủi ro của nhà sản xuất – Xác suất bác bỏ lô có mức khuyết tật bằng AQL CRQ: Mức khuyết tật rủi ro của ng ời nhận
β là rủi ro của ng ời tiêu thụ
Gi a 6 đại l ợng n, Ac, α, β, AQL, CRQ tồn tại hệ ph ơng trinh 2 ẩn số
Can cứ xác định cỡ mẫu:
• Mức độ phức tạp, phí tổn
Trang 17Tr×nh tù lËp ph ¬ng ¸n
lÇn)