1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Quản lý 5S trong Quản lý sản xuất

53 523 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

5S trong QLSX . Giúp ích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất cơ khí. Tài liệu được sưu tầm trên mạng, nhằm bổ sung thêm 1 số kiến thức cho các ông chủ, hay người quản lý trong doanh nghiệp..............................

Trang 1

LOẠI BỎ LÃNG PHÍ

THÔNG QUA 5S

Concepts

Trang 2

GIẢM LÃNG PHÍ – NÂNG CAO HIỆU QUẢ

1) Làm thế nào để tăng lợi nhuận?

2) Khái niệm hiệu quả

3) Bảy loại hình lãng phí

4) Các công cụ đơn giản để nhận biết lãng phí

5) Sơ đồ quá trình

Trang 3

LÀM THẾ NÀO TĂNG LỢI NHUẬN?

GIÁ BÁN

CHI PHÍ LỢI NHUẬN

Trang 4

$1 TIẾT KIỆM LÀ $1 BỎ TÚI

1) Giá bán (P) = $100/chiếc

2) Chi phí (C) = $90/chiếc

3) Lợi nhuận (P) = $10/chiếc

4) Sản lượng = 1000 chiếc/tháng

5) Tiết kiệm $1/chiếc thì lợi nhuận tăng: $1000/tháng

6) Nếu không để có lợi nhuận tăng $1000/tháng phải tăng

sản lượng: 100 chiếc/tháng

Trang 5

KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ (1)

Trang 6

CẤU TRÚC GIÁ

&

E P

M – Vật liệu L & E – Nhân công & thiết bị P – Lợi nhuận

C (Chi phí) = M + L + E

Trang 7

KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ (2)

1

Trang 8

7 LOẠI HÌNH LÃNG PHÍ

Trang 9

7 LOẠI HÌNH LÃNG PHÍ

1) Lãng phí do sản xuất dư thừa hoặc quá sớm2) Lãng phí do chờ đợi

3) Lãng phí do vận chuyển

4) Lãng phí do lưu kho nhiều

5) Lãng phí vật tư trong quá trình sản xuất

6) Lãng phí do phế phẩm

7) Lãng phí do các động tác hoặc hoạt động thừa

Trang 10

CÔNG CỤ NHẬN BIẾT & LOẠI BỎ LÃNG PHÍ

1) Chương trình 5S

2) Phân tích thao tác

3) Bản câu hỏi phân tích

4) Phân tích giá trị

Trang 11

GIỚI THIỆU 5S

Concepts

Trang 12

CÓ THỂ BIẾT GÌ ĐANG DIỄN RA?

Trang 14

5S LÀ GÌ?

1) 5S bắt đầu từ Nhật Bản Đây là 5 chữ cái đầu của 5 từ

tiếng Nhật để chỉ các hành động chính trong một phong trào năng suất tại Nhật Bản

2) Sự thành công của chương trình 5S đã làm cho 5S vươn

ra phạm vi toàn cầu & người ta tìm mọi cách để giới thiệu chương trình này bằng các ngôn ngữ khác nhau mà vẫn giữ được từ 5S

Trang 19

SEIKETSU = STANDARDIZE = SĂN SÓC

SEIKETSU là duy trì nơi làm việc của mình sao cho năng suất

và thuận lợi bằng cách lặp đi lặp lại các hoạt động Seri Seiton Seiso

Trang 20

SHITSUKE = SELF-DISCIPLINE = SẴN SÀNG

SHITSUKE là đào tạo mọi người tuân thủ thói quen làm việc tốt

và tuân thủ nghiêm ngặt các nội quy tại nơi làm việc

Trang 21

KẺ THÙ CỦA 5S

1) Lãng phí do sản xuất dư thừa hoặc quá sớm2) Lãng phí do chờ đợi

3) Lãng phí do vận chuyển

4) Lãng phí do lưu kho nhiều

5) Lãng phí vật tư trong quá trình sản xuất

6) Lãng phí do phế phẩm

7) Lãng phí do các động tác hoặc hoạt động thừa

Trang 22

5) An toàn cho người lao động

6) Tinh thần lao động cao

Trang 23

5S CÓ LỢI CHO DOANH NGHIỆP NÀO

1) Mọi loại hình doanh nghiệp đều có thể mong đợi từ 5S

2) Các doanh nghiệp sản xuất thường đến với 5S trước

3) Tuy nhiên hiện nay ngày càng có nhiều doanh nghiệp trong

lĩnh vực dịch vụ áp dụng 5S

Trang 24

DẤU HIỆU CHO THẤY CẦN 5S

1) Có nhiều vật dụng không cần thiết & không được sắp đặt

gọn gàng

2) Sản phẩm phải di chuyển nhiều & quãng đường xa

3) Nhiều sai sót trong công việc & thường xuyên phải làm lại4) Thường xuyên giao hàng chậm

5) Kho chứa quá nhiều & mất nhiều thời gian bốc xếp

6) Nơi làm việc thiếu an toàn, hay xảy ra tai nạn

7) Nhà xưởng không sạch sẽ

8) Máy móc hay hỏng

9) Tinh thần người lao động thấp

Trang 25

CHU TRÌNH 5S

Trang 26

4 YẾU TỐ THÀNH CÔNG CỦA 5S

1) Có sự cam kết và ủng hộ liên tục của lãnh đạo cao nhất2) 5S bắt đầu bằng giáo dục và đào tạo

3) Mọi người đều tham gia, không có ai là quan sát viên4) Lặp lại chu trình 5S để đạt được chuẩn mực cao hơn

Trang 27

Vệ sinh máy sạch sẽ tại từng phòng Tạo ra một chỗ làm việc sạch sẽ

Loại bỏ các thứ không cần thiết thường xuyên hơn

Nhóm các đồ vật theo loại

Vệ sinh toàn bộ các máy đã chọn

Vệ sinh hàng ngày chỗ làm việc của mình

CẤP 2 Không đặt vật gì trực tiếp lên sàn

Lập các mục cần thiết để dễ lấy ra Tăng số máy sạch sẽ

Tạo ra một chỗ làm việc thoải mái

Sử dụng xe goòng rộng để dễ vận chuyển Loại bỏ các thứ cản trở cho việc truy tìm Chế tạo các công cụ vệ sinh thuận lợi Lập thời khóa biểu vệ sinh

CẤP 3 Tách riêng khu làm việc và lối đi

Giảm thời gian tìm kiếm Tăng số máy sạch sẽ Tạo một chỗ làm việc đảm bảo sức khỏe

Vẽ đường phân chia lối đi cho người

Sử dụng nhãn để truy tìm nhanh hơn Bảo quản máy móc, tránh bụi

Loại bỏ các nguyên nhân gây nguy hiểm

CẤP 4 Tạo nhiều khoảng trống để sử dụng hiệu

quả

Giảm lượng hàng tồn kho Đặt những vật dụng sử dụng thường

Trang 28

Quẳng ngay đi

Tìm người mua được giá

Tìm cách tận dụng

SEITON

Trang 30

NGUYÊN TẮC SEITON (SẮP XẾP)

1) Tuân thủ nguyên tắc vào trước - ra trước (FIFO) khi lưu đồ

vật

2) Mỗi đồ vật được bố trí một chỗ riêng

3) Tất cả các đồ vật và vị trí của chúng nên được thể hiện

bằng cách ghi nhãn

4) Đặt đồ vật sao cho dễ nhìn thấy để giảm thiểu thời gian tìm

kiếm

5) Đặt đồ vật sao cho dễ lấy dễ vận chuyển

6) Tách riêng các công cụ chuyên dùng và công cụ đa năng7) Thường xuyên bố trí các công cụ đã dùng gần người sử

dụng

Trang 31

NGUYÊN TẮC SEISO (SẠCH SẼ)

1) Thực hiện 5 - 10’ SEISO mỗi ngày

2) Giao mỗi người phụ trách một máy

3) Lặp lại quá trình quét - lau - đánh bóng - kiểm tra - sửa

chữa

4) Tổ chức ngày tổng vệ sinh 1 đến 2 lần/năm

Trang 32

NGUYÊN TẮC SEIKETSU (SĂN SÓC)

1) Lặp lại các hoạt động Seiri – Seiso – Seiton mỗi ngày2) Định kỳ đánh giá kết quả 5S

Trang 33

6) Luôn giữ nơi làm việc của mình sạch sẽ và gọn gàng

7) Tuân thủ các quy chế về an toàn

Trang 34

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 5S

1) Bước 1: Chuẩn bị

2) Bước 2: Thông báo chính thức của lãnh đạo

3) Bước 3: Thực hiện 5S cấp 1

4) Bước 4: Đánh giá kết quả cấp 1 – tổng kết khen thưởng

5) Bước 5: Duy trì và thực hiện 5S cấp cao hơn

6) Bước 6: Báo cáo & đánh giá định kỳ 5S

Trang 36

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 5S

BƯỚC 2: THÔNG BÁO CHÍNH THỨC CỦA LÃNH ĐẠO

1) Lãnh đạo thông báo chính thức việc thực hiện 5S

2) Lãnh đạo phải giải thích các mục tiêu của chương trình 5S

cho mọi người

3) Công bố sơ đồ triển khai và trách nhiệm các bộ phận

4) Dùng các công cụ quảng bá

Trang 38

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 5S

BƯỚC 4: ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT 5S CẤP 1

1) Sau 01 tháng tổ chức đánh giá lại tình hình thực hiện 5S2) Chụp ảnh các vị trí đã thực hiện 5S và đính lên bản tin để

dễ nhận biết cải tiến

3) Tổng kết, khen thưởng và đề ra mục tiêu tiếp theo

Trang 39

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 5S

BƯỚC 5: THỰC HIỆN 5S CẤP CAO HƠN

1) Ghi nhận các điểm cần cải tiến

2) Chụp ảnh hiện trạng

3) Dùng các công cụ phân tích để tìm biện pháp cải tiến

Trang 40

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 5S

BƯỚC 6: ĐÁNH GIÁ VÀ BÁO CÁO

1) Các nhóm trưởng định kỳ báo cáo kết quả thực hiện

2) Điều phối viên phải lên kế hoạch đánh giá 5S hàng tháng3) Các điểm cần cải tiến phải được cập nhật trên bản tin

Trang 41

SỬ DỤNG HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN 5S

1) Ghi lại các cải tiến bằng hình ảnh

2) Dùng đề can chỉ thị các hoạt động 5S cần thực hiện

Trang 42

GHI LẠI CẢI TIẾN BẰNG HÌNH ẢNH

Trang 43

SỬ DỤNG ĐỀ CAN

Ở ĐÂY 5S TỐT CẦN SEISO

Trang 44

PHÂN TÍCH THAO TÁC

Tools

Trang 45

PHÂN TÍCH THAO TÁC

Công việc cần được đơn giản hóa Ví dụ:

9 Mắt ít phải liếc và nhóm theo một hướng

9 Loại bỏ các thao tác không cần thiết hoặc thời gian chờ đợi

9 Hạn chế các thao tác của các cơ liên quan

Sử dụng các bộ

phận cơ thể con

người

9 Phải xác định vị trí cho các dụng cụ và vật liệu

9 Dụng cụ, vật liệu, các nút điều khiển cần bố trí gần nơi sử dụng

9 Vật liệu, dụng cụ, nút điều khiển cần bố trí để có được trình

9 Ê-tô, đồ gá cần kẹp đúng vị trí cần kẹp trên chi tiết

9 Tận dụng chân để điều khiển

9 Cơ cấu cơ khí có thể thay thế nhiều sức lực của công nhân

Sử dụng cơ cấu

cơ khí để giảm

cường độ thao tác

Trang 46

BẢN CÂU HỎI PHÂN TÍCH

Tools

Trang 47

BẢN CÂU HỎI PHÂN TÍCH

Tại sao chọn thời điểm này?

Tại sao lại dùng phương thức này?

Có thể làm vào thời điểm/trình

tự khác?

Còn ai khác để thực hiệ việc này?

Có thể tiến hành bằng phương thức nào khác?

GIẢI PHÁP

Nên chọn công việc nào?

Nên làm tại địa điểm nào?

Nên chọn thời điểm nào?

Ai nên tiến hành công việc?

Nên tiến hành bằng phương thức nào?

Trang 48

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ

Tools

Trang 49

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ

TÌNH HUỐNG LÝ DO

Vật liệu loại gì?

Tại sao dùng vật liệu này?

LOẠI VẬT LIỆU

Dùng bao nhiêu?

Tại sao dùng ngần này?

ĐỊNH MỨC

Có bao nhiêu chi tiết?

Tại sao?

SỐ LƯỢNG

CHI TIẾT?

Dùng mối ghép gì?

Tại sao dung mối ghép này?

KẾT NỐI

LỰA CHỌN KHÁC

Có thể dùng laọi vật liệu khác?

Có thể dùng ít hơn?

Có thể giảm số lượng chi tiết?

Có thể dùng mối ghép khác?

GIẢI PHÁP

Nên chọn vật liệu nào?

Nên dùng bao nhiêu?

Nên chọn bao nhiêu chi tiết?

Nên chọn mối ghép nào?

Trang 50

SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH

Tools

Trang 51

CÁC KÝ HIỆU

HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN CHỜ ĐỢI

KIỂM TRA LƯU

Trang 52

SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH

Trang 53

SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH

Ngày đăng: 08/06/2015, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w