QA = Quality Assurance: Giám sát, quản lý và bảo hành chất lượng. Đây là bộ phận có quyền và có trách nhiệm quy định sẽ đặt khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm ở công đoạn nào, kiểm tra sản phẩm theo phương pháp, tiêu chuẩn nào, sẽ dùng dụng cụ gì để kiểm tra, và sản phẩm phải đạt được mức độ nào thì sẽ được công nhận là chính phẩm, khuyết tật nào sẽ quy ra là thứ phẩm v.v…
Trang 1Chương Trình Đào Tạo CHUYÊN VIÊN QA CHUYÊN NGHIỆP
Professional Quality Assurance
QA = Quality Assurance: Giám sát, quản lý và bảo hành chất lượng Đây là bộ phận có quyền và có trách nhiệm quy định sẽ đặt khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm ở công đoạn nào, kiểm tra sản phẩm theo phương pháp, tiêu chuẩn nào, sẽ dùng dụng cụ gì
để kiểm tra, và sản phẩm phải đạt được mức độ nào thì sẽ được công nhận là chính phẩm, khuyết tật nào sẽ quy ra là thứ phẩm v.v… Nói chung, QA là bộ phận chỉ huy, chịu trách nhiệm toàn bộ về tiêu chuẩn, quy trình kiểm tra để đảm bảo chất lượng QC là bộ phận thi hành những quy định, hướng dẩn của QA trong việc kiểm tra, phân loại chất lượng sản phẩm
"Nếu công ty là một cỗ máy, mỗi bộ phận là một bánh răng thì QA giống như 'Castrol', giúp cỗ máy vận hành trơn tru, phối hợp nhịp nhàng, mang lại sự bền vững, hiệu quả, tránh những sai hỏng thường gặp"
Một công ty muốn hoạt động tốt cần phải tuân theo một hệ thống quy trình cụ thể Nhiệm vụ của QA là xây dựng, duy trì và cải tiến hệ thống này nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả công việc, hiệu quả kinh doanh để mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho công ty Nói như trong đời thường, QA giống như một người cảnh sát có nhiệm vụ đảm bảo mọi người tuân thủ theo pháp luật để mọi thứ trở nên tốt đẹp hơn
Vậy làm sao để phát huy được hết vai trò của các “cảnh sát” đặc biệt này trong doanh nghiệp?
Những điều trên sẽ được chia sẻ tại khóa đào tạo “Chuyên viên QA chuyên nghiệp – Professional Quality Assurance” của Trường Đào Tạo Kỹ Năng Quản Lý SAM.
ĐốI TƯỢNG THAM DỰ
Dành cho các Cán bộ Quản Lý Chất Lượng công
ty
Trưởng Bộ Phận QA và nhân viên chất lượng
(Trình độ tối thiểu: tốt nghiệp Cao đẳng hoặc Đại
học)
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Sau khi k ết thúc khoá học, Học viên có thể:
Mô tả được trách nhiệm, vai trò, hình ảnh người
QA trong hệ thống quản lý chất lượng doanh
nghiệp
Ứng dụng các qui trình cải tiến chất lượng công
việc của hệ thống quản lý chất lượng sản xuất
Ứng dụng những công cụ thống kê đối với QA
chuyên nghiệp trong công việc
THỜI GIAN ĐÀO TẠO
6 buổi (3 ngày)
PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO
Thực hành 70%, lý thuyết 30%
Trực quan tại lớp học thông qua hướng dẫn, phát
biểu tại chỗ, thảo luận, trình bày
Brainstorming
Trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm với Giảng viên và
Chuyên gia trong lĩnh vực này
Ví dụ minh họa bài tập giúp học viên áp dụng
GIẢNG VIÊN
Giảng viên Business Edge, Better Work, những
người có kinh nghiệm quản lý thực tiễn lâu năm tại các
Tập đoàn đa quốc gia, các Doanh Nghiệp trong và ngoài
nước trong lĩnh vực quản trị sản xuất Giảng Viên sẽ
chia sẻ kinh nghiệm và giúp người học giải quyết những
khó khăn ngay tại lớp học
Nội dung chương trình:
Phần 1: Vai trò – nhiệm vụ của QA trong Doanh nghiệp
Mô hình quản lý chất lượng công ty
Vị trí QA trong hệ thống quản lý chất lượng
Những lĩnh vực chuyên môn của QA
Những kỹ năng cần thiết của QA
Phần 2: Các nguyên tắc – công cụ giám sát kết quả công việc của QA theo hệ thống quản lý ISO 9001-2008
Nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9001-2008
Nguyên tắc điều phối giám sát của QA trong
hệ thống chất lượng
Phân tích qui trình trong hệ thống chất lượng
Công cụ cơ bản cải tiến sử dụng cải tiến chất lượng hệ thống
Công cụ 3G-3M
Công cụ DMAIC
Công cụ Kaizen PDCA
Phần3: Những công cụ hàng ngày dành cho QA
Công cụ cải tiến checksheet
Công cụ Pareto
Công cụ Histogram
Công cụ Control Chart
Ứng dụng công cụ đánh giá năng lực quá trình Cp, Cpk,Cpl