Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
467,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 15: Ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 22/11/2010 SHĐT Đạo đức Tập đọc Anh văn Tốn 15 14 29 29 71 Chào cờ Tơn trọng phụ nữ (tiết 2) Bn Chư Lênh đón cơ giáo Luyện tập Thứ 3 23/11/2010 Chính tả Tốn LT&C Lịch sử Khoa học 15 72 29 15 29 Nghe – viết : Bn Chư Lênh đón cơ giáo Luyện tập chung Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc Chiến thắng Biên giới Thu-Đơng 1950 Thủy tinh Thứ 4 24/11/2010 Tốn Âm Nhạc Mĩ thuật Tập đọc Địa lý 73 15 15 30 15 Luyện tập chung (tt) Về ngơi nhà đang xây Thương mại và du lịch Thứ 5 25/11/2010 TLV LT & C Tốn Anh văn Khoa học 29 30 74 30 30 Luyện tập tả người ( Tả hoạt động) Tổng kết vốn từ Tỉ số phần trăm Cao su Thứ 6 26/11/2010 Kể chuyện TLV Tốn Kĩ thuật SHL 15 30 75 15 15 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập tả người ( Tả hoạt động) (tt) Giải tốn về tỉ số phần trăm Lợi ích của việc ni gà Sinh hoạt cuối tuần (Kính u thầy, cơ giáo) Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 1 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang TUẦ N 15 : Thứ hai, ngày 22 tháng11 năm 2010. Tiết 15: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN ___________________________________ Mơn: ĐẠO ĐỨC Tiết 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. * TT HCM: Lòng nhân ái, vị tha. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cơ giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngồi xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : - Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Luyện tập thực hành. Hoạt động 1: Xử lí tình huống Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống. *KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp - Gv cho học sinh hoạt động nhóm. - u cầu các nhóm thảo luận hai tình huống trong bài 3 sách giáo khoa . - Nêu cách xử lí tình huống và giải thích vì sao chọn cách xử lí tình huống đó. - Đại diện nhóm trình bày,cách giải quyết các tình huống. - Gv hỏi : Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện sự tơn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK. * Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện - 1-2 HS thực hiện u cầu. Bài 3: Tình huống 1 : Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức cơng việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong cơng việc. Nếu Tiến có khả năng thì chọn bạn ấy, khơng nên chọn bạn ấy chỉ vì lí do là con trai. Chọn cách giải quyết trên vì trong xã hội thì con trai và con gái đều có quyền bình đẳng như nhau. Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đều có quyền bành đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự khơng tơn trọng phụ nữ. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn ấy. + Cách giải quyết của các nhóm đã thể hiện được quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Thể hiện sự tơn trọng phụ nữ. Bài 4 - Mỗi nhóm 4 học sinh . Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 2 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. - Gv cho học sinh làm theo nhóm vào phiếu bài tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Gv kết luận : Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà. Hoạt động 3 : Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. * Mục tiêu: HS củng cố bài học. *KNS: kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cơ giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngồi xã hội. - Gv hỏi :Em có suy nghĩ gì của em về người phụ nữ Việt Nam? - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày một câu chuyện hoặc bài hat , bài thơ .ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại những hành vi tơn trọng phụ nữ. - Giáo viên nhận xét tiết học. Phiếu bài tập và đáp án. Khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng. 1/Những ngày dành riêng cho phụ nữ là : a. 20-10 b.8-3 c. 2-9 2/ Tổ chức dành riêng cho phụ nữ là: a. Câu lạc bộ nữ doanh nhân. b. Hội phụ nữ. c. Hội sinh viên. Đáp án : Bài 1 là câu a và câu b. Bài 2 là câu a và b. - Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ. Ngày 20- 10 là ngày phụ nữ Việt Nam.Hội phụ nữ, câu lạc bộ nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. - HS lắng nghe. - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày. - Học ghi nhớ và chuẩn bị bài : Hợp tác với những người xung quanh. _________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 29: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn co em được học hành. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ). - **TT HCM: Giáo dục về cơng lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. - Giáo dục học sinh ln có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 3 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nơng dân ? + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? + Bài thơ cho em hiểu điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm từng HS. B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa và mơ tả cảnh vẽ trong tranh. - Được cắp sách đến trường là niềm vui vơ bờ bến của các bạn nhỏ. Bài bn Chư Lênh đón cơ giáo phần nào sẽ giúp các em hiểu được nguyện vọng tha thiết của người dân bn Chư Lênh đối với việc học tập như thế nào ? 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - u cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần Chú giải . - u cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc tồn bài - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau : + Tồn bài đọc với giọng kể chuyện. + Nhấn giọng ở những từ ngữ : như đi hội, vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp. b/ Tìm hiểu bài : - GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, u cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Câu hỏi tìm hiểu bài : + Cơ giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh làm gì ? + Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo Y Hoa như thế nào ? - Nhận xét. - Tranh vẽ ở một bn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cơ giáo trẻ. - HS lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1 : Căn nhà sàn chật . dành cho khách qúy. + HS 2 : Y Hoa đến . chém nhát dao. + HS 3 : Già Rok xoa tay . xem cái chữ nào ! + HS 4 : Y Hoa lấy trong túi . chữ cơ giáo - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn (đọc 2 vòng). - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Làm việc theo nhóm - Câu trả lời tốt : + Để dạy học. + Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 4 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang + TT HCM: Cơ Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cơ viết chữ đó? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và u qúy “cái chữ” ? + Tình cảm của cơ giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? + Tình cảm của người Tây Ngun với cơ giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? + Bài văn cho em biết điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - Kết luận : Nhắc lại nội dung chính. c/ Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4 + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. + Đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Về ngơi nhà đang xây ngơi nhà sàn. + Cơ viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cơ giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cơ giáo Y Hoa rất u qúy người dân ở bn làng, cơ rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Cho thấy : • Người Tây Ngun rất ham học, ham hiểu biết. • Người Tây Ngun rất qúy người, u cái chữ. • Người Tây Ngun hiểu rằng : chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người. + Người dân Tây Ngun đối với cơ giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở. - Lắng nghe. - 4 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài. - HS nhận xét + Theo dõi GV đọc mẫu + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm. _________________________________________ Môn: ANH VĂN _____________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 71: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 5 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang Biết : - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. Bài tập cần làm: Bái 1, bài 2 và bài 3.* Bài 4 dành cho HS khá giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 = .? Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài : Tiết học hơm nay chúng ta sẽ luyện tập củng cố lại cách chia số thập phân cho ssó thập phân và giải các bài tốn có liên quan. b/Luyện tập : Bài 1 : Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: -Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm. - Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 3:Gọi học sinh đọc u cầu của bài . + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài tốn vào vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . *Bài 4 : SGK trang 72 - Yêu cầu Hs đọc đề .Hướng dẫn dành cho HS khá giỏi - GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải - HS nêu quy tắc. - 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con. - HS lắng nghe. Bài 1: Học sinh đọc u cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm. 17 , / 5,5 3 , / 9 0 , / 60,3 0,09 195 4,5 63 6,7 0 0 0 , / 30,68 0 , / 26 46 1,18 208 0 Bài 2 : Học sinh đọc u cầu của bài. - Học sinh làm bài và trính bày cách làm. x × 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Bài 3 : Học sinh đọc u cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm. Bài giải Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả cân nặng là: 5,32 : 0,76 = 7 ( lít) Đáp số : 7 lít - 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 6 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang làm gì ? - Bài tập u cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ? - GV u cầu HS đặt tính và tính. - GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7 - Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân - HS đặt tính và thực hiện phép tính 2 1 8 0 3,7 3 3 0 58,91 3 4 0 0 7 0 3 3 - HS : Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033) - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ______________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 15: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày dúng hình đoạn văn xuôi. - Làm được BT (2) a / b, hoặc BT (3) a/ b. - Tự giác viết bài,viết ngồi đúng tư thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm. - Bảng phụ viết BT 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm lại bài tập 2a của tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hơm nay các em sẽ nghe viết một doạn trong bài : Bn Chư Lênh đón cơ giáo và làm các bài tập phân biệt ch/tr. b/ Hướng dẫn học sinh nghe viết . - GV đọc đoạn văn cần viết trong bài : Bn Chư Lênh đón cơ giáo. - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn. - Hướng dẫn học sinh viết các từ khó trong bài : bn Chư Lênh, phăng phắc, quỳ xuống . - Gv đọc chính tả cho học sinh viết. - Gv đọc lại một lần đrr học sinh tự sốt lỗi- Hs - HS lên sửa BT 2a. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm. - HS tìm và viết từ khó. - HS viết chính tả. - HS rà sốt lỗi. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 7 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang tự dò và sốt lỗi. - Học sinh đổi vở cho nhau để sốt lỗi. - Gv chấm một số em và nhận xét chung bài viết của học sinh . c/Hướng dẫn học sinh làm bài tập . Bài 2b: : Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Cho học sinh thi đua làm theo trò chơi tiếp sức. - Gv dán 4 phiếu lên bảng và cho 4 nhóm thi đua làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng và tun dương nhóm làm tốt. Bài 3b: Gọi HS đọc u cầu của BT - GV u cầu HS làm việc theo nhóm - GV theo dõi - Hãy tưởng tượng xem ơng sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu ? 3. Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3b - Chuẩn bị bài “Về ngơi nhà đang xây “ - HS đọc u cầu của BT2 - 4 nhóm tiếp sức lên tìm nhanh những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã. • - VD:(vui) vẻ - (học )vẽ đổ (xe )- (thi ) đỗ mở (cửa )- (thịt ) mỡ - Lớp nhận xét - HS đọc u cầu. - HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ơ trống. - HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ơ trống. ___________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài và bài 4. Bài 3* dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : - Gọi học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Tiết Luyện tập chung hơm nay chúng ta sẽ củng cố ơn tập các phép tính về số thập phân, so sánh số thập phân, tòm thành phần chư biết. b/Luyện tập: Bài 1 : Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Cho học sinh làm bài theo cặp. - Gọi học sinh trình bày cách làm và kết quả. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. - HS nêu quy tắc và làm bài tập. - HS lắng nghe. Bài 1: HS đọc u cầu Đưa các phân số thập phân về số thập phân rồi tính. 400 + 50 + 0,07 = 450,07 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 8 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang Bài 2 : - Gọi học sinh đọc u cầu của bài . + Bài tốn u cầu gì ? - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi học sinh lần lượt trình bày kết quả và và giải thích cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . *Bài 3: - GV u cầu HS đọc đề bài tốn - GV hỏi : Em hiểu u cầu của bài tốn như thế nào ? - GV u cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Gọi học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết. + Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? - Học sinh dựa vào cách làm trên để làm bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Gv chấm một số em. - Gv chữa bài và Gv nhận xét, chốt lại ý đúng . 3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập . - Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập tốn. - Gv lưu ý học sinh khi tìm số dư cần chú ý tới cách dóng dấu phẩy và tìm giá trị của số dư. - Giáo viên nhận xét tiết học. 100 + 7 + 0,08 = 107,08 Bài 2 : HS đọc u cầu Viết hỗn số thành số thập phân rồi so sánh số thập phân. 3 4 4,6 5 = mà 4,6 > 4,35 vậy 3 4 4,35 5 > 14,09 < 1 14 10 ( vì 1 14 10 = 14,1) - HS đọc thầm đề bài tốn + Thực hiện phép chia đến khi lấy được hai chữ số ở phần thập phân của thương. + Xác định số dư của phép chia - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 4 : HS đọc u cầu + Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. + Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. a/ 0,8× x = 1,2 ×10 b/ 25 : x = 16:10 0,8 ×x = 12 25 : x = 1,6 x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6 x = 15 x = 15,625 - Học sinh về nhà làm vở bài tập tốn. - Hs chuẩn bị tiết sau :Luyện tập chung. ____________________________________________ Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 29 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. MỤC TIÊU: - Hiểu nghóa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghóa và trái nghóa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc ((BT2, BT3); xác đònh được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4). - HS chăm chỉ học tập, ngoan ngỗn là hạnh phúc của gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 9 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang - Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : - Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài tập 3 tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: - Tiết học hơm nay thầy sẽ giúp các em hiểu thế nào là hạnh phúc. Các em được mở rộng về vốn từ hạnh phúc và biết đặt câu liên quan đến chủ đề hạnh phúc. - Gv ghi tên bài lên bảng. b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1 : - Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Trong 3 ý đã cho em hãy chọn một ý thích hợp nhất đúng với nghĩa của từ hạnh phúc. - Học sinh làm bài cá nhân và trình bày bài. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . - HS nhắc lại Bài 2: Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Cho học sinh làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 3: Gọi học sinh đọc u cầu của bài. - Cho học sinh làm bài theo cặp. - Gọi học sinh lần lượt trình bày. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Lưu ý học sinh tìm từ ngữ có tiếng phúc chỉ điều tốt lành, may mắn. Gv có thể cho học sinh tìm từ trái nghĩa với từ đã tìm hoặc đặt câu để học sinh hiểu nghĩa của từ. Bài 4: Gọi học sinh đọc u cầu của bài . Học sinh trao đổi theo nhóm và tranh luận trước lớp. Mỗi học sinh đưa ra một ý kiến riêng của mình tuỳ theo hồn cảnh của học sinh . Gv tơn trọng ý kiến học sinh song hướng cả lớp đi đến kết luận: Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. - HS đọc đoạn văn của mình. - HS lắng nghe. Bài 1: học sinh đọc u cầu của bài - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân. - Sửa bài – Chọn ý giải nghóa từ “Hạnh phúc” (Ý b). - Cả lớp đọc lại 1 lần. Bài 2: học sinh đọc u cầu của bài . Học sinh làm bài theo nhóm bàn. - Học sinh dùng từ điển làm bài. - Học sinh thảo luận ghi vào phiếu. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là từ : sung sướng, may mắn . - Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là :bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực . Bài 3 : học sinh đọc u cầu của bài . Phúc ấm : là phúc đức tổ tiên để lại. Phúc hậu: có lòng thương người hay làm điều tốt cho người khác. Phúc lộc : gia đình n ấm, tiền của dồi dào. Phúc hậu trái nghĩa với độc ác. Phúc hậu đồng nghĩa với từ nhân hậu. Đặt câu: Bà Năm trơng rất phúc hậu. Bài 4: học sinh đọc u cầu của bài . Tất cả các yếu tố như giàu có, hồ thuận đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 10 [...]... 2: Làm việc cả lớp Hoạt động học - Học sinh trả lời cá nhân - Lớp nhận xét - Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp - Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp - Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh có thể nêu được: + Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 13 Giáo án lớp 5 ………… Tuần... • Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát - 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 17 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang c/ Đọc diễn cảm nội dung của bài vào vở - u cầu HS đọc tồn bài HS cả lớp theo dõi tìm các đọc hay - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ tìm giọng đọc hay... lên bảng, đọc đoạn văn GV sửa chữa cho HS ……………….Trường Tiểu học B Long Giang Cha, mẹ, thầy giáo - HS đọc u cầu của bài - Tiếp nối nhau giới thiệu - 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở - 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi Ví dụ : Hơm nay, sáng chủ nhật em ra cửa hàng để bán hàng cho mẹ Gian hàng của mẹ sáng nay rất đơng khách.Hết người này hỏi, người kia mua.Miệng trả lời tay thì cắt... viết vào bảng nhóm dán lên bảng GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hồn chỉnh - Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình GV chú ý sửa chữa - Cho điểm HS làm bài đạt u cầu Bài 2 : - Gọi HS đọc u cầu và gợi ý của bài tập - u cầu HS tự làm bài GV gợi ý - u cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên - 2 HS nối tiếp nhau đọc - 1 HS làm vào bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở - Nhận xét, bổ sung - 3 HS... Bá Hoàng 28 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 bảng GV cùng HS bổ sung, sửa chữa - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết - GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS - Cho điểm HS viết đạt u cầu 3 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hồn thành đoạn văn, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết ……………….Trường Tiểu học B Long Giang - 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở - 1... 30 Giáo án lớp 5 ………… ……………….Trường Tiểu học B Long Giang Tuần 15 làm - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 3: Gọi học sinh đọc u cầu của bài - Học sinh tự làm bài tốn theo mẫu - Gọi học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 3: Học sinh đọc u cầu của bài - Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: Bài giải Tỉ số % học sinh nữ và học sinh cả lớp là : 13... việc cả lớp hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung - Dự kiến: - Câu 1 : Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm và không bò a-xít ăn mòn - Câu 2 : Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chòu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,… - Lớp nhận... 1000 = 1000 = 54% - HS tính và nêu : Trong vườn có 1000 - 540 = 460 cây ăn quả - Cả lớp nhận xét 4 Cđng cè dỈn dß: - Gäi häc sinh nh¾c l¹i ý nghÜa cđa tØ sè phÇn - Häc sinh vỊ nhµ lµm bµi tËp to¸n vµ chn bÞ bµi tr¨m - DỈn häc sinh vỊ nhµ lµm bµi tËp to¸n vµ sau chn bÞ bµi sau Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 24 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang - Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc... sát sau đó mơ tả hiện tượng của thí nghiệm trước lớp Nhóm 1: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra: Khi ném quả bóng cao su xuống nền nhà thì quả bóng nẩy lên Chỗ quả bóng bị đập xuống nền nhà bị lõm xuống một chút nhưng sau đó trở lại hình dáng ban đầu Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 25 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long... HC: - HS và GV chuẩn bị truyện, báo có nội dung như đề bài - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Giới thiệu bài: Đất nước ta có biết bao người - HS lắng nghe đang gặp hồn cảnh khó khăn cần sự giúp đỡ của mọi người.Trong tiết kể chuyện hơm nay các em sẽ kể cho cơ và cả lớp nghe về những người có cơng giúp nhiều người thốt khỏi cảnh nghèo đói và lạc hậu . : 7 lít - 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 6 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu. lớp ghi Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 17 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 15 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang c/ Đọc diễn cảm - u cầu HS đọc tồn bài. HS cả lớp