1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hòa giải tranh chấp dân sự ở việt nam

99 54 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC HN Hòa giải tranh chấp dân Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC HN Hòa giải tranh chấp dân Việt Nam Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Vinh HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Hân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tranh chấp dân hòa giải tranh chấp dân 1.1.1 Tranh chấp dân giải tranh chấp dân 1.1.2 Hòa giải tranh chấp dân 10 1.2 Phân loại, đặc điểm ý nghĩa loại hình hòa giải 13 tranh chấp dân Việt Nam 1.2.1 Hòa giải theo thủ tục tố tụng dân 14 1.2.2 Hòa giải Trung tâm hòa giải Tòa án 15 1.2.3 Hòa giải sở 17 1.2.4 Ý nghĩa hòa giải tranh chấp dân 19 1.3 20 Kinh nghiệm quốc tế hòa giải tranh chấp dân 1.3.1 Hòa giải Singapore 20 1.3.2 Hòa giải Hàn Quốc 23 1.3.3 Hòa giải Đức 26 1.3.4 Q trình hình thành phát triển hòa giải tranh chấp dân 28 Việt Nam Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI 32 TRANH CHẤP DÂN SỰ 2.1 Thực trạng quy định pháp luật 32 2.1.1 Hòa giải theo thủ tục tố tụng dân 32 2.1.2 Hòa giải Trung tâm hòa giải Tòa án 48 2.1.3 Hòa giải sở 54 Thực trạng thực thi pháp luật 61 2.2.1 Hòa giải theo thủ tục tố tụng dân 61 2.2.2 Hòa giải Trung tâm hòa giải Tòa án 64 2.2.3 Hòa giải sở 66 2.2 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 70 LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI TRANH CHẤP DÂN SỰ 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu 70 hoạt động hòa giải tranh chấp dân 3.1.1 Cải cách tư pháp 70 3.1.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 74 3.1.3 Tôn trọng quyền tự định đoạt 75 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện thực pháp luật hòa 78 giải tranh chấp dân KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân HĐXX : Hội đồng xét xử TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với vận động, phát triển không ngừng xã hội, đời sống kinh tế - xã hội người Việt Nam có biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ Các tranh chấp, mâu thuẫn xung đột xã hội có chiều hướng gia tăng với diện mạo mới, đòi hỏi phải giải phương thức thích hợp Hòa giải phương thức góp phần giải hài hòa có hiệu mâu thuẫn, tranh chấp Phương thức tồn phát huy vai trò đời sống xã hội Nếu tranh chấp bị xem biểu tiêu cực phá vỡ hòa thuận bình n cộng đồng hòa giải lại xem mặt tích cực, gìn giữ, củng cố trật tự công cộng Hiện nay, nước ta nhiều nước khác giới có xu hướng sử dụng hòa giải nhiều hơn, phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu điểm so với phương thức giải tranh chấp khác Với cách thức thân thiện, đồng thuận nguyên tắc mềm dẻo, chia sẻ, cảm thơng hòa giải góp phần hàn gắn mâu thuẫn, rạn nứt, nâng cao ý thức pháp luật người dân, ngăn ngừa tranh chấp tương lai Hòa giải góp phần giúp giải tranh chấp mà trải qua thủ tục rườm rà theo quy định luật tố tụng, tiết kiệm chi phí, thời gian, cơng sức bên Tuy nhiên, văn pháp luật, hòa giải dừng lại việc quy định phương thức giải tranh chấp thực tiễn áp dụng, phương thức chưa thể hết ưu điểm vốn có Với lý trên, tơi xin lựa chọn đề tài: "Hòa giải tranh chấp dân Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Hòa giải tranh chấp dân khơng phải đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề như: Luận án tiến sĩ Luật học: "Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân sự, Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Trần Văn Quảng, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004; Luận án tiến sĩ Luật học: "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam", Đào Thị Xuân Lan, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 2004; Luận văn thạc sĩ Luật học: "Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam", Bùi Anh Tuấn, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; Luận văn thạc sĩ Luật học: "Kỹ giải tranh chấp dân hòa giải ", Trần Thị Quỳnh Nga, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 Bên cạnh cơng trình nghiên cứu hình thức luận văn, luận án, vấn đề lý luận hòa giải đề cập khái quát Giáo trình Luật tố tụng dân (TTDS) Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi có số viết thực tiễn hòa giải vụ việc dân tác giả đăng Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND), Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Kiểm sát, Báo Cơng lý như: "Hòa giải tự thỏa thuận tố tụng dân sự, kinh tế lao động" Phan Hữu Thư, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 2/1999; "Bàn phạm vi điều chỉnh Luật hòa giải sở", Trần Huy Liệu, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải, 2012; "Kỹ hòa giải tranh chấp dân Tòa án theo mơ hình thí điểm Tòa án nhân dân tối cao", Tống Anh Hào, Tạp chí TAND, số 13/2018; "Vai trò quan trọng hòa giải giải tranh chấp dân sự", Tồn Vũ, Báo Điện tử Cơng lý, ngày 24/01/2019 Phạm vi mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào số vấn đề lý luận hòa giải tranh chấp dân khái niệm, phân loại, đặc điểm, ý nghĩa hòa giải tranh chấp dân sự, quy định pháp luật hòa giải tranh chấp dân thực tiễn thực Tranh chấp dân lĩnh vực rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả nghiên cứu hòa giải tranh chấp dân góc độ phương thức giải tranh chấp (không nghiên cứu hòa giải tranh chấp dân góc độ thủ tục tố tụng chế định pháp luật) Tác giả tập trung vào ba loại hình hòa giải tranh chấp dân Việt Nam là: hòa giải Trung tâm hòa giải Tòa án (trước tố tụng), hòa giải theo thủ tục TTDS (tại Tòa án) hòa giải sở (ngồi Tòa án), ưu, nhược điểm ba loại hình hòa giải Ngồi ra, triển khai nghiên cứu thực tiễn thực hòa giải tranh chấp dân sự, luận văn có nghiên cứu, đánh giá tổng quan thực tiễn thực hoạt động hòa giải vụ án dân Trung tâm hòa giải Tòa án - loại hình hòa giải Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu phạm vi đề trên, tác giả mong muốn cho người đọc thấy ưu điểm, ý nghĩa phương thức hòa giải so với phương thức giải tranh chấp dân khác Trên sở đó, nghiên cứu thực trạng hòa giải ba loại hình hòa giải nước ta để đánh giá mức độ hiệu quy định pháp luật thực tế Đồng thời, dựa vào thực trạng để nghiên cứu nguyên nhân thực trạng từ đưa giải pháp để tháo gỡ vướng mắc tồn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận khái niệm, phân loại, đặc điểm, ý nghĩa hòa giải tranh chấp dân - Nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật hòa giải tranh chấp dân sự, hạn chế, bất cập pháp luật quy định hòa giải tranh chấp dân - Khảo sát thực tiễn thực hoạt động hòa giải tranh chấp dân hạn chế, khó khăn, vướng mắc việc thực hoạt động thực tiễn - Trên sở hạn chế, bất cập pháp luật hạn chế, khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực hòa giải tranh chấp dân sự, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật thực có hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp dân Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Những phương pháp sử dụng phổ biến việc làm rõ quy định pháp luật hòa giải Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Phương pháp luận văn áp dụng nghiên cứu quan điểm giải tranh chấp hòa giải; quy định pháp luật số nước giới Việt Nam Từ lý luận giải tranh chấp hòa giải nước Việt Nam áp dụng, luận văn so sánh với hiệu thực tế để rút ưu điểm, hạn chế việc giải tranh chấp hòa giải Qua giúp cho đề tài đề xuất giải pháp, quan điểm hoàn thiện pháp luật tăng cường thực thi biện pháp hòa giải có tranh chấp dân xảy Qua giúp luận văn có phân tích, phản ánh rõ từ nhu cầu thực tiễn giải pháp bảo đảm thực giải tranh chấp hòa giải mang tính khả thi Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan đến hòa giải, đặc biệt kiến nghị hoàn thiện Cụ thể cở sở đưa kiến nghị mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn dịch để làm rõ nội dung kiến nghị đó… hành hòa giải theo cách thức hay trình tự, thủ tục Nhưng Hòa giải viên phải hoạt động độc lập, khách quan, cơng theo lẽ phải Hòa giải viên phải từ chối tiến hành hòa giải thân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc hòa giải lý khác dẫn đến khơng thể bảo đảm khách quan, cơng hòa giải Hòa giải viên có nghĩa vụ bảo mật thơng tin vụ việc mà tiến hành hòa giải, trừ trường hợp chấp thuận bên tranh chấp, phải cung cấp thông tin cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Hòa giải viên khơng trở thành người đại diện hay tư vấn cho bên Nguồn Hòa giải viên người công tác với vai trò Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên, Thẩm phán, Kiểm tra viên, Điều tra viên, Luật sư, Luật gia, người làm công tác pháp luật… Họ người độ tuổi làm việc, nhanh nhạy, linh hoạt cập nhật thường xuyên thay đổi pháp luật Tiếp tục thực đề án: "Nâng cao lực đội ngũ hòa giải viên sở giai đoạn 2019-2022" Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 18/4/2019 Mục tiêu tổng quát Đề án nhằm nâng cao lực cho đội ngũ hòa giải viên sở để giải kịp thời, hiệu mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật thuộc phạm vi hòa giải sở; góp phần tạo chuyển biến bản, tồn diện cơng tác hòa giải sở, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới; giảm số vụ việc phải đưa Tòa án quan nhà nước giải quyết; tiết kiệm thời gian, chi phí xã hội Nhà nước Giai đoạn (từ năm 2019 đến hết năm 2020), phấn đấu hoàn thành Bộ tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải sở cho hòa giải viên, tài liệu bồi dưỡng cho đội ngũ tập huấn viên tài liệu tham khảo, hỗ trợ khác phục vụ việc nâng cao lực cho hòa giải viên sở đội ngũ tập huấn viên Ít 95% tổ hòa giải sở củng cố, kiện toàn đủ số lượng, thành phần cấu hòa giải viên theo quy định Luật Hòa giải sở; từ 60% - 75% hòa giải viên sở tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp 79 vụ hòa giải sở theo Chương trình khung Bộ tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải sở Bộ Tư pháp ban hành Đối với xã, phường, thị trấn chọn làm điểm đạo Trung ương, tỷ lệ 100% Giai đoạn (từ năm 2021 đến hết năm 2022): 100% hòa giải viên sở bầu, bổ sung, kiện toàn hàng năm tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải sở theo Chương trình khung Bộ tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải sở Bộ Tư pháp ban hành; 90% hòa giải viên sở tiếp cận sử dụng Bộ tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải sở hình thức phù hợp để tự nâng cao lực, nghiệp vụ hòa giải Từ 80% - 90% hòa giải viên sở tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải sở theo Chương trình khung Bộ tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải sở Bộ Tư pháp ban hành; hoàn thành việc thực hoạt động đạo điểm, tổng kết, rút kinh nghiệm nhân rộng phạm vi nước Để đạt mục tiêu trên, Đề án đề nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu xây dựng Bộ tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải sở cho đội ngũ hòa giải viên sở đội ngũ tập huấn viên; xây dựng đội ngũ tập huấn viên có đủ khả năng, kiến thức, phương pháp để hướng dẫn, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ hòa giải cho hòa giải viên sở; thực đạo điểm; xây dựng đội ngũ hòa giải viên có đủ tiêu chuẩn, lực đáp ứng yêu cầu cơng tác hòa giải sở; ứng dụng cơng nghệ thông tin việc nâng cao lực đội ngũ hòa giải viên sở Trong đó, việc thực đạo điểm, Bộ Tư pháp phối hợp với địa phương lựa chọn, thực điểm 24 đơn vị cấp xã thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đại diện vùng miền nước (ưu tiên địa bàn có tỉ lệ hòa giải thành thấp địa bàn có nhiều vướng mắc triển khai Luật Hòa giải sở) 80 Hoạt động đạo điểm tập trung vào hướng dẫn, tạo điều kiện cho đội ngũ luật sư, luật gia, người thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, chấp hành viên, thẩm tra viên quan tiến hành tố tụng, cán bộ, công chức, viên chức có đủ tiêu chuẩn thường trú sở tham gia làm hòa giải viên hỗ trợ pháp lý cho tổ hòa giải sở; bồi dưỡng nghiệp vụ cho hòa giải viên; xây dựng mơ hình tổ hòa giải tiêu biểu xuất sắc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vào tình hình thực tế đặc thù địa phương, chủ động lựa chọn số đơn vị cấp xã để thực đạo điểm, ưu tiên tập trung lựa chọn xã chưa đạt tiêu chí hòa giải sở đánh giá xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật b Thẩm phán Hòa giải hoạt động bắt buộc Tòa án phải tiến hành trước xét xử sơ thẩm Trong giai đoạn này, Thẩm phán người đứng chủ trì việc hòa giải bên đương Vì vậy, Thẩm phán có vai trò quan trọng việc hòa giải Thực tế chứng minh, nhiều quy định pháp luật hòa giải ban hành trình độ, lực Thẩm phán chưa tốt nên áp dụng khơng pháp luật, dẫn đến việc hòa giải không đạt kết công nhận thỏa thuận đương không Những người làm công tác hòa giải cần phải xác định vị trí, vai trò mục đích, ý nghĩa cơng tác hòa giải: cơng tác đòi hỏi người thực phải nắm vững thực đắn nội dung cơng tác hòa giải thực tiễn, khắc phục biểu thông suốt mặt lý thuyết lại coi nhẹ việc hòa giải giải vụ án dân cụ thể Việc xác định vị trí, vai trò mục đích, ý nghĩa cơng tác hòa giải cần thiết cán Tòa án Mục đích việc hòa giải hàn gắn mâu thuẫn bên đương tạo hội, điều kiện để họ tự thương lượng với giải tranh chấp 81 Tòa án nên Thẩm phán cần phải biết phối hợp chặt chẽ với cá nhân, tổ chức có chức trợ giúp pháp lý, có nghiệp vụ chuyên sâu lĩnh vực tranh chấp để người tham gia vào trình hòa giải Tòa án Ngồi việc nhận thức rõ vai trò, vị trí, mục đích, ý nghĩa cơng tác hòa giải, người làm cơng tác phải nắm vững sách, pháp luật TTDS nói chung vấn đề có liên quan đến vụ án nói riêng; đề cao tinh thần trách nhiệm công việc, bên đương phải có tác phong công tác khoa học, thận trọng, khách quan vơ tư Đối với việc nâng cao trình độ, trước hết, Thẩm phán phải có bổn phận tự nâng cao trình độ, kỹ chun mơn Bên cạnh đó, lãnh đạo đơn vị cần thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ hòa giải cho Thẩm phán người làm công tác xét xử không cần nắm vững pháp luật, kỹ nghiệp vụ thông thạo mà phải nắm tâm lý đương sự, xử lý linh hoạt tạo dựng lòng tin đương q trình hòa giải Ngồi tập huấn, bồi dưỡng cần tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi phương pháp hay, sáng tạo để Thẩm phán có hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cơng tác hòa giải Để có Thẩm phán đáp ứng u cầu cơng tác hòa giải, bảo đảm lợi ích Nhà nước, cơng dân cần xây dựng tiêu chuẩn định vào tính chất loại vụ việc vào trình độ hiểu biết tâm lý người trình độ hiểu biết xã hội Thẩm phán, có cơng tác hòa giải đạt kết tốt Ví dụ: hòa giải vụ án ly hơn, Tòa án nên chọn Thẩm phán khơng có trình độ, kiến thức mặt pháp lý mà phải người có kinh nghiệm sống gia đình để giải Nếu vụ án ly hôn giao cho Thẩm phán trẻ chưa có gia đình giải người Thẩm phán khó có đủ kinh nghiệm để làm cho cơng tác hòa giải đạt kết quả, mục đích việc giải 82 vụ án xin ly hôn để đạt yêu cầu nguyên đơn ly hôn mà làm để tránh cho tan vỡ gia đình, tránh cho xã hội cho thân thành viên gia đình hậu xấu nhiều mặt… Vì thế, nghệ thuật hòa giải người Thẩm phán nhiều lại vấn đề định đến hiệu cơng tác hòa giải Hòa giải vụ án dân khơng nhiệm vụ mà trách nhiệm Thẩm phán Hòa giải vụ án dân đến kết hòa giải thành hay khơng phần phụ thuộc vào việc Thẩm phán thực trách nhiệm hòa giải đến đâu Mỗi Thẩm phán cần phải xác định cho trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tham gia giải vụ án dân nói chung hòa giải vụ án dân nói riêng Do đó, bên cạnh việc nâng cao lực chuyên mơn Thẩm phán phải bồi dưỡng đạo đức, nâng cao tinh thần trách nhiệm Thẩm phán Thiết nghĩ, có nên chăng, tương tự Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, ngành Tòa án nên có Quy tắc đạo đức, ứng xử Thẩm phán thước đo chuẩn mực đạo đức để Thẩm phán tự soi xét Đồng thời, TAND cấp, TANDTC cần có họp tổng kết chuyên đề, triển khai lớp tập huấn để xây dựng phong cách làm việc xác, khoa học Thứ hai: Phạm vi hòa giải Hòa giải sở: Tiếp tục đề cao phát huy vai trò hòa giải sở thơng qua việc thu hẹp phạm vi để nâng cao chất lượng cơng tác hòa giải sở Theo đó, phạm vi hòa giải sở tiến hành mâu thuẫn, vi phạm pháp luật mà không bao gồm "tranh chấp" Điều khơng gây chồng chéo, lấn sân hòa giải sở hòa giải vụ việc dân Để đảm bảo hoạt động hòa giải, đối thoại Tòa án hoạt động độc lập, khơng phụ thuộc vào chế hoạt động Tòa án Đồng thời nhằm đảm 83 bảo quy định Dự thảo có thống việc xác định hoạt động hòa giải, đối thoại Tòa án thủ tục không bắt buộc, Dự thảo nên mở rộng phạm vi áp dụng trường hợp có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải vụ việc dân sự, khiếu kiện hành mà áp dụng trường hợp tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành thuộc thẩm quyền giải Tòa án bên khơng lựa chọn khởi kiện mà lựa chọn chế hòa giải, đối thoại Tòa án Quy định theo hướng thể tinh thần đề nghị xây dựng dự án Luật, xây dựng chế pháp lý để bên lựa chọn giải tranh chấp hòa giải, đối thoại; đồng thời, khơng chồng chéo, mâu thuẫn với chế pháp lý hành [31] Sự thay đổi nhằm hướng tới khẳng định hoạt động hòa giải, đối thoại tiến hành Tòa án hoạt động độc lập, tiến hành hòa giải, đối thoại bên đương đồng ý Thứ ba: Quy trình hòa giải Đối với hòa giải Trung tâm hòa giải Tòa án: cần quy định giao cho Trung tâm hòa giải Hòa giải viên có quyền chủ động trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành hòa giải Bởi vì, vụ việc hòa giải đa dạng kể nội dung hình thức, bên tranh chấp có độ tuổi, trình độ, địa vị xã hội, hiểu biết pháp luật khác nên cần đưa quy định cho phép Hòa giải viên chủ động làm tất việc pháp luật không cấm với mục tiêu cốt lõi đương đạt thỏa thuận, chấm dứt tranh chấp Đối với hòa giải theo thủ tục TTDS: cần có quy định việc hòa giải phải thực từ nhận đơn khởi kiện đến kết thúc việc xét xử mà không giới hạn thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm - từ thụ lý vụ án đến có định đưa vụ án xét xử (Điều 205 BLTTDS) Giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án: Trong giai đoạn này, pháp luật hành khơng quy định việc tiến hành hòa giải, giai đoạn này, đương hoàn toàn thỏa thuận với việc giải vụ án Giai đoạn 84 xét xử phúc thẩm: Pháp luật hành khơng quy định việc hòa giải giai đoạn Thực tiễn cho thấy, chưa có hướng dẫn cụ thể cách thức tiến hành nên khơng Thẩm phán lúng túng tiến hành hòa giải ghi nhận việc hòa giải thành giai đoạn tố tụng Việc đơn thực quy định khoản Điều 210 BLTTDS không mang lại hiệu cao tiến hành hòa giải Do vậy, cần thiết phải quy định cụ thể trình tự, thủ tục hòa giải, ngun tắc hòa giải, thời điểm tiến hành hòa giải, việc sử dụng tài liệu, chứng hòa giải, cách thức, thành phần, thời gian, địa điểm tiến hành hòa giải việc giải hòa giải thành để áp dụng xun suốt cho tồn q trình tố tụng không giai đoạn tố tụng Thứ tư: Kết hòa giải Cần có quy định giá trị kết hòa giải thành: Khơng làm thay chức Tòa án để phù hợp với pháp luật TTDS tinh thần đạo Nghị 49 - NQ/TW Bộ Chính trị, kết hòa giải thành Hòa giải viên Tòa án cơng nhận Nhà nước bảo đảm thi hành[31] Đối với kết hòa giải thành Trung tâm hòa giải: cần tham khảo quy định khoản Điều 212 BLTTDS 2015 để quy định hình thức xử lý kết hòa giải, đối thoại thành theo hướng: Sau có kết hòa giải, đối thoại thành, Hòa giải viên, Đối thoại viên lập biên ghi nhận kết hòa giải, đối thoại thành sau bên tham gia hòa giải, đối thoại ký tên vào biên bản; Hòa giải viên, Đối thoại viên ký xác nhận vào biên hòa giải, đối thoại thành Trong thời hạn ngày kể từ ngày lập biên hòa giải, đối thoại thành bên tham gia hòa giải, đối thoại khơng thay đổi ý kiến biên hòa giải, đối thoại thành Thẩm phán phụ trách hòa giải, đối thoại xem xét định "Công nhận kết hòa giải thành" vụ việc dân "công nhận kết đối thoại thành" khiếu kiện hành Quy định theo hướng nhằm bảo đảm quyền lợi bên tham gia hòa 85 giải, đối thoại, bảo đảm giải triệt để, hiệu vụ việc dân sự, khiếu kiện hành Bởi định có hiệu lực thi hành (các bên không kháng cáo, Viện kiểm sát không kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm) nên cần phải có thời gian cho bên tham gia hòa giải, đối thoại cân nhắc, suy nghĩ nội dung mà thỏa thuận Thứ năm: Về án phí Hòa giải theo thủ tục TTDS: pháp luật hành quy định: "Các bên đương thỏa thuận với việc giải vụ án trường hợp Tòa án tiến hành hòa giải trước mở phiên tòa phải chịu 50% mức án phí, kể vụ án khơng có giá ngạch" [27, khoản 7, Điều 26]; "Trường hợp bên đương thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tòa sơ thẩm đương phải chịu án phí dân sơ thẩm trường hợp xét xử vụ án [27, khoản Điều 26] Trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tòa phúc thẩm đương kháng cáo phải chịu tồn án phí dân phúc thẩm, án phí dân sơ thẩm, đương tự thỏa thuận đương chịu án phí dân sơ thẩm theo thỏa thuận; khơng thỏa thuận Tòa án xác định lại án phí dân sơ thẩm theo nội dung thỏa thuận việc giải vụ án phiên tòa phúc thẩm [27, khoản Điều 29] Với quy định này, kể đương thỏa thuận với việc giải vụ án phiên sơ thẩm giai đoạn xét xử phúc thẩm đương phải chịu 100% án phí dân trường hợp xét xử Điều khơng khuyến khích bên thỏa thuận với việc giải vụ án Dẫn đến việc đương có suy nghĩ Tòa án đưa vụ án xét xử có thỏa thuận với phải chịu đủ án phí nên giải để Tòa án định, từ hội hòa giải thành đương khơng Như vậy, để khuyến khích đương thỏa thuận với 86 việc giải vụ án (hòa giải thành, cần có quy định giai đoạn tố tụng mà đương thỏa thuận với việc giải vụ án phải chịu 50% án phí Thứ sáu: Về sở vật chất Các Tòa án cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác hòa giải Tòa án cần bố trí phòng hòa giải với vị trí hợp lý cho người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, tạo gần gũi không xa cách người tham gia buổi hòa giải, đồng thời tạo thoải mái tâm lý cho đương Giống Singapore, Đức, nước ta nên có nguồn ngân sách riêng để hỗ trợ, khuyến khích, đầu tư cho hoạt động hòa giải Thứ bảy: Nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp dân trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật phận nhân dân hạn chế Mặt khác, thiếu hiểu biết pháp luật nên tham gia tố tụng, đương không nắm bắt quyền nghĩa vụ tố tụng khiến cho cơng tác hòa giải gặp nhiều khó khăn Việc nâng cao trình độ pháp luật cho nhân dân theo yêu cầu quản lý nhà nước pháp luật vấn đề cấp thiết Để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân cần triển khai đồng hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua hội nghị, tuyên truyền thơng qua cơng tác hòa giải sở, qua công tác xét xử, qua tủ sách pháp luật, tổ chức thi hòa giải viên tiêu biểu, tìm hiểu pháp luật hòa giải dân sự… Bên cạnh việc phát huy ngày hiệu hình thức này, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng núi cần lựa chọn hình thức thích hợp như: phát sách nhỏ hướng dẫn thực luật; thành lập trung tâm thông tin pháp luật gắn với hoạt động trung tâm học tập 87 cộng đồng; tổ chức nói chuyện thường xuyên pháp luật tụ điểm dân cư… Trong đó, cần tun truyền phổ biến ý nghĩa cơng tác hòa giải để nâng cao nhận thức nhân dân vai trò, ý nghĩa hòa giải đời sống để hiệu hòa giải cao Tiểu kết chƣơng Sự phát triển kinh tế đôi với công xã hội chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tơn trọng Trong đó, hạn chế pháp luật hòa giải tranh chấp dân tạo rào cản, trở ngại mặt pháp lý, làm giảm hiệu trình giải tranh chấp dân Do vậy, chương này, tác giả luận văn tập trung đưa phương hướng hoàn thiện kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp dân Việc hồn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp dân giúp cho vụ việc dân giải nhanh chóng, hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp dân nước ta, giữ gìn trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội, hàn gắn rạn nứt, ngăn ngừa tranh chấp phát sinh, tạo đồng thuận củng cố khối đoàn kết nhân dân 88 KẾT LUẬN Hòa giải tranh chấp dân phương thức giải tranh chấp hiệu nhiều quốc gia giới áp dụng Việc nghiên cứu cách tổng qt, tồn diện hòa giải tranh chấp dân giúp hiểu đầy đủ lý luận thực tiễn hòa giải tranh chấp dân nước ta Từ phân tích, so sánh, đánh giá loại hình hòa giải, luận văn có nhìn khái qt hòa giải tranh chấp dân sự, thực trạng pháp luật hòa giải tranh chấp dân nước ta Phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế hệ thống pháp luật hòa giải; thực tiễn áp dụng phương thức hòa giải vào giải tranh chấp dân Việt Nam Trên sở đưa nhận xét bất cập hệ thống pháp luật hòa giải tranh chấp dân sự, từ có phương hướng, kiến nghị để xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp dân Việt Nam phù hợp với yêu cầu thực tiễn nước giới Ngoài việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hòa giải tòa án ngồi tòa án, luận văn cho thấy tầm quan trọng việc ban hành Luật hòa giải quán triệt theo hướng: Thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng việc hoàn thiện pháp luật hòa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, đối thoại khiếu kiện hành chính; cụ thể hóa nghị Quốc hội nâng cao tỷ lệ hòa giải thành vụ việc dân sự; nâng cao lực, hiệu lực, hiệu thiết chế hòa giải, thương lượng giải tranh chấp, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan, giữ gìn đồn kết nhân dân; đổi thủ tục giải khiếu kiện hành Tòa án; giữ vững an ninh, trật tự, an tồn xã hội, góp phần phát triển kinh tế, xã hội Bảo đảm nguyên tắc cải cách tư pháp, cải cách hành chính, khơng làm tăng máy, tổ chức, biên chế TAND; bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động hòa giải, đối thoại Tòa án: Khuyến khích bên tự nguyện sử dụng hòa giải, đối thoại để giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính; việc xét xử phương thức giải tranh chấp sử dụng cuối việc hòa giải, đối thoại Tòa án khơng thành 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp (2017), Công văn số 1503/BTP-PBGDPL ngày 05/5/2017 hướng dẫn thực thủ tục u cầu Tòa án cơng nhận kết hòa giải thành sở, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 21/01/1946 Chủ tịch Nước tổ chức Tòa án, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật hòa giải sở, Hà Nội Chính phủ (2019), Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/4/2019 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án: "Nâng cao lực đội ngũ hòa giải viên sở giai đoạn 2019-2022", Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 11-NQ/TW ngày 3/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XII, Hà Nội Dương Quỳnh Hoa (2011), "Hòa giải - Một phương thức giải tranh chấp thay thế", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 23(208) Bùi Thị Huyền (Chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân 2015 (thực từ 01/7/2016), NXB Lao động xã hội, Hà Nội 10 Bùi Thị Huyền (2016), "Những điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 hòa giải vụ án dân sự", Tạp chí Tòa án nhân dân, (8) 11 Trần Huy Liệu (1999), "Thực trạng tổ chức hoạt động hòa giải sở", Thơng tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 12 Trần Văn Quảng (2016), "Lại bàn phương thức giải tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trung gian", Tạp chí Luật sư, (3), tr 16 90 13 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 14 Quốc hội (2013), Luật Hòa giải sở, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 17 Trần Công Thịnh (2015), "Hòa giải việc giải vụ việc nhân gia đình theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam", Tạp chí Khoa học (Luật học), (1), tập 31, tr 23-29 18 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 19 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo việc thực nâng cao chất lượng công tác xét xử theo tinh thần Kết luận số 92-KL/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 20 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/012017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành số biểu mẫu tố tụng dân sự, Hà Nội 21 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Chỉ thị số 04/2017/CT-CA ngày 03/10/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc tăng cường cơng tác hòa giải Tòa án nhân dân, Hà Nội 22 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Công văn số 310/TANDTC-PC ngày 11/10/2018 hướng dẫn nghiệp vụ triển khai thí điểm đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành Tòa án nhân dân, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo số 144/BC-TANDTC ngày 12/6/2019 báo cáo sơ kết triển khai thí điểm đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành 16 tỉnh, thành phố, Hà Nội 91 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 27 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2016), Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí, lệ phí Tòa án, Hà Nội 28 Bài nói chuyện Ngài Chánh án Sundaresh Menon, mục 83, đoạn 20 29 Bài nói chuyện Ngài Chánh án Sundaresh Menon, mục 83, đoạn 17-18 30 Kang Seung-joon - Tìm hiểu chế độ tư pháp Luật Hàn Quốc I, Giáo trình (Đào tạo trung hạn Hàn Quốc 2016) 31 Lê Anh Sơn (2018), "Pháp luật hòa giải Việt Nam, số kiến nghị hồn thiện", Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10, tr.37 Tiếng Anh 32 Black’s Law Dictionary(1991), West Pub Co 33 Presses Univ de France - 2nd Edition (1990) Trang web 34 Tòa án quốc gia, "Tun bố cơng lý", https://www.statecourts.gov.sg/ 35 Nguyên Bình - Mai Đỉnh, "Các chuyên gia góp ý Dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tòa án", http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/tieu-diem/cacchuyen-gia-gop-y-ve-du-thao-luat-hoa-giai-doi-thoai-tai-toa-an-294372.html 36 "Giới thiệu phương thức giải tranh chấp hòa giải Singapore", https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=48 37 Nguyễn Thúy Hiền, "Tăng cường hòa giải, đối thoại yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp", https://tapchitoaan.vn/bai- viet/phap-luat/tang-cuong-hoa-giai-doi-thoai-trong-giai-quyet-tranh-chapdan-su-hanh-chinh-tai-toa-an 92 38 Nguyễn Thanh Mận, "Chuyên đề 3: Kỹ hòa giải vụ án dân sự", http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754 190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=20648728 39 Minh Ngọc, "Hà Nội tổng kết năm thi hành Luật Hòa giải sở: Đề nghị bỏ quy định phải bỏ hòa giải viên nữ", https://baophapluat.vn/tuphap/ha-noi-tong-ket-5-nam-thi-hanh-luat-hoa-giai-o-co-so-de-nghi-bo-quydinh-phai-co-hoa-giai-vien-la-nu-449312.html 93 ... tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tranh chấp dân hòa giải tranh chấp dân 1.1.1 Tranh chấp dân giải tranh chấp dân 1.1.2 Hòa giải tranh. .. giải tranh chấp dân Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tranh chấp dân hòa giải tranh chấp dân 1.1.1 Tranh chấp dân giải tranh chấp dân Xã hội đại... coi hòa giải phương thức giải tranh chấp dân Làm rõ quy định pháp luật, nội dung hoạt động hòa giải tranh chấp dân thơng qua ba loại hình hòa giải: Hòa giải Trung tâm hòa giải Tòa án, hòa giải

Ngày đăng: 27/05/2020, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w