1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)

107 280 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 1 MỞ ĐẦU Bài số : 1 THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ A. Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú (về loài, kích thước, về số lượng cá thế v à môi trường sống) - Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có một thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào? + Kỹ năng: Quan sát tranh, nhận biết được các động vật qua tranh, liên hệ thực tế ở địa phương. B. Phương pháp: - Trực quan - nhóm giải thích minh hoạ C. Phương tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh vẽ động vật không xương và động vật có xương sống - Tiêu bản, mẫu vật, đĩa . (nếu có) 2. Chuẩn bị của trò: - Xem trước bài mới, sưu tầm tranh ảnh d. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị các thiết bị nếu có đĩa, tiêu bản III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Nước ta có điều kiện thuận lợi (khí hậu rừng => rất thuận lợi cho sự phát triển của động vật -> động vật đa dạng, phong phú . 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài & sự phong phú về số lượng cá thể I. Đa dạng loài và phong phú về số lượng các thể: - Yêu cầu HS đọc phần  - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1, 1.2 và trả lời câu hỏi: + Nhận xét hình 1.1, 1.2? + Sự đa dạng về loài thể hiện ở mấy yếu tố? + Trả lời phần SGK trang 6. - Yêu cầu HS đọc phần. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Sự đa dạng của động vật còn thể hiện ở yếu tố nào? + Cho ví dụ những loài có số lượng cá thể đông? - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc. - HS trả lời: + Số loài. + Kích thước + HS thảo luận trả lời. - HS đọc. - HS trả lời: + Số lượng cá thể. + Hình dạng. + Kiến, ong, châu chấu… - HS kết luận. Giáo án Sinh học 7 Trang 1 GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống II. Đa dạng về môi trường sống: - Yêu cầu HS trả lời bài tập hình 1.4. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Động vật sống ở những môi trường nào? + Nhận xét về môi trường sống của động vật? - Yêu cầu HS trả lời phần . - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Ngoài Bắc Cực vùng nào có khí hậu khắc nghiệt vẫn có động vật sinh sống? Kể tên? Đặc điểm thích nghi của động vật đó? + Tại sao động vật sống được ở nhiều loại môi trường khác nhau? Ví dụ. + Làm thế nào để thế giới động vật mãi đa dạng, phong phú? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời: + Dưới nước, trên cạn, trên không. + Động vật sống ở nhiều loại môi trường. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời: + Sa mạc: lạc đà có bướu dự trữ mỡ, đà điểu chạy nhanh, chuột nhảy. + Có đặc điển cơ thể thích nghi với môi trường sống. + Bảo vệ, duy trì, phát triển. - HS kết luận. IV. Đánh giá mục tiêu: + Nước ta có điều kiện như thế nào để động vật phát triển đa dạng và phong phú, cho VD? V. Dặn dò: - Học theo câu hỏi SGK. - Xem trước bài mới D / RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Sinh học 7 Trang 2 GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 2 Bài số : 2 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT A. Mục tiêu: + Kiến thức: - Phân biệt được động vật với thực vật, thấy được chúng có đặc điểm chung của sinh vật, nhưng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản. - Nêu được đặc điểm của động vật và nhận biết được chúng trong tự nhiên. - Phân biệt được động vật không xương và động vật có xương sống, biết được vai trò của chúng trong tự nhiên và đời sống. ? + Kỹ năng: Phát triển tính tư duy B. Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải. C. Phương tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh vẽ theo hình 2.1 và 2.2 - Mô hình thiết bị động vật và thiết bị thực vật 2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, xem trước bài mới. d. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 2 câu hỏi trong SGK III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Động vật và thực vật đều xuất hiện sớm trên hành tinh, chúng đều xuất phát từ một nguồn gốc chung, nhưng trong quá trình tiến hoá chia làm 2 nhánh sinh vật khác nhau, bài học này . 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật - Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và hòan thành bảng 1. -Yêu cầu HS trả lời và cho ví dụ giải thích các đặc điểm có trong bảng 1. - Yêu cầu HS dựa vào bảng 1 trả lời câu hỏi SGK trang 10. - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát & thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật. - Yêu cầu HS trả lời phần . - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Đặc điểm nào dễ phân biệt với thực vật nhất? + Đặc điểm nào giúp động vật chủ - HS trả lời. - HS trả lời: + Di chuyển. + Hệ thần kinh và giác quan. Giáo án Sinh học 7 Trang 3 GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang động phản ứng với kích thích bên ngoài hơn so với thực vật? - Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung của động vật. - HS trả lời. Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược phân chia giới động vật - Yêu cầu HS đọc phần  - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Động vật có bao nhiêu ngành? + Sinh học 7 đề cập những ngành nào? + Quan sát hình 2.2 nhận dạng các ngành? + Phân chia các loại động vật em sưu tầm vào các ngành? + Có thể chia các ngành ra làm mấy nhóm lớn? Dựa vào đặc điểm nào? - HS đọc. - HS trả lời. + 20 ngành. + 8 ngành. + 2 nhóm: động vật không xương sống và động có xương sống. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của động vật - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 dựa vào hình ảnh các đại diện động vật em sưu tầm. - Yêu cầu HS trả lời và nêu cụ thể tác dụng của động vật ở từng vai trò qua hình ảnh em sưu tầm. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. IV. Đánh giá mục tiêu (5'): - TV khác ĐV điểm nào? dựa vào đặc điểm nào để phân biệt động vật vưói thực vật? động vật được chia làm mấy nhóm. - Vai trò của động vật. V. Dặn dò: - Học theo câu hỏi SGK. - Xem trước bài mới - Dùng rơm khô nuôi cấy trùng. D/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy: Giáo án Sinh học 7 Trang 4 GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang Tiết PPCT: 3 CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Bài số : 3 (Thực hành) QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH A. Mục tiêu: + Kiến thức: Nhận biết được nơi sống của ĐVNS (trùng roi, trùng giày), cách thu thập và gây nuôi. - Quan sát nhận biết được trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển. + Kỹ năng: Quan sát hiển vi- so sánh B. Phương pháp: - Phương pháp thực hành - tìm tòi bộ phận C. Phương tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ trùng roi, trùng giày - Kính hiển vi, lam làm tiêu bản, kim móc, ống hút, khăn - Chuẩn bị mẫu vật: H 2 O váng xanh, cống rãnh, hoặc dùng rơm khô nuôi cấy. 2. Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị theo nhóm : Váng xanh, váng H 2 O cống rãnh - Nuuôi cánh bằng rơm khô (bèo Nhật Bản) d. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của các nhóm Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh - GV phân công việc cho học sinh, sau khi GV làm mẫu thì mỗi học sinh sẽ tự thực hành. - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành. - HS để mẫu vật trên bàn cho GV kiểm tra. - HS lắng nghe. - HS nhận dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành II. Quy trình thực hành: Gồm 3 bước: - GV hướng dẫn lại cách sử dụng kính hiển vi. 1) Quan sát trùng giày: - GV hướng dẫn thao tác thực hành: + Dùng ống nhỏ giọt lấy 1 giọt nước ngâm rơm ở thành bình. + Nhỏ lên lam, đậy lamen, lấy bông thấm bớt nước. + Đặt lam lên kính hiển vi, điều chỉnh nhìn cho rõ. - HS quan sát & lắng nghe. - HS quan sát, ghi nhớ. Giáo án Sinh học 7 Trang 5 GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang 2) Quan sát trùng roi: Tiến hành như quan sát trùng đế giày. Hoạt động 3: HS làm thực hành III. Thực hành : - GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai của học sinh. - Làm phiếu thực hành. - HS tiến hành thực hành. - Trả lời câu hỏi và ghi kết quả thực hành vào phiếu thực hành. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả IV. Đánh giá kết quả : - Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm và mô tả cáu tạo dựa theo tranh. - GV đánh giá lại cho điểm IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Đọc trước bài 4 “Trùng roi”. - Kẻ phiếu học tập vào vở bài học: TRÙNG ROI XANH - Cấu tạo. - Di chuyển. - Dinh dưỡng. - Sinh sản. - Tính hướng sáng. - Phân công nhóm thuyết trình nội dung bài mới. D/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 4 Bài số : 4 (Lý thuyết) TRÙNG ROI A. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS nắm được và mô tả đúng cấu tạo trong và ngoài của trùng roi. - Nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng Giáo án Sinh học 7 Trang 6 Tên ĐV Đặc điểm GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang - Tìm hiểu được tập đoàn trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào với động vật đa bào. + Kỹ năng: Vận dụng để hình thành kiến thức B. Phương pháp: - Trực quan - Vấn đáp. C. Phương tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: - Tranh vẽ cấu tạo, sự sinh sản, sự hoá bào xác - Tranh cấu tạo tập đoàn vôn vốc - 1 ống nghiệm có trùng roi làm TN tính hướng sáng. 2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, xem trước bài mới. d. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trùng roi là động vật vừa có đặc điểm giống TV và ĐV (là sự thống nhất về nguồn gốc của ĐV và TV -> Bài mới để thấy rõ được sự thống nhất đó. 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh Treo tranh trùng roi xanh. - Yêu cầu HS thuyết trình nội dung được phân công. - GV nhận xét & đặt câu hỏi bổ sung. - Yêu cầu HS tổng kết hoàn thành bảng đã kẻ trong tập. - HS thuyết trình, lắng nghe và đặt câu hỏi chất vấn. - HS ghi bảng và chép vào tập. Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi - Yêu cầu HS thuyết trình - GV nhận xét và đặt câu hỏi: + Cách dinh dưỡng? + Cách sinh sản? + Ưu điểm của tập đoàn trùng roi so với trùng roi? + Mối quan hệ giữa động đơn bào và đa bào như thế nào? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và đặt câu hỏi. - HS trả lời: + Các tế bào ở ngoài làm nhiệm vụ di chuyển, bắt mồi. + Khi sinh sản vào bên trong, phân chia tế bào mới. + Dinh dưỡng nhiều, được bảo vệ tốt hơn. + Bắt đầu có sự phân chia chức năng cho 1 số tế bào. - HS kết luận. Giáo án Sinh học 7 Trang 7 GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang IV. Đánh giá mục tiêu: - Trùng roi có đặc điểm gì giống và khác TV V. Dặn dò: - Học theo câu hỏi SGK. - Xem trước bài mới Đặc điểm TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY - Cấu tạo - Di chuyển - Dinh dưỡng - Sinh sản D/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 5 Bài số : 5 (Lý thuyết) TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY A. Mục tiêu: + Kiến thức: - Phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình với trùng giày. - Nắm được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản + Kỹ năng: So sánh B. Phương pháp: - Trực quan, gợi mở, giảng giải. C. Phương tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh vẽ 2 loài trùng 2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, xem trước bài mới. d. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Trùng roi có ở đâu? Có gì giống và khác với TV? - Khả năng sinh sản của trùng roi như thế nào? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trùng biến hình là đại diện của động vật NS, vật chúng có cấu tạo như thế nào. Bài học hôm nay . 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng biến hình Giáo án Sinh học 7 Trang 8 GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang - Yêu cầu HS thuyết trình theo nhóm đã phân công. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Quan sát hình 5.2 thấy không bào tiêu hóa hình thành khi nào? - Yêu cầu HS kết luận. - HS HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời. + Hình thành khi lấy thức ăn - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm trùng giày. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi: + Sinh sản hữu tính ở trùng giày xảy ra khi nào? + Enzim là chất gì? Do bộ phận nào tiết ra? + So sánh trùng biến hình và trùng giày? + Trùng giày là mầm mống của động vật nào? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Khi trùng giày già xảy ra sinh sản hữu tính nhằm tăng cường sức sống cho cơ thể (2 cơ thể tiếp hợp thành 1 cơ thể) -> hiện tượng “cải lão hoàn đồng” + Là chất tiêu hóa chất dinh dưỡng do không bào tiêu hóa tiết ra. + Động vật đa bào. - HS kết luận. IV. Đánh giá mục tiêu (5'): - Trùng biến hình có cấu tạo và di chuyển khác trung giày như thế nào - Khả năng lấy thức ăn, quá trình tiêu hoá và thải bả của 2 loài trung có gì khác nhau? V. Dặn dò: - Học theo câu hỏi SGK. - Xem trước bài mới Đặc điểm TRÙNG KIẾT LỊ TRÙNG SỐT RÉT Cấu tạo Di chuyển Dinh dưỡng Sinh sản Phát triển D/ RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Sinh học 7 Trang 9 GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 6 Bài số : 6 (Lý thuyết) TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT A. Mục tiêu: + Kiến thức: - Trùng kiết lị và trùng sốt rét là động vật nguyên sinh gây bệnh nguy hiểm. - Biết được nơi ký sinh, cách gây hại - Rút ra được biện pháp phòng chóng hiệu quả. - Giúp HS biết phân biệt được muỗi Anôphen và muỗi thường. - Liên hệ thực tế đưa ra các biện pháp phòng chống. + Kỹ năng: B. Phương pháp: Trực quan - tìm tòi bộ phận, giảng giải C. Phương tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh cấu tạo và vòng đời của 2 trùng 2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, xem trước bài mới. d. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Trùng biến hình sống ở đâu, di chuyển, bắt mồi như thế nào? - Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá thải bã như thế nào? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Thủ phạm gây bệnh lỵ và bệnh sốt rét là loại trung nào, có cấu tạo, cách phòng bệnh như thế nào? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng kiết lị. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao phân người bệnh liết lị có lẫn máu và chất nhày? + Vai trò của bào xác? + Vai trò chân giả? - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Ruột bị loét. + Bảo vệ trùng khi sống ở môi trường ngoài. Giáo án Sinh học 7 Trang 10 [...]... vệ trứng ở môi trường ngoài - Đánh hơi tìm mồi - HS kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu sán lá gan - Yêu cầu HS thuyết trình - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao mắt và lông bơi sán lá gan tiêu giảm, giác bám phát triển? + Tại sao nhánh ruột sán lá gan phát triển hơn sán lông? + Tại sao cơ quan sinh sản sán lá gan phát triển? + Sán lá gan đẻ nhiều nhằm mục đích gì? + Vòng đời sán lá gan có kí... nghi môi trường kí sinh + Chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể duy trì sinh sản + Thực hiện sinh sản nhiều + Tăng tỷ lệ trứng tiếp cận được với vật chủ + Duy trì sức sống và năng lượng khi chưa gặp vật chủ, tăng khả + Sán lá gan chết trong ở nhiệt độ nào? năng gặp được vật chủ + Sán lá gan có kí sinh trong cơ thể + 60 – 700C người không? Tác hại? + Cách phòng trừ bệnh sán lá gan? + Có, gây lóet gan,... + Có, gây lóet gan, phù mật - Yêu cầu HS kết luận IV Đánh giá mục tiêu: - Chọn câu trả lời đúng - Sán lông và sán lá gan có mắt phát triển - Sán lông mắt và lông bơi phát triển, sán lá gan gắt và lông bơi tiêu giảm - Sán lông và sán lá gan sống ký sinh - Sán lông sống bơi lội, sán lá gan sống ký sinh V Dặn dò: - Học theo câu hỏi SGK - Kẻ trước bảng D/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Giáo án Sinh học 7 Ngày... thứuc vệ sinh môi trường, cơ thể + Giáo dục: Giáo dục ý thức vệ sinh, phòng chống cho vật nuôi B Phương pháp: Trực quan, so sánh, giảng giải C Phương tiện dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh : đủ các loại sán lá máu, sán bã trầu, sán dây - Mô hình nếu có 2 Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, kẻ bảng - Kẻ trước bảng d Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Kiểm tra bài cũ: - Sán lá gan có cấu tạo... thực tế + Giáo dục: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, cá nhân B Phương pháp: Trực quan - vấn đáp C Phương tiện dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh các loại giun, tiêu bản (nếu có) 2 Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ - Tìm hiểu đọc trước bài mới d Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Kiểm tra bài cũ: - Giun đũa có đặc điểm cấu tạo nào khác với sán lá gan - Nêu tác hại và cách phòng chống giun... Chuẩn bị của thầy: Giáo án 2 Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ - Chuẩn bị mẫu vật ốc, trai, mực - Chậu nước, bông, đính ghim d Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh Ghi bảng - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh - HS để mẫu vật trên bàn cho GV giá sự chuẩn. .. ý thức học tập, bảo vệ động vật + Giáo dục: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn B Phương pháp: Trực quan - so sánh C Phương tiện dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh 10.1 2 Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, xem trước bài mới - Kẻ bảng, chuẩn bị tranh ảnh về san hô d Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Kiểm tra bài cũ: - Sự sinh sản vô tính của san hô và thuỷ tức có gì khác nhau - Cách... Thu thập kiến thức, hoạt động nhóm + Giáo dục: Giáo dục ý thức vệ sinh, phòng chống cho vật nuôi B Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải C Phương tiện dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh : Sán lá gan và sán lông 2 Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, xem trước bài mới - Kẻ trước bảng d Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Kiểm tra bài cũ: + Ruột khoang bám và ruột khoang sống tự do có đặc... Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tíchc - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm + Giáo dục: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, cá nhân B Phương pháp: Trực quan, so sánh, giảng giải C Phương tiện dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh giun đũa 2 Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ - Tìm hiểu đọc trước bài mới d Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Kiểm tra bài cũ: - Sán dây có đặc điểm... Yêu cầu HS thuyết trình - HS thuyết trình và chất vấn - GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: - HS trả lời: + Phân biệt giun đũa đực và cái? + So sánh cấu tạo ngoài với sán lá gan? + So sánh cấu tạo trong với sán lá gan? + Chức năng 3 môi bé? + Đặc điểm phân biệt với ngành giun dẹp? + Ngành giun tròn tiến hóa hơn giun + Ruột thẳng, có hậu môn dẹp ở điểm nào? - Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận Giáo án Sinh . dạng về môi trường sống II. Đa dạng về môi trường sống: - Yêu cầu HS trả lời bài tập hình 1.4. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Động vật sống ở những môi trường. Phương tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh 10.1 2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, xem trước bài mới. - Kẻ bảng, chuẩn bị tranh ảnh về san

Ngày đăng: 30/09/2013, 07:10

Xem thêm: GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Yêu cầu HS trả lời bài tập hình 1.4. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
u cầu HS trả lời bài tập hình 1.4. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: (Trang 2)
-Yêu cầu HS hồn thành bảng 2 dựa vào hình ảnh các đại diện động vật em  sưu tầm. - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
u cầu HS hồn thành bảng 2 dựa vào hình ảnh các đại diện động vật em sưu tầm (Trang 4)
+ Kỹ năng: Vận dụng để hình thành kiến thức - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
n ăng: Vận dụng để hình thành kiến thức (Trang 7)
+ Hình thành khi lấy thức ăn - HS kết luận. - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
Hình th ành khi lấy thức ăn - HS kết luận (Trang 9)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 14)
- Nắm được hình dạng, vịng đời của một số giun dẹp sống ký sinh. - Thơng qua các đại diện của ngành nêu được đặc điểm của giun dẹp. - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
m được hình dạng, vịng đời của một số giun dẹp sống ký sinh. - Thơng qua các đại diện của ngành nêu được đặc điểm của giun dẹp (Trang 20)
-Cơ thể cĩ dạng tú i- Ruột hình túi chưa cĩ hậu mơn - Cơ thể  cĩ đối xứng hai bên  - Ruột phân nhánh, chưa cĩ hậu mơn - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
th ể cĩ dạng tú i- Ruột hình túi chưa cĩ hậu mơn - Cơ thể cĩ đối xứng hai bên - Ruột phân nhánh, chưa cĩ hậu mơn (Trang 21)
- Vẽ hình 3 loại giun dẹp - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
h ình 3 loại giun dẹp (Trang 23)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 24)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 29)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 39)
- Kiểm tra sự hình thành của các nhĩm - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
i ểm tra sự hình thành của các nhĩm (Trang 41)
- Tranh hình 24 (1-7), phiếu học tập, bảng phụ - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
ranh hình 24 (1-7), phiếu học tập, bảng phụ (Trang 42)
+Kẻ sẵn bảng 1,2 tr91&92 SGK. V.Rút kinh nghiệm: - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
s ẵn bảng 1,2 tr91&92 SGK. V.Rút kinh nghiệm: (Trang 48)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 50)
- Hình 22, 25.1. - Bảng bài 22, 25.       2)  Học sinh: - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
Hình 22 25.1. - Bảng bài 22, 25. 2) Học sinh: (Trang 62)
- Hình 35.1 -> 35.4.       2)  Học sinh: - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
Hình 35.1 > 35.4. 2) Học sinh: (Trang 64)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 65)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 72)
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (Trang 77)
-Đọc trước bài 45 “ Xem băng hình về đời sống và tập tính lịai chim”. - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
c trước bài 45 “ Xem băng hình về đời sống và tập tính lịai chim” (Trang 77)
- Hình 43.1 -> 43.4.       2)  Học sinh: - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
Hình 43.1 > 43.4. 2) Học sinh: (Trang 78)
- Hình 44.1 -> 44.3.       2)  Học sinh: - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
Hình 44.1 > 44.3. 2) Học sinh: (Trang 79)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 84)
- Hình 48.1, 48.2.       2)  Học sinh: - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
Hình 48.1 48.2. 2) Học sinh: (Trang 85)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 87)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 88)
- Hình 51.1 -> 51.3.       2)  Học sinh: - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
Hình 51.1 > 51.3. 2) Học sinh: (Trang 89)
+ Học chú thích hình: 43.1, 43.4, 46.1, 47.3. - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
c chú thích hình: 43.1, 43.4, 46.1, 47.3 (Trang 92)
- Hình 56.1 -> 56.3       2)  Học sinh: - GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot)
Hình 56.1 > 56.3 2) Học sinh: (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w