GA LOP 5 T33 MOI 2013

39 128 0
GA LOP 5 T33 MOI 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Kim Xá II Giáo án lớp 5 TUẦN 33 Từ ngày 8 tháng 4 năm 2013 Đến ngày 12 tháng 4 năm 2013 Ngày soạn: 30-3-2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013 Tập đọc LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM A. M ụ c tiêu : • Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. • Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) • Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. B. Đồ dùng dạy học : • GV : Tranh SGK ; Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. C. Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c: I. Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. - Nhận xét, cho điểm II. Bài m ớ i: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc: giọng thông báo, rõ ràng ; ngắt giọng làm rõ ràng từng điều điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của các điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng. - Mời 4 học sinh đọc nối tiếp 4 điều luật. - Hướng dẫn hs luyện đọc từ khó. - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ khó hiểu. - YC học sinh luyện đọc theo cặp. - Mời 2 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn. - 2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi. - 1 học sinh đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài. - Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK. - HS luyện đọc. -2 học sinh đọc toàn bài. -Lắng nghe. Giáo viên: Bùi Thị Thu Hiền 184 Trường TH Kim Xá II Giáo án lớp 5 b) Tìm hiểu bài. + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em? + Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. Giáo viên nhắc học sinh cần đặt tên thật ngắn gọn, nói rõ nội dung chính của mỗi điều. • Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. • Điều 16: Quyền học tập của trẻ em. • Điều 17: quyền vui chơi, giải trí của trẻ em. + Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? + Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần phấn đấu thực hiện? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1; 2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực. - Vậy nội dung bài này nói lên điều gì? ⇒ Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội. c)Luyện đọc diễn cảm: - Mời 4 học sinh đọc lại 4 điều luật. YC cả lớp tìm đúng giọng đọc. - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc các bổn phận 1; 2; 3 của điều luật 21. Điều 21:// Trẻ em có bổn phận sau đây: 1: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, người tàn tật, người có hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình. 2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường. - Các điều 15; 16; 17 - Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn. - 5 bổn phận được quy định trong điều 21. - HS đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ, nối tiếp nhau phát biểu. - Cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất. - Nêu ý kiến - 4 học sinh đọc lại 4 điều luật. - HS lắng nghe. Giáo viên: Bùi Thị Thu Hiền 185 Trường TH Kim Xá II Giáo án lớp 5 3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình. - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố - Dặn dò : - Mời học sinh nhắc lại nội dung bài. -Nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em trong gia đình và xh. -Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - HS luyện đọc, thi đọc. -Nêu. Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH A. Mục tiêu : • Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. • Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. • Làm các BT : 2, 3. BT1 : HSKG B. Đồ dùng dạy học : • Gv : Mô hình, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. C. Các hoạt động dạy-học: I. Tổ chức : II.Kiểm tra : Luyện tập. - Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. Hướng dẫn hs ôn lại các công thức đã học. - Nêu công thức tính S xq , S toàn phần, V thể tích hình hộp chữ nhật ? S xq = ( a+b) × 2 × c S TP = S xq + S đáy × 2 V = a × b × c -Nêu công thức tính S xung quanh, S toàn phần, thể tích hình lập phương? S xq = a × a × 4 S TP = = a × a × 6 V = a × a × a 3. Hướng dẫn hs làm bài tập : - Hát - 1 em lên bảng thực hiện yêu cầu - Tiếp nối nhau nêu, mỗi em một công thức. Lớp nhận xét Giáo viên: Bùi Thị Thu Hiền 186 Trường TH Kim Xá II Giáo án lớp 5 Bài 1. - Gọi học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Cho Hs thảo luận nhóm 4, nêu hướng giải - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở ⇒ Giáo viên lưu ý : Diện tích cần quét vôi = S 4 bức tường + S trần nhà - S các cửa . - Nhận xét, chữa bài, kết luận : Giải Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5 ) × 2 × 4 = 84 (m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 × 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phòng HHCN 84 +27 = 111 (m 2 ) Điện tích cần quét vôi 111 – 8,5 = 102,5 (m 2 ) Đáp số: 102,5 m 2 - Ở bài này ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách làm. - Cho học sinh làm bài vào vở, gọi 1 học sinh làm vào bảng. - Nhận xét, ghi điểm Giải a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 × 10 × 10 = 1000 (cm 3 ) b) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần: 10 × 10 × 6 = 600 (cm 2 ) Đáp số : 600 cm 2 - Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu - 1 em đọc, lớp theo dõi SGK - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải - Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh làm vào bảng nhóm. - Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. - Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải - Làm bài - Nhận xét bạn và sửa bài mình - Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Giáo viên: Bùi Thị Thu Hiền 187 Trường TH Kim Xá II Giáo án lớp 5 cầu đề - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách làm. - Cho học sinh làm bài vào vở, gọi 1 học sinh làm vào bảng . Giải Thể tích bể nước HHCN là: 2 × 1,5 × 1 = 3 (m 3 ) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ - Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm thế nào ? - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán. Chuẩn bị : Luyện tập - Trao đổi nêu cách giải - làm bài - Tính thể tích hình hộp chữ nhật. -Hs nêu Chính tả (Nghe -viết) TRONG LỜI MẸ HÁT A. M ụ c tiêu : • Nghe- viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. • Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ 6 tiếng • Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT 2). B. Đồ dùng dạy học : • GV: Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa • HS : SGK, vở Chính tả, VBT C. Các ho ạ t độ ng d ạ y-h ọ c: I. Kiểm tra : - Mời học sinh đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ; 2 học sinh viết. II. Bài m ớ i: 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết : - GV đọc bài chính tả. - YC học sinh tìm nội dung bài. - 2 học sinh ghi bảng. - Học sinh nghe. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý Giáo viên: Bùi Thị Thu Hiền 188 Trường TH Kim Xá II Giáo án lớp 5 - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dễ sai. - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. - Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm 10 bài. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 2 : - Mời 2 học sinh đọc nối tiếp. - Cả lớp đọc, trả lời câu hỏi: + Đoạn văn nói lên điều gì? - Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. - Gọi 1 hs đọc lại tên cơ quan tổ chức có trong đoạn văn. -Gọi hs nhắc lại cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức, đơn vị. -Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em làm bài trên bảng phụ. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng : nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - Học sinh luyện viết từ khó:, chòng chành, nôn nao, lời ru. - Học sinh nghe - viết. - Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau. - 2 học sinh đọc bài: một học sinh đọc phần lệnh và đoạn văn; 1 học sinh đọc phần chú giải. -Công ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em. Quá trình soạn thảo Công ước diễn ra 10 năm. Công ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1990. - hs đọc -hs nêu. - HS làm bài Phân tích tên thành các b ộ ph ậ n Liên hợp quốc Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế Tổ chức/ Quốc tế/ v ề bảo vệ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ c ủ a Thụy Điển Đậi hội đồng/ Liên hợp quốc. Cách vi ế t hoa Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Thụy Điển : phiên âm theo âm Hán Việt (viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó). 3. Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? Giáo viên: Bùi Thị Thu Hiền 189 Trường TH Kim Xá II Giáo án lớp 5 - Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. - Cho hs chơi thi đua 3 tổ. Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Chiều: Toán + ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH A. Mục tiêu : • Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. • Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. • Làm các BT : 2, 3. BT1 : HSKG B. Đồ dùng dạy học : • Gv : Mô hình, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. C. Các hoạt động dạy-học: I. Tổ chức : II.Kiểm tra : Luyện tập. - Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. Hướng dẫn hs ôn lại các công thức đã học. - Nêu công thức tính S xq , S toàn phần, V thể tích hình hộp chữ nhật ? -Nêu công thức tính S xung quanh, S toàn phần, thể tích hình lập phương? 3. Hướng dẫn hs làm bài tập : Bài 1. - Gọi học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Cho Hs thảo luận nhóm 4, nêu hướng giải - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở ⇒ Giáo viên lưu ý : Diện tích cần quét vôi = S 4 bức tường + S trần nhà - S các cửa . - Nhận xét, chữa bài, kết luận : - Ở bài này ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách làm. - Hát - 1 em lên bảng thực hiện yêu cầu - Tiếp nối nhau nêu, mỗi em một công thức. Lớp nhận xét - 1 em đọc, lớp theo dõi SGK - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải - Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh làm vào bảng nhóm. - Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. - Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Giáo viên: Bùi Thị Thu Hiền 190 Trng TH Kim Xỏ II Giỏo ỏn lp 5 - Cho hc sinh lm bi vo v, gi 1 hc sinh lm vo bng. - Nhn xột, ghi im - Nờu kin thc ụn luyn qua bi ny? Bi 3: Giỏo viờn yờu cu hc sinh c , xỏc nh yờu cu - Giỏo viờn t chc cho hc sinh tho lun nhúm ụi nờu cỏch lm. - Cho hc sinh lm bi vo v, gi 1 hc sinh lm vo bng . - Nờu kin thc va ụn qua bi tp 3? 4. Cng c - Dn dũ: - Nờu li cỏc kin thc va ụn tp? - Mun tớnh din tớch xung quanh, din tớch ton phn th tớch hỡnh hp ch nht, hỡnh lp phng ta lm th no ? - V nh lm bi tp v bi tp toỏn. Chun b : Luyn tp - Lm bi - Nhn xột bn v sa bi mỡnh - Tớnh th tớch, din tớch ton phn ca hỡnh lp phng. - Hc sinh c , xỏc nh yờu cu . - Trao i nờu cỏch gii - lm bi - Tớnh th tớch hỡnh hp ch nht. -Hs nờu Th dc + MễN TH THAO T CHN. TRề CHI DN BểNG I. Mục tiêu: - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trớc. - Chơi trò chơi dẫn bóng. Yêu cầu tham gia trò chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm và phơng tiện: - Địa điểm: Sân bãi sạch sẽ - Phơng tiện: 1 còi, mỗi hs 1 quả cầu, sân đá cầu. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Phần nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông , vai, cổ tay. - Ôn các động tác tay, chân , vặn mình, toàn thân, thăng bằng, và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi khởi động. B. Phần cơ bản: a, Môn thể thao tự chọn: Đá cầu - Ôn tung cầu bằng mu bàn chân - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - Thi phát cầu bằng mu bàn chân. b, Trò chơi: dẫn bóng 6-10ph 1ph 150-200m 1-2ph 1-2 ph 2x 8nhịp 1ph 18-22ph 14-16ph 2-3ph 8-9ph 3-4ph 5-6ph x x x x x x x x (Gv) x x x (Gv) x x x - Tập theo tổ x x x x x x x x X X Giỏo viờn: Bựi Th Thu Hin 191 Trng TH Kim Xỏ II Giỏo ỏn lp 5 Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị. C. Phần kết thúc: - Gv cùng hs hệ thống lại bài. - Đứng vỗ tay, hát - Một số động tác hồi tĩnh - Nhận xét và đánh giá bài học, giao bài tập về nhà. 4-6ph 1-2ph 1-2ph 1ph Ngy son: 30-3-2013 Ngy dy: Th ba ngy 9 thỏng 4 nm 2013 Luyn t v cõu M RNG VN T : TR EM A. M c tiờu : Bit v hiu thờm mt s t ng v tr em (BT 1, 2). Tỡm c hỡnh nh p so sỏnh tr em (BT 3) Hiu ngha ca mt s thnh ng, tc ng v tr em (BT 4) Giỏo dc Hs yờu quý ting Vit. B. dựng d y h c : GV : - Bng ph, k bng ni dung BT4. HS : VBT TV C. Cỏc ho t ng d y - h c : I. Ki m tra : - Gi 2HS nờu tỏc dng ca du hai chm v lm bi tp 2. -Gv nhn xột +ghi im. II. Bi m i : 1. Gii thiu bi : Nờu MT tit hc. - Ghi bng bi: 2. Hng dn HS lm bi tp : Bi 1: - Gi hs c , nờu yờu cu - Gv Hng dn HS lm Bt1 vo VBT, gi vi hs tr li cho lp nhn xột. - Gv nhn xột cht li cõu tr li ỳng : í c- Ngi di 16 tui c xem l tr em . Cũn ý d khụng ỳng , vỡ ngi di 18 tui( 17,18 tui)- ó l thanh niờn. Bi 2 : - Gi hs c yờu cu bi tp -Gv Hng dn HS lm Bt2: -Gv phỏt bỳt d cho HS lm nhúm v thi lm bi. -1HS lm li Bt2 tit trc. -Lp nhn xột. -HS lng nghe. - HS c yờu cu BT 1, suy ngh tr li, gii thớch vỡ sao em xem ú l cõu tr li ỳng. -Lp nhn xột. - HS c yờu cu Bt2, suy ngh tr li, trao i v thi lm theo nhúm, ghi vo bng ph, sau ú t cõu t cõu vi t va tỡm Giỏo viờn: Bựi Th Thu Hin 192 Trường TH Kim Xá II Giáo án lớp 5 -GV chốt lại ý kiến đúng : Lời giải: - Các từ đồng nghĩa với trẻ em : trẻ, tr ẻ con, con trẻ,…[ không có sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng…], tr ẻ th ơ, thi ế u nhi, nhi đồ ng, thiếu niên,… [có sắc thái coi trọng], con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con…[có sắc thái coi thường]. - Đặt câu, VD : Trẻ con thời nay rất thông minh. Thiếu nhi là măng non của đất nước. Bài 3 : - Cho hs đọc yêu cầu - Gv Hướng dẫn HSlàm Bt3. -Gv gợi ý để HS tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em. - Cho hs thảo luận nhóm 4, gọi đại diện 1nhóm lên bảng trình bày, các nhóm dưới đối chiếu kết quả. -GV chốt lại ý kiến đúng, bình chọn nhóm làm hay • Ví dụ : - Trẻ em như tờ giấy trắng.→ So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng. - Trẻ em như nụ hoa mới nở. Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm. → So sánh để làm nổi bật hình dáng đẹp. - Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.→ So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên. - Cô bé trông giống hệt bà cụ non.→ So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người lớn. - Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai…→ So sánh để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội. Bài 4 : - Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu -Gv Hướng dẫn HS làm vào VBT - Gọi hs lần lượt lên bảng làm, cho lớp nhận xét. -GV chốt lại ý kiến đúng : Lời giải: Bài a)Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế thế. Bài b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc con nhỏ dễ được. - HS đọc yêu cầu Bt3. - Nghe - Trao đổi nhóm để tìm các hình ảnh đúng ghi vào bảng phụ, đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - hs đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm vào VBT - Một số hs lần lượt lên bảng làm, lớp nhận xét. Giáo viên: Bùi Thị Thu Hiền 193 . lại và yêu cầu HS năm được những mốc quan trọng. +Từ năm 1 858 đến năm 19 75. +Từ năm 19 45 đến 1 954 . + Từ năm 1 954 đến 19 75. + Từ 19 75 đến nay. HĐ 2 : Các sự kiện tiêu biểu của từng thời kì. -. hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 × 30 = 150 0 (m 2 ) Cả thửa ruộng thu hoạch được là: 15 : 10 × 150 0 = 2 250 (kg) Đáp số : 2 250 kg - Nhận xét ghi điểm. Bài. gì? - Gọi 1 em lên bảng làm. Gi ả i Độ dài thật cạnh AB là: 5 × 1000 = 50 00 (cm) = 50 m Độ dài thật cạnh BC là: 2 ,5 ×1000 = 250 0 (cm) = 25 m Độ dài thật cạnh DC là: 3 ×1000 = 3000 (cm) = 30 m Độ

Ngày đăng: 30/01/2015, 13:00

Mục lục

    KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC