GIẢI PHÁP GẮN ĐÀO TẠO VỚI SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH NINH BÌNH TỚI NĂM 2025

88 34 0
GIẢI PHÁP GẮN ĐÀO TẠO VỚI SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH NINH BÌNH TỚI NĂM 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ DUNG GIẢI PHÁP GẮN ĐÀO TẠO VỚI SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH NINH BÌNH TỚI NĂM 2025 Ngành: Quản lý khoa học công nghệ Mã số: 834.04.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Tất số liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xác rõ ràng Những phân tích luận văn chưa công bố công trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dung i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO GẮN VỚI SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm, tác dụng phương thức đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ gắn với sử dụng .14 1.3 Sự cần thiết gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ nước ta 19 1.4 Các yếu tố tác động đến đào tạo gắn với sử dụng nguồn nhân lực khoa học & công nghệ 23 1.5 Kinh nghiệm gắn kết đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ 27 Chƣơng THỰC TRẠNG GẮN ĐÀO TẠO VỚI SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2013-2017 32 2.1 Khái quát thực trạng đào tạo nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013-2017 32 2.2 Hiện trạng gắn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ .37 2.3 Tác động lệch pha đào tạo sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ 46 2.4 Những nguyên nhân lệch pha đào tạo sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ 50 Chƣơng GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO GẮN VỚI SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN CỦA TỈNH NINH BÌNH TỚI 2025 ………………… 55 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh vấn đề đặt nguồn nhân lực khoa học công nghệ .55 3.2 Giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nhân lực khoa học công nghệ 59 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 Phụ lục 76 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội CBVC Cán viên chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GV Giảng viên GDNN Giáo dục nghề nghiệp GD& ĐT Giáo dục đào tạo HSSV Học sinh sinh viên KH&CN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế xã hội NC&PT Nghiên cứu phát triển NCKH Nghiên cứu khoa học NNL Nguồn nhân lực SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nay, nhân loại chứng kiến phát triển vũ bão cách mạng KH&CN với thành tựu to lớn Sự phát triển đưa giới chuyển sang giai đoạn kinh tế tri thức Thay đổi đặt cho quốc gia giới thời thách thức Quan niệm phát triển truyền thống dựa vào tài nguyên thiên nhiên nguồn lực rẻ ngày giảm bớt vai trò, thay vào lợi phát triển KH&CN Nguồn nhân lực ngày xem yếu tố bản, yếu tố động nhất, có vai trò định cho nghiệp phát triển nhanh bền vững quốc gia Nền kinh tế phải có lực việc tìm kiếm, sáng tạo sử dụng tri thức công nghệ Những yếu tố kinh tế tri thức gồm có: Một thể chế kinh tế khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thường xuyên điều chỉnh, đội ngũ nhân lực đào tạo có kỹ năng, sở hạ tầng thơng tin có lực, hệ thống đổi có hiệu Nhân tố người yếu tố trung tâm quan trọng, đóng vai trò định so với nhân tố khác Vì trình phát triển KTXH Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng, nguồn nhân lực người đặt vào vị trí trung tâm - người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển KTXH trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế Ninh Bình tỉnh có Cố Hoa Lư, đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn lịch sử, văn hoá, du lịch, tâm linh, địa linh, nhân kiệt, trình đổi phát triển kinh tế theo hướng đại động, mở rộng giao thương Bắc-Nam, với tỉnh nước Trong năm qua, công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực tỉnh quan tâm đưa lên nội dung hàng đầu phục vụ công tác phát triển Tỉnh xây dựng hệ thống đào tạo từ cao đẳng đến đại học phục vụ công tác đào tạo, đào tạo lại NNL KH&CN đáp ứng ngày cao nhu cầu xây dựng phát triển KTXH Hiện tỉnh có 01 trường đại học đào tạo chuyên ngành sư phạm kinh tế; 01 trường cao đẳng chuyên ngành y dược; 03 trường cao đẳng chuyên ngành kỹ thuật xây dựng lắp máy Các trường đại học cao đẳng địa bàn hàng năm đào tạo cho tỉnh Ninh Bình tỉnh lân cận hàng nghìn lao động có tay nghề cao bổ sung vào NNL KH&CN góp phần phát triển kinh tế xã hội Tuy vậy, trước yêu cầu ngày cao nghiệp CNH, HĐH, yêu cầu phát triển kinh tế tri thức, yêu cầu thu hút, sử dụng hiệu NNL KH&CN phục vụ SXKD, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đào tạo tỉnh chưa gắn với sử dụng dẫn đến tình trạng “lệch pha”, vừa thiếu, vừa thừa lao động, đặc biệt chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Theo Trung tâm lao động việc làm tỉnh, Ninh Bình đứng trước thực trạng thiếu nguồn lao động có trình độ chuyên môn hầu hết ngành, lao động qua đào tạo chiếm khoảng 50 - 60% Trong đó, vài năm trở lại đây, nguồn lao động có tay nghề, trình độ từ trung cấp trở lên tuyển dụng nhiều, chiếm 50% nhu cầu Trong đó, ngành đòi hỏi cơng nghệ cao công nghệ thông tin, điện, điện công nghiệp, điện lạnh, khí, điện tử, viễn thơng thu hút nhiều lao động Dự báo năm tới, lao động có chun mơn kỹ thuật cao, lao động lành nghề đóng vai trò chủ đạo Theo nhà tuyển dụng, năm tới, nguồn cầu lao động tiếp tục tăng theo xu hướng cần nhiều nhân lực chất lượng cao, nhiên việc tuyển dụng lực lượng khó nguồn “cung” khơng đáp ứng “cầu” Thực trạng cho thấy công tác đào tạo NNL KH&CN địa bàn tỉnh chưa thực có gắn kết với việc sử dụng nguồn nhân lực này, mà lý phần xuất phát từ chính sách vĩ mơ tỉnh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ tỉnh Ninh Bình tới năm 2025” Đây vấn đề nghiên cứu mới, đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề giải pháp gắn đào tạo với sử dụng NNL KH&CN tỉnh Ninh Bình cơng bố phạm vi nước có cơng trình nghiên cứu đề cập cụ thể đến vấn đề cho phạm vi nghiên cứu cấp tỉnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển NNL KH&CN vấn đề quan tâm nghiên cứu Ở nhiều nước giới, sách phát triển NNL KH&CN trọng đầu tư cho nguồn nhân lực “đi trước” bước trình hoạt động KH&CN Các nước Mỹ, Ấn Độ, Singapore, Nhật Bản coi nước tiên phong có nhiều nghiên cứu việc thu hút sử dụng hiệu NNL KH&CN Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới phát triển nhân lực KH&CN Ở cấp quốc gia, có số nghiên cứu như: - "Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, KH&CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH số nước" Đề tài tổng quan làm rõ kinh nghiệm số nước giới (Cộng hòa liên bang Ðức, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc) phát triển đội ngũ tri thức khoa học công nghệ, việc nghiên cứu tự nhiên, lịch sử, kinh tế xã hội nước đó; thành tựu giáo dục đào tạo, sách GD&ÐT; Về thành tựu KH&CN, sách KH&CN; Về gắn kết GD&ÐT, KH&CN với việc phát triển đội ngũ tri thức khoa học công nghệ Từ nét đặc thù nước, so sánh đối chiếu với Việt Nam [5] - "Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao" Đề tài hệ thống hóa hệ thống sở lý luận nhân lực KH&CN phát triển NNL KH&CN; đào tạo sử dụng NNL KH&CN Trên sở nghiên cứu thực trạng đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao, tác giả đề xuất giải pháp phát triển NNL chất lượng cao phục vụ CNH, HĐH đất nước [25] Các cơng trình tập trung vào nghiên cứu nhân lực KH&CN quốc gia chưa đề cập trực tiếp đến phát triển nguồn nhân lực KH&CN địa phương Ở số địa phương Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hưng n, Bình Dương, Đồng Nai, Thanh Hóa có số cơng trình nghiên cứu nhân lực KH&CN như: - “Chính sách thu hút nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh (nghiên cứu trường hợp Hưng Yên)” Luận văn nghiên cứu sở lý luận NNL KH&CN, thực trạng công tác thu hút NNL chất lượng cao công tác tỉnh Hưng Yên, đề xuất số giải pháp sách thu hút NNL chất lượng cao tỉnh [24] - “Giải pháp phát triển nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh Đồng Nai” Luận văn nghiên cứu sở lý luận, thực trạng NNL KH&CN, tác giả đề xuất giải pháp phát triển NNL KH&CN đào tạo, sử dụng, chế độ đãi ngộ…[6] - “Nghiên cứu giải pháp đổi sách quản lý nhằm sử dụng phát huy hiệu NNL KH&CN đơn vị nghiệp tỉnh Thanh Hóa” Luận văn nghiên cứu thực trạng NNL KH&CN hệ thống đơn vị nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhằm đề xuất số sách phát huy hiệu lực lực lượng phục vụ cho phát triển KH&CN nói riêng phát triển kinh KTXH nói chung [1] Những cơng trình nghiên cứu tương đối sát thực gần gũi với hoạt động khoa học tỉnh Ninh Bình, nhiên đặc thù điều kiện tự nhiên, KTXH khác nên tài liệu tham khảo quý trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển NNL KH&CN tỉnh Ninh Bình Qua cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập trên, nói, đến nay, chưa có tác giả công bố kết nghiên cứu vấn đề giải pháp gắn đào tạo với sử dụng NNL KHCN địa bàn tỉnh Ninh Bình tới năm 2025 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học & công nghệ tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013-2017, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm gắn đào tạo với sử dụng để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khoa học & công nghệ tỉnh đến năm 2025 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan tài liệu lý luận liên quan để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu; - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo gắn với sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ tỉnh; đặc biệt tập trung đánh giá cho giai đoạn từ 2013 - 2017; - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ tỉnh đến 2025 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là giải pháp để gắn kết đào tạo với sử dụng NNL KH&CN địa bàn tỉnh Ninh Bình nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH tỉnh tương lai, chủ yếu giải pháp mang tính vĩ mơ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tỉnh Ninh Bình gồm 05 trường đại học, cao đẳng (Trường Đại học Hoa Lư, Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình, Trường Cao đẳng nghề LILAMA-1, Trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt - Xô; Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình) - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu phân tích liệu thời gian từ năm 2013 đến năm 2017 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả thu thập tài liệu thông qua nguồn bên bên tổ chức: chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình, báo cáo qua năm từ 2013 đến 2017, báo, ấn phẩm, tài liệu, viết có liên quan đến NNL nói chung NNL KH&CN nói riêng, tài liệu kinh nghiệm nước - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp thu thập thông tin qua số liệu thống kê - Phương pháp điều tra, vấn: Tiến hành điều tra, vấn số đối tượng cán lãnh đạo quản lý đơn vị sử dụng NNL KH&CN (Từ cấp trưởng, phó khoa, phòng trở lên) cựu HSSV học tập sở đào tạo NNL KH&CN địa bàn tỉnh Ninh Bình, gồm: + Khảo sát cựu HSSV sở đào tạo địa bàn tỉnh có việc làm: Giai đoạn 2014 -2017 có 4.650 HSSV có việc làm Mẫu tối thiểu để suy rộng cho tổng thể với sai số 0,05 cỡ mẫu cần 98 Trên sở cỡ mẫu, tác giả tiến hành phát phiếu điều tra cho 100 cựu HSSV, chia cho cựu HSSV (cao đẳng đại học) 05 sở đào tạo địa bàn (20 phiếu/trường); (Phụ lục 1) + Khảo sát đơn vị sử dụng lao động: Để kết nghiên cứu khách quan, khoa học hơn, tác giả khảo sát 10 lãnh đạo quản lý (Các cấp từ trưởng phòng đến thủ trưởng đơn vị) 10 đơn vị địa bàn tỉnh có sử dụng từ 100 cựu HSSV trở lên sở đào tạo NNL KH&CN địa bàn tỉnh Ninh Bình (Phụ lục 2) - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel 2016 - Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Hệ thống hóa lý luận nhân lực KH&CN phát triển NNL KH&CN; đào tạo gắn với sử dụng NNL KH&CN phục vụ cho công tác tra cứu nghiên cứu khoa học - Là tài liệu tham khảo hữu ích để xây dựng sách thúc đẩy gắn đào tạo với sử dụng NNL KH&CN phục vụ phát triển KTXH địa bàn tỉnh Ninh Bình Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, kết nghiên cứu chủ yếu trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo gắn với sử dụng NNL KH&CN Chương 2: Thực trạng đào tạo gắn với sử dụng NNL KH&CN tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013-2017 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy đào tạo gắn với sử dụng NNL KH&CN tỉnh Ninh Bình tới 2025 thời yếu tố Ở mơ hình này, nhóm (bao gồm giảng viên hướng dẫn sinh viên) thực tế doanh nghiệp với mục tiêu cụ thể (giải dự án hay thực tập chức danh mơ hình giảng đường mở rộng) Như vậy, có gắn kết sinh viên - người lao động giảng viên - người sử dụng lao động môi trường làm việc xác định mục tiêu cụ thể Việc tham gia doanh nghiệp vào xây dựng chương trình đào tạo cần thiết Tuy nhiên để chương trình đáp ứng yêu cầu xã hội (đa số doanh nghiệp), UBND tỉnh Ninh Bình với góc độ quản lý nhà nước cần đứng khảo sát, lấy ý kiến doanh nghiệp kiến thức, kỹ cần thiết với chun ngành trình độ đào tạo Từ đó, xây dựng khung kiến thức, kỹ chuẩn để làm sở cho sở đào tạo NNL KH&CN tự xây dựng chương trình đào tạo riêng phù hợp 3.2.6 Nhóm giải pháp tăng hiệu đầu cho đào tạo đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ 3.2.6.1 Tổ chức hệ thống thông tin thị trường lao động, thơng tin hàng hóa, dịch vụ làm sở cho tư vấn học nghề xây dựng kế hoạch đào tạo - Nhanh chóng xây dựng phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm để tạo cầu nối liên kết cung cầu lao động, người lao động, sở đào tạo người sử dụng lao động Xây dựng quản lý sở liệu thị trường lao động, phát triển nhân lực; đẩy mạnh phát triển thị trường lao động thông qua việc tổ chức hoạt động sàn giao dịch lao động việc làm tỉnh - Gắn hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh với hệ thống thông tin kinh tế xã hội tỉnh kết nối với hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia Thực sách hỗ trợ lao động yếu đặc thù (khuyết tật, người dân tộc thiểu số, nghèo, đối tượng bị thu hồi đất ) tham gia vào thị trường lao động như: thành lập đơn vị tư vấn, giới thiệu việc làm, sở đào tạo dành riêng cho đối tượng lao động yếu thế, hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo lại, giải việc làm 3.2.6.2 Xây dựng đội ngũ tư vấn viên có lực để tư vấn chọn nghề học chọn việc làm Tăng cường tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng 70 chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tư vấn học nghề, việc phát triển kinh tế xã hội Ngồi ra, tỉnh cần có kế hoạch xây dựng đội ngũ tư vấn viên có lực để tư vấn chọn nghề học, chọn việc làm cho người học, góp phần nâng cao hiệu đào tạo sở đào tạo, phát triển định hướng bền vững 3.2.6.3 Liên kết sở đào tạo tỉnh với tỉnh khác để đảm bảo hiệu đào tạo Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh cử cán chuyên trách, giảng viên, cử sinh viên học lớp đào tạo nghề tỉnh có nhiều kinh nghiệm để học tập kinh nghiệm, trao đổi kiến thức, kỹ năng, mở rộng môi trường việc làm tới tỉnh bạn để có nhiều hội cho đầu lao động qua đào tạo Ngồi ra, cần đẩy mạnh sách ưu đãi, thu hút đầu tư mở sở dạy nghề ngồi cơng lập tỉnh khác địa bàn tỉnh nhằm tăng cường vốn đầu tư, thu hút nhân lực vật lực cho đào tạo nghề Có thể đặt hàng đào tạo nghề cho nghề xuất lao động, nghề chất lượng cao sở dạy nghề tỉnh khác nhận đặt hàng đào tạo nghề thủ công, nông nghiệp mạnh sở dạy nghề tỉnh Tiểu kết chƣơng Trên sở định hướng phát tiển KTXH vấn đề đặt việc phát triển NNL tỉnh Ninh Bình đến năm 2025; từ kết thực trạng đào tạo gắn sử dụng NNL KH&CN tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013 - 2017, lệch pha đào tạo sử dụng NNL KH&CN nguyên nhân tác giả đề xuất giải pháp thúc đẩy đào tạo gắn sử dụng NNL KH&CN tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 Để việc đào tạo gắn với sử dụng NNL KHCN Ninh Bình đến 2025, sở đào tạo NNL KHCN Ninh Bình, quan quản lý nhà nước KHCN, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đào tạo cần có phối hợp đạo thực đồng giải pháp mang lại hiệu 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn gắn sử dụng với đào tạo NNL KHCN tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013 - 2017, luận văn rút số vấn đề sau: (1) Luận văn góp phần hệ thống hóa khái niệm NNL, NNL KHCN, vai trò cần thiết gắn đào tạo với sử dụng NNL KHCN, yếu tố tác động đến gắn đào tạo với sử dụng NNL KH&CN; Kinh nghiệm gắn đào tạo với sử dụng NNL KH&CN khu vực số địa phương khác để sau vận dụng vào việc nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng công tác gắn đào tạo với sử dụng NNL KH&CN địa phương, cụ thể công tác phát triển NNL tỉnh Ninh Bình Từ lý luận kinh nghiệm thực tiễn địa phương khác khu vực để đưa số giải pháp góp phần hồn thiện công tác gắn đào tạo với sử dụng NNL KH&CN tỉnh đưa đề xuất hay khuyến cáo cho địa phương khác áp dụng khác lựa chọn áp dụng (2) Luận văn đánh giá thực trạng gắn đào tạo với sử dụng NNL KHCN tỉnh Ninh Bình: Hiện nay, tình hình KTXH tỉnh phát triển tương đối mạnh, tỉnh có mạng lưới quy hoạch trường đào tạo NNL KH&CN có nhiều sách thu hút nhà đầu tư vào tỉnh giải việc làm, hàng năm thu hút lực lượng lớn lao động vào làm việc khu công nghiệp địa bàn Mặc dù có quan tâm gắn đào tạo với sử dụng song có lệch pha đào tạo với sử dụng số lượng, chuyên ngành đào tạo, trình độ chun mơn, kỹ năng… chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn (3) Trên sở lí luận thực tiễn gắn đào tạo với sử dụng NNL KH&CN tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2014 -2017 để có gắn kết đào tạo sử dụng NNL KH&CN tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể, đồng Các giải pháp áp dụng để khắc phục hạn chế, tồn công tác gắn đào tạo với sử dụng NNL KHCN tỉnh Ninh Bình góp phần thực thành cơng mục tiêu đổi đại hóa, số hóa thời kỳ cách mạng KHCN 4.0 nay./ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Bắc (2012), Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu giải pháp đổi sách quản lý nhằm sử dụng phát huy hiệu NNL KH&CN đơn vị nghiệp tỉnh Thanh Hóa”; Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội; Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2015), Báo cáo kết điều tra lao động khu vực hành chính, nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình; Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, Niên giám thống kê 2014, 2015, 2016; Nguyễn Anh Dũng (2008), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, KH&CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH số nước Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; Nguyễn Thị Hoàng (2006), Luận văn thạc sỹ “Giải pháp phát triển nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh Đồng Nai”; Lê Ngọc Hương (2015), BM.QTKD- Khoa Kinh tế Trường ĐH Nha Trang, Một vài suy nghĩ việc gắn chương trình đào tạo với với nhu cầu thị trường lao động theo chuẩn AUN; Nguyễn Đình Luận (2015), Sự gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị, Phát triển Hội nhập, số 22 (32), tr.82-86 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục; 10 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học; 11 Quốc hội (2013), Luật Khoa học công nghệ; 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2011), Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh số 27/2011/NQ-HĐND, Quy định sách khuyến khích tài năng, đào tạo thu hút cán bộ, cơng chức có trình độ cao; 13 Sở Khoa học Cơng nghệ Ninh Bình (2013, 2014, 2015, 2016, 2017) Báo cáo kết thống kê tổng hợp Khoa học Cơng nghệ tỉnh Ninh Bình năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017; 14 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình, (2010), Đề án đào 73 tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình đến năm 2020; 15 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình (2012), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2011 – 2020; 16 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình (2017), Sơ kết năm thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Ninh Bình; 17 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình (2016), Tổng kết chương trình “Giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” đánh giá kết “thực sách xã hội, đời sống, việc làm, xóa đói giảm nghèo tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 - 2020"; 18 Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ngày 4/11/2013; 19 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), “Cẩm nang đo lường nguồn nhân lực KH&CN”, xuất Pari, 1975, tr.49; 20 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020; 21 Thủ tướng Chính phủ (2011), Nghị số 39/NQ-CP ngày 04/10/2010 Chính phủ việc triển khai xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực Bộ, ngành, địa phương giai đoạn 2011-2020; 22 Tỉnh ủy Ninh Bình (2016), Nghị số 06-NQ/TU, ngày 28/12/2016 phát triển nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 23 Tỉnh Ủy Ninh Bình lần thứ XXI (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015 - 2020; 24 Trần Quốc Tuấn (2004), Luận văn thạc sỹ “Chính sách thu hút nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh (nghiên cứu trường hợp Hưng Yên)”; 25 Tạ Doãn Trịnh, Đề tài cấp số 04/2012 “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao” Viện Chiến lược 74 Chính sách KH&CN, Hà Nội; 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2018), Quyết định số 01/2018/QĐUBND, ngày 02/01/2018 Quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Ninh Bình; 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2017), Kế hoạch số 23/KH-UBND, ngày 14/3/2017 việc triển khai thực Nghị số 06-NQ/TU, ngày 28/12/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh việc phát triển NNL tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, định hướng 2030; 28 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI (2012), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020; 29 Đào Ngọc Tiến (2013), Các phương thức gắn kết đào tạo trường đại học với doanh nghiệp, http://www.khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcntrung-uong/4209-cac-phuong-thuc-gan-ket-hoat-dong-dao-tao-cua-truong-dai-hocvoi-doanh-nghiep.html; 30 Khánh Minh (2016), Đào tạo phải gắn nhu cầu xã hội, http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/30612002-dao-tao-phai-gan-voi-nhu-caucua-xa-hoi.html; 31 Nguyễn Sơn (2016), Đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội, http://petrotimes.vn/dao-tao-nhan-luc-theo-nhu-cau-xa-hoi-453776.html 32 Phạm Đỗ Nhật Tiến, Bài toán chất lượng giáo dục xây dựng xã hội học tập Việt Nam https://vietnam.vvob.be/sites/vietnam/files/dien_gia_quoc _gia_chat_luong_giao_duc_xa_hoi_hoc_tap_pham_do_nhat_tien.pdf 75 Phụ lục BẢNG HỎI Đánh giá chất lƣợng đào tạo lực thực tiễn Nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Để có định hướng thực tiễn việc xây dựng giải pháp gắn đào tạo với sử dụng NNL KHCN tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, mong anh/chị cho biết thông tin theo câu hỏi sau Chúng xin cam đoan thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cơng tác nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Anh/chị! I PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN: Xin Anh/chị vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân để giúp thống kê theo nhóm: Chức danh cơng việc Anh/chị đảm nhiệm? (Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất) Nghiên cứu Kỹ thuật công nghệ Quản lý Số năm làm việc? (Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất) Dưới năm Từ đến 10 năm Từ 10 đến 20 năm Trên 20 năm Xin Anh/chị cho biết trình độ chun mơn Anh/chị (Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất) Trên đại học Đại học Cao đẳng Cơng việc anh/chị có chun ngành đào tạo không: Đúng chuyên ngành Không chuyên ngành Nếu chuyên ngành, trả lời tiếp câu 5, không chuyên ngành dừng vấn II THÔNG TIN VỀ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢN THÂN Kiến thức, kinh nghiệm Anh/chị: (Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất) Học trường Tập huấn Tự học 76 Chủ yếu qua thực tiễn Cả đào tạo qua thực tế Nhận xét Anh/chị chương trình, nội dung đào tạo đào tạo trường (Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất) Rất tốt Khá tốt Tốt Đạt yêu cầu Dần hoàn thiện Nhận xét Anh/chị tài liệu, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo (Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất) Về số lượng: Đầy đủ Còn thiếu Về chất lượng:Còn tốt Đã cũ lạc hậu Khác (vui lòng ghi cụ thể) Trang thiết bị giảng dạy, học cụ, mơ hình có phù hợp với nội dung đào tạo khơng? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Đánh giá Anh/chị chất lượng giảng dạy giáo viên nhà trường nơi học (Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất) Về trình độ chuyên môn chất lượng giảng dạy Giỏi Khá Thấp Trung bình Về phương pháp truyền đạt kiến thức giáo viên: Rất dễ hiểu Dễ hiểu Khó hiểu Rất khó hiểu Về lòng nhiệt tình đội ngũ giảng viên Rất nhiệt tình Chưa thật nhiệt tình Khơng nhiệt tình Anh/chị có áp dụng kiến thức kỹ học vào công việc không? (Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp) Hoàn toàn áp dụng Áp dụng phần Không áp dụng 10 Nếu không áp dụng áp dụng phần lý sao: (Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp) Kiến thức kỹ Kiến thức kỹ không gắn với công việc Do khả thân không áp dụng 77 Thiếu nguồn lực tài chính, nhân lực, phương tiện Khơng bố trí tạo điều kiện Lý khác (Xin vui lòng ghi cụ thể) III YÊU CẦU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CẦN CĨ ĐỂ ĐÁP ỨNG CƠNG VIỆC 11 Xin Anh/chị cho biết mức độ quan trọng tiêu thức sau nguồn nhân lực chuyên môn KHCN để đáp ứng yêu cầu công việc? (Xin đánh dấu V vào ô phù hợp nhất) Mức độ quan trọng: 5: quan trọng, 4: quan trọng, 3:khá quan trọng, 2: quan trọng, 1: quan trọng Loại kiến thức & kỹ năng\Mức độ Trình độ học vấn Kiến thức Kỹ Kinh nghiệm Khả IV NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KHCN 12 Trong thời gian tới Anh/chị có mong muốn tham gia khố đào tạo không? (Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất) Có Khơng Nếu khơng xin vui lòng ghi lý cụ thể Nếu có xin trả lời câu 13 Nếu có Anh/chị muốn đào tạo kiến thức, kỹ gì? (Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp) Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Kiến thức trị, kinh tế- xã hội Kiến thức bổ trợ, ngoại ngữ, tin học Trình độ, kỹ quản lý, điều hành, triển khai dự án Kỹ cá nhân (soạn thảo, làm hồ sơ, ) Kiến thức, kỹ khác 78 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Những thơng tin ơng/bà cung cấp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực khoa học công nghệ sở đào tạo gắn kết với thực tiễn sử dụng, góp phần đề xuất giải pháp thúc đẩy gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ đến năm 2025 địa bàn tỉnh Ninh Bình A THƠNG TIN VỀ TỔ CHỨC: Tên đơn vị: Địa chỉ: Người cung cấp thông tin: Chức vụ: B NỘI DUNG KHẢO SÁT: (Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp) Trong thời gian ba năm trở lại doanh nghiệp/đơn vị có tuyển dụng học sinh/sinh viên có trình độ từ cao đẳng trở lên khơng? Có : 1, Khơng: 2 Chun mơn có đáp ứng với yêu cầu công việc không? Đáp ứng tốt: 1, Đáp ứng: 2, Đáp ứng phần: 3, Chưa đáp ứng: 4 Khả xử lý tình với công việc giao nào? Rất tốt: 1, Tốt: 2, Khá: 3, Trung bình: 4 Khả kết hợp cơng việc theo nhóm? Rất tốt: 1, Tốt: 2, Khá: 3, Trung bình 4 Khả ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc không? Rất tốt: 1, Tốt: 2, Khá: 3, Trung bình 4 Khả sử dụng tin học đáp ứng yêu cầu công việc không? Rất tốt: 1, Tốt: 2, Khá: 3, Trung bình 4 Tác phong làm việc nào? Rất nghiêm túc1, Nghiêm túc2  Khá nghiêm túc3 Khơng nghiêm túc4 Có thái độ cầu thị để tiếp thu không? Rất cầu thị: 1, Cầu thị: 2, Ít cầu thị 3, 79 Khơng cầu thị: 4 Nhân viên có tự tin tiếp xúc với khách hàng không? Rất tự tin: 1, Tự tin: 2, Chưa tự tin: 3, Không tự tin: 4 10 Nhân viên có tự tin thực cơng việc giao? Rất tự tin: 1, Tự tin: 2, Chưa tự tin: 3, Khơng tự tin: 4 11 Ơng/bà thường tuyển học sinh/ sinh viên vào làm việc với lý sau đây? Học lực: 1, Trình độ vi tính: 2, Trình độ ngoại ngữ: 3 Ngoại hình: 4 Quen biết: 5, Sức khỏe: 6, Kinh nghiệm làm việc: 7, Lý khác: 8 12 Theo ông/bà để làm tốt chức nhiệm vụ giao học sinh/ sinh viên cần bổ sung kỹ kiến thức sau đây? Ngoại ngữ: 1, Tin học: 2, Chuyên môn: 3, Kiến thức khác: 4 Các ý kiến đóng góp khác: ……………………… …………… …………… Cảm ơn hợp tác ông/bà! 80 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đánh giá chất lƣợng đào tạo lực thực tiễn nguồn nhân lực khoa học công nghệ I PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN: Số lƣợng Tỷ lệ % Nghiên cứu 0 Kỹ thuật công nghệ 63 63 Quản lý 37 37 Dưới năm 57 57 Từ đến 10 năm 36 36 Từ 10 đến 20 năm 7 Trên 20 năm 0 Trên đại học 0 Đại học 20 20 Cao đẳng 80 80 Đúng chuyên ngành 62 62 Không chuyên ngành 38 38 Tiêu chí Chức danh cơng việc đảm nhiệm Số năm làm việc Trình độ chuyên môn Công việc chuyên ngành đào tạo II THƠNG TIN VỀ Q TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA BẢN THÂN Tiêu chí Số lƣợng Tỷ lệ % Kiến thức, kinh nghiệm Học trường 6,5 Tập huấn 1,5 Tự học 3,0 Chủ yếu qua thực tiễn 4,5 Cả đào tạo qua thực tế 52 83,5 Nhận xét chương trình, nội dung đào tạo đào tạo trường Rất tốt 6,4 81 Khá tốt 1,5 Tốt 57 92,1 Đạt yêu cầu 0 Dần hoàn thiện 0 Nhận xét tài liệu, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Về số lượng: Đầy đủ 14,5 Còn thiếu 53 85,5 Về chất lượng: Còn tốt 23 37 Đã cũ lạc hậu 39 63 Trang thiết bị giảng dạy, học cụ, mơ hình phù hợp với nội dung đào tạo Rất phù hợp 6,4 Phù hợp 56 90,6 Không phù hợp Đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên nhà trường nơi học Về trình độ chuyên môn chất lượng giảng dạy Giỏi 48 77,6 Khá 10 15 Trung bình 6,4 Thấp 0 Về phương pháp truyền đạt kiến thức giáo viên: Rất dễ hiểu 58 93,6 Dễ hiểu 6,4 Khó hiểu 0 Rất khó hiểu 0 Về lòng nhiệt tình đội ngũ giảng viên Rất nhiệt tình 54 87 Chưa thật nhiệt tình 13 Khơng nhiệt tình 10 Áp dụng kiến thức kỹ học vào cơng việc Hồn tồn áp dụng 13 21 Áp dụng phần 47 76 Không áp dụng 82 III YÊU CẦU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG ĐỂ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC 11 Đánh giá mức độ quan kiến thức kỹ năng: Mức độ quan trọng: 5: quan trọng, 4: quan trọng, 3:khá quan trọng, 2: quan trọng, 1: quan trọng Loại SL % SL % SL % SL % SL % Kiến thức chuyên môn 47 75,8 4,8 11,3 4,8 3,2 Kỹ mềm 52 83,9 12,9 3,2 0,0 0,0 Kinh nghiệm 0,0 49 79,0 11,3 4,8 4,8 Khả 58 93,5 1,6 1,6 3,2 0,0 IV NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KHCN Số lƣợng Tỷ lệ % Có 62 100 Khơng 0 Kiến thức chun mơn nghiệp vụ 62 100 Kiến thức trị, kinh tế- xã hội 10 16 Kiến thức bổ trợ, ngoại ngữ, tin học 36 58 Trình độ, kỹ quản lý, điều hành, triển khai dự án 38 61 Kỹ cá nhân (soạn thảo, làm hồ sơ, ) 42 67,7 Tiêu chí 12 Mong muốn tham gia khoá đào tạo 13 Muốn đào tạo kiến thức, kỹ 83 Phụ lục Kết khảo sát lãnh đạo quản lý sở NNL KHCN SST (Đáp ứng tốt - không đáp ứng 4) Số Số Số Số lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng Tiêu chí Chuyên môn đáp ứng yêu cầu Khả xử lý tình 1 Khả làm việc nhóm Khả ngoại ngữ 3 Khả tin học 0 Tác phong làm việc 7 Thái độ cầu thị tiếp thu 0 Tự tin tiếp xúc khách hàng Tự tin thực công việc 4 84

Ngày đăng: 29/05/2020, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan