1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan)

33 412 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN : 10 TẬP ĐỌC BÀI: Ôn tập học I ( tiết 1) I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra năng đọc - hiểu. Yêu cầu về năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu ( TV5T1) ( Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.) 2.Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em , Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên. 3. GDHS: Tính chăm chỉ học tập đọc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu bốc thăm các bài tập đọc được ghi tên bài cho mỗi bài đọc. - bảng phụ ghi bài tập 1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Hãy nêu tên các bài tập đọc trong tuần 9 vừa qua mà em đã học. Sau đó đọc thuộc lòng bài “ đất Cà Mau” B. Bài kiểm tra tập đọc học thuộc lòng. ( 32 phút) 1. Giới thiệu bài. – Ghi đầu bài . 2/ Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng. a. Kiểm tra đọc. - Căn cứ vào số lượng HS chia lớp để HS đọc được ¼ số HS trong lớp. - Đặt các phiếu ghi tên bài tập đọc HTL cho HS bốc thăm bài đọc sau đó GV đặt câu hỏi để HS trả lời cho bài vừa đọc phù hợp với nội dung bài. - Nếu HS đọc chưa đạt yêu cầu cho đọc lại tiết học sau. Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. b. Bài tập số 2. lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc ở 9 tuần đầu. - Phát phiếu cho HS để hoàn thành bài tập, sau đó trình bày lên bảng lớp. - GV kẻ bảng lớp khung hình như SGK. Cho HS lên điền vào bảng. - Nhận xét sửa chữa nếu cần thiết. 3/ Củng cố, dặn dò. ( 3 phút ) - Hai HS đọc - HS đọc đề bài trên bảng. - Lần lượt lên bốc thăm theo yêu cầu của GV sau đó đọc bài trả lời câu hỏi cho từng bài. - Làm bài vào phiếu do GV phát. - Trình bày bài lên bảng - Nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà đọc các bài tập đọc còn lại nhiều lần - Chuẩn bị cho tiết sau. THỂ DỤC. BÀI : Tập động tác vặn mình “ Trò chơi Ai nhanh ai khéo hơn” I/ MỤC TIÊU - Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện đúng động tác cơ bản. - Chơi trò chơi: ai nhanh ai khéo hơn. - GDHS: Tự tin có ý thức rèn năng khi tập thể dục II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm : Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 2. Phương tiện : III/ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phần mở đầu : ( 5 phút ) - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Chấn chỉnh hàng ngũ, trang phục. - GV cho HS chạy theo địa hình tự nhiên : 1p’ - Khởi động toàn thân. - Trờ chơi : 2. Phần cơ bản : ( 32 phút) a. Đội hình đội ngũ : * Ôn tập động tác : Vươn thở, tay chân - Lần 1 GV điều khiển. - Gv quan sát nhận xét sửa sai. * Tập động tác : Vặn mình ( 3-4 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp) - GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác để HS tập theo. - Lần đầu hô chậm nhịp sau khi HS tập tương đối rồi nhanh dần sang nhịp khác. - Nhắc HS chú ý chân bước ngang vai hoặc tay, chân cần thẳng. * Ôn tập các động tác đã học tiết trước kết hợp động tác vừa học. - Lần 1 GV hô lần 2 HS hô theo tổ nhóm. - Nhận xét, đánh giá, biểu dương. - Lần 4 GV điều khiển nhằm củng cố bài. b. Trò chơi vận động. - Trò chơi «.Ai nhanh , ai khéo hơn » - Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi quy định chơi, cho chơi thử, quan sát HS - Tập hợp theo khẩu lệnh của cán sự tổ. - Nhận nhiệm vụ bài học. - Khởi động toàn thân, vỗ tay hát. . - Lần 2 HS tự điều khiển theo tổ. - Lần 3 tập hợp cả lớp, các tổ thi nhau. - HS lắng nghe. - Tập theo khẩu lệnh của GV. - Tập theo khẩu lệnh của GV. - Trình diễn theo tổ - Thi đua các tổ. - Đội thắng nhận khen thưởng. - Đội thua nhận phạt chạy lò cò theo vòng tròn. làm sau đó cho chơi thi theo nhóm. - Nhận xét trò chơi, khen đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc : ( 3 phút ) - Hệ thống lại bài học. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét đánh giá tiết dạy, giao việc về nhà. - Cho các tổ vừa đi nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau đó vòng tròn cho khép nhỏ lại. đứng tại chỗ quay mặt vào tâm vòng tròn. KHOA HỌC BÀI : Phòng tránh tai nạn đường bộ. I/ MỤC TIÊU Sau bài học HS có khả năng: - Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông một số biện pháp an toàn giao thông. - Có ý tức chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình minh hoạ trang SGK - HS chuẩn bị bài tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - .Làm gì để phóng tránh xâm hại? - Khi bị xâm hại ta phải làm gì? 2. Bài mới : ( 32 phút) Hoạt động 1 : Động não. * Mục tiêu : HS nhận ra những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình. * Cách tiến hành : Bước1 : Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp quan sát các hình 1,2 3,4 ( SGK 40), Cùng phát hiện chỉ ra những việc làm làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình, tự đặt ra cho mình hậu quả có thể xảy ra của những hành vi sai đó. Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Cho đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi chỉ định các bạn trong lớp trả lời. - GV quan sát việc làm của HS sau đó kết luận nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ. Hoạt động 2 : ( Quan sát thảo luận) * Mục tiêu : Nêu được một số biện pháp an toàn giao thông * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Dưới lớp nhận xét. - Làm việc theo cặp đôi bạn cùng thảo luận về việc làm của những người tham gia giao thông trong từng hình - Đặt ra những tình huống xấu có thể xảy ra. - Đại diện một số nhóm lên đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời. - VD: Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ? . + Sẽ bị tai nạn do người khác phản ứng không kịp . - Làm việc theo cặp: Tôi bạn cùng thảo - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp quan sát các hình 5,6,7 ( SGK 41), Cùng phát hiện chỉ ra những việc cần làm của người tham gia giao thông trong từng hình, Bước 2 : Làm việc cả lớp - Trình bài kết quả Học tập theo cặp. - Yêu cầu HS nêu biện pháp an toàn giao thông, GV ghi ý kiến của HS lên bảng, tóm tắt kết luận chung. - 3/ Củng cố, dặn dò. ( 3 phút ) - Bài học hôm nay chúng ta nắm thêm về nội dung gì? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà xem lại nội dung bài. luận ý nghĩa của các hình. - Trình bày kết quả thảo luận. + VD: H5 Thể hiện việc HS được học luật giao thông đường bộ . - Nêu nội dung bài học. TOÁN BÀI: Luyện tập I/ YÊU CẦU Giúp HS củng cố về: - năng cộng hai số thập phân - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng số TP - Củng cố về tìm số TB cộng, nội dung giải toán hình học. GDHS: Tính cẩn thận kiên trì, biết suy luận với thực tế II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGk vở bài tập đối với GV HS III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: ( 5 phút ) - GV ghi bài toán lên bảng. gọi 3 HS lên bảng giải. 2. Bài mới : ( 32 phút) a. Luyện tập - GV HD HS tự giải bài toán rồi sửa chữa bài. Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự giải. - GV kẻ bảng lớp sau dó giới thiệu từng cột, nêu giá trị của a b ở từng cột rồi cho HS tính giá trị của a+b, của b+a sau đó cho so sánh để thấy giá trị các tổng của chúng đều bằng nhau ( làm tương tự với các phép tính còn lại.) - Cho SH nhận xét về tính chất giao hoán của phép cộng hai số TP. Bài 2: HS tự làm rồi giải. chữa bài. Sau đó nêu được cách thử lại để cho kết quả đúng. Bài 3; HS nêu bài toán, giải.vào vở.GVHD: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? - Làm thế nào để có được chiều dài HCN? Bài 4: HS nêu bài toán GV HD HS tìm hiểu bài rồi giải. + Muốn biết Tb mỗi ngày bán bao nhiêu mét vải ta làm thế nào? + Làm thế nào để biết số vải hai ngày? + Muốn biết ngày thứ hai bán bao nhiêu m vải ta làm thế nào? - 3 HS giải bảng - Dưới lớp làm nháp sau đó nhận xét. - HS đọc bài vài em. - Giải vào vở sau đó sữa chữa nêu giá trị của các phép tính sau hi đã được đổi chỗ các số hạng. - Nhận xét bài của bạn. Nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai số TP. - HS đọc lại đầu bài vài em. - HS theo dõi GV HD rồi giải vào vở. - HS trả lời bài . - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Lấy số đo chiều rộng cộng với phần hơn của chiều dài. - Tự giải vào vở sau đó chữa bài lên bảng 1 em. - 1 HS đọc bài toán. - Sau đó hoàn thiện phần gợi ý của GV cho bài giải. Rồi giải vào vở. - 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét baì của bạn - Nêu nội dung bài vài em. 3/ Củng cố, dặn dò. ( 3 phút ) - Bài học hôm nay chúng ta học về nội dung gì? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà xem lại nội dung bài. TOÁN BÀI: Cộng hai số thập phân I/ YÊU CẦU Giúp HS : Biết cộng hai số thập phân, Biết giải bài toán với phép cộng hai số thập phân. GDHS: Tính cẩn thận, ham học hỏi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGk vở bài tập đối với GV HS III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) B. Bài mới. ( 32 phút) 1.Hướng dẫn thực hiện phép cộng hai số thập phân: - GV nêu ví dụ cho HS nêu lại bài toán nêu phép tính cộng 1,84 + 2,45 =? (m) - HD HS đổi ra số tự nhiên sau đó thực hiện phép cộng, 184 + 245 = 429 ( cm). đổi 429 cm = 4,29 m để tìm được kết quả phép cộng các số thập phân 1,84 + 2,45 = 4,29 (m). - HD HS đặt tính như SGK, Lưu ý cách đặt dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy ở các số hạng. - Cho nhận xét về sự giống nhau khác nhau của hai phép cộng: 184 1,84 + 245 + 2,45 429 4,29 - Cho HS nêu cách cộng hai số thập phân. * Tương tự như phần a với vị dụ 2. ( GV vừa nói viết theo HD SGK * HD nêu cách cộng hai số TP như SGK 2. Luyện tập - GV HD HS tự giải bài toán rồi sửa chữa bài. Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự giải. - Cho HS sửa bài trên bảng sau đó nêu cách cộng 2 số TP, đối với từng HS, từng phép tính Bài 2: HS tự làm rồi giải. chữa bài. ( tương tự bài 1; HD HS sao cho các chữ số trong một hàng thẳng cột với nhau. - HS đọc lại đầu bài vài em. - Nêu bài toán cho biết thực hiện tính cộng. - Đổi ra số tự nhiên 1,84 m = 184 cm; 2,45m = 245 cm - Thực hiện phép tính cộng 184 + 245 = 429 cm Đổi 429 cm = 4,29 m - Đặt tính theo hàng dọc như SGK rồi cộng hai số thập phân. - Nhận xét sự giống nhau khác nhau của hai phép cộng. - Nêu cách cộng hai số thập phân như HD sgk - Thực hiện yêu cầu ví dụ 2. - Nêu cách cộng hai số thập phân như SGK - HS đọc lại đầu bài vài em. Sau đó tự giải bài vào vở. - Chữa bài trên bảng lớp nêu cách cộng hai số thập phân vừa giải. ( tương tự như baì 1.) Bài 3; HS nêu bài toán GV HD HS giải. - Muốn biết Tiến cân nặng bao nhiêu ta thực hiện tính gì? 3/ Củng cố, dặn dò. ( 3 phút ) - Bài học hôm nay chúng ta học về nội dung gì? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà xem lại nội dung bài. - HS đọc bài 1 em. - Trả lời: Làm tính cộng, lấy 32,6 cộng 4,8. - Áp dụng cách tính cộng hai số TP để giải bài toán. - Nêu nội dung bài học. [...]... viết lên - HS đọc bài vài em bảng một tổng các số TP 27 ,5+ 36, 75+ 14,7=? - Tự giải, sau đó nêu kết quả tính - HD HS tự đặt tính( theo hàng dọc, sao 27 ,5 cho các chữ số của hàng trên hàng dưới +36, 75 thẳng cột với nhau), tự tính ( cộng từ trái 14,7 sang phải, viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy ở các số hạng) - Gọi vài HS nêu cách tính b GV HD HS nêu bài toán rồi tự giải chữa bài ( như... bài dạy - Nêu tên bài vài em - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2 HD học sinh làm bài tập Bài 1 GV giao việc cho cả lớp Vì sao - HS đọc lại đầu bài vài em cần thay các từ in đậm đó bằng từ đồng - Trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở - Trình bày bài trước lớp nghĩa khác nhau? - Nhận xét cùng GV về bài của bạn Sửa vào Nhận xét, sửa chữa bài của HS vở nếu sai - HS đọc lại đầu bài vài em Bài 2 GV nêu yêu... nhóm đôi làm bài vào vở HD HS trước khi làm bài - Một số thi tiếp sức điền trên bảng lớp - Nhận xét cùng GV về bài của bạn - Nhận xét, sửa chữa bài của HS Đáp án đúng: no; chết; bại; đậu; đẹp Bài tập 3 Yêu cầu HS đọc bài trước khi - HS đọc lại đầu bài vài em - Trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở BT làm bài - Yêu cầu mỗi em có thể đặt hai câu, mỗi - Trình bày bài trước lớp câu chứa 1 từ đồng âm 1... TỪ CÂU BÀI: Ôn tập học I ( t6) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Tiếp tục ôn tập về từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa 2 Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trao dồi năng dùng từ, đặt câu mở rộng vốn từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGk vở bài tập đối với GV HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Kiểm tra bài cũ ( 5 phút... ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGk vở bài tập đối với GV HS III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: ( 5 phút ) - GV bài toán lên bảng gọi 1 HS lên bảng - Dưới lớp làm nháp sau đó nhận xét giải 2 Bài luyện tập ( 32 phút) - GV HD HS tự giải bài toán rồi sửa chữa bài - HS đọc bài vài em Bài 1 Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự giải - Gải vào vở BT sau đó sữa chữa đọc Sau khi viết xong... giải chữa bài - GV hỏi muốn có hai số thập phân bằng nhau ta lưu ý điều gì.? - Sau khi HS giải xong cho kết luận về các số trên Bài 3; HS nêu bài toán GV HD HS giải - Đổi ra hỗn số sau đó từ hỗn số ra số TP 85 - HS đọc lại đầu bài vài em - HS trả lời: Căn cứ các trị phần thập phân của nó - HS nêu kết quả HS đọc lại đầu bài vài em - HS theo dõi GS HD rồi giải vào vở - HS nêu kết quả VD: 4m 85 cm... tập tuyên ngôn độc lập (SGK) + HS đọc ghi kết quả vào phiếu học tập - GV kết luận về nội dung bản tuyên + Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận ngôn - Trình bày kết quả thảo luận cùng GV bổ sung cho ý kiến vừa trình bày - Lắng nghe những ý kiến của GV vừa trao đổi * Hoạt động 3( Làm việc cả lớp) - Tìm hiểu ý nghĩa sự kiện ngày 2/9/19 45 - HS làm rõ sự kiện 2/9/19 45 có tác động như thế nào tới lịch sử... câu hỏi liên quan đến - Đại diện tổ lên bảng một người đọc một cây trồng như: người ghi kết quả, sau đó cho kiểm tra tuyên + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là dương các bạn ghi đúng ghi nhiều tên cây cây xứ nóng? trồng + Nước ta đã đạt được những thành tựu - Vài học sinh nêu dựa vào sgk gì trong việc trồng cây lúa gạo? * Hoạt động 3:( làm việc nhóm đôi) - Nhắc lại nội dung bài học Bước 1 Cho... số thập phân - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân - Biết vận dụng vào giải bài toán bằng cách thuận tiện nhất GDHS: Tính kiên trì cẩn thận, biết suy luận toán học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGk vở bài tập đối với GV HS III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: ( 5 phút ) - GV phép tính lên bảng gọi 1 HS lên bảng - Dưới lớp làm nháp sau đó nhận xét giải... Việt Nam » ĐẠO ĐỨC BÀI: Luyện tập ( t2) I/ MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết - Ai cũng cần có bạn bè trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè - Thực hiẹn đối sử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày Thân ái đoàn kết với bạn bè II/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - SGk vở bài tập đối với GV HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Đóng vai . và làm bài vào vở. - Trình bày bài trước lớp. - Nhận xét cùng GV về bài của bạn. Sửa vào vở nếu sai. - HS đọc lại đầu bài vài em. - Trao đổi nhóm đôi và. người ghi kết quả, sau đó cho kiểm tra và tuyên dương các bạn ghi đúng và ghi nhiều tên cây trồng. - Vài học sinh nêu dựa vào sgk. - Nhắc lại nội dung bài học.

Ngày đăng: 20/09/2013, 03:10

Xem thêm: GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam- Tổ quốc em , Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên. - GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan)
2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam- Tổ quốc em , Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên (Trang 1)
-GV cho HS chạy theo địa hình tự nhiê n: 1p’ - GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan)
cho HS chạy theo địa hình tự nhiê n: 1p’ (Trang 3)
-2 HS lên bảng - GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan)
2 HS lên bảng (Trang 21)
- Một số bài trang trí đối xứng: Hình vuôn g, hình tròn, hình tam giác… - Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ… - GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan)
t số bài trang trí đối xứng: Hình vuôn g, hình tròn, hình tam giác… - Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ… (Trang 23)
-GV cho HS chạy theo địa hình tự nhiê n: 1p’ - GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan)
cho HS chạy theo địa hình tự nhiê n: 1p’ (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w