tiõt 1 tài liệu ôn tập dành cho học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng môn sinh học lớp 11 thpt năm học 2009 2010 lưu hành nội bộ phần i giới thiệu chung đây là tài liệu hội thảo nội dung và ph

58 46 0
tiõt 1 tài liệu ôn tập dành cho học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng môn sinh học lớp 11 thpt năm học 2009 2010 lưu hành nội bộ phần i giới thiệu chung đây là tài liệu hội thảo nội dung và ph

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở ĐV có hệ thần kinh, từ dạng thần kinh lưới  dạng thần kinh chuỗi  dạng thần kinh hạch  dạng thần kinh ống (Chiều hướng tiến hóa chính là tập trung hoá) - Về cơ chế cảm ứng: t[r]

(1)

T I LIÀ ỆU ÔN TẬP DÀNH CHO HỌC SINH CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MÔN SINH HỌC LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2009-2010

( LƯU HÀNH NỘI BỘ)

PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG

Đây tài liệu Hội thảo Nội dung phương pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kỹ ôn tập thi tốt nghiệp năm 2009 môn Sinh học Sở GD&ĐT tổ chức ngày 21,22/7/2009, sử dụng để ôn tập cho học sinh lớp 11 ôn tập, đối tượng học sinh yếu Hiệu trưởng trường có trách nhiệm triển khai đến giáo viên môn (kể giáo viên không dạy lớp 11) đạo giáo viên triển khai nội dung ôn tập cho học sinh theo tài liệu, đảm bảo lớp có 01 Đồng thời, dựa vào cách biên soạn tài liệu Sở để biên soạn thêm nội dung đảm bảo bao quát chương trình học

Tài liệu biên soạn dạng chuyên đề Những nội dung kiến thức trình bày tài liệu nội dung bản, ngắn gọn, giúp học sinh nắm kiến thức để làm kiểm tra, thi

Do thời gian biên soạn hạn chế nên tài liệu chưa bao quát hết nội dung chương trình Dựa theo cách biên soạn tài liệu, giáo viên biên soạn thêm nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học trình độ đối tượng học sinh trường Tuy nhiên, biên soạn bổ sung cần đảm bảo ngắn gọn để học sinh dễ tiếp nhận

Về cách thức dạy học: Căn vào trình độ học sinh, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm làm cho học sinh nắm kiến thức bản; tăng cường thực hành, luyện tập Cần cho học sinh luyện tập nhiều lần theo cách từ đơn giản, sơ lược đến đầy đủ với nhiều dạng câu hỏi khác để rèn luyện kỹ làm

(2)

KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2009-2010

PHẦN CHUYÊN ĐỀ SỐ TIẾT

PHẦN I: CHUYỂN HOÁ

VẬT CHẤT VÀ NĂNG

LƯỢNG

Chuyên đề 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Ở THỰC VẬT 05

Tiết 1: Sự hập thụ nước muối khoáng rễ, vận chuyển chất

Tiết 2: Vai trò nguyên tố khoáng dinh dưỡng Nitơ Tiết 3: Quang hợp thực vật

Tiết 4: Quang hợp (tiếp)- Hô hấp thực vật Tiết 5: Bài tập trắc nghiệm

Chuyên đề 2: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Ở ĐỘNG VẬT 03

Tiết 6: Tiêu hố - Hơ hấp động vật

Tiết 7: Tuần hoàn động vật - Cân nội môi Tiết 8: Bài tập

PHẦN II: CẢM ỨNG

Chuyên đề 3: CẢM ỨNG 05

Tiết 9: Cảm ứng thực vật Tiết 10: Cảm ứng động vật

Tiết 11: Điện nghỉ, điện hoạt động, truyền tin qua xináp Tiết 12: Tập tính

Tiết 13: Bài tập

PHẦN III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

Chuyên đề 4: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 03

Tiết 14: Sinh trưởng phát triển thực vật Tiết 15: Sinh trưởng phát triển động vật Tiết 16: Sinh trưởng phát triển động vật

PHẦN IV: SINH SẢN

Chuyên đề 5: SINH SẢN 04

Tiết 17: Sinh sản thực vật Tiết 18: Sinh sản động vật

Tiết 19: Cơ chế điều hoà sinh sản, điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch

Tiết 20: Bài tập

Cộng 05 chuyên đề 20

(3)

CHUYÊN ĐỀ 1: Chuyển hoá vật chất lượng thực vật Tiết 1: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ,

vận chuyển chất cây I – Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải

1 Kiến thức

- Phân biệt hấp thụ nước muối khoáng rễ - Hiểu trình vận chuyển chất

- Nắm q trình nước qua là, vai trò yếu tố ảnh hưởng tới thoát nước 2 Kĩ năng

- Biết cách vận dụng kiến thức học vào làm tập II – Nội dung kiến thức

I – Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ

1 Rễ quan hấp thụ nước

a Hình thái hệ rễ

b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ

- Rễ đâm sâu, lan rộng sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp hấp thụ nhiều nước mối khoáng

- Tế bào lơng hút có thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn 2 Cơ chế hấp thụ nước muối khoáng rễ cây

a Hấp thụ nước.

- Nước hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo chế thẩm thấu: từ môi trường nhược trương vào dung dịch ưu trương tế bào rễ nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu (hay chênh lệch nước)

b Hấp thụ muối khoáng

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cách chọn lọc theo hai chế : + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp + Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ cần lượng

Nước ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ rế theo hai đường (gian bào tế bào chất )

II Qúa trình vận chuyển chất cây.

1 Dòng mạch gỗ

a Cấu tạo mạch gỗ

- Mạch gỗ gồm tế bào chết (quản bào mạch ống) nối tạo thành đường vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên

- Bên thành mạch gỗ tráng linhin nhẵn

b Thành phần dịch mạch gỗ

- Thành phần chủ yếu gồm: nước, ion khống, ngồi cịn có chất hữu

c Động lực gồm :

+ áp suất rễ (động lực đầu dưới) tạo sức đẩy nước từ lên

+ Lực hút thoát nước (động lực đầu trên) hút nước từ lên

+ Lực liên kết phân tử nước với với vách mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên

(4)

a Cấu tạo mạch rây

- Gồm tế bào sống ống rây(TB hình rây) tế bào kèm

b Thành phần dịch mạch rây

- Thành phần gồm: đường saccarôzơ, axit amin, vitamin, hoocmon thực vật …

c Động lực dòng mạch rây

- Động lực dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá) quan nhận (mơ)

III Thốt nước qua lá, vai trò yếu tố ảnh hưởng tới nước. 1 Vai trị thoát nước

a Lượng nước sử dụng vai trị cây

- Khoảng 2% lượng nước hấp thụ sử dụng để tạo vật chất hữu cơ; bảo vệ khỏi hư hại nhiệt độ khơng khí; tạo mơi trường

b Vai trị nước đời sống cây

+Tạo lực hút đầu

+ Hạ nhiệt độ vào ngày nắng nóng

+ Khí khổng mở cho CO2 vào cung cấp cho trình quang hợp 2 Thoát nước qua lá

a Cấu tạo thích nghi với chức nước

- Trên bề mặt có khí khổng, tập trung chủ yếu mặt

- Xung quanh khí khổng có mơ xốp → thuận tiện cho nước vận chuyển lỗ khí - Tất tế bào có gân đưa nước từ mạch gỗ tới

→ Thoát nước chủ yếu qua khí khổng phân bố mặt

b Cơ chế điều tiết thoát nước qua cutin qua khí khổng

- Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước tế bào khí khổng + Khi no nước khí khổng mở

+ Khi nước khí khổng đóng

3 Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước - Các nhân tố ảnh hưởng:

+ Nước + ánh sáng

+ Nhiệt độ, gió ion khống IV C©u hái cñng cè.

Câu 1: Nguyên nhân ứ giọt A lực hút khơng khí

B khơng thích nghi với mơi trường C áp suất rễ

D lực hút thoát nước

Câu 2: Nước theo đường gian bào tới mạch gỗ A lông hút -> kẽ tế bào -> mạch gỗ -> đai Caspari B lông hút -> kẽ tế bào -> đai Caspari -> mạch gỗ C lông hút -> mạch gỗ -> đai Caspari-> kẽ tế bào D lông hút -> đai Caspari-> kẽ tế bào -> mạch gỗ

Câu 3: Cây đậu xanh trồng điều kiện thiếu nước có đặc điểm

A rễ dài B thân có màu xanh

C mọc cong phía D vàng biến dạng

V – Câu hỏi bổ sung.

(5)

2 Nêu khác biệt hấp thụ nước muối khống? Làm để hấp thụ nước muối khống thuận lợi nhất?

3.Vì ta bóc vỏ quanh cành hay thân thời gian sau phía chỗ vỏ bị bóc phình to ra?

4 Sự hút nước, muối khống rễ khác hút nước, muối khoáng nào? Sự hút nước từ rễ lên qua giai đoạn nào?

6 Hoàn thành vào bảng sau Tiêu chí so

sánh

Mạch gỗ Mạch rây

Cấu tạo

- Là tế bào chết

-Thành tế bào có chứa licnhin

- Các tế bào nối với thành những ống dài từ rễ lên lá

- Là tế bào sống, gồm ống hình rây tế bào kèm

- Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ

Thành phần dịch

- Nước, muối khoáng hấp thụ ở rễ chất hữu tổng hợp ở rễ

- Là sản phẩm đồng hoá lá: + Saccarôzơ, axit amin …

+ số ion khoáng sử dụng lại

Động lực

- Là phối hợp ba lực: + áp suất rễ

+ Lực hút thoát nước lá + Lực liên kết phân tử nước với với vách tế bào mạch gỗ.

- Là chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa quan cho (lá) quan nhận (rễ)

7 Theo em sống vùng đất có độ ẩm cao với mọc nơi đồi núi khơ hạn khác vềcường độ nước nào? Vì sao?

8 Theo em sống vùng đất có độ ẩm cao với mọc nơi đồi núi khô hạn khác la

9 Em hiểu ý nghĩa tết trồng mà Bác Hồ phát động nào?

Tiết 2: Vai trị ngun tố khống sự dinh dưỡng nitơ

I Nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu vai trị nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu.

1 Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

+ Ngun tố mà thiếu khơng hồn thành chu trình sống + Khơng thể thay nguyên tố khác

+ Phải trực tiếp tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất thể - Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu gồm :

+ Nguyên tố đại lượng : C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni

2.Vai trò nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ( Bảng SGK trang 22). + Tham gia cấu tạo chất sống

+ Điều tiết trình trao đổi chất

II Nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng

(6)

- Trong đất nguyên tố khống tồn dạng: + Khơng tan

+ Hòa tan

Cây hấp thụ muối khống dạng hịa tan

2 Phân bón cho trồng.

- Bón khơng hợp lí với liều lượng cao q mức cần thiết sẽ: + Gây độc cho

+ Ơ nhiễm nơng sản

+ Ơ nhiễm mơi trường đất, nước…

Tùy thuộc vào loại phân, giống trồng để bón liều lượng cho phù hợp III Vai trị sinh lí nguyên tố nitơ:

* Vai trò chung:

- Nitơ nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu

* vai trò cấu trúc :

- Nitơ thành phần thay nhiều hợp chất sinh học quan trọng như: pr, axit nucleic, diệp lục, ATP… thể thực vật

* vai trò điều tiết :

- Nitơ tham gia điều tiết q trình TĐC thể TV thơng qua hoạt động xúc tác, cung cấp lượng điều tiết trạng thái ngậm nước phân tử pr TBC

IV Q trình đồng hóa nitơ mơ thực vật. - Gồm q trình:

 Q trình khử nitrat

 Q trình đồng hóa NO3- mơ thực vật

1 Q trình khử nitrat.

- Q trình chuyển hóa NO3- thành NH3 mô thực vật theo sơ đồ sau: NO3- → NO2- → NH4+

2 Q trình đồng hóa NH3 mơ thực vật: a Amin hóa trực tiếp:

axit xêtô + NH3 -> aa

VD: Axit α - xêtôglutaric +NH3 -> Axit glutamic b Chuyển vị amin:

aa + axit xêtô → aa + axit xêtô

Vd : Axit glutamic + Axit piruvic -> Alanin + Axit α - xêtôglutaric c Hình thành amit:

aa đicacbơxilic + NH3 → amit

VD: Axit glutamic + NH3 -> Glutamin Ý nghĩa hình thành amit

-Giải độc NH3 tốt tế bào sống -Dự trữ NH3 cho trình tổng hợp aa

V Quá trình chuyển hóa nitơ đất cố định nitơ.

1 Q trình chuyển hóa nitơ đất:

- Chuyển hóa nitrat: vsv kị khí

 NO3- N2

2 Quá trình cố định nitơ :

- Con đường hóa học cố định nitơ: N2 + H2 → NH3

- Con đường sinh học cố định nitơ: VSV thực + Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam

(7)

1 Nitơ khơng khí

- Cây hấp thụ Nitơ phân tử (N2) khơng khí N2 nhờ VSV cố định N2 chuyển hố thành NH3 đồng hố

2.Nitơ đất :

- Nguồn cung cấp Nitơ cho chủ yếu từ đất - Nitơ đất gồm :

 Nitơ khoáng : NO3- NH4+ Cây hấp thụ trực tiếp

 Nitơ hữu : Xác sinh vật Cây không hấp thụ trực tiếp mà phải nhờ q trình khống hóa đất thành NO3- và NH4+

VII Câu hỏi củng cố

1. Thực vật hấp thụ nitơ đất dạng:

A Dạng nitơ tự khí N2 B NO3- NH4+ C NO3- N2 D NH4+ và N2 Quá trình khử nitrat diễn theo sơ đồ

A NO3- → NO2- → NH4+ B NO2- →NO3- → NH4+ C NO3-→ NO2-→ NH3 D NO3-→ NO2-→ NH2 Sự biểu triệu chứng thiếu nitơ

A nhỏ có mầu lục, mầu thân khơng bình thường, sinh trưởng chậm B nhỏ mềm, mầm đỉnh bị chết

C nhỏ có mầu vàng

D non có màu lục đậm khơng bình thường

Thực vật sử dụng dạng Nitơ để trực tiếp tổng hợp cấc axit amin? A Nitrat (NO3-) B Amoni (NH4+)

C Nitơ tự (N2) D Nitrat (NO3-) Amoni (NH4+) Sự biểu triệu chứng thiếu sắt

A nhỏ có mầu vàng

B nhỏ mềm, mầm đỉnh bị chết

C non có màu lục đậm khơng bình thường D gân có mầu vàng sau có mầu vàng VII Câu hỏi bổ sung

1 Vì thiếu Nitơ môi trường dinh dưỡng, lúa không sống được

Đáp án: Vì N2 nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trồng + Ngun tố mà thiếu khơng hồn thành chu trình sống

+ Khơng thể thay nguyên tố khác

+ Phải trực tiếp tham gia vào trình chuyển hóa vật chất thể

2 Vì mơ thực vật diễn q trình khử nitrat ?

Đáp án : Vì dạng nitơ hấp thụ từ mơi trường bên ngồi có dạng NO3- dạng oxi hố, thể thực vật nitơ tồn dạng khử NO3- cần khử thành NH4+để tiếp tục đồng hoá thành aa, amit Pr

3 Nêu dạng nitơ đất dạng nitơ mà hấp thụ được?

Đáp án : + Nitơ vơ muối khống + Nitơ hưu xác sinh vật

Dạng nitơ hấp thụ dạng nitơ khoáng NH4+ NO3

-4 Bón phân hợp lí có tác dụng suất trồng bảo vệ môi trường ?

Đáp án : + Nâng cao suất, + Tăng hiệu kinh tế + Bảo vệ mơi trường

+ Đảm bảo an tồn cho nơng phẩm

(8)

- Khái niệm : Quang hợp trình sử dụng lượng ánh sáng mặt trời diệp lục hấp thụ để tổng hợp Cacbohydrat giải phóng Oxi từ khí CO2 H2O

Phương trình quang hợp: ASMT

6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O DL

-Vai trò : Quang hợp

+ Tạo hầu hết chất hữu + Tích luỹ lượng + Điều hồ khơng khí

II Cơ quan quang hợp:

a) Lá: Có cấu tạo bên ngồi bên phù hợp với chức quang hợp - Bên ngồi:

+ Diện tích bề mặt lớn + Phiến mỏng

+ Trong lớp biểu bì mặt có khí khổng giúp CO2 khuếch tán vào đến lục lạp - Bên

+ Tế bào mô giậu chứa nhiều diệp lục

+ Tế bào mơ xốp có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến TB chưa sắc tố quang hợp

+ Hệ gân phát triển đến tậ TB nhu mô la chứa mạch gỗ mạch rây + Trong có nhiều TB chứa lục lạp bào quan quang hợp

b) Lục lạp: Cấu trúc lục lạp thích ứng với việc thực hai pha quang hợp (pha sáng thực màng tilacoit, pha tối diễn chất (stroma) lục lạp)

- Hạt grana gồm tilacôit chứa hệ sắc tố, chất chuyền điện tử trung tâm phản ứng - Chất (strơma) thể keo có độ nhớt cao, suốt chứa nhiều enzim cácbôxin hoá c) Hệ sắc tố quang hợp

* Các nhóm sắc tố:

- Nhóm sắc tố (diệp lục) + Diệp lục a: C55H72O5N4Mg + Diệp lục b: C55H70O6N4Mg - Nhóm sắc tố phụ (carotenoit) + Carơten: C40H56

+ Xantophyl: C40H70On (n: 1-6)

* Vai trò nhóm sắc tố quang hợp:

- Nhóm diệp lục hấp thụ ánh sáng chủ yếu vùng đỏ xanh vùng xanh tím, chuyển lượng thu từ photon ánh sáng cho trình quang phân li H2O phản ứng quang hoá để hình thành ATP NADPH

- Nhóm carotenoit sau hấp thu ánh sáng, chuyển lượng thu cho diệp lục

III Quang hợp nhóm thực vật C3,C4 CAM

*Giống quang hợp nhóm thực vật C3,C4 CAM

Đều bao gồm pha : Pha sáng pha tối

a) Pha sáng: Là pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hoá học ATP NADPH

- Nơi diễn ra: Màng tilacoit - Sơ đồ quang phân li nước: ánh sáng

2H2O 4H+ +4e- +O2 Diệp lục

(9)

- Sản phẩm pha sáng: ATP, NADPH O2 b) Pha tối

*Thực vật C3

- Diễn chất lục lạp strôma

- Thực vật C3 phân bố rộng rãi, trình cố định CO2 diễn theo chu trình Can Vin, sản phẩm cố định chu trình hợp chất 3C: APG

- Gồm giai đoạn:

+ Giai đoạn cố định CO2: Ribulôzơ- 1,5- điphôtphat + CO2 => APG + Giai đoạn khử: APG => ALPG ( dùng ATP, NADH)

+ Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 ban đầu: ALPG => Ri1,5- ĐiP

- ALPG tách khỏi chu trình Canvin để tổng hợp C6H12O6 từ tạo tinh bột, saccarơzơ, axitamin, lipit

* Thực vật C4

-Quá trình cố định CO2 theo:

+ Chu trình C4: Diễn chất lục lạp tế bào nhu mô( tế bào mô giậu), sản phẩm cố định chu trình hợp chất C4: AOA, axit malic Hợp chất C4 di chuyển vào tế bào bao bó mạch, bị phân hủy ,giả phóng CO2 C3H4O3

+ Chu trình C3: Diễn chất lục lạp tế bào bao bó mạch, q trình cố định CO2 giống thực vật C3

-Diễn ban ngày * Thực vật CAM

- Về trình quang hợp thực vật CAM giống thực vật C4 diễn tế bào nhu mơ

+ Q trình cố định CO2 thực vào ban đêm khí khổng mở + Quá trình tái cố định CO2 thực vào ban ngày khí khổng đóng - Sản phẩm cố định chu trình hợp chất C4: AOA

- Chất nhận CO2 PEP(phôtphoenôlpiruvat)

* Sự khác nhóm thực vật (C3, C4 CAM) đợc thể pha tối:

Chỉ tiêu Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM

Thời gian Ban ngày Ban ngày Cả ban đêm ban

ngày Chất nhận

CO2

Rib – 1,5 - điP PEP PEP

Tiến trình

thực Chỉ chu trình xảy TB mơ giậu Gồm giai đoạn:-Chu trình C4 xảy Tb mơ giậu nơi có nhiều Enzym PEP

- Chu trình Canvin: Xảy rra lục lạp TB bao bó mạch nơi có nhiều enzym Rib – 1,5 - điP

Gồm giai đoạn: Chu trình C4 chu trình C3 xảy TB mô giậu

Sản phẩm

(10)

tiên Năng suất sinh học

Thấp đến cao Cao Thấp

Sự thoát nước

Cao Thấp Rất thấp

Đại diện Các gỗ lớn rừng Ngơ, cao lương, mía, rau dền

Xương rồng, Thanh long, Dứa

IV Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến quang hợp

Quang hợp trình hoạt động thể thực vật, quan hệ mật thiết với trình trao đổi chất khác thể chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường

1 Quang hợp nồng độ CO2

Nồng độ CO2 khơng khí có vai trị định cường độ trình quang hợp

- Điểm bù CO2 nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ qang hợp cường độ hô hấp - Điểm bão hoà CO2 nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao

2 Cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng

ánh sáng yếu tố chi phối trình quang hợp Quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng cường độ, thành phần quan phổ ánh sáng

- Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp hô hấp - Điểm bão hoà ánh sáng: Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ ánh sáng đạt cực đại

3 Nhiệt độ

Hệ số nhiệt pha sáng là: 1,1-1,4; pha tối 2-3, cường độ quang hợp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng cường độ quang hợp tăng nhanh thường đạt cực đại 25-35oC sau giảm mạnh đến khơng.

4 Nước

- Nước có nhiều ảnh hưởng quang hợp thông qua ảnh hưởng tới sinh trưởng lá, tốc độ hấp thụ CO2, tốc độ vận chuyển sản phẩm quang hợp, điều hoà nhiệt độ

- Hàm lượng nước tế bào ảnh hưởng đến độ hidrat hoá chất nguyên sinh, nên ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống enzim quang hợp

- Nước nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp: cung cấp H+ electron cho phản ứng sáng.

5 Dinh dưỡng khoáng

Các nguyên tố đa lượng vi lượng (N, P, K, S, Mg, Fe, Cu…) ảnh hưởng đến trình tổng hợp hệ sắc tố quang hợp, khản quang hợp… hiệu suất quang hợp

Câu hỏi ơn tập củng cố Câu Màng tilacoit có vai trò

A Di truyền TBC B Thực pha sáng C Thực pha tối D Tổng hợp Protein Câu Sản phẩm pha sáng dùng để khử CO2 pha tối là:

A ATP CO2 B NADPH ánh sáng

C ATP NADPH D H2O O2

Câu Sự khác thực vật C3 C4 là:

A Sản phẩm pha sáng B sản phẩm pha tối

C Sản phẩm phosphorin hoá D sản phẩm cố định Câu vai trò quan trọng nước quang hợp là:

A Giải phóng oxi xho khơng khí B Cung cấp e- H+

C vận chuyển sản phẩm quang hợp D Dung môi cho phản ứng Câu Sự giống thực vật C3 thực vật C4 là:

A Thời gian cố định CO2 B Sản phẩm quang hợp

(11)

Tiết 4: QUANG HỢP (tiếp), HÔ HẤP Ở THỰC VẬT A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sau học xong học sinh cần:

- Trình bày vai trị định quang hợp suất trồng

- Nêu biện pháp nâng cao suất trồng thông qua điều tiết cường độ quang hợp

- Nêu chất HH thực vật, viết pttq vai trò HH thể thực vật

- Phân biệt đường HH thực vật liên quan với điều kiện có hay khơng có oxi - Nêu mqh HH QH

- Nêu vd ảnh hưởng nhân tố môi trường HH

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ :

B NỘI DUNG:

I Quang hợp suất trồng:

- QH định khoảng 90 - 95% suất trồng( 5-10% chất dinh dưỡng khoáng. - Tăng suất trồng cách :

+ Tăng diện tích lá:

- Tăng diện tích hấp thụ ánh sáng tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu → tăng suất trồng

- Điều khiển tăng diện tích biện pháp: Bón phân, tưới nước hợp lí, thực kĩ thuật chăm sóc phù hợp loài giống trồng

+ Tăng cường độ quang hợp:

- Cường độ quang hợp thể hiệu suất hoạt động máy quang hợp

- Điều tiết hoạt động quang hợp cách áp dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp loài giống trồng tạo điều kiện cho hấp thụ chuyển hóa lượng mặt trời cách có hiệu

+ Tăng hệ số kinh tế:

- Tuyển chọn giống có phân bố sản phẩm quang hợp vào phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao (hạt, quả, củ…) → tăng hệ số kinh tế trồng

- Các biện pháp nơng sinh: Bón phân hợp lí II Hơ hấp thực vật :

1 Khái quát HH thực vật :

a Khái niệm :

- HH thực vật trình chuyển đổi lượng tế bào sống Trong đó, phân tử cacbohidrat bị phân giải đến CO2 H2O, đồng thời lượng giải phóng phần lượng tích lũy ATP

- Phương trình tổng quát :

C6H12O6 +6O2 → CO2 + H2O + Q

b Vai trò HH thể thực vật.

- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống

- Cung cấp lượng dạng ATP cho hoạt động sống

- Tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác thể Con đường HH thực vật:

a Phân giải kị khí:

- Điều kiện :

+ Xảy rễ bị nghập úng hay hạt ngâm vào nước trường hợp điều kiện thiếu oxi

- Gồm :

(12)

+ Lên men: axit piruvic lên men tạo rượu etylic cacbonic tạo axit lactic

b.Phân giải hiếu khí:

- Gồm chu trình Crep chuỗi chuyền electron HH

+ Chu trình Crep diễn chất ti thể Khi có oxi, axit piruvic từ tbc vào ti thể Tại axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep bị oxi hố hồn tồn

+ Chuỗi chuyền electron diễn màng ti thể Hiđrô tách từ axit piruvic chu trình Crep chuyền đến chuỗi chuyền electron đến oxi để tạo nước

- Một phân tử glucozo qua phân giải hiếu khí giải phóng 38 ATP nhiệt lượng * Phân bi t gi a phân gi i k khí v phân gi i hi u khí ả ị à ế

Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí Điều kiện: Không cần O2

Nơi xẩy : Tế bào chất

Nguyên liệu: Tinh bột ( Đường)

Sản phẩm: Axit láctíc, CO2, Năng lượng ( 2ATP)

Điều kiện: Có O2 Nơi xẩy : Ti thể

Nguyên liệu: Tinh bột ( Đường) Sản phẩm: CO2, H2O, Năng lượng ( 36ATP)

c Hô hấp sáng :

- Là trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng

- Hô hấp sáng không tạo lượng mà lại tiêu tốn sản phẩm QH 3 Quan hệ HH với QH môi trường :

a.Mqh HH QH:

- HH QH trình phụ thuộc lẫn HH cung cấp lượng nguyên liệu cho quang hợp ngược lại QH cung cấp nguyên liệu cho HH…

b Mqh HH môi trường: * Nước :

- Nước cần cho HH, nước làm giảm cường độ HH

* Nhiệt độ:

- Khi nhiệt độ tăng, cường độ HH tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống tế bào cịn bình thường

* Oxi :Tham gia trực tiếp vào việc oxi hoá chất hữu

* Hàm lượng CO2 :

- CO2 sản phẩm HH CO2 tích lại (> 40%) ức chế HH → sử dụng CO2 bảo nông sản

* Câu hỏi trắc nghiệm :

Câu Quang hợp qưyết định phần trăm suất trồng? a Quang hợp qưyết định 90 đến 95% suất trồng

b Quang hợp qưyết định 80 đến 85% suất trồng c Quang hợp qưyết định 60 đến 65% suất trồng d Quang hợp qưyết định 70 đến 75% suất trồng Câu Bào quan thực chức hơ hấp ?

a Mạng lưới nội chất b Không bào c Lục lạp d Ti thể Câu Giai đoạn đường phân diễn ?

a Ti thể b Tế bào chất c Lục lạp d Nhân Câu Nơi diễn hô hấp thực vật ?

a Rễ b Thân c c Ở tất quan thể Câu Chu trình crep diễn ?

a. Ti thể b Tế bào chất c Lục lạp d Nhân Tiết 5: KIỂM TRA 45 PHÚT (nên đưa câu hỏi vận dụng, nhận biết)

Câu 1: Cơ quan hấp thụ nước ion khoáng là:

(13)

c Miền lông hút d.Miền lông hút tế bào biểu bì rể

Câu 2: Rể hút nước chế :

a.Chủ động b Thẩm thấu c Đi từ nơi nước thấp đế nơi nước cao d khuếch tán

Câu 3: Dịch tế bào biểu bì rể ( lơng hút) ưu trương so với dung dịch đất a Q trình nước b nồng độ chất tan

c a b d a va c

Câu 4: Rể hấp thụ ion khoáng chế :

a.Chủ động b Thẩm thấu

c Đi từ nơi ion thấp đế nơi ion cao d chủ động thụ động

Câu 5: Sự xâm nhập nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rể qua : a.1 đường b đường c đường d.4 đường

Câu 6: Sự xâm nhập nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rể qua :

a đường gian bào b.con đường tế bào chất c đai caspari d a b

Câu 7: Đai caspari có chức : a Vận chuyển nước vào trung trụ b Vận chuyển ion vào trung trụ

c Vận chuyển nước ion khoáng vào trung trụ d Điều chỉnh dịng nước ion khống vào trung trụ

Câu 8: Nhân tố ảnh hưởng đến hấp thụ nước ion khoáng rể(sua) a Áp suất thẩm thấu dung dịch đất b độ thoáng đất c a b d.a b

Câu 9: Dòng vận chuyển vật chất gồm:

a dòng b 2dòng c.3 dòng d dòng

Câu 10: Dòng mạch gỗ vận chuyển :

a nước b ion khoáng c a b d a b

Câu 11: Thành phần dòng mạch gỗ gồm:

a nước b ion khoáng c chất hữu tổng hợp rể d a,b,c

Câu 12: Dòng mạch rây vận chuyển :

a nước b ion khoáng

c chất hữu d Axit nucleic Protein

Câu 13: Thành phần dòng mạch rây gồm:

a nước b ion khoáng c chất hữu tổng hợp d Axit nucleic Protein

Câu 14: Động lực đẩy dòng mạch gỗ:

a.Áp suất rể b.Lực hút từ thoát nước c Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ d a,b,c

Câu 15: Động lực đẩy dòng mạch rây:

a Lực từ thoát nước b Áp suất rể

c chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa d.a c

Câu 16: Tế bào cấu tạo nên mạch gỗ:

a.Quản bào b Mạch ống c Quản bào, mạch ống d Ống rây tế bào kèm

Câu 17: Tế bào cấu tạo nên mạch rây:

a Quản bào b Mạch ống c Quản bào, mạch ống d Ống rây tế bào kèm

Câu 18: Thoát nước có vai trị:

a Giúp khuếch tán CO2 vào qua khí khổng

b Giúp vận chuyển nước ion khoáng, tạo môi trường liên kết phận cây,tạo độ cứng cho thực vật thân thảo

(14)

Câu 19: Ở lá, nước thoát qua:

a khí khổng b tế bào biểu bì c lớp cutin tế bào biểu bì d a c

Câu 20: Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình nước;

a Nước b Ánh sáng c Nhiệt độ, gió, số ion khống d a,b,c

Câu 21: Nguyên tố khoáng đại lượng thiết yếu gồm:

a C, H, O, N, S, P, K, Mg, Ca b C, H, O, Ni, S, P, K, Mg, Ca c Co, H, O, N, S, P, K, Mg, Ca d C, H, O, N, S, P, K, Mg, Co

Câu 22: Nguyên tố khoáng vi lượng thiết yếu gồm:

a Fe, Mn, Cu, Zn, Cl, B, Mo, Ni b Fe, Mn, C, Zn, Cl, B, Mo, Ni c F, Mn, Cu, Zn, Cl, B, Mo, Ni d Fe, Mn, Cu, Zn, Co, B, Mo, Ni

Câu 23: Cây hấp thụ khoáng dạng :

a ion b hoà tan c a , b d không tan

Câu 24: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu quan trọng là: a Ni b N2 c NH3 d Na

Câu 25: Nguồn cung cấp N2 tự nhiên cho cây:

a phân bón b Đất c Khơng khí d b c

Câu 26: Sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang thành hoá sản phẩm quang hợp xanh:

a Diệp lục a b Diệp lục b c Diệp lục a,b a Diệp lục a, b, carotenoit

Câu 27: Đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với chức quang hợp: a Có cuống b có diện tích bề mặt lớn c Hệ thống gân dày đặc d Phiến mỏng

Câu 28 : Sản phẩm pha sáng cung cấp cho pha tối:

a CO2 ATP b Năng lượng ánh sáng c Nước ATP d ATP NADPH

Câu 29: Giai đoạn quang hợp thực tạo C6H12O6 chuối là;

a Quang phân li nước b chu trình Calvin c pha sáng d pha tối

Câu 30: Hô hấp hiếu khí phân biệt hơ hấp kị khí ở:

a Đường phân b Nhu cầu O2 c Chu trình Crebs d b, c Câu 31: Ơxi tạo từ q trình quang hợp có nguồn gốc từ:

a Nước b Cacbônic c Ánh sáng d Diệp lục

Câu 32: Hai từ “sáng” “tối” để phân biệt pha trình quang hợp hiểu là: a Khả sử dụng ánh sáng trực tiếp gián tiếp

b Thời điểm diễn pha c Nơi diễn pha

d Pha sáng diễn trước pha tối Câu 33: Chu trình Canvin diễn ở:

a chất lục lạp b màng tilacôit c màng lục lạp d xoang tilacôit

Câu 34: Chu trình C4 thực vật C4 diễn ở: a tế bào bao bó mạch

b tế bào mơ giậu c tế bào biểu bì d tế bào khí khổng

Câu 35: Chu trình C4 thực vật CAM diễn ở: a tế bào bao bó mạch

b tế bào mô giậu c tế bào biểu bì d tế bào khí khổng

(15)

a Ở thực C4, chu trình C3 C4 diễn vào ban ngày; thực thực vật CAM: chu trình C3 diễn ban ngày, chu trình C4 diễn ban đêm

b Ở thực C4, chu trình C3 C4 diễn vào ban ngày; thực thực vật CAM: chu trình C4 diễn ban ngày, chu trình C3 diễn ban đêm

c Ở thực C4, chu trình C3 C4 diễn vào ban ngày; thực thực vật CAM: chu trình C3 diễn ban ngày, chu trình C4 diễn ban đêm

d Ở thực C4, chu trình C4 diễn ban ngày, chu trình C3 diễn ban đêm; thực thực vật CAM: chu trình C3 C4 diễn vào ban ngày

Câu 37: Thực vật C4 có đặc điểm:

a Có suất quang hợp cao thực vật C3 b Gồm thực vật có thân mọng nước c Quá trình quang hợp gổm chu trình C4 d Có suất thấp quang hợp thực vật CAM Câu 38: Mối quan hệ quang hợp hô hấp thực vật:

a qua lại b tỉ lệ nghịch c ức chế d chiều

Câu 39: Sản phẩm chiếm tỉ lệ cao quan trọng q trình hơ hấp là: a ATP

b Nhiệt c Cacbonic d Nước Câu 40: Hô hấp sáng:

a Là trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng b Là q trình hấp thụ CO2 giải phóng O2 ngồi sáng c Tích lũy lượng cho hoạt động sống d Duy trì nhiệt độ thuận

TiÕt 6: TIÊU HỐ VÀ HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU:

1.KIẾN THỨC:

- Nêu khái niệm tiêu hố đơng vật

- Phân biệt tiêu hố nhóm động vật khác

- Nêu trình tiêu hố thức ăn khơng bào tiêu hố, túi tiêu hoá ống tiêu hoá - Nêu cấu tạo chức ống tiêu hố thích nghi với thức ăn thực vật thức ăn

động vật

- Nêu khái niệm hô hấp động vật

- Nêu đặc điểm chung bề mặt hô hấp - Liệt kê hình thức hơ hấp ĐV nước cạn 2.KĨ NĂNG:

Rèn kỹ phân tích so sánh, kĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm 3.THÁI ĐỘ:

- Giáo dục HS có ý thức say mê mơn, ý thức nghiên cứu lí thuyết vận dụng vào thực tế II.NỘI DUNG:

A TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT

(16)

Có hình thức tiêu hố: Tiêu hóa nội bào tiêu hố ngoại bào II Các hình thức tiêu hóa

1 Tiêu hố động vật chưa có quan tiêu hóa - Gặp ĐVNS bọt biển

* Nhận xét:

- Q trình tiêu hố đơn giản

- enzim từ lizoxômvào không bào tiêu hóa thủy phân chất hữu thức ăn thành chất dd đơn giản dễ sử dụng cho hoạt động sống

2 Tiêu hố động vật có túi tiêu hoá - Gặp Ruột khoang giun dẹp - Q trình tiêu hố:

+ Thức ăn đưa vào túi qua lỗ miệng

+ Thành túi tiêt enzim tiêu hoá phần thức ăn

+ Thức ăn chưa tiêu hoá hết tiếp tục tiêu hoá tế bào để tạo thành chất đơn giản + Chất thải thải qua lỗ miệng

* Nhận xét:

- Có hình thức tiêu hố: nội bào ngoại bào

- Bắt đầu có phân hố phận đảm nhiệm chức tiêu hố cịn đơn giản Tiêu hố động vật có ống tiêu hố

- Gặp ĐVCXS nhiều lồi ĐVKXS

- Ơng tiêu hố phân hố thành nhiều phận với chức khác - Tiêu hoá TA ống tiêu hoá gồm tiêu hoá học tiêu hoá hoá học * Nhận xét:

- Mỗi phận đảm nhiệm tiêu hoá loại thức ăn, giúp thức ăn tiêu hố nhanh triệt để

- Nhờ có tiêu hố học thức ăn nghiền nhỏ, trình nhào trộn thức ăn vớ dịch tiêu hoá hơn, tiêu hố nhanh triệt để

* Chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá động vật:

- Cấu tạo ngày phức tạp( Từ khơng bào tiêu hóa đến túi tiêu hóa sau ống tiêu hóa)

- Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào ĐV ăn thức ăn có kích thước lớn - Chun hố chức ngày rõ rệt Sự chuyên hóa cao phận ống tiêu hóa làm tăng hiệu tiêu hóa thức ăn

So sánh cấu tạo ống tiêu hoá thú ăn thịt thú ăn thực vật?

Bộ phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật

Răng - Răng: Răng cửa hình chêm để lấy thịt khỏi xương

+ Răng nanh nhọn dài dùng để cắm vào mồi giữ chạt mồi + Răng cạnh hàm ăn thịt lớn dùng để cắt thịt thành mảnh nhỏ

+ Răng nanh giống cửa, ăn cỏ tì lên sừng hàm trênđể giữ chặt cỏ

(17)

để dễ nuốt

+ Răng hàm nhỏ sử dụng Dạ dày Dạ dày đơn

TĂ tiêu hóa học hóa học ( dày co bóp, làm nhuyễn TĂ, TĂ chộn dịch vị, enzim pepxin thủy phân prơtit thành pettít )

Dạ dày đơn dày kép ( túi) Dạ dày túi:

+ Dạ cỏ: nơi lưu trữ làm mềm thức ăn + Dạ tổ ong sách : hấp thụ nước chất dinh dưỡng thể lỏng

+ Dạ múi khế: tiêu hố prơtêin cỏ VSV

Ruột non Ngắn nhiều so với ĐV ăn TV TA tiêu hoá hấp thụ giống ruột người

Dài vài chục mét dài nhiều so với ĐV ăn thịt

TA tiêu hoá hấp thụ giống ruột người

Manh tràng Khơng phát triển, khơng có chức tiêu hố thức ăn

Phát triển có nhiều VSV sống cộng sinh tiếp tục tiêu hố Xenlulơzơ chất dinh dưỡng TBTV

Các chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ qua manh tràng

IV.Câu hỏi củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu1: Ý khơng với cấu tạo ống tiêu hố người? A.Trong ống tiêu hố người có ruột non

B Trong ống tiêu hố người có thực quản C Trong ống tiêu hố người có dày D Trong ống tiêu hố người có diều

Câu 2: Dạ dày động vật ăn thực vật có bốn ngăn? A Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò

B Ngựa,thỏ,chuột

C Ngựa, thỏ, chuột, dê, cừu D Trâu, bò, cừu, dê

Câu 3: Diều động vật hình thành từ phận ống tiêu hoá? A.Từ tuyến nước bọt

B Từ dày C Từ thực quản D Từ khoang miệng

B HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I KHÁI NIỆM HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

- Hô hấp là: O2

Cơ thể  Môi trường CO2

- Hô hấp tập hợp quỏ trình, thể lấy O2 từ bên vào cung cấp cho q trình ơxi hố chất TB, tạo lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 khỏi thể

(18)

+ Hơ hấp q trình trao đổi khí TB với máu dịch kẽ TB, ơxi hố chất có TB – tạo lượng giải phóng CO2

- Ở nước: mang

- Ở cạn: phổi, da, ống khí II BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ

+ Bề mặt trao đổi khí định hiệu trao đổi khí + Đặc điểm bề mặt:

- Diện tích bề mặt lớn - Mỏng ln ẩm ướt - Có nhiều mao mạch - Có sắc tố hơ hấp - Có lưu thơng khí

+ Ngun tắc trao đổi khí: khuếch tán III CÁC HÌNH THỨC HƠ HẤP Hơ hấp qua bề mặt thể

- Trao đổi khí qua da có đủ đặc điểm bề mặt hụ hấp

- Đặc điểm thích nghi giun đất thích nghi với TĐ khí qua da: + Tỉ lệ S/V lớn

+ Da giun đất ln ẩm ướt + Dưới lớp da có nhiều mao mạch + Có sắc tố hơ hấp

+ Khí O2 khuếch tán vào CO2 khuếch tán có chênh lệch áp suất CO2 O2 bên bên thể

- Đại diện giun đất

2 Hô hấp hệ thống ống khí Các ống khí phân bố đến tận tế bào

+ Ở trùng, TĐ khí thực qua hệ thống ống khí

+ Các ống khí phân nhánh thành ống khí nhỏ tiếp xúc trực tiếp với TB thể Hệ thống ống khí thơng với khơng khí bên ngồi nhờ lỗ thở

3 Hô hấp mang - Cấu tạo mang + Gồm nhiều tia mang

+ Cú mạng lưới mao mạch phõn bố dày đặc

+ Phối hợp nhịp nhàng miệng xương nắp mang để tạo dịng nước lưu thơng - Các đặc điểm bề mặt TĐ khí (mang) cá giúp cá TĐ khí hiệu quả:

+ Tỉ lệ S/V lớn

+ Bề mặt TĐ khí mỏng ẩm ướt

+ Bề mặt TĐ khí có hiều mao mạch sắc tố hơ hấp + Có lưu thơng khí

(19)

- Đại diện: cá Hô hấp phổi

+ Phổi quan trao đổi khí ĐV cạn: Bò sát, chim, thú

- Cấu tạo phận TĐ khí ĐV cạn thuộc lớp bị sát, chim, thú gồm: - Đường dẫn khí:

+ Khoang mũi + Hầu

+ Khí quản + Phế quản

- Cơ quan TĐ khí: Phổi gồm nhiều tỳi phổi nờn bề mặt trao đổi khớ lớn

- Ở chim nhờ có hệ thống túi khí phía sau phổi, nên cá hít vào thở có khơng khí giàu oxi để trao đổi

- Hoạt động thơng khí: Bị sát, chim, thú nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang bụng hay lồng ngực

IV.Câu hỏi củng cố:

Câu1: Các loài thân mềm chân khớp sống nước có hình thức hơ hấp nào? A.Hơ hấp phổi

B Hô hấp mang C Hô hấp qua bề mặt thể D Hô hấp phổi

Câu 2: Cơn trùng có hình thức hơ hấp nào? A.Hô hấp phổi

B Hô hấp mang C Hô hấp qua bề mặt thể D Hơ hấp hệ thống ống khí

Câu 3: Cơ quan hơ hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu qủa nhất? A Phổi bị sát

B Phổi da ếch nhái C Phổi chim

D Da giun đát

Câu 4: Vì cá lên cạn bị chết sau thời gian ngắn?

A Vì diện tích trao đổi khí cịn nhỏ mang bị khơ nên cá khơng hơ hấp B độ ẩm cạn thấp

C Vì khơng hấp thu 02 khơng khí D Vì nhiệt độ cạn cao

Câu 5: Sự lưu thơng khí ống khí chim thực nhờ: A co giãn phần bụng

B co giãn túi khí C vận độnh cánh D di chuyển thân

TIẾT 7: TUẦN HỒN Ở ĐỘNG VẬT- CÂN BẰNG NỘI MƠI I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Cấu tạo chức hệ tuần hoàn Các dạng hệ tuần hoàn động vật Hoạt động tim

Hoạt động hệ mạch

Khái niệm ý nghĩa cân nội mơi Cơ chế trì cân nội mơi

(20)

Vai trị hệ đệm cân PH nội môi Kĩ năng:

So sánh, tổng quát, vận dụng II Nội dung kiến thức

A Tuần hoàn động vật:

1 Cấu tạo chức hệ tuần hoàn + Cấu tạo:

- Tim máy bơm, hút đẩy máu chảy mạch máu - Hệ thống mạch máu gồm:

+ Động mạch + Tĩnh mạch

+ Mao mạch

- Dịch tuần hoàn gồm máu hỗn hợp máu tạo thành dịch mô

+ Chức năng: Vận chuyển chất từ phận đến phận khác đáp ứng cho hoạt động sống thể

2 Các dạng hệ tuần hồn động vật gồm: hệ tuần hồn kín hệ tuần hoàn hở a So sánh hệ tuần hồn kín hệ tuần hồn hở

Nội dung so sánh

Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín

Cấu tạo Tim

- Hệ mạch

Hình ống nhiều ngăn

Có lỗ tim (trong có nhiều ngăn đơn giản để máu di chuyển chiều) - Có động mạch, tĩnh mạch khơng có mao mạch, khơng có hệ bạch huyết

Có ngăn tim

+ ngăn: TT- 1TN + ngăn: TT- 2TN + ngăn: TT- 2TN

Có động mạch, tĩnh mạch , mao mạch, có hệ bạch huyết

Hoạt động

- Đường + Máu tim bơm vào động mạch sau tràn vào khoang thể Ở máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu - dịch mô Máu tiếp xúc trao đổi chất trực tiếp với tế bào, sau trở tim

+ Tốc độ máu chảy chậm

+ Máu tim bơm lưu thông liên tục mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau tim Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch

+ Tốc độ máu chảy nhanh - Đại diện Thân mềm, chân khớp Giun đốt, mực ống động vật có xương

sống b So sánh hệ tuần hồn kín đơn hệ tuần hồn kín kép

Nội dung Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép

- Cấu tạo tim

- ngăn: 1TN - 1TT - ngăn: 2TN - 1TT

- ngăn: 2TN - 2TT (vách ngăn hụt) - ngăn hoàn chỉnh: 2TN - 2TT - Số vịng

tuần hồn

- Vịng

- Máu chảy với áp lực thấp

- vòng( vòng THL THN) - Máu chảy với áp lực cao - Chất lượng

máu

- Máu giầu ôxi qua mang - Máu pha - Máu pha - máu đỏ tươi Hoạt động tim

a Tính tự động tim:

(21)

Khả co dãn tự động theo chu kì tim hệ dẫn truyền tim Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Puoockin

b Chu kì hoạt động tim:

Tim hoạt động theo chu kì Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ, sau pha co tâm thất cuối pha giãn chung

4 Hoạt động hệ mạch: a Cấu trúc hệ mạch: - hệ thống động mạch, - hệ thống mao mạch - hệ thống tĩnh mạch b Huyết áp:

Huyết áp áp lực máu tác dụng lên thành mạch Huyết áp giảm dần hệ mạcch c Vận tốc máu:

- Là tốc độ máu chảy giây

- Vận tốc máu hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp hai đầu đoạn mạch

B CÂN BẰNG NỘI MÔI

1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI a Khái niệm

- Nội môi: Là môi trường thể, diễn trao đổi chất tế bào (Máu, bạch huyết, nước mơ)

- Cân nội mơi: Là trì ổn định môi trường thể VD: Thân nhiệt, nồng độ glucozo …

- Mất cân nội môi: Là ổn định môi trường thể VD: Khi thể người bị sốt nhiệt độ tăng 37oC.

Bệnh cao huyết áp nồng độ NaCl máu cao

- Hậu quả: Gây nên biến đổi rối loạn hoạt động tế bào quan -> gây bệnh tử vong

b Ý nghĩa: Giúp tế bào, quan thể hoạt động bình thường CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MƠI

a Các phận tham gia cân nội môi

- Bộ phận tiếp nhận kích thích: Thụ thể, quan thụ cảm - Bộ phận điều khiển: Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết - Bộ phận thực hiện: Các quan ( Gan, thận, phổi, tim…) b Cơ chế

- Kích thích -> Bộ phận tiếp nhận kích thích hình thành XTK -> Bộ phận điều khiển( phân tích gửi tín hiệu) -> Bộ phận thực ( Tăng giảm hoạt động)

- Vai trò liên hệ ngược chế trì cân nội môi: Báo phận điều khiển điều chỉnh hoạt động thể

3 VAI TRÒ CỦA GAN, THẬN TRONG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU - Cân áp suất thẩm thấu

4 VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG PH NỘI MÔI - Ba hệ đệm quan trọng:

+ Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3 + Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4/NaHPO4 + Hệ đệm protein

- Vai trị: Duy trì độ PH máu C BÀI TẬP CỦNG CỐ

(22)

C Qua thành động mạch mao mạch D Qua thành động mạch tĩnh mạch Câu Hệ tuần hồn hở có động vật nào?

A Đa số thân mềm chân khớp B Các loài cá sụ cá sương

C Động vật đa bào có thể nhỏ dẹp D Động vật đơn bào

Câu Vì lưỡng cư bị sát ( trừ cá sấu) có pha máu? A Vì chúng động vật biến nhiệt

B Vì tim khơng có vách ngăn tâm nhĩ tâm thất C Vì tim có hai ngăn

D Vì tim có ngăn hay ngăn vách ngăn tâm thất khơng hồn tồn Câu Ngăn tim thú có thành tim phát triển nhất?

A Tâm thất trái C Tâm thất phải

B Tâm nhĩ trái D Tâm nhĩ phải Câu Hệ tuần hồn kín đơn có động vật nào?

A Chỉ có mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu cá B Chỉ có cá, lưỡng cư bị sát

C Chỉ có cá lưỡng cư

D Chỉ có mực ống, bạch tuộc, giun đốt chân đầu Câu Mỗi chu kì hoạt động tim diễn theo trật tự nào?

A Pha co tâm thất-> pha co tâm nhĩ-> pha dãn chung B Pha dãn chung-> pha co tâm nhĩ-> pha co tâm thất C Pha co tâm nhĩ-> pha co tâm thất-> pha dãn chung D Pha dãn chung -> pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ Câu Máu vận chuyển hệ mạch nhờ?

A Dòng máu chảy liên tục B Sự va đẩy tế bào máu C Co bóp mạch

D Năng lượng co tim

Câu Bộ phận thực chế trì cân nội mơi A Thụ thể quan thụ cảm

B Trung ương thần kinh C Tuyến nội tiết

D Các quan dinh dưỡng thận, gan,tim, mạch máu Câu Vì mao mạch máu chảy chậm động mạch?

A Vì tổng tiết diện mao mạch lớn B Vì mao mạch thường xa tim C Vì số lượng mao mạch lớn D Vì áp lực co bóp tim giảm

Câu 10 Nguyên nhân chủ yếu bệnh tiểu đường là? A Tuyến tụy không tiết insulin

B Tuyến tụy không tiết glucagon C Tuyến tụy tiết nhiều insuliln D Tuyến tụy tiết nhiều glucagon

TIẾT - BÀI TẬP Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn tiêu hoá:

A ngoại bào B nội bào

(23)

A Trong ống tiêu hố người có ruột non B Trong ống tiêu hố người có dày C Trong ống tiêu hố người có thực D Trong ống tiêu hố người có diều Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn thịt gồm:

A tiêu hoá hoá học học B tiêu hoá hoá học, học nhờ vi sinh vật cộng sinh

C có tiêu hố học D có tiêu hố hố học Những lồi động vật ăn cỏ có dày ngăn là:

A Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò B Ngựa, thỏ, chuột C Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê D Trâu, bò, cừu, dê Ý không với ưu ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá: a dịch tiêu hố khơng bị hồ lỗng

b dịch tiêu hố hồ lỗng

c ống tiêu hố phân thành phận khác tạo cho chuyển hố chức d có kết hợp tiêu hoá hoá học tiêu hoá học

6 Động vật có hình thức tiêu hóa nội bào là:

a Động vật đơn bào b Động vật khơng xương sống bậc thấp c Động vật có xương sống d Cả a b

7 Trước nhai lại, thức ăn động vật nhai lại chứa

a Dạ cỏ b Dạ múi khế c Dạ sách d Dạ tổ ong

8 Tiêu hóa hóa học ống tiêu hóa người diễn ở:

a Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già b Miệng, thực quản, dày, ruột non c Miệng, dày, ruột non d Chỉ diễn dày

9 Tiêu hóa hóa học chủ yếu diễn ở:

a Ruột non b Khoang miệng c Dạ dày d Ruột già

10 Trong dày chim có tìm thấy viên sỏi, điều giải thích: a Sỏi có hình dạng giống loại hạt, chim ăn nhầm

b Sỏi nguồn bổ sung chất khoáng cho chim c Dạ dày chim khỏe, nghiền nát sỏi d Chim nuốt hạt sỏi vào để tăng hiệu nghiền hạt

11 Cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu máu chủ yếu dựa vào:

A Điều hòa hấp thụ nước Na+ thận. B Điều hòa hấp thụ K+ và Na+ thận.

C Điều hòa hấp thụ K+ ở thận. D Tái hấp thụ nước ruột già. 12 Chức hoạt động tiêu hóa thể gì?

A Biến đổi thức ăn thành sản phẩm đơn giản B Vận chuyển chất dinh dưỡng đến tế bào C Thải chất bã khỏi tế bào

D Cả A C

13 Dạ dày động vật ăn thực vật có ngăn?

A Ngựa, thỏ, chuột B Trâu, bò, cừu, dê

C Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò D Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê 14 Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt là:

A Nhai thức ăn trước nuốt B Dùng xé nhỏ thức ăn nuốt C Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn D Chỉ nuốt thức ăn

15 Tại người bị phẫu thuật cắt 2/3 dày, xảy tình biến đổi thức ăn? A Vì ruột chứa hai loại dịch tiêu hóa quan trọng dịch tụy dịch ruột

B Vì ruột quan tiêu hóa chủ yếu

C Vì dịch tụy dịch ruột có đầy đủ enzim mạnh để tiêu hóa gluxit, lipit, prôtit D Các nhận định đưa

(24)

B Được nước bọt thủy phân thành thành phần đơn giản

C Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh manh tràng dày D Được tiêu hóa nhờ enzim tiết từ ống tiêu hóa

17 Trong thể động vật ăn thịt động vật ăn tạp có tuyến tiêu hố chủ yếu a Tuyến nước bọt, tuyến tuy, ruột già

b Tuyến nước bọt, tuyến dày, tuyến ruột c Tuyến nước bọt, tuyến tuy, tuyến ruột d Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến ruột

18 Điều sau khôngphải nguyên nhân gây loét dày

a Tế bào tiết chất nhầy bị tổn thương b Enzim pepsin không hoạt động c Vi khuẩn công mạnh d Tiết axit HCl nhiều 19 Khi thở ra, khơng khí qua phần đường hơ hấp theo trật tự:

A Các phế nang, phế quản, khí quản, mũi, hầu B Phế quản, phế nang, khí quản, hầu, mũi C Các phế nang, khí quản, phế quản, hầu, mũi D Các phế nang, phế quản, khí quản, hầu, mũi 20 Vì mang cá có diện tích trao đổi khí lớn? A Vì mang có kích thước lớn

B Vì có nhiều cung mang

C Vì mang có nhiều cung mang cung mang gồm nhiều phiến mang D Vì mang có khả mở rộng

21 Cơ quan hô hấp nhóm động vật sau trao đổi khí hiệu nhất?

A Phổi động vật có vú B Phổi da ếch nhái

C Phổi bò sát D Da giun đất 22 Hơ hấp hệ thống ống khí diễn chủ yếu ở:

A Cơn trùng B Bị sát C Ruột khoang D Thân mềm

23 Vì phổi thú có hiệu trao đổi khí ưu phổi bị sát, lưỡng cư? a Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp

b Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn c Vì phổi thú có kích thước lớn

d Vì phổi thú có khối lượng lớn 24 Hệ tuần hồn có vai trị:

A Chuyển hóa vật chất tế bào thể B Vận chuyển chất nội thể C Chuyển hóa lượng thể

D Đem chất dinh dưỡng oxi cung cấp cho tế bào toàn thể lấy sản phẩm không cần thiết đến quan tiết

25 Máu trao đổi chất với tế bào đâu?

A Qua thành động mạch mao mạch B Qua thành mao mạch

C Qua thành động mạch tĩnh mạch D Qua thành tĩnh mạch mao mạch 26 Máu chảy hệ tuần hoàn hở nào?

A Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh B Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C Máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy cao D Máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm 27 Hãy đường máu (bắt đầu từ tim) hệ tuần hoàn hở? A Tim  khoang thể  động mạch  tĩnh mạch

(25)

A Máu đến quan nhanh nên đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất B Máu lưu thơng liên tục mạch kín (từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch tim)

C Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình D Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa

29 Hệ tuần hoàn thân mềm chân khớp gọi hệ tuần hồn hở có đặc điểm: A Vì cịn tạo hỗn hợp dịch mơ - máu

B Vì tốc độ máu chảy chậm

C Vì mạch từ tim (động mạch) mạch đến tim (tĩnh mạch) khơng có mạch nối D Vì máu chảy động mạch áp lực thấp

30 Nhóm động vật khơng có pha trộn máu giàu O2 máu giàu CO2 là:

A Cá xương, chim, thú B Lưỡng cư, thú

C Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú D Lưỡng cư, bò sát, chim 31 Huyết áp gì?

A Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch B Là tốc độ máu di chuyển hệ mạch C Là khối lượng máu di chuyển hệ mạch

D Là chênh lệch áp suất thẩm thấu máu hệ thống mạch

32 Huyết áp cực tiểu xuất ứng với kỳ chu kì hoạt động tim?

A Kì tim giãn B Kì co tâm nhĩ

C Kì co tâm thất D Giữa hai kì co tâm nhĩ co tâm thất 33 Máu vận chuyển hệ mạch nhờ

A Năng lượng co tim B Dòng máu chảy liên tục

C Co bóp mạch D Sự va đẩy tế bào máu

34 Người mắc chứng huyết áp cao, đo huyết áp cực đại phải lớn giá trị nào? A 150mm Hg B 130mm Hg C 120mm Hg D 800mm Hg 35 Độ pH nội môi cân ổn định nhờ loại hệ đệm nào?

I Hệ đệm bicacbonat II Hệ đệm photphat III Hệ đệm sunfonat IV Hệ đệm prôtêin

A I, II, III, IV B I, II, IV C I, IV D I, III, IV 36 Cân nội môi là:

A Sự ổn định điều kiện lí hóa mơi trường (máu, bạch huyết, dịch mô) đảm bảo cho động vật tồn phát triển

B Là trì ổn định mơi trường thể

C Là trì ổn định mơi trường mơi trường ngồi thể

D Các tế bào, quan thể hoạt động bình thường điều kiện lý hóa mơi trường ổn định

37 Tim tách rời khỏi thể có khả co dãn nhịp nhàng do: A Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì

B Tim có nút xoang nhĩ có khả tự phát xung điện

C Hệ dẫn truyền tim, hệ dẫn truyền tim gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất bó His mạng Puôckin D Được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy nhiệt độ thích hợp

38 Cao huyết áp tượng:

a Huyết áp tối đa tăng, huyết áp tối thiểu giảm b Huyết áp tối đa tăng mức bình thường kéo dài

c Huyết áp tối đa tối thiểu cao mức bình thường kéo dài d Chỉ có huyết áp tối thiểu cao bình thường

39 Trong hoạt động tim, tâm nhĩ tâm thất:

a Không co đồng thời b Ln chứa máu có nồng độ oxi khác

(26)

A Có nhịp tim nhanh nên bị cao huyết áp

B Vì khả hấp thụ chất dinh dưỡng dễ gây thiếu máu nên thường bị cao huyết áp C Tạo sức cản thành mạch tốc độ dòng chảy máu cao

D Có lực co bóp tim mạnh nên bị cao huyết áp 41 Khi ăn thức ăn q mặn ta có cảm giác khát nước vì:

a Cơ thể tăng cường tiết mồ hôi để thải bớt muối

b Nồng độ Na+ dịch ngoại bào tăng nên nước không thấm trở lại máu làm tăng áp suất thẩm thấu máu

c Thận tiết nhiều Na+ với nước tiểu

d Nồng độ Na+ máu tăng kích thích vùng đồi

42 Khi nồng độ glucơzơ máu vượt 1,2 g/lít, thể người điều chỉnh cách: a Tiết insulin để kích thích chuyển hố glicơgen thành glucơzơ

b Tiết hoocmơn glucagon để chuyển hố glucơzơ thành glicơgen c Tiết insulin để kích thích chuyển hố glucơzơ thành glicơgen d Bài xuất glucôzơ qua nước tiểu

43 Hiện tượng sau cân nội môi?

a Khát nước, tìm nước uống b Vừa chạy mệt xong, thở mạnh gấp c Trời nóng, tốt mồ hôi d Giẫm phải gai nhấc chân lên 45 Cân nội mơi có vai trị quan trọng thể vì:

A Chỉ có cân nội mơi giúp cho số lượng cá thể ngày nhiều B Chỉ có cân nội môi giúp cho thể sinh vật phát triển hồn thiện

C Khi điều kiện lí hóa mơi trường biến động khơng trì ổn định gây nên thay đổi rối loạn hoạt động tế bào - quan, gây tử vong

D Chỉ có cân nội mơi trì mơi trường ổn định Chuyên đề 3

CẢM ỨNG

Tiết 9: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT I Mục tiêu học:

1 kiến thức:

- Nắm khái niệm cảm ứng tính cảm ứng thực vật - Khái niệm hướng động, kiểu hướng động

- Khái niệm ứng động , Phân biệt kiểu ứng động thực vật

2 Kĩ năng:

Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức

3.Thái độ:

HS hứng thú học tập, tìm tịi, giải thích số tượng thực tế II Nội dung kiến thức:

A H ướ ng độ ng

I Khái niêm chung v ề h ướ ng độ ng:

1.Khái niệm cảm ứng tính cảm ứng thực vật

- Cảm ứng: khả phản ứng sinh vật kích thích

- Tính cảm ứng TV: Khả cảm ứng thực vật phản ứng kích thích - Cơ quan thực hiện: Cấu tạo tròn VD: Thân, cành, rễ

2 Hướng động ( vận động định hướng)

- Là hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định a.Các loại hướng động:

Có loại hướng động:

(27)

+ Hướng động âm: (St tránh xa kích thích) TB phía kích thích ST chậm so với TB phía khơng kích thích

b.Cơ chế chung: Tốc độ sinh trưởng không đồng TB phía đối diện quan (rễ, thân, tua cuốn) nồng độ au xin khác nhau:

Auxin vận chuyển chủ động từ phía kích thích ( phía sáng) đến phía khơng bị kích thích( phía tối), lượng auxin nhiều kích thích kéo dài TB phía khơng bị kích thích nồng độ au xin cao kích thích TB sinh trưởng nhanh

II Các ki ể u h ướ ng độ ng:

Kiểu hướng động Khái niệm Hoạt động sinh trưởng

Hướng sáng

Phản ứng sinh trưởng ánh sáng

+ hướng sáng dương( thân cành) + Hướng sáng âm ( rễ)

Hướng trọng lực Phản ứng sinh trưởng đối với trọng lực

+ đỉnh rễ hướng trọng lực dương ( hướng xuống dưới)

+ đỉnh thân hướng trọng lực âm (hướng lên trên)

Hướng hoá Phản ứng sinh trưởng hợp chất hoá học

+ Hướng hoá dương: ST hướng tới nguồn hoá chất (VD: Phân bón)

+ Hướng hố âm: ST tránh xa nguồn hoá chất (độc hại)

Hướng nước

Phản ứng sinh trưởng nước

Sự sinh trưởng cua rễ hướng tới nguồn nước rễ hướng nước dương

Hướng tiếp xúc

Phản ứng sinh trưởng tiếp xúc

Tua vươn thẳng tiếp xúc với giá thể ( cọc rào), tiếp xúc kích thích ST kéo dài TB taị phía ngược lại tua làm cho quanh giá thể (cọc rào)

III Vai trò c ủ a h ướ ng độ ng t rong đờ i s ố ng th ự c v ậ t - Hướng sáng dương thân, cành để quang hợp

- Hướng sáng âm hướng trọng lực rễ đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ chất khống

- Nhờ có tính hướng hố giúp sinh trưởng hướng tới nguồn nước phân bón

* Tóm lại:

Hướng động giúp thích nghi với biến đỏi mơi trường để tồn phát triển B Ứ ng độ ng

I Khái ni ệ m v ề ứ ng độ ng (vận động cảm ứng)

+ Là hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng + ứng động: Quang ứng động, nhiệt ứng động, thuỷ ứng động, hố ứng động… + Cơ quan thực có cấu tạo dẹt VD: Lá, cánh hoa, đài hoa, cụm hoa II Các ki ể u ứ ng độ ng sinh tr ưở ng:

Kiểu ứng động

Khái niệm Vai trị ứng động Ví dụ

Là kiểu ứng độngtrong TB phía đối diện quan có tốc độ ST khác tác

(28)

Ứng động sinh trưởng

động kích thích khơng định hướng tác nhân ngoại

cảnh Giúp sinh vật

thích nghi đa dạng mơi trường biến

đổi để tồn phát triển

Gồm : - Ứng động nở hoa: hoa bồ công anh, cụm hoa thuộc hoa cúc - Ứng động lá: me, phượng, sáng xoè, tối cụp

- Ứng động nhiệt biến đổi nhiệt độ : ứng động nở hoa cụp hoa tuylip, nghệ tây

Ứng động không sinh

trưởng

Là kiểu ứng động khơng có phân chia lớn lên tế bào * ứng động không sinh trưởng gồm loại:

+ Ứng động sức trương: Do biến đôie hàm lượng nước TB chuyên hố ( TB khí khổng) TB chun hố ( cấu trúc phình) gây nên

+Ứng động tiếp xúc hố ứng động: Do xuất kích thích lan truyền thể tiếp xúc hoá chất ứng động tiếp xúc hoá ứng động

- Ứng động sức trương : VD: Cây trinh nữ

- Ứng động tiếp súc hoá ứng động : Cây nắp ấm, gọng vó,

* Câu h ỏ i ôn t ậ p c ủ ng c ố

Câu 1: Đặt hạt đậu nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cong lên, rễ cong xuống Hiện tượng gọi là:

A Thân rễ có tính hướng đất âm

B Thân có tính hướng đất dương cịn rễ có tính hướng đất âm C Thân rễ có tính hướng đất dương

D Thân có tính hướng đất âm cịn rễ có tính hướng đất dương Câu 2:Lọai nhân tố sau chi phối tính hướng sáng dương cây?

A Chất kích thích sinh trưởng giberelin B Tác động chất kìm hãm sinh trưởng C Tác động chất kích thích sinh trưởng D Chất kích thích sinh trưởng auxin

Câu 3: Hướng động gì?

A Hướng mà cử động vươn

B Hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định

C Cử động sinh trưởng phía có ánh sáng

D Vận động sinh trưởng trước tác nhân kích thích từ mơi trường Câu 4:Có loại ứng động sức trương nào?

A Ứng động (sức trương trung gian - sức trương nhanh) B Ứng động sức trương chậm hoá ứng động

C Ứng động (sức trương nhanh tiếp xúc)

(29)

Câu 5: Các kiểu ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng là:

A Ứng động sinh trưởng gồm quang ứng động nhiệt ứng động, ứng động không sinh trưởng ứng động sức trương, ứng động tiếp xúc hoá ứng động

B Ứng động khơng sinh trưởng: nhiệt ứng động, hố ứng đông

C Ứng động sinh trưởng gồm quang ứng động nhiệt ứng động, ứng động không sinh trưởng ứng động sức trương

D Ứng động sinh trưởng: ứng động sức trương, quang ứng động Câu 6:Cơ quan hoa có ứng động sinh trưởng?

A Nhị - nhuỵ B Đài hoa C Đầu nhị - bầu noãn D Cánh hoa Câu 7: Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào? A Là phản ứng sinh trưởng quang ứng động

B Là phản ứng sinh trưởng hoá ứng động

C Là phản ứng sinh trưởng ứng động sức trương D Là phản ứng sinh trưởng ứng động tiếp xúc

Tiết 10: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I M ụ c tiêu:

- Nêu khái niệm, đặc điểm cảm ứng ĐV

- Các hình thức cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh động vật có tổ chức thần kinh - Chiều hướng tiến hóa hệ thần kinh hình thức cảm ứng động vật

- Câu hỏi ôn tập củng cố II Ti ế n trình gi ả ng:

I Khái niệm cảm ứng động vật

- Là phản ứng (trả lời) động vật lại kích thích từ mơi trường sống để tồn phát triển Ví dụ: Khi trời rét Chó có phản ứng xù lơng;…

- Đặc điểm: Phản ứng xảy nhanh, dễ nhận thấy

- Hình thức, mức độ tính xác cảm ứng lòai động vật khác phụ thuộc vào mức độ tổ chức thần kinh chúng

- Ở động vật có tổ chức thần kinh khả cảm ứng thể dạng phản xạ * Cung phản xạ phải có phận sau:

+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ quan)

+ Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin (HTK) + Bộ phận thực (cơ tuyến)

II Cảm ứng ĐV chưa có tổ chức thần kinh

- ĐV đơn bào phản ứng trả lời kích thích chuyển động thể co rút chất nguyên sinh

III Cảm ứng ĐV có tổ chức thần kinh

1 Cảm ứng ĐV có HTK dạng lưới.

- Cấu tạo: Các tế bào thần kinh nằm rải rác thể, tế bào thần kinh liên kết với qua sợi trục thần kinh ( HTK mạng lưới)

- Khả cảm ứng: phản ứng mang tính lan tỏa, thiếu xác, lượng bị tiêu tốn nhiều - Xuất ngành ruột khoang

2 Cảm ứng ĐV có HTK dạng chuỗi hạch

- Cấu tạo : tế bào thần kinh tập trung lại thành hạch thần kinh, hạch trung tâm điều khiển vùng xác định Các hạch nối với dây thần kinh nằm dọc theo chiều dài thể

- Khả cảm ứng: cảm nhận kích thích theo vùng xác định (phản ứng xác hơn) - Xuất ĐV có thể đối xứng bên: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt, chân khớp

(30)

- Cấu tạo: Được cấu tạo từ số lượng lớn tế bào thần kinh thành phần rõ rệt: + Thần kinh trung ương: Gồm não tuỷ sống

+ Thần kinh ngoại biên : Gồm hạch, dây TK - Hoạt động HTK ống:

+ Hoạt động theo nguyên tắc phản xạ

+ Có hai loại phản xạ: phản xạ khơng điều kiện (bẩm sinh, sẵn có) phản xạ có điều kịên (qua luyện tập có)

+ Số lượng phản xạ có điều kiện ngày tăng nhờ động vật thích nghi tốt với mơi trường sống

IV Chiều hướng tiến hố hình thức cảm ứng động vật

- Về quan cảm ứng: từ chỗ chưa có quan chuyên trách đến chỗ có quan chuyên trách thu nhận trả lời kích thích Ở ĐV có hệ thần kinh, từ dạng thần kinh lưới  dạng thần kinh chuỗi  dạng thần kinh hạch  dạng thần kinh ống (Chiều hướng tiến hóa tập trung hoá) - Về chế cảm ứng: từ chỗ biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin gây nên vận động chất nguyên sinh (ĐV đơn bào) đến tiếp nhậ, dẫn truyền kích thích trả lời lại kích thích (ở sinh vật đa bào)

- Ở động vật có hệ thần kinh: từ phản xạ đơn đến chuỗi phản xạ, từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện, nhờ mà thể thích ứng linh hoạt trước thay đổi điều kiện mơi trường

Sự hồn thiện cac hình thức cảm ứng kết trình phát triển lịch sử, đảm bảo cho thể thích nghi để tồn phát triển

V Câu hỏi, tập củng cố:

Câu 1: Các sinh vật có hệ thần kinh tiến hóa hình thức cảm ứng: A phức tạp, phong phú tốn lượng

B nhanh xác đồng thời lượng tiêu hao

C nhanh, phong phú xác đồng thời lượng tiêu hao D phong phú, nhanh tốn lượng

Câu 2: Tính cảm ứng động vật đơn bào xảy nhờ: A Hoạt động hệ thần kinh

B Hoạt động thể dịch

C Hệ thống nước mô bao quanh tế bào D Trạng thái co rút nguyên sinh chất

Câu 3: Nhận định sai cảm ứng động vật thực vật là:

A Cảm ứng động vật diễn nhanh so với thực vật nhờ có can thiệp hệ thần kinh B Cảm ứng động vật thực vật giúp thể thích nghi với mơi trường sống

C Về chất, cảm ứng xảy động vật thực vật giống nhau, hoocmôn điều khiển

D Cảm ứng thực vật cử động diễn chậm nhiều so với động vật Câu 4: Phản ứng động vật thuộc ngành giun đốt mang tính định khu vì:

A Hệ thần kinh phân hố thành hạch, hạch trung tâm điều khiển hoạt động vùng xác định thể

B Hệ thần kinh tập trung thành dạng hạch phức tạp, giác quan phát triển

C Mạng lưới thần kinh toả khắp thể, đáp ứng kịp thời kích thích mơi trường D Tất phản ứng thể não điều khiển

Câu 5: Tính xác cảm ứng động vật đa bào phụ thuộc vào: A tác nhân kích thích mơi trường

B phát triển thể

C giai đoạn sinh trưởng thể D tiến hóa hệ thần kinh

(31)

B trả lời xác điểm bị kích thích C co phần thể bị kích thích

D khơng có phản ứng

Câu 7: Khi trời rét, thấy mơi tím tái, ta vội lấy áo ấm mặc Phản ứng môi tím tái phản xạ: A khơng điều kiện

B học tập C có điều kiện D thích nghi

Câu 8: Ý không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện? A Thường vỏ não điều khiển

B Được hình thành trình sống hay thay đổi C Có tính bẩm sinh

D Không di truyền đươc

Câu 9: Đặc điểm hệ thần kinh dạng ống là:

A Hạch não tập trung nhiều tế bào thần kinh trả lời kích thích gần xác B Sự trả lời kích thích từ mơi trường phản xạ xác, mau lẹ

C Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh, hạch điều khiển hoạt động vùng xác định thể nên tiết kiệm lượng truyền xung thần kinh

D Cơ thể có phản ứng định khu

Câu 10: Những ví dụ sau thuộc loại phản xạ có điều kiện? A Chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy, mặc áo ấm trời rét B Bú mẹ, chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy

C Chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy, ve kêu mùa hè D Bú mẹ, mặc áo ấm trời rét

Tiết 11: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG, TRUYỀN TIN QUA XINAP A Mục tiêu:

- Khái niệm hưng phấn, điện nghỉ - Cơ chế hình thành điện nghỉ - Khái niệm điện hoạt động

- Cơ chế hình thành điện hoạt động

- Điện hoạt động, lan truyền sợi thần kinh - Quá trình truyền tin qua xinap

- Câu hỏi ôn tập củng cố B.Tiến trình giảng: I Khái ni ệ m h ng ph ấ n:

- Hưng phấn biến đổi lí hố xảy TB TB bị KT - Điện tế bào gồm: Điện nghỉ điện hoạt động

II

Đ i ệ n th ế ngh ỉ

1 Khái niệm:

Điện nghỉ chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía màng tế bào tích điện âm so với phía ngồi màng tích điện dương

2 Cơ chế hình thành điện nghỉ

* Nguyên nhân :

- Nồng độ ion kali bên cao bên tế bào

- Các cổng kali mở (tính thấm chọn lọc K+) nên K+ sát màng tế bào đồng loạt từ tế bào tập trung sát mặt ngồi màng tế bào, làm cho mặt ngồi màng tích điện dương so với mặt màng tích điện âm

(32)

III

Đ i ệ n th ế ho t độ ng s ự lan truy ề n xung th ầ n kinh

1 Điện hoạt động

*Khái niệm: Điện hoạt động biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực

*Cơ chế hình thành điện hoạt động:

- Giai đoan phân cực: Do cổng ion Na+ mở ra, chênh lệch nồng độ Na+ bên màng TB làm cho Na+ từ vào gây nên tượng phân cực (trong mang điện dương, mang điện âm)

- Giai đoạn đảo cực: Na+ dư thừa khơng làm trung hồ điện tích (-) mà làm mặt trong trở nên (+) so với mặt (+30 mV)

- Giai đoạn tái phân cực: Trong màng tích điện (+) nên tính thấm Na+ giảm, cổng Na+ đóng lại Tính thấm Na+ tăng lên, cổng K+ mở K+ qua màng TB làm cho mặt màng trở nên (-) (- 70 mV)

( Kích thích làm phát sinh dòng điện hoạt động dạng xung đảo cực kéo dài khoảng 3-4‰ giây

2 Sự lan truyền xung thần kinh * Trên sợi thần kinh khơng có bao mielin

Trên sợi thần kinh khơng có bao mielin, xung thần kinh lan truyền từ vùng sang vùng khác kề bên

* Trên sợi thần kinh có bao mielin

Trên sợi thần kinh có bào mielin, xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc, từ eo Ramvie sang eo Ramvie khác Do lan truyền theo lối nhảy cóc nên tốc độ lan truyền nhanh so với sợi thần kinh khơng có bao mielin

IV Truy ề n tin qua xináp

1 Khái niệm:

Xináp diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, tế bào thần kinh với tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến,…)

2 Cấu tạo xináp:

Xináp gồm màng trước, màng sau, khe xináp chuỳ xináp Chuỳ xináp có bóng xináp chứa nhiều chất trung gian hố học

3 Quá trình truyền tin qua xináp:

Qua giai đoạn chính:

- Xung thần kinh lan truyền đến chuỳ nináp làm Ca2+ đi vào chuỳ xináp.

- Ca2+ cho bóng chứa chất trung gian hoá học gắn vào màng trước vỡ Chất trung gian hoá học qua khe xináp đến màng sau

- Chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau gây xuất điện hoạt động màng sau Điện hoạt động (xung thần kinh) hình thành lan truyền tiếp

V.Câu h ỏ i c ủ ng c ố :

1.Khi TB trạng thái nghỉ ngơi: a cổng K+ Na+ đóng b cổng K+ mở, Na+ đóng. c cổng K+ Na+ mở. d cổng K+ đóng Na+ mở

2 Trong chế hình thành điện hoạt động, giai đoạn phân cực: a Na+ qua màng TB vào TB

b Na+ quan màng TB TB c K+ qua màng TB vào TB d K+ qua màng TB TB.

3 Khi TB thần kinh bị kích thích, điện nghỉ biến đổi thành điện hoạt động gồm giai đoạn tuần tự:

(33)

b tái phân cực – đảo cực – phân cực c phân cực – tái phân cực - đảo cực d đảo cực – tái phân cực – phân cực

4 Tốc độ lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh có bao mielin so với sợi thần kinh khơng có bao mielin l :à

a nhanh b c chậm d nửa

5 Trong chế lan truyền điện hoạt động qua xinap có tham gia :

a Mg2 b Na+ c K+ d Ca2+

Tiết 12 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT A Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

+ Nêu định nghĩa tập tính

+ Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học + Nêu sở thần kinh tập tính

+ Nêu định nghĩa tập tính

+ Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học + Nêu sở thần kinh tập tính

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ:

B Tiến trình giảng: I TẬP TÍNH LÀ GÌ?

- Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường, nhờ động vật thích nghi với môi trường sống tồn

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

- Có loại tập tính: tập tính bẩm sinh tập tính học Tập tính bẩm sinh:

- Là loại tập tính sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài - Vd: Nhên tơ

2 Tập tính học được:

- Là loại tập tính hình thành q trình sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm

- Vd: Khi nhìn thấy đèn giao thơng màu đỏ, người qua đường dừng lại III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

- Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ khơng điều kiện có điều kiện

- Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ không điều kiện, kiểu gen qui định, bền vững, không thay đổi

- Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện, khơng bền vững thay đổi

Khi số lượng xi náp cung phản xạ tăng lên mức độ phức tạp tập tính tăng lên Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ chúng

IV Một số hình thức học tập động vật

(34)

2 In vết

*Đi theo vật chuyển động mà chúng thấy

* Có hiệu giai đoan động vật sinh khoảng vài tiếng đồng hồ đến khoảng ngày

Điều kiện hóa: gồm điều kiện hóa hành động, điều kiện hóa đáp ứng a Đ i ề u ki ệ n hóa đ áp ứ ng ( đ i ều ki ệ n hóa kiể u Paplơp)

Là hình thành mối liên hệ thần kinh trung ương tác dụng kích thích đồng thời Ví dụ: Bật đèn + cho chó ăn Nhiều lần tiết nước bọt

Bật đèn – không cho ăn tiết nước bọt

b.

Đ i ề u ki ệ n hóa hành độ ng: ( đ i ề u ki ệ n hóa ki ể u skinn )

Là kiểu liên kết hành vi động vật với phần thưởng sau chủ động lặp lại hành vi

Học ngầm kiểu học khơng có ý thức, khơng biết rõ học được, có nhu cầu kiến thức tái giúp động vật giải vấn đề tương tự Ví dụ:

- Thả chuột vào khu vực có nhiều đường đi, chạy thăm dị đường

- Nếu cho thức ăn vào, chuột tìm thức ăn nhanh nhiều chuột chưa thăm dị đường

5 Học khơn học có chủ định, có phối hợp kinh nghiệm cũ để giải tình mới.Thường xảy với động vật có hệ thần kinh phát triển

VD: Tinh tinh biết dùng que để bắt mối V Một số dạng tập tính phổ biến động vật Tập tính kiếm ăn, săn mồi

- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát từ mồi

- Chủ yếu tập tính học Động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính phức tạp

VD:-Tập tính rình, rượt, vồ mồi…

- Tập tính lẩn tránh, bỏ chạy, tự vệ mồi Tập tính bảo vệ lãnh thổ

- Dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh dấu lãnh thổ Chiến đấu liệt có đối tượng xâm nhập

- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi sinh sản

Ví dụ: -Tinh tinh đực đánh đuổi tinh tinh đực lạ khỏi vùng lãnh thổ

- Sơn dương, đánh dấu khoanh vùng lãnh thổ dịch tiết

- Một số loại bò sát (tắc kè, thạch sùng ) phát tiếng kêu, điệu hay trận đánh để bảo vệ vùng lãnh thổ

3 Tập tính sinh sản

- Tác nhân kích thích: Mơi trường ngồi ( thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi vật khác giới tiết ) môi trường ( hoocmôn sinh dục )

- Ve vãn, tranh giành cái, giao phối, chăm sóc non - Tạo hệ sau, trì tồn lồi

-Ví dụ: Giống nhện ăn thịt (lồi bọ ngựa, bồ cạp) vào mùa sinh sản nhện đực thường phải biểu diễn điệu múa : giơ chân, giơ cẳng, uốn éo lắc qua lắc lại để gây “thiện cảm” với Khi tỏ có chút “dịu dàng”, đực phải chớp lấy thời cơ, lao tới thực công việc giao phối Khi xong xi “kiếm đường tháo chạy thân” , cần “ lưu luyến” có nguy mạng…

4 Tập tính di cư

- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, sao, địa hình, từ trường Cá định hướng nhờ thành phần hóa học hướng dòng chảy

(35)

VD: -Rùa sống nước, đẻ cạn -Cá hồi sống biển, đẻ sơng -Cá chình sống sơng, đẻ biển -Di cư loài chim

5 Tập tính xã hội Là tập tính bầy đàn

- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt đầu đàn cho hệ sau

- Tập tính vị tha: Giúp kiếm ăn, tự vệ Duy trì tồn đàn

VD: -Kiến, ong loài ĐVHD (hươu, nai, khỉ, voi …) sống thành bầy, đàn VI Ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất

- Giải trí: Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc Dạy cá heo lao qua vòng tròn mặt nước - Săn bắn: Dạy chó, chim ưng săn mồi

- Bảo vệ mùa màng: Làm bù nhìn để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng - Chăn ni: Nghe tiếng kẻng trâu bị ni trở chuồng

- An ninh quốc phòng: Sử dụng chó để phát ma túy thuốc nổ

* Tập tính học có người: Kiềm chế cảm xúc (tức giận), ăn ngủ giờ, tuân thủ luật pháp đạo đức xã hội…

C C ủ ng c ố :

- Cho biết khác tập tính bẩm sinh với tập tính học - Ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất? Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng

1 Sáo, vẹt nói tiếng người Đây thuộc loại tập tính A Học B Bản

C Bẩm sinh D Vừa vừa học Tiếng hót chim ni cách li từ sinh thuộc loại tập tính

A Học B Bản

C Bẩm sinh D Vừa vừa học Cơ sở sinh học tập tính

A cung phản xạ B hệ thần kinh

C phản xạ D trung ương thần kinh

4 Cơ sở khoa học việc huấn luyện động vật kết trình thành lập A cung phản xạ B phản xạ không điều kiện

C tập tính D phản xạ có điều kiện

5 Một mèo đói nghe thấy tiếng bát đĩa lách cách, vội vàng chạy xuống bếp Đây ví dụ hình thức học tập

A -Quen nhờn B Điều kiện hóa đáp ứng

C -Học khơn D -Điều kiện hóa hành động

6 Thầy dạy tốn u cầu bạn giải toán Khi vận dụng kiến thức học bạn giải tập

A -Điều kiện hóa đáp ứng B -In vết

C -Học khôn D -Học ngầm

Tiết 13: BÀI TẬP

Câu1 Lọai nhân tố sau chi phối tính hướng sáng dương cây? A Chất kích thích sinh trưởng giberelin

(36)

Câu Hướng động gì?

A Hướng mà cử động vươn

B Hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định

C Cử động sinh trưởng phía có ánh sáng

D Vận động sinh trưởng trước tác nhân kích thích từ mơi trường Câu Hai loại hướng động

A hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích)

B hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất)

C hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn ánh sáng) hướng động âm (sinh trưởng hướng trọng lực)

D hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích)

Câu Các kiểu ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng là:

A Ứng động sinh trưởng gồm quang ứng động nhiệt ứng động, ứng động không sinh trưởng ứng động sức trương, ứng động tiếp xúc hố ứng động

B Ứng động khơng sinh trưởng: nhiệt ứng động, hố ứng đơng

C Ứng động sinh trưởng gồm quang ứng động nhiệt ứng động, ứng động không sinh trưởng ứng động sức trương

D Ứng động sinh trưởng: ứng động sức trương, quang ứng động Câu Cơ quan hoa có ứng động sinh trưởng?

A Nhị - nhuỵ B Đài hoa

C Đầu nhị - bầu noãn D Cánh hoa

Câu Các sinh vật có hệ thần kinh tiến hóa hình thức cảm ứng:

A nhanh, phong phú xác đồng thời lượng tiêu hao B nhanh xác đồng lượng tiêu hao

C phức tạp, phong phú tốn lượng D phong phú, nhanh tốn lượng Câu Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào?

A Là phản ứng sinh trưởng quang ứng động B Là phản ứng sinh trưởng hoá ứng động

C Là phản ứng sinh trưởng ứng động sức trương D Là phản ứng sinh trưởng ứng động tiếp xúc Câu Điện nghỉ

A không chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía màng mang điện âm, cịn ngồi màng mang điện dương

B chên lệch điện hai bên màng tế bào tế bào bị kích thích, phía màng mang điện dương, cịn ngồi màng mang điện âm

C chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào không bị kích thích, phía màng mang điện âm, cịn màng mang điện dương

D chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía màng mang điện dương, cịn ngồi màng mang điện âm

Câu Ý giải thích ion K+ đóng vai trị quan trọng chế hình thành điện nghỉ?

A Mặt ngồi màng tế bào tích điện âm so với mặt tích điện dương B K+ nằm lại sát mặt màng tế bào

(37)

D Ion K+ mang điện tích dương từ màng Câu 10 Đặc điểm phản xạ khơng điều kiện:

A có tính mềm dẻo, thích nghi với điều kiện sống B có tính bẩm sinh, di truyền

C sinh vật học đời sống

D học đời sống di truyền định Câu11 Chọn phương án đúng:

mặt màng tế bào thần kinh trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện: A âm B dương C hoạt động D trung tính

Câu12 Chọn phương án đúng:

mặt màng tế bào thần kinh trạng thái nghỉ ngơi (khơng hưng phấn) tích điện:

A trung tính B âm C dương D hoạt động

Câu13 Điện hoạt động

A biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang đảo cực tái phân cực

B biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực

C biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, phân cực tái phân cực

D biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang phân cực, đảo cực Câu14 Thế lan truyền xung thần kinh theo cách nhảy cóc?

A Lan truyền khơng liên tục vùng B Lan truyền từ vùng sang vùng khác

C Lan truyền từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác D Lan truyền liên tục từ điểm sang điểm khác kề bên

Câu15 Hoạt động bơm Na+ - K+ lan truyền xung thần kinh nào? A Cổng Na+ K+ mở để K+ Na+

B Cổng Na+ K+ mở để K+ Na+ vào

C Cổng Na+ mở để Na+ vào, cổng K+ mở để K+ D Cổng Na+ mở để Na+ ra, cổng K+ mở để K+ vào Câu16 Các loại xinap thể?

A Xinap điện, xinap sinh học B Xinap hố học, xinap lí học C Xinap sinh học - xinap lí học D Xinap hoá học, xinap điện Câu17.Xináp

A diện tiếp xúc tế bào thần kinh với hay với tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến )

B diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào C diện tiếp xúc tế bào cạnh

D diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào tuyến Câu18 Chất trung gian hoá học phổ biến động vật có vú

A axêtincôlin sêrôtônin B axêtincôlin norađrênalin C axêtincơlin đơpamin D sêrơtơnin norađrênalin Câu19 Tập tính động vật gì?

A Là thói quen động vật sống môi trường định

B Là chuỗi phản ứng động vật trả lời lại kích thích từ mơi trường để thích nghi với môi trường tồn

(38)

Câu20.Các loại tập tính động vật?

A Tập tính bẩm sinh - tập tính học B Tập tính bẩm sinh - tập tính xã hội C Tập tính học - tập tính xã hội D Tập tính xã hội - tập tính tự phát

Câu21 Ví dụ sau khơng phải ví dụ tập tính bẩm sinh? A Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

B Thú non sinh tìm vú mẹ để bú C Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu chạy xa D Ve sầu kêu vào ngày hè

Câu22 Ví dụ sau khơng phải ví dụ tập tính học được? A Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa

B Con mèo ngửi thấy mùi cá chạy tới gần C Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn D Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Câu23 Ý sau khác tập tính bẩm sinh tập tính học được? A Tập tính bẩm sinh sinh có, tập tính học hình thành q trình sống B Cơ sở thần kinh tập tính bẩm sinh phản xạ khơng điều kiện cịn sở thần kinh tập tính học phản xạ có điều kiện - phản xạ khơng điều kiện

C Tập tính bẩm sinh khơng di truyền cịn tập tính học dễ

D Tập tính bẩm sinh mang tính đặc trưng cho lồi cịn tập tính học mang tính cá thể Câu24: Bản gì?

A Là đặc điểm loài sinh vật

B Là phối hợp phản xạ không điều kiện theo trình tự định để hồn thành cơng việc xác định

C Là tập tính xây dựng sống bầy đàn

D Là tiềm phát sinh hành động đặc trưng cho lồi Câu25 Cơ sở thần kinh tập tính học là:

A Phản xạ không điều kiện

B Chuỗi phản xạ không điều kiện C Phản xạ

D Chuỗi phản xạ có điều kiện

Câu26 Tập tính động vật

A phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên họăc bên ngồi thể) nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn phát triển

B chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường bên ngồi thể nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn phát triển

C chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể) nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn phát triển

D số phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể) nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn phát triển

Câu 27: Ứng dụng tập tính động vật địi hỏi cơng sức nhiều người?

A Phát huy tập tính bẩm sinh

B Thay đổi tập tính bẩm sinh C Phát triển tập tính học tập D Thay đổi tập tính học tập

Câu28 Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung nơi thường cho ăn Đây ví dụ hình thức học tập

A học khôn B học ngầm

(39)

D điều kiện hố đáp ứng

Câu29 Tập tính xã hội gồm:

A Tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính kiếm ăn B Tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính di cư

C Tập tính thứ bậc - tập tính vị tha

D Tập tính sinh sản - tập tính di cư

Câu30 Vì tập tính học tập người động vật có hệ thần kinh phát triển hình thành nhiều?

A Vì sống mơi trường phức tạp B Vì có nhiều thời gian để học tập

C Vì số tế bào thần kinh nhiều tuổi thọ thường cao

D Vì dễ hình thành mối liên hệ nơron

Câu31 Trong ví dụ sau, ví dụ khơng phản xạ có điều kiện hệ thần kinh dạng ống? A Bấm chuông cho cá ăn, làm nhiều lần cần bấm chuông cá lên chờ ăn B Hươu bị người bắn hụt, chạy chốn thật nhanh nhìn thấy người

C Bị gặm cỏ, gà ăn thóc

D Khỉ xe đạp, Hải cẩu vỗ tay

Câu32 Một người đường, bất ngờ gặp chó dại, người bỏ chạy Đây phản xạ có điều kiện hay phản xạ không điều kiện? Tại sao?

A Đây phản xạ có điều kiện phải qua học tập, rút kinh nghiệm, biết có có dấu hiệu chó dại

B Đây phản xạ khơng điều kiện người gặp chó dại bỏ chạy phản ứng tự nhiên C Đây phản xạ có điều kiện phải nhìn thấy chó dại người bỏ chạy

D Đây phản xạ không điều kiện có đủ thành phần cung phản xạ Câu33 Nhóm động vật gồm sinh vật có hệ thần kinh dạng ống?

A Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

B Giun dẹp, thân mềm, bò sát, chim C Chân khớp, cá, lưỡng cư, chim

D Giun đốt, chân khớp, lưỡng cư, chim - thú

Câu34 Những phận hệ thần kinh dạng ống là: A phận thần kinh trung ương trung gian

B não thần kinh ngoại biên C não phận trung gian

D.bộ phận thần kinh trung ương ngoại biên

Câu35 Tại bị kim nhọn đâm vào ngón tay ngón tay co lại? A Khi kim nhọn đâm vào ngón tay, ngón tay co làm ngón tay co lại B Kim nhọn đâm vào ngón tay, thụ quan giúp rụt ngón tay lại

C Kim nhọn đâm vào ngón tay, thụ quan đem truyền tin tuỷ sống phát lệnh đến ngón

tay làm ngón tay co lại

D Kim nhọn đâm vào ngón tay, tuỷ sống phát lệnh đến ngón tay làm ngón tay co lại Câu36 Đặc điểm không gặp hệ thần kinh ống

A số lượng tế bào thần kinh lớn tập hợp lại thành ống liên tục B trung ương thần kinh bảo vệ khung xương bền vững

C.mỗi trung khu thần kinh điều khiển phần thể khác

D.não có phân hoá phần rõ rệt

Câu37 Phản xạ có điều kiện trường hợp

A Ngửi mùi thức ăn thơm tiết dịch tiêu hố

B Hít phải bụi ta "hắt xì hơi" C Trời nóng tốt mồ

D Thức ăn chạm vào lưỡi tiết nước bọt

(40)

A Sự phân hoá hệ

B phát triển quan cảm giác C Mức độ hoàn thiện tuyến nội tiết

D Sự tiến hoá hệ thần kinh

Câu39 Động vật có khả cảm ứng đa dạng , nhanh chóng xác thực vật chủ yếu chúng

A Có tổ chức thể phức tạp

B Có hệ thần kinh

C Có nhiều loại hoocmơn D Có khả di chuyển

Câu 40 Các dạng hệ thần kinh động vật, có chiều hướng tiến hố theo trình tự sau: A Chuỗi  lưới  hạch  ống

B Hạch  chuỗi  lưới  ống C Chuỗi  hạch  lưới  ống

D Lưới  chuỗi  hạch  ống

Chuyên đề 4: Sinh trưởng phát triển Tiết 14: Sinh trưởng phát triển thực vật

A Sinh trưởng – phát triển thực vật :

* Khái niệm sinh trưởng :

- Sinh trưởng TV q trình tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào

* Khái niệm mô phân sinh:

- Mô phân sinh: Nhóm tế bào chưa phân hóa, có khả nguyên phân

- Các loại mô phân sinh: + Mô phân sinh đỉnh có chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ + Mô phân sinh bên

+ Mơ phân sinh lóng

- chức năng: + Mô phân sinh đỉnh giúp cho thân rễ dài + Mô phân sinh bên làm tăng đường kính

+ Mơ phân sinh lóng đảm bảo cho lóng sinh trưởng dài * Khái niệm sinh trưởng sơ cấp :

- Là sinh trưởng làm tăng chiều dài thân rễ nguyên phân mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ TV hai mầm

* Khái niệm sinh trưởng thứ cấp

- Là sinh trưởng thân rễ theo đường kính nhờ hoạt động mơ phân sinh bên - Sinh trưởng thứ cấp có hai mầm

* Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp:

Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp - Làm tăng chiều dài

- Do hoạt động mô phân sinh đỉnh - Có TV hai mầm

(41)

* Khái niệm hoocmon thưc vật

- Hoocmon thực vật chất hưũ thực vật tiết có khả điều hoà hoạt động sống

- Hoocmon thực vật gặm nhấm hoocmơn kích thích nhóm hoocmơn ức chế * Hoocmon kích thích

1 Auxin

- Dạng phổ biến: Acid Indol Acetic (AIA)

- Auxin sinh từ đỉnh thân, cành, rễ có nhiều chồi, hạt nảy mầm - AIA kích thích tế bào nguyên phân sinh trưởng dãn dài

- AIA tham gia nhiều hoạt động sống hướng động, ứng động, kích thích nảy mầm hạt, rễ, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo không hạt, nuôi cấy mô tế bào

2 Giberelin - GA

- GA sinh từ lá, rễ có nhiều lá, hạt, củ, chồi nảy mầm - GA làm tăng số lần nguyên phân, tăng sinh trưởng dãn dài tế bào

- GA kích thích hạt nảy mầm, sinh trưởng chiều cao, tạo không hạt, tăng độ phân giải tinh bột

3 Xitokinin

- Kích thích phân chia tế bào, làm chậm q trình già tế bào

- Kích thích hình thành chồi thân ni cấy mơ thực vật có mặt auxin Các hooc mơn kích thích sinh trưởng

HM Nơi hình thành Tác động

AIA (Au xin)

Tế bào phân chia mơ phân sinh đỉnh chồi

- K/thích ST, kéo dài TB

- Kích thích tầng sinh mạch, tạo không hạt, sinh rễ phụ nhanh, ức chế rụng rụng

GA (Gibê relin)

Lục lạp, phơi hạt, chóp rễ - ngun phân, kéo dài TB - Nây mầm củ, hạt chồi - Phân giải tinh bột, - Tạo không hạt

Xi tô ki nin Tế bào phân chia rễ, hạt

- Phân chia TB

- Làm chậm q/trình già TB - Ph/ hố chồi bên

nuôi cấy mô Callus

* Hoocmon ức chế

1 Etilen

- Gây rụng lá, thúc đẩy chóng chín, tạo trái vụ (dứa)

(42)

- Ảnh hưởng đến chín, ngủ hạt, đóng mở khí khổng, tăng khả chịu nước Các hooc môn ức chế sinh trưởng

HM Nguồn gốc Tác dụng

1.Êtilen

- Sinh loại mô thể TV, thời gian rụng lá, chín

- ức chế ST chiều dài - Tăng chiều ngang

- khởi động tạo rễ, lông hút - Gây cảm ứng hoa,

- Ra trái vụ: cú hiệu với dứa - Thúc chín sớm

2.Axit Abxixic (AAB)

- Chỉ có mơ TV có mạch, có hoa.(lục lạp, chóp rễ,)

- Lá già, thân, quả, hạt

- Kích thích rụng - Ngủ hạt, chồi

- Tương quan AAB/GA: điều tiết hoạt động ngủ, hoạt động hạt, chồi

B Khái niệm phát triển :

- Phát triển thể thực vật tồn biến đổi chu trình sống, bao gồm sinh trưởng, phân hố phát sinh hình thái tạo nên quan thể (rễ, thân, lá, hoa ) * Những nhân tố chi phối hoa

1 Tuổi cây

- Tuỳ giống loài, hoa đến độ tuổi định ( không phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh)

2 Nhiệt độ thấp quang chu kì 2.1- Nhiệt độ thấp

- Xuân hoá: mối quan hệ phụ thuộc hoa vào nhiệt độ thấp

2.2- Quang chu kì

- Quang chu kì: mối quan hệ phụ thuộc hoa vào tương quan độ dài ngày đêm - Căn phản ứng quang chu kì, chia thực vật thành nhóm chính: Cây dài ngày, ngắn ngày trung tính

2.3- Phitocrom

- Sắc tố tiếp nhận quang chu kì, sắc tố tiếp nhận ánh sáng, quan trọng đóng mở khí khổng

- Hai dạng phitocrom:

+ Pđ: Hấp thụ ánh sáng đỏ (660nm) + Pđx: Hấp thụ ánh sáng đỏ xa (730nm)

3 Hormon hoa

(43)

* Quan hệ sinh trưởng phát triển

- Sinh trưởng phát triển trình liên quan với nhau, hệ song song trình trao đổi chất

- Hai trình gọi pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng pha sinh trưởng phát triển sinh sản(đánh dấu hoa)

* Ứng dụng kiến thức sinh trưởng phát triển

1 Ứng dụng kiến thức sinh trưởng

- Trong ngành trồng trọt: tạo không hạt (nho)… - Trong công nghiệp rượu bia

2 Ứng dụng kiến thức phát triển

Trong nông, lâm nghiệp xen canh, chuyển gối vụ…

C Câu hỏi ôn tập củng cố

1 Ở thực vật gibrelin có tác dụng ?

A Tăng số lần nguyên phân, kích thích tăng trưởng chiều cao B Kích thích nảy mầm hạt

C Kích thích phân chia tế bào kích thích sinh trưởng chồi bên D Kích thich rễ phụ

2 đặc trưng cho sinh sản hữu tính là: A Giảm phân thụ tinh

B Nguyên phân giảm phân

C Kiểu gen hệ sau không thay đổi trình sinh sản D Bộ nhiễm sắc thể lồi khơng thay đổi

3 Kết qủa sinh trưởng sơ cấp là:

A Làm cho thân, rễ dài hoạt động mô phân sinh đỉnh B Tạo lóng hoạt động mơ phan sinh lóng

C Tạo mạch rây thứ cấp, goú daực , goú loừi

D Tạo biểu bì, tấng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp

4 Cụ sụỷ sinh lớ cuỷa coừng ngheọ nuoừi caỏy teỏ baứo, moừ thửực vaọt laứ tớnh : A Chuyeừn hoaự B Caỷm ửựng C Phaừn hoaự D Toaứn naờng

5 Loại mô phân sinh có hai mầm là:

A Mơ phân sinh đỉnh rễ B Mô phân sinh đỉnh thân C Mơ phân sinh lóng D Mơ phân sinh bên

6 Quang chu kỳ tượng hoa phụ thuộc vào: A độ dài ngày B độ dài ngày đêm

C độ dài đêm D Tuổi

7 Hiện tượng xuân hoá phụ thuộc hoa vào:

A Nhiệt độ B Tuổi C Quang chu kì D độ dài ngày Loại hooc mơn khơng có tác dụng kích thích sinh trưởng thực vật: A Etylen B Auxin C Xitôkinin D ghiberelin

9 Các phương pháp nhân giống vơ tính?

A Chiết cành giâm cành B Nuôi cấy tế bào mô thực vật

C Ghép chồi ghép cành D Giâm, chiết, ghép nuôi cấy tế bào (mô)

Tiết 15: Sinh trưởng phát triển động vật

(44)

- Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật - Phát triển không qua biến thái

- Phát triển qua biến thái II Nội dung:

1 Những kiến thức

- Sinh trưởng động vật: tăng theo thời gian kích thước khối lượng thể (cả mức độ tế bào, mơ, quan tồn thể)

- Phát triển động vật: là biến đổi gồm q trình có quan hệ mật thiết với gồm: Sinh trưởng, phân hoá tế bào, phát sinh hình thái quan, thể

* Mối quan hệ sinh trưởng phát triển: sinh trưởng phát triển có quan hệ mật thiết với Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển ngược lại phát triển lại có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng

*Phát triển Động vật

Giai đoạn phôi gồm: + Phân cắt trứng + Phôi nang + Phôi vị + Mầm quan

Giai đoạn hậu phôi gồm:

Phát triển không qua biến thái:

là phát triển mà non có cấu tạo , hình thái, sinh lý giống so với trưởng thành Quá trình phát triển chúng lớn lên kích thước VD: Cá, chim, thú

Phát triển qua biến thái:

là phát triển mà non(ấu trùng) trải qua nhiều lần lột xác biến đổi hình thái để trở thành thể trưởng thành

Biến thái hồn tồn:

ấu trùng sinh có cấu tạo, hình dạng sinh lý khác với trưởng thành, phải trải qua nhiều giai đoạn biến đổi hình thái để trưởng thành

VD: bướm, muỗi, ếch, ve sầu

Biến thái khơng hồn tồn:

ấu trùng gần giống với trưởng thành hình thái, cấu tạo sinh lý phải trải qua nhiều lần lột xác để trưởng thành

VD: chấu chấu, chuồn chuồn

* Lưu ý:

- Sự sinh trưởng phát triển ĐV chịu chi phối yếu tố: + Di truyền

+ Hooc môn: HM sinh trưởng, Hm tuyến giáp, HM sinh dục

+Thức ăn, lượng C02, muối khoáng, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất độc hại, chất gây đột biến

Bài tập củng cố

(45)

Các kiểu phát triển động vật Ví dụ (B) Trả lời Phát triển khơng qua biến thái

2 Pháy triển qua biến thái hoàn tồn Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn

A cá B bọ ngựa C bướm D châu chấu E ếch F Bò G Người H Khỉ I Ruồi K Gián

1, A, G, H F 2, C, E, I 3, B, K, D

Câu 2: Chất diệt cỏ chất (1)I Các thành tế bào màng sinh chất, kìm hãm

(2)E , xáo trộn trình (3).C , ngừng trệ trình D.(4) , ngăn cản trình tổng hợp (5)A , cịn (6).B khơng bị hại

A Cỏ B Cây trồng khác C Hô hấp D Quang hợp E Sinh trưởng G Phát triển H Phân bào I Phá hỏng

Câu 3: Sự sinh trưởng, phát triển động vật người chịu tác động (1)E (giới tính,.(2).A.) (3)C , thơng qua đặc tính (4).B

A Di truyền C Các hoocmon D Hoocmon sinh trưởng B nhân tố mơi trường ngồi E Các nhân tố bên thể

Câu 4: Sinh trưởng thể động vật là:

A trình tăng kích thước hệ quan thể

B q trình tăng kích thước thể tăng kích thước khối lượng tế bào C q trình tăng kích thước mơ thể

D q trình tăng kích thước quan thể Câu 5: Phát triển thể động vật bao gồm:

A trình liên quan mật thiết với sinh trưởng phát sinh hình thái quan thể

B trình liên quan mật thiết với sinh trưởng phân hoá tế bào

C trình liên quan mật thiết với sinh trưởng, phân hoá tế bào phát sinh hình thái quan thể

D trình liên quan mật thiết với phân hoá tế bào phát sinh hình thái quan thể

Câu 6: Thí dụ sau khơng phải sinh trưởng động vật? A Sự tổng hợp tích luỹ chất làm tế bào tăng kích thước B Trứng phân chia tạo nên phôi gồm nhiều tế bào giống

C Sự phân bào làm tăng số lượng tế bào dẫn đến tăng kích thước mơ, quan thể D Gà lớn hợp tử, gà trưởng thành lớn gà

Câu 7: Sự phát triển không qua biến thái động vật có giai đoạn trứng phân chia tạo nên phôi gồm nhiều tế bào giống Đây giai đoạn:

A phân cắt trứng B mầm quan C phôi nang D phôi vị

Câu 8: Sự phát triển không qua biến thái động vật có giai đoạn phơi gồm hai phơi có tế bào khác Đây giai đoạn:

A phân cắt trứng B mầm quan C phôi nang D phôi vị Câu 9: Động vật sau có sinh trưởng phát triển khơng qua biến thái? A Cá chép, ếch, gà, bướm, ruồi

B Cá chép, gà, động vật có vú, người C Bướm, ruồi, muỗi, động vật có vú, người D ếch, bọ cánh cứng, bướm, ruồi, muỗi

(46)

B Cá chép, gà, động vật có vú, người C Bướm, ruồi, muỗi, động vật có vú, người D ếch, bọ cánh cứng, bướm, ruồi, muỗi

Câu 11: Động vật sau có sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn? A Cá chép B ếch C Gà D Châu chấu

Câu 12: Động vật sau có sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn tồn? A Cá chép B ếch C Gà D Châu chấu

Câu 13: Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí gần giống với trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác Đây sinh trưởng phát triển:

A qua biến thái B qua biến thái hồn tồn C qua biến thái hồn tốn D khơng qua biến thái

Câu 14: ấu trùng có hình dạng, cấu tạo sinh lí gần giống với trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đối thành trưởng thành Đây sinh trưởng phát triển:

A giai đoạn hậu phơi B qua biến thái khơng hồn tồn C qua biến thái hồn tồn D khơng qua biến thái

Câu 14: Sự khác phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái là: A phát triển khơng qua biến thái khơng có giai đoạn trưởng thành

B phát triển không qua biến thái có non nở giống trưởng thành, cịn phát triển qua biến thái có giai đoạn non (ấu trùng) không giống trưởng thành

C phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái khác nhiệt độ phát triển D A, B, C

Câu 15: ăn “Tằm ăn rỗi” có ý nghĩa sinh trưởng phát triển tằm? A Đây giai đoạn mà tằm có tốc độ sinh trưởng mạnh

B Đây giai đoạn mà tằm có tốc độ sinh trưởng yếu C Đây giai đoạn mà tằm có tốc độ phát triển mạnh D Đây giai đoạn mà tằm có tốc độ phát triển yếu

Câu 16: Trong trình phát triển động vật, giai đoạn nối tiếp giai đoạn phôi là: A phân cắt trứng > Phôi vị > Phôi nang > mầm quan

B phân cắt trứng > Phôi nang > Phôi vị > mầm quan C phân cắt trứng > mầm quan > Phôi vị > Phôi nang D phân cắt trứng > Phôi vị > mầm quan > Phôi nang

Tiết 16

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT

Phần I: Thực vật

1 Các nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng:

1.1: Nhân tố bên trong:

- Đặc điểm di truyền

- Các thời kỳ sinh trưởng giống, loài

- Hoocmơn thực vật: + Hoocmơn kích thích:

 Auxin: Sinh chủ yếu đỉnh thân cành Auxin kích thích q trình ngun phân sinh trưởng dãn dài tế bào

 Gibêrelin: Sinh chủ yếu rễ Gibêrelin làm tăng số lần nguyên phân tăng sinh trưởng dãn dài tế bào

 Xitôkinin: Sinh chủ yếu rễ Xitơkinin kích thích phân chia tế bào làm chậm trình già tế bào

(47)

 Êtilen: sản hầu hết phần khác hầu hết thực vật Đặc biệt chín Êtilen có vai trị thúc chóng chín, rụng

 Axit abxixic: Được sinh (lục lạp), chóp rễ, tích lũy quan hóa già Axit abxixic chất ức chế sinh trưởng tự nhiên, liên quan tới chín ngủ hạt, đóng mở khí khổng

1.2: Nhân tố bên ngồi:

- Nhiệt độ: ảnh hưởng nhiều tới sinh trưởng thực vật

- Hàm lượng nước: Sinh trưởng thể thực vật phụ thuộc vào độ no nước tế bào mô phân sinh

- Ánh sáng: Ảnh hưởng tới trình quang hợp biến đổi hình thái - Ơxi: Nồng độ ơxi giảm xuống 5% sinh trưởng bị ức chế

- Dinh dưỡng khoáng: Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, đặc biệt thiếu nitơ sinh trưởng bị ức chế

2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển:

- Tuổi cây: Tùy vào giống lồi, đến độ tuổi xác định hoa

- Nhiệt độ: Nhiều loài thực vật hoa, kết hạt sau trải qua mùa đơng giá lạnh tự nhiên xử lí nhiệt độ thấp.(Hiện tượng xuân hóa).

- Quang chu kì: Sự hoa thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày đêm + Cây ngày dài: Ra hoa điều kiện chiếu sáng > 12

+ Cây ngày ngắn: Ra hoa điều kiện chiếu sáng < 12 + Cây trung tính: Ra hoa quanh năm

- Phitôcrôm: Là sắc tố cảm nhận quang chu kì sắc tố cảm nhận ánh sáng loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm

- Hoocmôn hoa(Florigen): Là chất hữu hình thành vận chuyển đến điểm sinh trưởng thân làm cho hoa

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu Nếu trình phân bào diễn mạnh hơn q trình phân hóa tế bào thể có biểu hiện:

A.sinh trưởng nhanh phát triển B.sinh trưởng chậm phát triển C.sinh trưởng phát triển nhanh D.sinh trưởng phát triển chậm

Câu Mô phân sinh bên nằm phận sau đây?

A Đỉnh rễ B Thân

C Chồi đỉnh D Cả ba phận

Câu Chất sau có tác dụng kích thích sinh trưởng thực vật?

A Auxin, xitôkinin, gibêrelin B Gibêrelin, axit abxixic

C Êtilen, auxin D Axit abxixic, êtilen Câu Xuân hoá mối quan hệ phụ thuộc hoa vào: A độ dài ngày B tuổi

C quang chu kì D nhiệt độ

Câu Loại chất sau có liên quan đến hoa?

A Phênol B Xittôcrôm

C Axit abxixic D Phitôcrôm

Câu Sắc tố tiếp nhận ánh sáng phản ứng quang chu vật là: A.Diệp lục b B Carôten

C Phitôcrôm D Diệp lục a,b phitôcrôm

Câu7 Điều sau nói hai mầm: A thân non có sinh trưởng thứ cấp

(48)

C.thân khơng có sinh trưởng thứ cấp, có sinh trưởng sơ cấp

D thân non có sinh trưởng sơ cấp, thân trưởng thành có sinh trưởng thứ cấp Câu Hoocmon (axit abxixic etylen) có tác dụng :

A làm cho sinh trưởng phát triển mạnh B chi phối hình thành quan sinh dưỡng

C tác động tới phân chia, kéo dài lớn lên tế bào D.gây ức chế, làm chậm q trình phân chia, phân hóa tế bào Câu Đặc điểm đặc trưng phát triển thực vật bậc cao là: A có xen kẽ hệ lưỡng bội 2n đơn bội n

B phụ thuộc vào hoocmơn thực vật

C cần có đủ điều kiện dinh dưỡng, ánh sáng nhiệt độ D phụ thuộc vào thay đổi thời tiết mùa năm Câu 10 Mô phân sinh đỉnh có ở?

A Chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ B Chồi đỉnh, cuống , thân C Đỉnh lá, đài hoa, tràng hoa D Thân, rễ,

Câu11 Florigen sản sinh từ:

A rễ B thân C hoa D

Câu 12 Hoocmôn thực vật liên quan đến chín ngủ hạt, đóng khí khổng là: A AIA B GA C Xitôkinin D AAB

Câu 13 Những sắc tố gọi sắc tố phụ là: A Clorophyl b, Xantôphyl Phicôxianin

B Xantôphyl carôten

C Phicôeritrin, phicôxianin carôten D Carôten, xantôphyl, clorophyl Câu 14 Hoocmôn thực vật là:

A chất hữu thể thực vật tiết có tác dụng điều tiết hoạt động B chất hữu rễ chọn lọc hấp thụ từ đất

C chất hữu có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng D chất hữu có tác dụng kìm hãm sinh trưởng Câu 15 Quang chu kì hoa phụ thuộc vào:

A độ dài đêm B tuổi C độ dài ngày D độ dài ngày đêm Câu 16 Đặc điểm không với Auxin:

A kích thích q trình ngun phân q trình dãn dài tế bào B kích thích nảy mầm hạt, chồi

C kích thích rễ phụ

D thúc đẩy hoa, kết trái

Câu 17 Ở thực vật, hooc mơn có vai trị thúc chóng chín là:

A Axit abxixic B Xitôkinin C Êtilen D Auxin

Phần II Động vật:

1 Mục tiêu

* Kiến thức

- HS nêu vai trò nhân tố di truyền sinh trưởng phát triển động vật - HS kể tên hoocmon vai trò loại hoocmon sinh trưởng phát triển động vật có xương sống khơng có xương sống

* Kĩ

(49)

- Giúp học sinh có hứng thú học tập môn sinh học

2 Nội dung

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển loài, cá thể động vật trước tiên nhân tố di truyền định Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật chia thành :

+ Nhân tố bên + Nhân tố bên I – Các nhân tố bên

+ Các nhân tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật hoocmon, số loại hoocmon ảnh hưởng tới động vật có xương sống động vật không xương sống

1 – Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống:

- Hoocmon sinh trưởng ( tuyến yên ) :

+ Kích thích phân chia tế bào tăng kích thước tế bào qua tăng tổng hợp prơtêin + Kích thích phát triển xương ( xương dài to lên )

- Tirơxin ( Tuyến giáp ) Kích thích chuyển hố tế bào kích thích q trình sinh trưởng phát triển bình thường thể

+ Ơstrogen ( buồng trứng ) + Testostêrơn ( Tinh hồn )

- Hai loại hoocmon có vai trị: Kích thích sinh trưởng phát triển mạnh giai đoạn dậy nhờ :

+ Tăng phát triển xương

+ Kích thích phân hóa tế bào để hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp, riêng testostêrơn cịn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh bắp

VD : So sánh thể hình nam nữ * Lưu ý : Riêng lưỡng cư

VD : Để nịng nọc biến thái thành ếch cần phải có Tirơxin, thiếu Tirơxin nịng nọc khơng thể biến đổi thành ếch

- Iốt thành phần cấu tạo nên Tirơxin thiếu iốt thưc ăn dẫn tới thiếu Tirơxin gây số bệnh

VD : Chịu lạnh kém, não nếp nhăn…

* Củng cố : Hồn thành phần lệnh mục 1( SGK )

2 – Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật không xương sống :

- Gồm loại hoocmon chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển côn trùng Juvenin exđixơn

+ Quan sát hình 38.3 ( Nêu tác dụng sinh lí )

- Exđixơn : Gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm VD : Bướm

- Juvenin : phối hợp với exđixơn gây lột xác sâu bướm, ức chế trình biến đổi sâu thành nhộng bướm

- Dựa vào hình 38.3 ( SGK ) để giải thích liên quan loại hoocmon

* Củng cố : Dựa vào kiến thức vừa học để quan sát giải thích ứng dụng vào thực tế đời sống

II – Các nhân tố bên ngồi

- Các nhân tố bên ngồi có nghĩa số tác nhân ngoại cảnh gây ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển động vật gồm số nhân tố sau :

+ Thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ

a) Thức ăn : nhân tố ảnh hưởng mạnh đến trình sinh trưởng phát triển động vật người

(50)

b) Nhiệt độ : Tuỳ vào loài động vật khác mà ảnh hưởng nhiệt độ khác động vật sinh trưởng phát triển điều kiện mơi trường thích hợp

VD : Vào mùa đơng, nhiệt độ hạ xuống 16 – 180C, cá rô phi ngừng lớn ngừng đẻ ngưòi với mức nhiệt độ sinh trưởng phát triển…

c) Ánh sáng : ảnh hưởng tới động vật qua nhiều cách sau

- Vào ngày trời rét để thu số lượng nhiệt bị q trình chuyển hố vật chất thể ( sinh nhiệt giữ ấm thể ) động vật thường phơi nắng

- Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D… * Củng cố : Hoàn thành phần lệnh mục II ( SGK )

+ Riêng người, có nhiều nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển, đăc biệt giai đoạn phôi thai

VD : mẹ nghiện rượu, nghiện ma tuý, sinh có tỷ lệ di tật cao bình thường… III – Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển động vật người

+ Dựa vào trình nghiên cứu quy luật sinh trưởng phát triển động vật người, kinh nghiệm người tìm nhiều biện pháp tác động lên sinh trưởng phát triển động vật nhằm nâng cao suất vật nuôi:

VD : - Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống động vật, cải thiện chất lượng dân số… IV – Câu hỏi ôn tập củng cố

1 Vai trò hoocmon sinh trưởng :

A Tăng cường tổng hợp prôtêin, tăng cường trình sinh trưởng thể B Tăng tốc độ chuyển hoá

C Quá trình tổng hợp prơtêin giảm

D Q trình sinh trưởng giảm, giảm tốc độ chuyển hoá

2 Sản sinh Tirôxin bị rối loạn thường dẫn đến hậu người lớn :

A Thiếu Tirơxin chuyển hố thấp làm nhịp tim chậm, huyết áp cao, kèm theo phù viêm B Chuyển hoá tăng huyết áp thấp

C Mắt lồi, bướu tuyến giáp D Cả B C

3 Hoocmon điều hồ biến thái trùng : A Hoocmon sinh trưởng HGH

B Hoocmon Tirôxin C Juvenin exđixơn D Ơstrôgen testôstêrôn

4 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật : A Tính di truyền

B Giới tính

C Các hoocmon sinh trưởng phát triển D Cả A, B, C

5 Các yếu tố bên ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng phát triển động vật : A Yếu tố thức ăn, môi trường( Nước, muối khống… )

B Điều kiện chăm sóc C Hoocmon

D Đặc tính di truyền

6 Mục đích biện pháp cải tạo sinh trưởng phát triển vật nuôi : A Tạo nhiều giống vật nuôi

B Tạo giống vật nuôi cho suất cao thời gian ngắn C Tạo nhiều giống vật ni thích nghi với điều kiện địa phương

D Thu sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu Hoocmon sinh trưởng tiết từ :

(51)

A Tuyến giáp B Tuyến yên C Buồng trứng D Tinh hoàn Trong thức ăn thiếu iốt thi thiếu hoocmon :

A hoocmon sinh trưởng B Hoocmon Tirôxin C Ơstrôgen D testôstêrôn

10 Tia tử ngoại biến tiền vitamin D thành :

A Vitamin A B Vitamin C C Vitamin D D Vitamin E CHUYÊN ĐỀ IV: SINH SẢN

TIẾT 17: SINH SẢN Ở THỰC VẬT I KHÁI NIỆM :

- Sinh sản vô tính: Là hình thức sinh sản khơng có hợp giao tử đực giao tử cái, giống giống mẹ

- Sinh sản hữu tính: Là hình thức sinh sản có hợp giao tử đực ( n) giao tử ( n ) hình thành hợp tử ( 2n ) khởi đầu cá thể

II CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VƠ TÍNH:

1 Sinh sản bào tử:

Là hình sinh sản mà sinh từ bào tử, bào tử nằm túi bào tử từ thể bào tử

2 Sinh sản sinh dưỡng:

a Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:

Con sinh từ phần thể mẹ: Rễ, thân, lá, củ b Sinh s n sinh d ưỡng nhân t o:

Các hình thức

Cách tiến hành Đại diện

Giâm - Cắt đoạn thân cành- Cắm vùi vào đất

 Đâm rễ mọc

- Khoai tây, cà chua, sắn, mía, …

Chiết - Chọn cành, gọt lớp vỏ, bọc lớp bùn quanh lớp vỏ cạo - Cành rễ trồng

- Măng cụt, cam, chanh, …

Ghép - Chọn đoạn thân cành, chồi, cây(cànhghép) ghép lên thân hay gốc khac(gốc ghép)

- Xoài, măng cụt, chanh, …

Nuôi cấy mô

- Tách mô, đưa mô vao môi trường nuôi cấy - Mô phôi, đưa phôi vào môi trường nuôi cấy khác

- Phôi Cây

- Cà rốt, lan, sâm…

3 Sự giống hình thức sinh sản vơ tính:

- Đều khơng có hợp giao tử đực giao tử

- Con giống giữ nguyên tính di truyền mẹ

- Tạo cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh

- Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn

III KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VƠ TÍNH CỦA CON NGƯỜI: - Vẫn giữ ngun tính trạng mong muốn từ mẹ, giúp trì nịi giống

- Rút ngắn thời gian phát triển gặp điều kiện thuận lợi sớm thu hoạch

- Giúp nhân nhanh giống tạo giống bệnh, phục chế giống quý bị thái hoá - Giúp cho người có hiệu kinh tế cao, giá thành thấp

IV KHÁI NIỆM VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH, ƯU THẾ CỦA SINH SẢN HỮU TÍNH SO VỚI SINH SẢN VƠ TÍNH:

(52)

2 Ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính:

- Tăng khả thích nghi hệ sau môi trường sống biến đổi

- Tạo đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên tiến hố V TÌM HIỂU Q TRÌNH HÌNH THÀNH HẠT PHẤN VÀ TÚI PHƠI Q TRÌNH THỤ PHẤN VÀ Q TRÌNH THỤ TINH:

1 Q trình hình thành hạt phấn túi phơi: a Q trình hình thành hạt phấn :

GP NP TBSS NP GT đực TB mẹ (2n) TB (n) Hạt phấn (n)

TBSD TB ống phấn b Q trình hình thành túi phơi :

GP NP

TB mẹ (2n) TB (n) Đại bào tử Túi phôi TB tiêu biến ( thể định hướng)

2 Quá trình thụ phấn thụ tinh : a Qúa trình thụ phấn :

- Thụ phấn qúa trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy hoa - Phân loại : Tự thụ phấn thụ phấn chéo

- Tác nhân : Nhờ gió nhờ trùng

b Quá trình thụ tinh :

Là hợp nhân giao tử đực với nhân tế bào trứng tạo thành hợp tử (2n) VI THỤ TINH KÉP VÀ Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH THỤ TINH KÉP :

1.Khái niệm :

Thụ tinh kép tượng hai giao tử đực tham gia thụ tinh : - GT đực (n) x Noãn (n)  Hợp tử (2n)

- GT đực (n) x Nhân phụ (2n)  Nội nhũ tam bội (3n) cung cấp chất dinh dưỡng cho phơi

2 Ý nghĩa q trình thụ tinh kép :

Thụ tinh kép giúp dự trữ chất dinh dưỡng nỗn thụ tinh để ni phôi phát triển thành con, đảm bảo cho hệ sau thích nghi với điều kiện biến đổi mơi trường sống , trì nịi giống

VII BÀI TẬP CỦNG CỐ :

Câu : Tại ăn lâu năm người ta thường chiết cành a dễ trồng cơng chăm sóc

b để nhân giống nhanh nhiều c để tránh sâu bệnh gây hại

d rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch biết trước đặc tính Câu : Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản :

a cần cá thể b cần cá thể trở lên

c có kết hợp giao tử đực giao tử

d khơng có kết hợp giao tử đực giao tử Câu 3: Bản chất thụ tinh kép thực vật có hoa là:

a kết hợp nhân hai giao tử đưc (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử

b kết hợp hai nhân giao tử đực với nhân trứng nhân túi phôi tạo thành hợp tử nhân nội nhũ

c kết hợp hai NST đơn bội giao tử đực ( trứng) túi phôi tạo thành hợp tử có NST lưỡng bội

d kết hợp tinh tử với trứng túi phôi

Câu 4: Sinh sản hữu tính ưu việt sinh sản vơ tính đặc điểm:

(53)

b tạo đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên tiến hóa c q trình sinh sản phức tạp

d a b

Câu 5: Thụ phấn chéo là:

a thụ phấn hạt phấn với nhuỵ khác loài

b thụ phấn hạt phấn với nhuỵ hoa hay hoa khác c thụ phấn hạt phấn với nhuỵ khác loài

d kết hợp tinh tử với trứng hoa Câu 6: Đặc trưng khơng thuộc sinh sản hữu tính :

a tạo hệ sau thích nghi với mơi trường sống ổn định b ln có q trình hình thành hợp tế bào sinh dục c ln có trao đổi, tái tổ hợp gen

d sinh sản hữu tính ln gắn liền với giảm phân để tạo giao tử Câu Trong thiên nhiên tre sinh sản bằng:

a rễ b lóng c thân rễ d thân bị Câu 8: Vì phải cắt bỏ hết cành ghép? a Vì để tránh gió mưa làm lay cành ghép b Vì để tập trung nước nuôi cành ghép

c Vì để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho d Vì để loại bỏ sâu bệnh

Câu 9: Cơ sở sinh lí cơng nghệ ni cấy tế bào, mơ thực vật tính? a Tồn b Phân hóa c Chuyên hóa d Cảm ứng

Câu 10: Trong q trình hình thành túi phơi thực vật có hoa có lần phân bào? a lần giảm phân, lần nguyên phân

b lần giảm phân, lần nguyên phân

c lần giảm phân, lần nguyên phân

d lần giảm phân, lần nguyên phân

Phần IV : Sinh sản

TIẾT 18 : SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT * Khái niệm:

- Sinh sản vơ tính : Là kiểu sinh sản mà cá thể sinh nhiều cá thể giống hệt kết hợp tinh trùng tế bào trứng

- Sinh sản hữu tính : Là kiểu sinh sản tạo cá thể qua hình thành hợp giao tử đơn bội đực giao tử đơn bội để tạo hợp tử lưỡng bội Hợp tử phát triển thành cá thể * Các hình thức sinh sản vơ tính: Phân đôi

Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh + Sự khác trinh sinh hình thức sinh sản vơ tính khác:

- Trinh sinh hình thức sinh sản vơ tính dựa phân chia TB trứng (không qua thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể có NST đơn bội Các hình thức sinh sản vơ tính khác dựa ngun phân TB sinh d ỡng hình thành nên cá thể giống giống mẹ

(54)

+ Quá trình giảm phân TB sinh tinh trùng TB sinh trứng để tạo tinh trùng trứng + Quá trình thụ tinh (sự kết hợp giao tử đực giao tử để tạo thành hợp tử)

+ Quá trình nguyên phân – phát triển phôi thành thể * Củng cố:

A Tự luận

- Hãy phân biệt ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính? Gợi ý trả lời :

+ Dựa vào khái niệm để phân biệt…

+ Ưu sinh sản hữu tính : đa dạng phong phú vốn gen -> đa dạng kiểu hình, khả thích nghi…

B Trắc nghiệm khách quan

1 Trong bầy ong, cá thể đơn bội là:

A ong thợ B ong đực C ong chúa D B C

2 Điều không nhận xét thụ tinh ngồi tiến hố thụ tinh là: A số lượng trứng sau lần đẻ lớn nên số lượng sinh nhiều B tỉ lệ trứng thụ tinh thấp

C trứng thụ tinh không bảo vệ, tỉ lệ sống sót thấp

D từ trứng sinh ra, thụ tinh lúc phát triển thành cá thể cịn hồn tồn phụ thuộc vào môi trường nước

3 Trinh sinh hình thức sinh sản:

A sinh khơng có khả sinh sản B xảy động vật bật thấp

C sinh giống mẹ

D khơng cần có tham gia giao tử đực Bản chất trình thụ tinh động vật là: A kết hợp hai giao tử đực

B kết hợp nhiều giao tử đực với giao tử

C kết hợp nhân nhiều giao tử đực với nhân giao tử

D kết hợp hai NST đơn bội (n) hai giao tử đực tạo thành NST lưỡng bội (2n) hợp tử

5 Hình thức sinh sản vơ tính có động vật đơn bào động vật đa bào? A Trinh sinh C Phân đôi

B Phân mảnh D Nảy chồi

Tiết 19:

Cơ chế điều hòa sinh sản, điều khiển sinh sản động vật và sinh đẻ có kế hoạch người

I Cơ chế điều hòa sinh sản

(55)

+ Do tuyến nội tiết tiết hoocmon theo đường máu đến tinh hồn kích thích sản sinh tinh trùng

+ Cơ chế:

Kích thích từ ngồi mơi trường vùng đồi(tiết GnRH) tuyến yên (tiết FSH vàLH) FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trựng; LH tác động lờn tế bào kẽ để tiết testosteron testosteron kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng nồng độ testosterone cao ức chế vùng đồi tuyến yên giảm tiết FSH LH

- Điều hòa sinh trứng:

+ Do tuyến nội tiết tiết hoocmon theo đường máu đến buồng trứng kích thích sản sinh trứng

+ Kích thích từ ngồi mơi trường vùng đồi (tiết GnRH) tuyến yên (tiết FSH LH) FSH kích thích nang trứng phỏt triển tiết ơstrogen; LH làm trứng chín, rụng tạo thể vàng Thể vàng tiết hoocmon progesterone ơstrogen progesteron ơstrogen kích thích niêm mạc phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ nồng độ progesterone ơstrogen cao ức chế vựng đồi tuyến yên giảm tiết FSH LH

- Ảnh hưởng thần kinh môi trường sống đến trình sinh tinh sinh trứng: + Căng thẳng thần kinh, kéo dài (stress), lo âu, sợ hãi …

+ Sự diện mùi đực tác động lên hệ thần kinh nội tiết… + Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn uống khơng hợp lí…

II Điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch người A Các biện pháp làm tăng sinh sản động vật

1 Các biện pháp làm thay đổi số con:

a Sử dụng hoocmơn chất kích thích tổng hợp b Thay đổi yếu tố môi trường

c Tạo dịng vơ tính: Là tạo tập hợp cá thể giống hệt mặt di truyền Các biện pháp điều khiển giới tính:

- Lọc, li tâm, điện li để tách tinh trùng thành loại X Y

- Nuôi cá rô phi bột hoocmôn testosteron tổng hợp kèm theo vitamin C tạo 90% cá rô phi đực

- Cho gà, chim mái, động vật có vú ăn thức ăn giàu prôtêin - Dùng tia tử ngoại chiếu lên tằm tạo nhiều tằm đực - Xác định giới tính thể Bar

B Sinh đẻ có kế hoạch người

- Khái niệm: Sinh đẻ có kế hoạch điều chỉnh số con, thời điểm sinh khoảng cách sinh cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình xã hội + Các chất kích thích làm cho q trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hồn giảm khả sản sinh tinh trùng

- Các biện pháp tránh thai:

+ Tính vịng kinh (tính ngày rụng trứng) + Sử dụng bao cao su

+ Thuốc viên tránh thai + Dụng cụ tử cung

+ Triệt sản nữ (thắt ống dẫn trứng) + Triệt sản nam (thắt ống dẫn tinh) + Xuất tinh âm đạo

(56)

Câu hỏi luyện tập: I Trắc nghiệm khách quan

Câu Khi phụ nữ mang thai, nồng độ hoocmon trì mức độ cao? A FSH, LH B FSH, ơstrogen C ơstrogen progesteron D LH progesteron

Câu Hệ thần kinh nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh tinh sinh trứng thông qua hệ:

A thần kinh C sinh dục

B nội tiết D tuần hoàn

Câu Trong chế điều hoà sinh tinh, testosteron tiết từ:

A vùng đồi C tế bào kẽ tinh hoàn

B tuyến yên D nang trứng

Câu Kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng hoocmon:

A LH C FSH

B GnRH D ơstrogen

Câu nữ giới, progesteron ostrogen tiết từ:

A.vùng đồi B nang trứng

C.tuyến yên D thể vàng

Câu Kích tế bào kẽ (tế bào Lêiđich) sản xuất testostêrôn hoocmôn:

A.LH B.GnRH

C.ICSH D.FSH

Câu Biện pháp có tính phổ biến hiệu việc điều khiển tỉ lệ đực cái? A Phân lập loại giao tử mang NST X Y, sau cho thụ tinh B Dùng nhân tố mơi trường ngồi tác động

C Dùng nhân tố môi trường tác động D Thay đổi cặp NST giới tính hợp tử

Câu GnRH có vai trị gì?

A Kích thích phát triển nang trứng

B Kích thích tuyết yên tiết hoocmon FSH LH

C Kích thích nang trứng chín rụng trứng, hình thành trì thể vàng hoạt động D Kích thích niêm mạc phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ

Câu Biện pháp làm tăng hiệu thụ tinh nhất? A Thay đổi yếu tố môi trường

B Thụ tinh nhân tạo C Nuôi cấy phôi

D Sử dụng hoocmon chất kích thích tổng hợp Câu 10 Ý không với sinh đẻ có kế hoạch ?

A Điều chỉnh khoảng cách sinh B Điều chỉnh sinh trai hay gái C Điều chỉnh thời điểm sinh D Điều chỉnh số lượng II Tự luận

Câu Hàng ngày, phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa progesteron progesteron + ostrogen) tránh thai Tại sao?

Trả lời

(57)

Câu Tại phụ nữ suốt thời kì mang thai khơng có tượng trứng chín rụng? (khơng có kinh nguyệt)

Trả lời

Vì thời gian mang thai hàm lượng hoocmon progesteron ostrogen máu cao gây ức chế lên tuyến yên vùng đồi giảm tiết GnRH, FSH LH nên trứng khơng chín khơng rụng

Câu 3: Tại người ta lại sử dụng huyết ngựa chửa để kích thích trứng chín rụng trâu, bị?

Trả lời

Vì huyết ngựa chửa có chứa hàm lượng progesteron ostrogen cao tiêm huyết ngựa chửa vào trâu, bị kích thích trứng chín rụng

Tiết 20

Bài tập chương IV: Sinh sản

Câu 1: Phân biệt thụ phấn thụ tinh?

- Thụ phấn xảy Thực vật Thụ tinh xảy thực vật lẫn động vật

- Thụ phấn tượng Hạt phấn bám vào đầu nhụy Thụ tinh tượng Giao tử đực kết hợp với giao tử

- Quá trình thụ tinh TV xảy có Thụ phấn Câu 2: So sánh sinh sản vơ tính hữu tính thực vật? Giống :

+ Đều sinh sản nhằm mục đích trì nịi giống - Khác :

+ Sự kết hợp yếu tố đực,cái : vơ tính khơng, cịn hữu tính có

+ Kiểu gen con: vơ tính giống y mẹ, cịn hữu tính có kết hợp bố mẹ + Đánh giá hiệu quả:

 Sinh sản vơ tính: Ưu điểm:

- Có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp

- Tạo thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh

- Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn Nhược điểm:

Khi điều kiện sống thay đổi dẫn tới hàng loạt cá thể bị chết, chí tồn quần thể bị tiêu diệt

 Sinh sản hữu tính:

Ưu điểm: Tạo cá thể đa dạng đặc điểm di truyền, thích nghi phát triển điều kiện môi trường sống thay đổi

Nhược điểm: Khơng có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp

+ Điều kiện sinh sản: Vơ tính diễn dễ dàng, hữu tính phải diễn điều kiện thích hợp + Tốc độ sinh sản: Hữu tính chậm vơ tính

Câu Chiều hướng tiến hố sinh sản hữu tính động vật ? - Thụ tinh cần nước đến thụ tinh không cần nước

- Thụ tinh đến thụ tinh trong - Đẻ trứng đến đẻ con

Câu 3: Bài tập trắc ngiệm

1 Từ tế bào mẹ (2n) bao phấn nhị hoa qua giảm phân hình thành A tế bào B tế bào C tế bào D tế bào

(58)

A Quả chứa hạt, bảo vệ hạt giúp hạt phát tán

B Tăng khả thích nghi hệ cháu môi trường sống thay đổi C Quả nhiều loài chứa chất dinh dưỡng quý giá nguồn cung cấp chất dinh

D Quả chín biến đổi màu sắc, xuất mùi vị, hương thơm hấp dẫn động vật ăn giúp cho phát tán nòi giống dưỡng quan trọng cho người

3 Quá trình hình thành hạt:

A Hợp tử phát triển thành mầm nội nhũ bao quanh tạo thành hạt B Noãn thụ tinh chứa hợp tử tế bào tam bội phát triển thành hạt C Hợp tử phát triển thành quả, phân chia thành hạt

D Noãn thụ tinh phát triển thành quả, tế bào tam bội phát triển thành hạt Thế thụ tinh kép?

A Hiện tượng xảy lần thụ tinh liên tiếp nhân tinh trùng, với tế bào trứng với nhân (2n)

B Hiện tượng lúc xảy hợp nhân tinh trùng, với tế bào trứng với nhân lưỡng bội (2n)

C Hiện tượng nhân tinh trùng lúc hợp với nhân tế bào trứng D Hiện tượng nhân tinh trùng kết hợp với nhân tế bào trứng Thụ phấn gồm hình thức:

A Tự thụ phấn - thụ phấn chéo B Tự thụ phấn - thụ tinh C Thụ tinh kép - tự thụ phấn D Thụ phấn chéo - thụ tinh kép Thế thụ tinh?

A Là tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

B Là hợp nhân giao tử đực với nhân giao tử hình thành hợp tử C Là giao phối cá thể đực với cá thể tạo hợp tử

D Là tượng ống phấn nảy mầm đầu nhụy xuyên vào bầu nhụy hoa Thế tự thụ phấn?

A Là tượng hạt phấn hoa chuyển tới đầu nhụy hoa khác loài

B Là tượng hạt phấn hoa chuyển đến đầu nhụy hoa đó, hoa

C Có kết hợp giao tử đực với giao tử hình thành hợp tử D Là tượng thụ phấn khơng có can thiệp ngoại cảnh Ý nghĩa sinh học tượng thụ tinh kép thực vật hạt kín gì? A Tiết kiệm vật liệu di truyền

B Hình thành nội nhũ chứa tế bào tam bội

C Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển

D Cung cấp dinh dưỡng cho phát triển phơi thời kì đầu cá thể Ở thực vật, giao tử đực thụ tinh với trứng thực bên

A túi phôi B đầu nhụy C ống phấn D bao phấn 10 Mỗi tiểu bào tử đơn bội tiến hành nguyên phân để hình thành A giao tử đực B tiểu bào tử đơn bội

Ngày đăng: 13/04/2021, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan