Tuần 7 Thứ hai ngày4 tháng10 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Trung thu độc lập I. Mục tiêu - Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu ND: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ớc của anh về tơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc.(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp ., bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài : Chị em tôi + trả lời câu hỏi GV nhận xét - ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hd cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghí tới các em trong thời gian nào? + Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui? + Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? + Trăng trung thu có gì đẹp? Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 3 HS thực hiện yêu cầu HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. -Trung thu là tết của các em, các em sẽ đợc phá cỗ, rớc đèn. - Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tơng lai của các em. - Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nớc Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng. 1. Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Nội dung đoạn 2 là gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa? + Em ớc mơ đất nớc ta mai sau sẽ phát triển nh thế nào? + Đoạn 3 cho em biết điều gì ? + Đại ý của bài nói lên điều gì? GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung. 3.Củng cố- dặn dò: + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: ở vơng quốc Tơng Lai - Dới áng trăng dòng thác nớc đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn . - Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. 2. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống t ơ i đẹp trong tơng lai. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi 3. Niềm tin vào những ngày t ơi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nớc. Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc. HS ghi vào vở nhắc lại nội dung - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ *****************************o - 0- o***************************** Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : Tính rồi thử lại 479892 - 214598 10789456 - 9478235 - Chữa bài - Yêu cầu hs nêu cách làm - Gv nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm ra nháp - 1 HS làm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c b. H ớng dẫn luyện tập - HS nêu cách tính và thử lại Bài 1: Gv ghi bảng: 2416 + 5164 - Yêu cầu hs làm phần b - Chữa bài: Nêu cách thử lại Bài 2: Gv ghi bảng - HS đọc phần chữ in nghiêng trong sgk - HS làm bài - HS quan sát 6839 - 482 - Yêu cầu hs tự làm phần b - Chữa bài: Nêu cách tính và thử lại Bài 3: Tìm x - Nhận xét, chữa bài của bạn + Nêu tên các thành phần cha biết trong từng phép tính + Nêu cách tìm các thành phần cha biết - HS tính rồi thử lại - HS đọc phần chữ in nghiêng trong sgk - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS nêu 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm ra nháp *****************************o - 0- o***************************** Tiết 3: Chính tả Gà Trống và Cáo I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc(3)a/b, hoặc BT do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gv đọc hs viết + sung sớng, sừng sừng, xôn xao, xanh xao, xao xác - Gv nhận xét, cho điểm - 3 Hs lên bảng viết - HS nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - ở chủ điểm Măng non mọc thẳng em đã học truyện thơ nào? - Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài b. H ớng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu câu chuyện -Yêu cầu hs đọ thuộc lòng đoạn thơ - Lời lẽ của Gà chứng tỏ Gà là một con vật ntn? - Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? * HD viết từ khó - Yêu cầu hs nêu những hiện tợng chính tả - Gà Trống và Cáo - HS lắng nghe - HS đọc - thông minh - Hãy cảnh giác chớ tin những lời đ- ờng mật cần lu ý - HS nêu- - Gv hớng dẫn viết * Viết chính tả - Yêu cầu hs nêu cách trình bày bài thơ - Yêu cầu hs viết bài - HS soát lỗi - Gv chấm một số bài và nhận xét 3. Luyện tập - làm bài chính tả Bài 2: phần a - Yêu cầu hs ghi lần lợt các từ cần điền vào vở ô li - Chữa bài + Yêu cầu hs đọc cả đoạn văn + Đoạn văn nói lên điều gì? Bài 3:phần a - HS làm bài thông qua tổ chức thi tìm từ nhanh - Yêu cầu hs nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học HS luyện viết bảng con - viết hoa từ Gà, Cáo; khi là lời nói trực tiếp và là nv - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS đọc - HS nêu yêu cầu - HS thi tìm từ nhanh - HS lắng nghe *****************************o - 0- o***************************** Tiết 4: Đạo đức Tiết kiệm tiền của (tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu đợc ví dụ về tít kiệm tiền của. - Biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của (Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm tiền của). - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc, trong cuộc sngs hằng ngày. (Nhắc nhở bạn bè anh, chị em thực hiện tiết kiệm tiền của). II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi thông tin HĐ1, 2 bìa xanh đỏ vàng - Học sinh: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là biết bày tỏ ý kiến? Tại sao chúng ta cần bày tỏ ý kiến của mình? Liên hệ - Gv nhận xét, đánh giá - HS nêu câu trả lời - HS nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC b. Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Yêu cầu hs đọc thông tin và thảo luận theo cặp: lần lợt đọc cho nhau các thông tin và xem tranh, thảo luận - Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc nh Nhật, Đức phải tiết kiệm không - Họ tiết kiệm để làm gì? - HS ghi vở - HS đọc thông tin - HS thảo luận theo yêu cầu - Không phải do nghèo - là thói quan của họ để có vốn làm giàu - Tiền của họ do đâu mà có? - sức l/ động của con ngời => Gv chốt: Các quốc gia giàu có nhng họ vẫn tiết kiệm, nh vậy họ có vốn để làm giàu * Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của? - Gọi 2 nhóm lên bảng lên bảng 1 lần, gv đọc nhận định nhóm thể hiện ý kiến bằng bìa màu - Thế nào là tiết kiệm tiền của? - Khi bày tỏ ý kiến cần có thái độ nh thế nào? * Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm - Yêu cầu nêu ý kiến => gv trình bày thành 2 cột - Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn? - Trong mua sắm tiết kiệm nhtn? - Có tiền thì chi tiêu ntn cho tiết kiệm? - Sử dụng đồ đạc ntn là tiết kiệm? - Sử dụng điện nớc ntn là tiết kiệm.? => Gv chốt: Nh vậy chúng ta cần phải tiết kiệm tránh lãng phí trong c/s bởi những thứ ta có 3. Ghi nhớ - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm 4 - HS nxét ý kiến các đội - sử dụng đúng mục đích có ích, không thừa, tiết kiệm ko phải là bủn xỉn, dè xẻn - HS làm việc cá nhân - HS nêu 3 việc làm tiết kiệm và không tiết kiệm - vừa đủ không thừa thãi - mua thứ cần dùng - giữ đủ dùng, để giành . - giữ gìn, hỏng mới mua - nớc đủ dùng, không sử dụng điện thì tắt - HS lắng nghe - HS đọc phần ghi nhớ 4. Củng cố - Dặn dò: ****************************@*@*@*@*@************************** Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Toán Biểu thức có chứa hai chữ I. Mục tiêu - Nhận biết đợc biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết cách tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 1, bảng phụ ghi bài toán VD, III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c b. Giảng bài: treo bảng phụ - Muốn biết cả hai anh em câu đợc bao nhiêu con cá ta làm ntn? - HS đọc bài toán VD - lấy số cá của anh + số cá của em - Nếu anh câu đợc 3 con, em câu đợc 1 con . Vậy hai anh em câu đợc bao nhiêu con? - Yêu cầu hs lấy VD và tìm số cá của 2 anh em - Nếu anh câu đợc a con, em câu đợc b con. Vậy cả hai anh em câu đợc bao nhiêu con? => a + b là biểu thức có chứa hai chữ - Yêu cầu hs lấy thêm ví dụ * HD tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ (Tơng tự nh tính gtrị biểu thức có chứa 1 chữ) - 3 + 1 = 4 (con) - 3 -> 4 HS nêu - a + b con - HS nhắc lại - HS nêu - Khi biết gtrị cụ thể của a, b muốn tính gtrị biểu thức có chứa 2 chữ a, b làm ntn? - Mỗi lần thay chữ = số ta tính đợc gì? 3. Luyện tập: Bài 1:- Chữa bài + Tại sao cùng là bthức c + d ta lại tính đợc các giá trị số khác nhau Bài 2:- Mỗi lần thay chữ a, b = số ta lại tính đợc gì? Bài 3:- Tại sao ở mỗi cột a, b cùng nhận 1 gtrị ta lại tính đợc gtrị khác nhau - thay chữ bằng số rồi tính - HS nêu y. cầu - 2 HS lên bảng làm - vì c, d lần lợt nhận đợc các giá trị số khác nhau - HS nêu yêu cầu - một giá trị số của a, b - HS nêu y/c - HS làm bài 4. Củng cố, dặn dò: - Lấy ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ - Nhận xét tiết học - HS nêu *****************************o - 0- o***************************** Tiết 2: Luyện từ và câu Cách viết tên ngời - tên địa lí Việt Nam I. Mục tiêu: - Nắm đợc qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam(BT1, BT2, mụcIII), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam(BT3).Học sinh khá, giỏi làm đợc đầy đủ BT3,( mục III) II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng? Lấy ví dụ - Có điểm gì khác biệt khi viết hai loại danh từ trên Gv nhận xét, cho điểm - HS trả lời - HS nhận xét bài của bạn 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Khi viết ta viết hoa trong trờng hợp nào? => Ghi bảng tên bài b. Tìm hiểu ví dụ: * Gv viết tên: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai, Trờng Sơn, Sóc Trăng - Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiến cần - viết hoa chữ cái đầu câu, viết tên riêng từng ngời, . - HS quan sát cách viết - gồm 1, 2, 3 tiếng mỗi tiếng đợc viết ntn? - Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam ta cần viết ntn? đều viết hoa chữ cái đầu - HS nêu => Gv chốt c. Ghi nhớ - Gv phát phiếu: yêu cầu hs điền vào phiếu + Tên ngời Việt Nam thờng gồm những thành phần nào? + Khi viết hoa ta cần chú ý điều gì? 3. Luyện tập: Bài 1: - Chữa bài: + Yêu cầu hs nêu cách viết Bài 2: - Yêu cầu hs giải thích tại sao viết hoa các từ đó mà những từ khác thì không? Bài 3: HD tơng tự bài 2 - 3 HS đọc - HS làm bài trong phiếu: điền 5 tên ngời, tên địa lí vào phiếu - họ, tên đệm, tên riêng - viết hoa các chữ cái đầu - HS hoạt động theo nhóm - HS nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở - HS nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở - HS nêu yêu cầu - HS làm bài 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học *****************************o - 0- o***************************** Tiết 3: Kể chuyện Lời ớc dới trăng I. Mục tiêu: - Nghe- kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp đ- ợc toàn bộ câu chuyện lời ớc dới trăng (do GV kể). - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Những điều ớc ao cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh minh hoạ - Học sinh: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu hs kể lại câu chuyện về lòng tự trọng - Gv nhận xét, cho điểm - 2 HS kể - HS nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài -Nêu MĐ - YC => Ghi bảng tên bảng b. Giảng bài * Gv kể chuyện - Yêu cầu hs quan sát tranh đọc lời dới trăng và đoán xem câu chuyện kể về ai? nội dung truyện? - Gv kể lần 1: - Gv kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ c. H ớng dẫn kể chuyện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát tranh và suy nghĩ - HS lắng nghe - HS lắng nghe và quan sát * Kể chuyện trong nhóm * Thi kể trớc lớp - HS kể theo nhóm 4 - Tỉ chøc cho hs thi kĨ tríc líp - Yªu cÇu nhËn xÐt b¹n kĨ - Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm * T×m hiĨu néi dung ý nghÜa c©u chun - Yªu cÇu hs th¶o ln nhãm - H·y nªu kÕt cơc cđa c©u chun? - NhËn xÐt tuyªn d¬ng nhãm cã ý kiÕn hay - Yªu cÇu hs b×nh chän nhãm cã kÕt cơc hay 3. Cđng cè - DỈn dß: - Qua c©u chun em hiĨu ®iỊu g×? Gv chèt: Ttong cc sèng ai còng cã nh÷ng íc m¬, íc m¬ cđa chÞ Ngµn thËt cao ®Đp ®· dµnh ®iỊu thiªng liªng duy nhÊt cho ngêi kh¸c - NhËn xÐt tiÕt häc - 4 HS thi kĨ nèi tiÕp theo ®o¹n - HS kĨ 3 lỵt - HS nhËn xÐt - 2 HS ®äc n/ ung vµ yªu cÇu - HS th¶o ln nhãm 4 - §¹i diƯn nhãm nªu ý kiÕn - Nhãm kh¸c nhËn xÐt - HS nªu - nxÐt - HS nªu - HS b×nh chän - HS tr¶ lêi - HS l¾ng nghe **MÔN: THỂ DỤC BÀI 13 TẬP HP HÀNG NGANG, GIỐNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I-MUC TIÊU: -Củng cố và nâng cao kó thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp. Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đúng kó thuật, đi đều vòng bên phải,bên trái đều, đẹp, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhòp. -Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng và trật tự khi chơi. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Đòa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Đội hình đội ngũ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH đổi chân khi đi đều sai nhòp. Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. b. Trò chơi vận động Trò chơi: Kết bạn. GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhòp. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. ***************************o - 0- o***************************** TiÕt 5 Khoa häc Phßng bƯnh bÐo ph× I. Mơc tiªu : Nªu c¸ch phßng bƯnh bÐo ph×: - ¡n íng hỵp lÝ ®iỊu ®é, ¨n chËm, nhai kü. - N¨ng vËn ®éng c¬ thĨ, ®i bé vµ lun tËp TDTT. II. §å dïng d¹y häc: - Gi¸o viªn: PhiÕu häc tËp - Häc sinh: III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. KiĨm tra bµi cò - Nªu mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng - Nªu nguyªn nh©n g©y bƯnh trªn - Em ®· phßng tr¸nh bƯnh do thiÕu chÊt dinh d- ìng ntn? - Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm - 3 HS tr¶ lêi - HS kh¸c nhËn xÐt 2. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi: => Gv gthiƯu vµ ghi b¶ng tªn bµi b. Gi¶ng bµi: * H§ 1: T×m hiĨu vỊ bƯnh bÐo ph× - Gv chia líp thµnh c¸c nhãm 4 ®Ĩ th¶o ln vµ ®iỊn vµo phiÕu - Gv chèt ý ®óng - HS ghi vë tªn bµi - HS th¶o ln nhãm 4 vµ ®iỊn vµo phiÕu + BiĨu hiƯn cđa bƯnh bÐo ph× lµ g×? - c©n nỈng h¬n møc TB, cã nhiỊu + Nêu tác hại của bệnh béo phì? * HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì - Nguyên nhân gây bệnh là gì? - Cách phòng bệnh béo phì? * HĐ 3: Đóng vai - GV chia lớp thành các nhóm 6 và đa ra tình huống nh SHD mỡ , bị hụt hơi khi gắng sức - mất thoải mái trong c/sống giảm hiệu suất l/động và sự lanh lợi, có nguy cơ mắc 1 số bệnh tim, tiểu đ- ờng - Thói quen ko tốt về ăn uống và ít vận động - giảm ăn vặt, năng vận động, ăn nhiều rau, hoa quả. - Nhóm thảo luận cách giải quyết và đóng vai - Nhóm khác nhận xét, bổ sung 3. Củng cố - Dặn dò: - 2 HS nêu ****************************@*@*@*@*@************************** Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc `ở vơng quốc Tơng Lai I. Mục tiêu * Đọc rành mạch một đoạn kịch; bớc đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. Hiểu các từ ngữ trong bài: sáng chế, thuốc, trờng sinh * Hiểu đợc nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.( trả lời đợc CH 1, 2, 3, 4 trong SGK) . II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài : Trung thu độc lập kết hợp trả lời câu hỏi GV nhận xét - ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn > GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu 2 HS thực hiện yêu cầu HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. [...]... tÝnh 3 Lun tËp: 46 8 + 379 = 8 74 Bµi 1: - Ch÷a bµi - HS nªu yªu cÇu + V× sao kh¼ng ®Þnh 379 + 46 8 = 8 74 - t/ c giao ho¸n cđa p céng Bµi 2: - Khi mét sè bÊt k× céng víi 0 - Ch÷a bµi: hc 0 céng víi 1 sè bÊt k× + T¹i sao cho r»ng m + n = n + m th× ®ỵc kÕt qu¶ b»ng chÝnh sè + a + 0 = 0 + a t¹i sao kÕt qu¶ = a? ®ã 4 Cđng cè, dỈn dß: - Cho 24 + 26 + 78 + 222 = 150 kh«ng cÇn tÝnh h·y - HS nªu nªu ngay gi¸ trÞ cđa... + (b + c) trong tõng trêng hỵp? - (a + b) + c = a + (b + c) + H·y so s¸nh (a + b) + c vµ a + (b + c) - 3 -> 4 HS nªu ý kiÕn - Dùa vµo ®©u ®Ĩ so s¸nh ®ỵc => §ã lµ tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng - HS nªu y cÇu 3 Lun tËp: - 43 67 + (199 + 501) Bµi 1: Gv ghi b¶ng 43 61 + 199 + 501 = 43 67 + 70 0 = 50 67 - Yªu cÇu hs lªn b¶ng thùc hiƯn tÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt + NhËn xÐt g× vỊ c¸c gi¸ trÞ sè cđa biĨu thøc... HS nªu Êy- TÝnh tỉng sau b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt - 2 HS lªn b¶ng a, 145 + 78 9 + 855 b, 46 2 + 9856 + 548 - Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm 2 Bµi míi: a Giíi thiƯu bµi: Nªu m® - y.c b Gi¶ng bµi: * GthiƯu biĨu thøc cã chøa 3 ch÷ - Mn biÕt c¶ 3 ngêi c©u ®ỵc bao nhiªu con c¸ ta lµm ntn? - VËy nÕu An c©u ®ỵc 3 con, B×nh c©u ®ỵc 2 con, Cêng c©u ®ỵc 4 con, 3 b¹n c©u ®ỵc bao nhiªu con - Yªu cÇu hs lÊy vÝ dơ vµ nªu c¸ch... chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng trong thùc hµnh tÝnh III Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1 KiĨm tra bµi cò: - 3 HS lªn b¶ng lµm Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc a + b lµ 1 245 tÝnh b nÕu: - Líp lµm vµo nh¸p a = 78 9; a = 45 6; a = 248 - Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm 2 Bµi míi: a Giíi thiƯu bµi: Nªu m® - y.c b Gi¶ng bµi: * GthiƯu tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng - HS lµm bµi trong phiÕu Gv ph¸t phiÕu häc tËp... + c t¹i sao cã c¸c phÐp tÝnh sè kh¸c nhau? Bµi 2:- Ch÷a bµi: Khi tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc a x b x c víi a = 15, b = 0, c = 37 ta kh«ng cÇn lµm ptÝnh mµ nªu ngay kÕt qu¶ ®óng hay sai? 4 Cđng cè, dỈn dß:- NhËn xÐt tiÕt häc - HS ®äc bµi to¸n vÝ dơ - lÊy sè c¸ c¶u 2 b¹n céng l¹ -3+2 +4 - HS lÊy vÝ dơ - HS l¾ng nghe -a+b+c - HS nh¾c l¹i vµ lÊy vÝ dơ - HS nªu - HS nªu y cÇu - HS lµm bµi - kh«ng gièng nhau -... th× ®ỵc kÕt qu¶ b»ng chÝnh sè + a + 0 = 0 + a t¹i sao kÕt qu¶ = a? ®ã 4 Cđng cè, dỈn dß: - Cho 24 + 26 + 78 + 222 = 150 kh«ng cÇn tÝnh h·y - HS nªu nªu ngay gi¸ trÞ cđa c¸c tỉng díi ®©y 26 + 78 + 222 + 24; 78 + 24 + 26 + 22; *****************************o - 0- o*********************** TiÕt 3: TËp lµm v¨n ****** Lun tËp x©y dùng §o¹n v¨n kĨ chun I Mơc tiªu: - Dùa trªn hiĨu biÕt vỊ ®o¹n v¨n HS tiÕp tơc... HS hoàn thành vai chơi của mình 3 Phần kết thúc: 4 – 6 phút Tập một số động tác thả lỏng Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhòp Trò chơi: Diệt các con vật có hại GV củng cố, hệ thống bài GV nhận xét, đánh giá tiết học HĐ CỦA HỌC SINH HS tập hợp thành 4 hàng HS chơi trò chơi HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển HS chơi HS thực hiện ****************** TiÕt 4: Khoa häc Phßng mét sè bƯnh l©y qua ®êng tiªu... Bµi 2: - HS nªu yªu cÇu + G häc ®äc 4 ®o¹n cha hoµn chØnh cđa - 4 HS ®äc nèi tiÕp trun - Yªu cÇu hs suy nghÜ vµ hoµn thµnh ®o¹n v¨n - Yªu cÇu hs ®äc kÜ cèt trun, phÇn më - HS lµm bµi ra nh¸p dÇu hc kÕt thóc cđa tõng ®o¹n ®Ĩ viÕt néi dung cho hỵp lÝ - Gäi ®¹i diƯn nhãm lªn lµm bµi - Mçi em mét ®o¹n + Gv theo dâi vµ ch÷a lçi cho HS - Yªu cÇu hs ®äc ®o¹n v¨n hoµn chØnh - 4 HS nèi tiÕp ®äc - Yªu cÇu hs nhËn... - Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm Bµi 3:+ V× sao ®iỊn a vµo a + 0 = 0 + a = a? + V× sao em ®iỊn a vµo a + 5 = 5 + a + Dùa vµo tÝnh chÊt nµo cđa phÇn c - Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm 4 Cđng cè, dỈn dß:- NhËn xÐt tiÕt häc - HS nªu yªu cÇu - lÊy 145 00000 + 75 5000000 - 1 HS nªu yªu cÇu - HS tù lµm bµi - giao ho¸n,t/c céng víi 0 - tÝnh chÊt giao ho¸n - tÝnh chÊt kÕt hỵp - HS l¾ng nghe *****************************o - 0-... phơ ho¹ - Cho HS lªn biĨu diƠn tríc líp * HS kh¸, giái h¸t diƠn c¶m vµ phơ ho¹ * HS u, kÐm h¸t ®óng vµ thc lêi ca ( NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ) b Bµi B¹n ¬i l¾ng nghe ( Thùc hiƯn «n c¸c bíc nh bµi h¸t trªn ) 4 H 4 ¤n T§N sè 1 -Treo b¶ng phơ vµ ®äc l¹i bµi T§N sè 1 cho HS nghe - §µn cho HS lun tËp cao ®é § R M S L - Cho HS ®äc vµ gâ l¹i ©m h×nh tiÕt tÊu cđa bµi - Cho HS ®äc bµi l¹i bµi T§N víi c¸c bíc nh sau: . ngay giá trị của các tổng dới đây 26 + 78 + 222 + 24; 78 + 24 + 26 + 22; HS nêu - HS nêu y. cầu - HS làm bài - dựa vào kết quả phép tính 46 8 + 379 = 8 74 . định 379 + 46 8 = 8 74 Bài 2: - Chữa bài: + Tại sao cho rằng m + n = n + m + a + 0 = 0 + a tại sao kết quả = a? 4. Củng cố, dặn dò: - Cho 24 + 26 + 78 + 222