1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoá học 8 - đề kiểm tra, thi học kỳ, sưu tầm thi học sinh giỏi tham khảo ôn thi (7)

4 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

Học sinh: Lớp: 8 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (tiết 25) Môn: Hóa 8 Thời gian: 45 phút Đề số: 01 Điểm Lời phê của giáo viên A- Phần trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: A. Hiện tượng sương mù vào buổi sáng. B. Nước bốc hơi ngưng tụ thành mây. C. Gạo lên men thành rượu Etylic. D. Gạo nấu chín thành cơm. Câu 2: Đốt cháy cồn (Rượu) thu được khí cacbonic và nước. Biết cồn (Rượu) cháy là tác dụng với oxi trong không khí. Phương trình chữ của phản ứng là: A. Rượu + nước Oxi + Khí cacbonic. B. Rượu + Oxi Khí cacbonic + nước. C. Oxi + Khí cacbonic Oxi + nước. D. Rượu + Khí cacbonic Oxi + nước Câu 3: Trong phản ứng hóa học: A. Số nguyên tử của các nguyên tố giữ nguyên. B. Số nguyên tử của các nguyên tố thay đổi. C. Số nguyên tử của nguyên tố này bằng số nguyên tử của nguyên tố khác. D. Chỉ có liên kết của các chất thay đổi làm cho chất này biến đổi thành chất khác. Câu 4: Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohidric HCl thấy có nhiều bọt khí thoát ra, tạo thành dung dịch sắt (II) clorua và khí Hidro. Dấu hiệu của phản ứng là: A. Tạo thành dung dịch sắt (II) clorua. B. Tạo thành dung dịch sắt (II) clorua và khí Hidro. C. Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohidric HCl. D. Có nhiều bọt khí thoát ra. Câu 5: Giả sử có phản ứng hóa học: A + B C + D + E . Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: A. m A + m B = m C + m D + m E. B. m A + m B + m C = m D + m E C. m A + m B < m C + m D + m E. D. m A + m B + m C < m D + m E. Câu 6: Phương trình hóa học nào được cân bằng đúng: A. Al + 6 HCl AlCl 3 + H 2 B. 2Al + 6 HCl 2AlCl 3 + 3H 2 C. 3Al + 6 HCl 3AlCl 3 + 2H 2 D. Al + 2 HCl AlCl 3 + H 2 B - Phần tự luận (7đ) Câu 1 (3đ): Em hãy cân bằng các PTHH sau: 1. P + O 2 > P 2 O 5 2. Zn + HCl > ZnCl 2 + H 2 3. Na 2 O + H 2 O > NaOH 4. BaCl 2 + H 2 SO 4 > BaSO 4 + HCl 5. Al + O 2 > Al 2 O 3 6. Al + CuCl 2 > AlCl 3 + Cu Câu 2 (3đ): Nung 56 g CaCO 3 (đá vôi) trong lò nung vôi thu được m gam CaO (vôi sống) và 20 gam CO 2 (khí cacbonic) . a) Lập PTHH b) Tính m ? Câu 3 (1đ): Cho PTHH sau: Al + H 2 SO 4 > Al x (SO 4 ) y + H 2 a) Tìm giá trị x, y. b) Cân bằng PTHH trên. Lưu ý - Hs làm phần trắc nghiệm trên đề ra, phần tự luận làm vào mặt sau. 1 Học sinh: Lớp: 8 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT(tiết 25) Môn: Hóa 8 Thời gian: 45 phút Đề số: 02 Điểm Lời phê của giáo viên A- Phần trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: A. Lên men giấm rượu etylic thành giấm ăn. B. Nước ngưng tụ thành nước đá. C. Đường tan trong nước tạo thành nước đường. D. Sắt dát mỏng thành dao. Câu 2: Đun nóng hỗn hợp bột Sắt và Lưu huỳnh thu được chất rắn màu nâu đen là Sắt (II) sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là: A. Sắt (II) sunfua Sắt + Lưu huỳnh. B. Sắt (II) sunfua + Lưu huỳnh Sắt C. Sắt + Lưu huỳnh Lưu huỳnh . D. Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua Câu 3: Trong phản ứng hóa học: A. Số nguyên tử của các nguyên tố thay đổi. B. Khối lượng của các chất tham gia tăng. C. Số nguyên tử của nguyên tố này bằng số nguyên tử của nguyên tố khác. D. Chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Câu 4: Cho dung dịch Bari clorua BaCl 2 vào dung dịch Natri sunfat Na 2 SO 4 thấy có chất rắn màu trắng lắng xuống đáy ống nghiệm. Tạo thành Bari sunfat và Natri clorua. Dấu hiệu của phản ứng là: A. Tạo thành Bari sunfat và Natri clorua. B. Tạo thành Natri clorua C. Có chất rắn màu trắng lắng xuống đáy ống nghiệm. D. Có nhiều bọt khí thoát ra. Câu 5: Giả sử có phản ứng hóa học: A + B + C D. Theo ĐL bảo toàn khối lượng ta có: A. m A + m B = m C + m D . B. m A + m B > m C + m D C. m A + m B < m C + m D . D. m A + m B + m C = m D . Câu 6: Phương trình hóa học nào được cân bằng đúng: A. Na + HCl NaCl + H 2 B. 2Na + 6 HCl 2NaCl + 3H 2 C. 2Na + 2HCl 2NaCl + H 2 D. 2Na + 2HCl 2NaCl + 2H 2 B - Phần tự luận (7đ) Câu 1 (3đ): Em hãy cân bằng các PTHH sau: 1. K 2 O + H 2 O > KOH 2. Fe + HCl > FeCl 2 + H 2 3. H 2 + O 2 > H 2 O 4. BaCl 2 + AgNO 3 > Ba(NO 3 ) 2 + AgCl 5. Cu + O 2 > CuO 6. Fe + FeCl 3 > FeCl 2 Câu 2 (3đ): Nung m gam MgCO 3 trong lò nung thu được 50 gam CaO và 25 gam CO 2 . a) Lập PTHH b) Tính m ? Câu 3 (1đ): Cho PTHH sau: Al + H 2 SO 4 > Al x (SO 4 ) y + H 2 a) Tìm giá trị x, y. b) Cân bằng PTHH trên. Lưu ý - Hs làm phần trắc nghiệm trên đề ra, phần tự luận làm vào mặt sau. 2 3 4 . ý - Hs làm phần trắc nghiệm trên đề ra, phần tự luận làm vào mặt sau. 1 Học sinh: Lớp: 8 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT(tiết 25) Môn: Hóa 8 Thời gian: 45 phút Đề số: 02 Điểm Lời phê của giáo viên A- Phần. Học sinh: Lớp: 8 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (tiết 25) Môn: Hóa 8 Thời gian: 45 phút Đề số: 01 Điểm Lời phê của giáo viên A- Phần trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào. Phương trình hóa học nào được cân bằng đúng: A. Al + 6 HCl AlCl 3 + H 2 B. 2Al + 6 HCl 2AlCl 3 + 3H 2 C. 3Al + 6 HCl 3AlCl 3 + 2H 2 D. Al + 2 HCl AlCl 3 + H 2 B - Phần tự luận (7đ) Câu

Ngày đăng: 26/07/2015, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w