Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
631,5 KB
Nội dung
TUẦN 3: Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010 TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. - Làm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3. II. Đồ dùng dạy- học: bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy- học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ; - Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp giải vào giấy nháp bài tập sau: - Nhận xét cho điểm 2. Bài luyện tập. - GV cho HS đọc u cầu mỗi khi làm bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài. .Bài 1: HS đọc u cầu của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đó nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. .Bài 2: GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số. - Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so sánh phần ngun . - HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được cách giải. .Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài. a. 5 3 3 x 6 5 2 b. 3 2 1 : 5 2 2 c. 7 3 2 + 5 4 3 d. 10 9 3 - 8 5 1 - HS lên bảng làm 2 5 13 5 3 = 5 9 49 9 4 = a) So sánh 10 9 3 và 10 9 2 nên chữa bài như sau. 10 9 3 = 10 39 ; 10 9 2 = 10 29 mà 10 39 > 10 29 1 5’ 3. Củng cố - dặn dò - HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm. - Nhận xét tiết học. nên 10 9 3 > 10 9 2 d) Tương tự a. 1 6 17 6 89 3 4 2 3 3 1 1 2 1 = + =+=+ b. 2 21 23 21 3356 7 11 3 8 7 4 1 3 2 = − =−=− c. 2 14 12 168 4 21 3 8 4 1 5 3 2 === xx d. Tương tự ________________________________ TẬP ĐỌC : LÒNG DÂN(phần1) I. Mục tiêu: Biết đọc đúng văn bản kòch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nôïi dung, ý nghóa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kòch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. - GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ, bảng phụ, … III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: 2. Bài mới: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm trích đoạn kòch (Phân biệt tên nhân vật với lời nói của 2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu. -Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình huống 2 nhân vật lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ, tình huống). Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong. b. Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ). CH 1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? CH 2 : Dì năm đã nghó ra cách gì để cứu bác cán bộ? CH 3 : Chi tiết nào trong đoạn kòch làm em thích thú nhất ? Vì sao? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Rút ND. 3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục lòng yêu nước. - Nhận xét tiết học. Quan sát tranh minh họa. 3, 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến . là con Đoạn 2: tao bắn Đoạn 3: còn lại. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc lại đoạn trích. + Chú bò bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. + Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra . + Dì năm bình tónh nhận chú cán bộ là chồng, . - 5 HS đọc 5 vai , 1 em đọc phần mở đầu. - Thi đọc hay. + Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. ĐẠO ĐỨC : CÓ TRÁCH NIỆM VỀ VIỆC LÀMCỦA MÌNH(tiết1) I. Mục tiêu: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết đònh và kiên đònh bảo vệ ý kiến đúng của mình. - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. TTCC 2 của NX 1 : Cả lớp. 3 II. Đồ dùng dạy- học:VBT III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: -Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài: *HĐ1:Cho HS đọc truyện “Chuyện của bạn Đức” Hỏi:Đức đã gây ra chuyện gì? Hỏi:Sau khi gây chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? Hỏi:Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? Vì sao? Hỏi:Mỗi người phải có suy nghĩ và hành động như thế nào về việc mình đã làm? *HĐ2:Làm bài tập 1. *HĐ3:Làm bài tập 2. - Nêu u cầu bài. Nêu từng ý. - Hỏi HS vì sao tán thành? Vì sao khơng tán thành? 3.Củng cố-Dặn dò - Xem trước bài tập 3. - Nhận xét tiết học HS nêu. - Một HS đọc to-lớp đọc thầm theo. - Lớp đọc thầm, tìm hiểu và trả lờicác câu hỏi trong SGK : + TL:Đức sút bóng trúng bà Doan đang gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng… + TL:Đức cảm thấy cần phải chịu trách nhiệm việc mình đã làm… + TL:Đến gặp bà Doan, xin lỗi… + TL:Có trách nhiệm về việc mình đã làm… - Đọc mục “Ghi nhớ” trong SGK - Đọc u cầu bài.Thảo luận nhóm đơi, trả lời: ý a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm… - Ý nào HS tán thành thì giơ tay.(tán thành ý a, đ) - Vài HS trả lời. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … CHÍNH TẢ :Nhớ viết THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 4 I. Mục tiêu: -Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. - HS KG nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng - GD HS tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy- học:Bảng phụ, … III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối của các tiếng: xóa, ngày, cười. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS nhớ viết : - GV đọc cho HS soát bài . - GV chấm 8 bài. - Gv nhận xét bài chấm c. Hưỡng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2: ( thảo luận - điền bảng ). - 1 HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi. -Nhậnxét. Bài 3: - GV giúp HS nắm được yêu cầu. KL : Dấu thanh đặt ở âm chính. ( dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên) 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét. - Dặn HS thuộc ghi nhớ quy tắc dấu thanh. - 2HS lên bảng làm bài - 2 em đọc thuộc lòng - lớp theo dõi. Đoạn : từ “Sau 80 năm giới nô lệ học tập của các em.” - HS viết lại bài theo trí nhớ. + HS tiếp nối điền vần và đấu thanh. - HS phát biểu ý kiến. - HS nhắc lại quy tắc dấu thanh. 5 - Chuẩn bò bài: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. …………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN I. Mục tiêu: Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ “đồng bào”, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). - HS KG thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ; đặt câu với các từ tìm được (BT3c). - Bồi dưỡng tinh thần dân tộc cho HS. II. Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ, phiếu HT, … III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KT bài cũ: 2. Hưỡng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Giải nghóa từ: Tiểu thương (buôn bán nhỏ) Bài 2: Cho thảo luận nhóm - GV nhận xét - KL : - Gv theo dõi hs làm bài theo nhóm - Chú ý giúp hs hiểu được các thành ngữ ,tục ngữ HS nêu khái niệm từ đồng nghóa, tìm 1 số từ đồng nghóa với nhau. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm Trình bày: + Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí. + Nông dân : thợ cấy, thợ cày. + Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm - Tổ 1: câu a, b ; Tổ 2 : câu c, d ; Tổ 3 :câu d, e. + Chòu thương chòu khó : cần cù chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ. + Dám nghó dám làm : mạnh dạn táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến. 6 Bài 3: -Vì sao người VN gọi nhau là đồng bào? - Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng - Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được. (HS KG làm như đã nêu ở MT) 3. Củng cố - dặn dò: - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. Ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng. Nhận xét tiết học. + Muôn người như một : đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động. + Trọng nghóa khinh tài : coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc. + Uống nước nhớ nguồn : Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp. HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - 1 em đọc nội dung bài - Lớp đọc thầm. + Người VN gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. Thi tìm theo tổ, tổ nào tìm được nhiều, đúng tổ đó thắng: Đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng ca, đồng cảm, đồng hao, đồng khởi, đồng phục, đồng thanh, đồng tâm, đồng tính, đồng ý, . Làm vào vở và chữa bài Luy ện Tiếng Việt : MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN DÂN I.Mục tiêu : Củng cố vốn từ Nhân dân Hs biết ghép một số tiếng để tạo thành từ ghép II.Đồ dùng dạy học :Bảng con III.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 :Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Tìm từ lạc trong từng dãy từ 7 sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại : a,Thợ cấy ,thợ cày ,thợ rèn ,thợ gặt, nhà nơng, ,lão nơng, nơng dân. b, thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ cơng, thủ cơng nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội. c,giáo viên, giảng viên,giáo sư,kĩ sư,nghiên cứu, nhà khoa học,nhà văn ,nhà báo. Giáo viên giải thích cho hs hiểu từ lạc là gì ? Từ có nghĩa khác với nhóm từ đã cho Bài 2 :Tìm các từ ghép được cấu tạo theo mẫu sau a,Thợ + X(M Thợ mộc,thợ điện ) b,X+viên (Giáo viên,phát thanh viên) c, Nhà +X (M.nhà văn,nhà sử học ) Bài 3:Đặt câu với từ lành nghề ,khéo tay III.Củng cố : Cơng nhân ,nơng dân ,trí thức đều là nhân dân lao động … Hs đọc u cầu bài Hs cả lớp thảo luận theo nhóm tìm từ lạc trong dãy từ Đặt tên cho từng nhóm từ N 1:Nơng dân N2:Cơng nhân N3:Trí thức Hs thi làm bài bảng lớp chữa bài Nhận xét Hs đọc u cầu bài Hs làm bài vào vở Hs đổi vở chữa bài Nhận xét hs nêu miệng AN TOÀN GIAO THÔNG (bài 1) BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - HS biết được tầm quan trọng của giao thông trong đời sống. - Nhận biết được các loại đường giao thông. - Biết và hiểu được tầm quan trọng của các laọi biển báo giao thông, góp phần giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông II. Đồ dùng dạy- học : - Tranh vẽ và một số mô hình của các loại biển báo III. Các hoạt động dạy- học: 1 / Giới thiệu khái quát về các loại hình biển báo giao thông đương bộ và tác dụng của chúng + Các em đã biết những biển báo hiệu giao thông nào? + Hãy kể tên các loại biển báo đó? 8 + Em hãy mô tả các loại biển báo đó? - Học sinh trả lời, Giáo viên nhận xét và kết luận lại 2/ Nhận biết và cách xử trí với các loại biển báo hiệu : -Cho học sinh phân biệt các loại biển báo. -Khi gặp biển báo đó các em phải làm gì? 3/ Hoạt động thực hành : -cho học sinh thi nhận biết và kể tên các loại biển báo 4/ Cách xủ trí với từng loại biển báo : a. Biển báo hiệu nguy hiểm - Biển báo nguy hiểm có hình dạng như thế nào? Màu gì? - Biển báo đó nhằm thông báo cái gì? Cách xử lí khi gặp các loai biển báo đó b Biển báo cấm và các loại biển báo khác: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự 5/ Củng cố bài: tầm quan trọng của các loai biển báo Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết chuyển: -Phân số thành số thập phân. -Hỗn số thành phân số. -Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. -Làm được các BT : B1 ; B2 (2 hỗn số đầu) ; B3 ; B4. II. Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét cho điểm 2. Bài luyện tập Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. u + 3HS viết phân số thích hợp vào chỗ trống: a. 1 dm = m b. 2 cm = m c. 4 g = .kg 9 cầu HS nêu cách làm hợp lí nhất để đỡ tốn thời gian làm bài. Bài 2: u cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Sau đó HS tự giải rồi chữa bài. Bài 3:GV hướng dẫn HS giải bài tập như trong SGK. Chẳng hạn: Bài 4.GV hướng dẫn học sinh tự làm rồi giải theo mẫu. Khi HS chữa bài GV cho HS nhận xét để nhận ra rằng, có thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Chẳng hạn: Bài 5: Hướng dẫn để HS về nhà làm. 3.Củng cố - Dặn dò - HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm. - Nhận xét tiết dạy. -HS tự làm bài : Chẳng hạn: 70 14 = 10 2 ; 500 23 = 1000 46 ; . - HS làm bài vào vở ( Hai hỗn số đầu) 8 5 42 5 2 = ; 4 23 4 3 5 = 3.a.1 dm = 10 1 m ; 3 dm = 10 3 m; 9 dm = 10 9 m b.1g = 1000 1 kg ; 8g = 1000 8 kg ; 25 g = 1000 25 kg c.1phút= 60 1 giờ; 6 phút = 60 6 giờ = 10 1 giờ 12 phút = 60 12 giờ = 5 1 giờ 4.a. 2m 3dm = 2m + 10 3 m = 2 10 3 m b. 4m 37cm = 4m + 100 37 m = 4 100 37 m - HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 10 [...]... án c b,5m 3cm A .5 3 3 m B .5 cm 10 100 C .5 3 m 100 Bài 4 :Chuyển Hỗn số sau thành phân số rồi tính 2 3 5 4 3 3 3 :3 = 5 10 4 −2 = Hs cả lớp làm bài vào vở 2 5 3 4 4 −2 = 22 11 88 55 33 − = = = 5 4 20 20 20 gv chấm bài Chữa bài cho hs Bài 5: Biết 3 số học sinh giỏi, khá 5 của lớp 5B là 15 em Hỏi lớp 5B có bao nhiêu học sinh ? Gv theo dõi giúp hs nhận ra dạng Hs khá giỏi ,trung bình làm bài này 15 tốn để... vào vở Chữa bài Hs đọc kĩ u cầu bài Hs chuyển đơn vị đo độ dài,khối lượng thành hỗn số hs cả lớp làm bài vào vở bài tập 4Tr 15 55 m =8 m 10 10 75 75 m =4 m b,4m 75cm=4m + 100 100 a,8m 5dm =8m+ 12 III.Củng cố : Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số TOÁN : 5kg 250 g=5kg + 250 250 kg =5 kg 1000 1000 Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết: - Cộng, trừ phân số, hỗn số - Chuyển các... thiết HS tự làm bài rồi chữa bài b 2 4 x 3 5 = 4 x 5 = 20 c 1 7 1 8 8 : = 5 x = 35 5 8 7 d 1 1 5 1 : 13 = 6 5 : 4 3 = 6 5 3 x4 = 18 20 = 9 10 Bài 2: Cho HS tự làm sau đó sửa chữa 1 a x + 4 = 5 8 b x- 3 5 = 1 10 Bài 3: Cho HS tự làm sau đó sửa chữa theo mẫu; Chẳng hạn: x= x= 5 8 3 8 1 -4 1 3 x = 10 + 5 x= 23 75 75 1m 75cm = 1m + 100 m = 1 100 m 8 8m 8cm = 8m + 100 m = 8 8 100 m 3 Củng cố - dặn dò: -Nhận... sốkhi biết tổng và 120 :2 =60 (m) tỉ số của hai số đó vẽ sơ đồ bài tốn Tổng số phần bằng nhau là 5 + 7 =12 (phần ) Chiều rộng vườn hoa là 60 :12 x 5= 25 (m) Chiều dài vườn hoa là 29 III.Củng cố ,dặn dò : Ra bài tập cuối tuần 60- 25 = 35 (m) Diện tích vườn hoa là 35x 25 =8 75 (m2) Diện tích lối đi 8 75 : 25 = 35 (m2) Đáp số : SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần... số bằng phân số 14 12 25 42 100 21 50 thập phân 48 400 12 48 21 42 48 12 = = ; = ; 25 100 50 100 400 100 3 hs đại diện cho 3 nhóm nối phân số với phân số thập phân Nhận xét 42 21 48 12 48 ; ; ; ; 100 100 100 100 1000 Bài 2:Nối mỗi hỗn số với phân số bằng nó a,3 3 5 ; b ,5 1 4 ;c,2 4 5 hs đọc thầm u cầu bài cả lớp làm bài vào vở Chữa bài nhận xét 21 9 18 13 14 ; ; ; ; 4 4 5 55 Gv giúp hs yếu chuyển... 3 10 10 1 9 5 và 2 10 10 3 Gv :Hs có thể so sánh hỗn số bằng cách chuyển hỗn số thành phân số ,Hoặc so sánh phần ngun với phần ngun và phần phân số với phần phân số Bài 3 :Viết các số đo (Theo mẫu ) M 5m7dm =5m + a,8m 5dm =… b,4m 75cm=… 5kg 250 g=… gv giúp hs yếu Chấm bài nhận xét 7 7 m =5 m 10 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs đọc u cầu hs cả lớp làm bài vào vở Chữa bài 2 Hs làm bảng lớp 9 x8 + 3 75 = 8 8 7 12... 5 = 3 5 b 2 + 10 = 4 1 9 c 10 - 10 + 10 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp:: = - Nhận xét cho điểm 2 Bài luyện tập Luyện tập: Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài: - GV cho HS đọc u cầu mỗi khi làm 7 4 28 bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy a 9 x 5 = 45 1 2 9 17 153 cần thiết HS tự làm bài rồi chữa bài b 2 4 x 3 5 = 4 x 5 = 20 c 1 7 1 8 8 : = 5. .. sau,dưới + Viết số đo độ dài theo hỗn số lớp giải vào giấy nháp: a 2m 35dm = .m 2 Bài luyện tập b 3dm 12cm = dm a.Ơn tập: - GV nêu bài tốn 1 - GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS - Hs nêu yêu cầu BT1 27 giải; Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là : 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66 Đáp số : 55 ; 66 Bài tốn 2(HD tương tự) b.Luyện tập ở lớp: - u cầu HS vẽ sơ đồ... 8 3 + = 5 10 2 3 1 + + = 3 4 6 3 1 3 + + = 5 2 10 2 1 5 + − = 3 2 6 Hs đọc u cầu bài Hs nêu cách thực hiện các phép tính hs làm bài vào vở 8 3 16 3 19 + = + = 5 10 10 10 10 2 3 1 8 9 2 19 + + = + + = 3 4 6 12 12 12 12 Theo dõi giúp hs yếu Nhận xét Bài2 :Tìm x 3 5 x+ = HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7 2 Hs đọc u cầu bài Hs nêu tên gọi thành phần của các phép tính Hs làm bài vào vở Bài tập tr16 1 1 x- = 4 5 4 2-x=... nhiêu học sinh ? Gv theo dõi giúp hs nhận ra dạng Hs khá giỏi ,trung bình làm bài này 15 tốn để giải III.Củng cố ,dặn dò : Nhận xét tiết học Hs chữa bài ở bảng lớp số học sinh của lớp 5B là 15 :3 x5 = 25 (học sinh ) Đáp số : 25 học sinh TẬP ĐỌC : LÒNG DÂN (tiếp theo) I Mục tiêu: Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống . 4Tr 15 a,8m 5dm =8m+ 5 10 m =8 5 10 m b,4m 75cm=4m + 75 100 m =4 75 100 m 12 III.Củng cố : Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số 5kg 250 g=5kg + 250 1000. HS tự giải rồi chữa bài. a. 5 3 3 x 6 5 2 b. 3 2 1 : 5 2 2 c. 7 3 2 + 5 4 3 d. 10 9 3 - 8 5 1 - HS lên bảng làm 2 5 13 5 3 = 5 9 49 9 4 = a) So sánh 10