1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

QUảN TRị HợP TáC TRONG DOANH NGHIệP NGàY NAY

4 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

Quan tri hop tac

BàI HọC QUảN TRị HợP TáC TRONG DOANH NGHIệP NGàY NAY. i/ NHậN THứC MớI Về HợP TáCQUảN TRị HợP TáC 1/ Thực trạng của sự hợp tácquản trị hợp tác của doanh nghiệp hiện nay. - Chủ yếu là riêng lẻ và lọ mọ. Nhỏ cũng làm một mình. Lớn cũng làm một mình và vừa vừa cũng làm một mình. Không nhận ra đợc giá trị của sự hợp tác. Không nhận ra đợc hợp tác là để cạnh tranh và cạnh tranh để đợc hợp tác. Từ thực trạng của nền kinh tế tự cung tự cấp do vậy họ không nhận ra đợc là sự hợp tác để tạo ra những giá trị mới, giá trị vĩ đại cho doanh nghiệp. - Sự hợp tác với khách hàng rất hạn chế. Hợp tác trong chừng mực và không biến khách hàng thành bạn đợc. Chỉ hợp tác trong từng vụ việc cụ thể. Không phát triển khách hàng lớn đợc. Không bao giờ sản xuất ra khách hàng đợc. Doanh nghiệp nặng về vốn và giá trị doanh nghiệp cũng từ vốn mà ra. - Hợp tác trong nội bộ doanh nghiệp rất hạn chế: Thành viên HĐQT phải hợp tác với nhau và tạo thành những ê kíp lãnh đạo. HĐQT và Giám đốc (không hợp tác đồng nghĩa với việc giết doanh nghiệp) Giám đốc và các trởng phòng (không hợp tác thì không phát triển). Các trởng phòng và các nhân viên (phòng nào không hợp tác thì sẽ tạo ra thắt cổ chai. Làm giảm hiểu quả chung của doanh nghiệp). Các nhân viên trong tổ chức doanh nghiệp với nhau. Giữa các bộ phận với nhau Giữa các cá nhân với nhau Tất cả các bộ phận trên phải hợp tác chặt chẽ với nhau và tạo thành những ê kíp làm việc, những nhóm làm việc có tổ chức cao, đồng bộ cao, đồng thuận cao. Tạo thành những giá trị cộng hởng về mặt tinh thần, về mặt giá trị, tạo nên sức mạnh tổng thể cho doanh nghiệp. (Thành công của một doanh nghiệp, một tổ chức nhất thiết cần phát huy sức mạnh nội bộ, đoàn kết cao độ, hợp tác toàn diện-Henry Ford). - Nếu có sự hợp tác thì cũng chỉ là hợp tác cho vấn đề cụ thể về công việc nào đó rất cụ thể. Hết việc là hết hợp tác. - Nhận thức về hợp tác trong doanh nghiệp cũng hết sức hạn chế. Thị trờng hội nhập là thị trờng không lồ, thị trờng toàn cầu do vậy đòi hỏi sự chuyên biệt hóa, chuyên nghiệp hóa rất cao độ. Đòi hỏi sự hợp tác, hợp táchợp tác, nếu không hợp tác tốt và toàn diện thì doanh nghiệp sẽ bị bị tụt hậu và đào thải. - Nhận thức về thị trờng hội nhập không rõ rệt. Nhận thức về thị trờng hội nhập, doanh nghiệp hội nhập, kinh doanh hội nhập, cạnh tranh hội nhập rất yếu kém. Không có t tởng là hợp tác để cạnh tranh và cạnh tranh để hợp tác. Cha thấy sự bắt buộc, sự sống còn phải hợp tác. - Hợp tác vẫn cha là chức năng của doanh nghiệp (hầu hết các doanh nghiệp đều không xem xét nh vậy). - Hầu hết các doanh nghiệp đều không có kỹ năng quản trị hợp tác. Thực tế cũng không quản trị hợp tác. 2/ Những vấn đề của hợp tácquản trị hợp tác a) Các loại hợp tác - Hợp tác ngoài doanh nghiệp: khách hàng; đối tác; cộng đồng doanh nghiệp; các đối thủ cạnh tranh. Hợp tác để tại ra hiệu quả bền vững và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh. Nếu A>>>B thì B là vệ tinh. Nếu A=B thì hợp tác ngang vai và sòng phẳng với nhau Nếu A<<<B thì A là vệ tinh cho B hoặc thôn tính nó luôn. - Hợp tác trong nội bộ doanh nghiệp: Các thành viên HĐQT với nhau. Thành viên HĐQT và giám đốc. Giám đốc và các trởng phòng. Các trởng phòng với nhau. Các thành viên với nhau b) Hợp tác cổ điển và hiện đại - Cổ điển ít hợp tác, chủ yếu là một mình. Đơn giản, theo từng vụ việc và chỉ có chừng mực. ít thay đổi. ít phụ thuộc lẫn nhau. - Hiện đại Nhiều, đa dạng và phong phú. Chia sẻ tầm nhìn. Hợp tác chung: Mô hình kinh doanh, cùng nhau thực hiện chiến lợc. Hợp tác để có hiệu quả cao hơn. Để cạnh tranh, để kinh doanh, để cùng nhau sản xuất những sản phẩm vĩ đại. (Toyota; Boing; Apple) Luôn luôn phụ thuộc lẫn nhau. Để tồn tại và phát triển bền vững. Luôn thay đổi. Để hội nhập, để hợp tác và tạo ra nhiều sự lựa chọn và lợi thế trong cạnh tranh. 3/ Định nghĩa về hợp tácquản trị hợp tác - Hợp tác: Hợp tác là cùng nhau thống nhất thực hiện một vấn đề, một công việc nào đó với sự phân công cụ thể về công việc, thời gian quyền lợi để đạt đợc lợi ích cụ thể của mọi bên. Tất cả mọi thứ trên phải rõ ràng nếu không thì không thể làm đợc, không thể hợp tác đợc. - Hợp tác phải đem lại lợi ích. Đầu tiên là quan hệ sau đó tới đàm phán hợp tác và cụ thể hóa là hợp đồng kinh tế: Công việc, thời gian, lợi ích - Định nghĩa về quản trị hợp tác Quản trị hợp tác là khai thác giá trị, tiềm năng của các quan hệ và khả năng của sự hợp tác nhằm tạo ra sự phát triển đột phá. Giá trị thấp + quan hệ (giá trị tiềm năng) = giá trị tiềm năng cao Giá trị tiềm năng cao + hợp tác = phát triển đột phá. Khi hợp tác thì phải tham gia thật cụ thể: + Tham gia cụ thể + Lợi ích hiện thực + Chịu trách nhiệm + Phụ thuộc lẫn nhau. Tất cả những việc này phải quy định trong hợp đồng. Quan hệ là mở ra và kiến tạo những tiềm năng và hợp tác để khai thác những tiềm năng thành giá trị hiện thực Quan hệ là con đờng dẫn đến sự hợp tác 4/ Vai trò và lợi ích của sự hợp tác - Để hỗ trợ lẫn nhau (khắc phục những điểm yếu và phát huy những điểm mạnh). - Làm mới công ty và mang lại giá trị cao hơn. Hoạt động doanh nghiệp ngày nay là hoạt động hợp tác. Tăng hàm lợng ảo, tăng hàm lợng chất xám để tăng giá trị công ty. - Để phát triển sức mạnh tổng hợp mà một doanh nghiệp không thể làm đợc (quản trị và sản xuất). - Để nâng cao khả năng cạnh tranh toàn diện. - Để khai thác những khả năng tiềm ẩn của mình và của các doanh nghiệp khác. - Để tạo ra những khả năng mới (một mình thì rất khó để tọa ra những khả năng mới). - Để tạo ra sự phát triển bền vững. - Để thực hiện những ý tởng mà doanh nghiệp mình không thể làm một mình đợc. - Để có thể hội nhập đợc thuận lợi và hiệu quả. - Để có hiệu quả kinh doanh cao và giá trị doanh nghiệp lớn.(Luôn đổi mới, nâng cao khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả). - Để giảm thiểu những rủi ro (rủi ro là lỗ thủng của thùng lợi ích). II/ những cái khó của hợp tác 1/ Xác định mục tiêu hợp tác: Xây dựng đợc chiến lợc hợp tác và phải có mục tiêu rõ ràng. Càng rõ ràng thì càng dễ tiến tới hợp tác. 2/ Nghiên cứu rõ đối tác mà công ty mình định hợp tác - Khả năng của họ. - ý tởng của họ về việc hợp tác này. - lợi ích của họ muốn do việc hợp tác này đem lại. 3/ Làm sao thuyết phục đợc họ hợp tác với mình - Tiếp cận. - Giao tiếp. - Đặt vấn đề. - Đa đến sự thăm dò về hợp tác. - Đàm phán để hợp tác. 4/ Làm thế nào để có đầy đủ thông tin cần thiết về sự hợp hợp tác và cũng nh trong suốt quá trình hợp tác. 5/ Làm thế nào để thực hiện nghiêm túc đạt hiệu quả cao (đầy đủ công việc, đúng thời gian và đảm bảo chất lợng). Hợp tác phải dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế. Hợp đồng kinh tế đó phải thật đầy đủ và cụ thể. 6/ làm thế nào để minh bạch về lợi ích từ việc hợp tác đem lại cho cả hai bên. 7/ Làm thế nào để hỗ trợ lần nhau khi gặp khó khăn. 8/ làm thế nào để quản trị tốt công việc hợp tác. 9/ làm thế nào để phân chia lợi ích hợp tác hợp lý và có văn hóa. 10/ Làm thế nào đẻ không có sự hiểu lầm nhau. Đây là cuộc mặc cả liên tục và liên lục - Hoạt động doanh nghiệp là phải luôn hoạt hóa, tri thức hóa và ảo hóa. - Hoạt động doanh nghiệp là phải theo văn hóa doanh nghiệp. 11/ Làm thế nào để không bị cớp đi đối tác đang hợp tác bằng cạnh tranh hợp tác và do cạnh tranh hợp tác. III/ quy trình của quản trị hợp tác 1/ Nghiên cứu dự báo về hợp tác. Từ chiến lợc dự báo đã xây dựng từ thị trờng hội nhập và môi trờng hội nhập. - Từ mô hình kinh doanh đã đợc lựa chọn. 2/ Phân tích hợp tác về đối tác, về khả năng của doanh nghiệp mình về những cơ hội, thử thách, rủi ro và dễ thấy rõ đợc giá trị của sự hợp tác. 3/ Hoạch định tài nguyên hợp tác của doanh nghiệp mình (Hợp tác là tài sản ảo vô giá- nếu hợp tác đợc, giá trị của mình sẽ tăng lên nhng nếu không hợp tác đợc thì giá trị của công ty sẽ không tăng và có nguy cơ tan vỡ). 4/ Lựa chọn và sắp sếp các hợp tác để thực hiện theo thứ tự của tiến trình hợp tác. 5/ Xây dựng kế hoạch hoặc chơng trình để tiến hành thực thi đối với các đối tác. - Kế hoạch phải có đầy đủ thông tin về: Công việc, thời gian, nhân sự, tài chín.h. 6/ Tổ chức thực hiện: Tổ chức trên giấy tờ và tổ chức việc thực hiện cụ thể 7/ Kiểm soát việc thực hiện kế hoạch xem đã thực hiện đến đâu và điều chỉnh kế hoạch liên tục, liên tục, liên tục. 8/ Đánh giá toàn bộ các bớc tổng thể, đánh giá hiệu quả và rút ra bài học. 9/ Rút ra bài học về quản trị hợp tác. 10/ Quản trị hợp tác là một khoa học nhng cũng là một nghệ thuật. Nghệ thuật chinh phục. Nghệ thuật thuyết phục. . của các quan hệ và khả năng của sự hợp tác nhằm tạo ra sự phát tri n đột phá. Giá trị thấp + quan hệ (giá trị tiềm năng) = giá trị tiềm năng cao Giá trị tiềm năng cao + hợp tác = phát tri n đột. việc này phải quy định trong hợp đồng. Quan hệ là mở ra và kiến tạo những tiềm năng và hợp tác để khai thác những tiềm năng thành giá trị hiện thực Quan hệ là con đờng dẫn đến sự hợp tác 4/. những sản phẩm vĩ đại. (Toyota; Boing; Apple) Luôn luôn phụ thuộc lẫn nhau. Để tồn tại và phát tri n bền vững. Luôn thay đổi. Để hội nhập, để hợp tác và tạo ra nhiều sự lựa chọn và lợi thế

Ngày đăng: 07/05/2014, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w